- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thuđược từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa,cung cấp dịch vị cho kh
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, kế toán ngày càng trở nên quan trọng và cầnthiết đối với mỗi doanh nghiệp, trong việc quản lí vốn, tài sản và hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp cũng như trong việc quản lý vĩ mô nền kinh tế của nhà nước
Ở nước ta hiện nay, khi nền kinh tế đang chuyển sang kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa thì yêu cầu đổi mới hệ thống công cụ quản lí kinh tế ngàycàng trở nên quan trọng Và kế toán, với vai trò là một công cụ thu thập, xử lí và cungcấp thông tin tài chính cho nhiều đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp, cũng cần cónhững cải biến kịp thời để phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong giai đoạn hiệnnay và góp phần tích cực cho sự phát triển của các hoạt động kinh tế Trong đó k ết quảkinh doanh của doanh nghiệp là kết quả cuối cùng để đánh giá chính xác hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Vì vậy, kế toán kết quả kinh doanh
là một bộ phận quan trọng của kế toán doanh nghiệp
Hiện nay các chế độ kế toán Việt Nam đã có những đổi mới sâu sắc với Luật kếtoán được quốc hội thông qua ngày 17/06/2003; 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam(VAS) và các thông tư hướng dẫn; Ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp; quyết định48/2006/QĐ-BTC áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cùng với các thông tưsửa đổi, bổ sung để ngày càng phù hợp với tình hình hiện tại, giúp cho công tác kếtoán được khoa học, hợp lý và chính xác hơn Tuy nhiên, một số thông tư hướng dẫnchưa thực sự rõ ràng, dễ hiểu khiến cho các doanh nghiệp còn lúng túng trong quátrình thực hiện
Trên thực tế hiện nay, việc thực hiện kế toán kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệpbên cạnh những điểm thuận lợi và hợp lý thì vẫn còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế.Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH dịch vụ thương mại Hải Chiến cho thấy côngtác kế toán kết quả kinh doanh về cơ bản đã thực hiện theo đúng chế độ kế toán hiệnhành Phương pháp kế toán, hệ thống tài khoản, sổ sách, chứng từ sử dụng tại công ty làtương đối đầy đủ và phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị Nhưng dohoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là thương mại và dịch vụ nên hàng hóa,dịch vụ mà doanh nghiệp đang bán và cung ứng trên thị trường rất phong phú, đa dạngnhư: các loại thiết bị điện tử, điện lạnh, vật liệu xây dựng, nội ngoại thất xây dựng …làm
Trang 2cho việc theo dõi trên sổ sách kế toán là khó khăn, phức tạp Ngoài ra, kế toán chỉ ghinhận nghiệp vụ bán hàng của tất cả các mặt hàng vào chung một tài khoản là TK511 vàTK632 mà chưa chi tiết cho từng mặt hàng để tiện cho công tác quản lý Như vậy, nhữngtồn tại kể trên đã phần nào gây khó khăn cho công tác kế toán trong quá trình thực hiện vàlàm cho con số kết quả kinh doanh đưa ra còn chưa thực sự chính xác và hợp lý Chính vìvậy việc hoàn thiện kế toán kết quả kinh doanh là vấn đề quan trọng và rất cần thiết đốivới công ty hiện nay, để các nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tượng bên ngoài doanhnghiệp có những đánh giá chính xác nhất phục vụ cho việc ra quyết định, chiến lược kinhdoanh tại doanh nghiệp
Với những vai trò quan trọng kể trên của công tác kế toán kết quả kinh doanh vàqua quá trình khảo sát tình hình thực hiện kế toán kết quả kinh doanh tại công tyTNHH dịch vụ thương mại Hải Chiến, em quyết định chọn nghiên cứu đề tài khóaluận: “Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH dịch vụ thương mại Hải Chiến”
2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài
Mục tiêu lí luận: Khóa luận đi sâu nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận về kế toán
kết quả kinh doanh và hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan về kế toán kết quả kinh doanhtại các doanh nghiệp theo chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa (ban hành theo quyếtđịnh 48/2006/QĐ – BTC) và chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành
Mục tiêu thực tiễn: Thông qua việc khảo sát thực trạng kế toán kết quả kinh doanh tạicông ty TNHH dịch vụ thương mại Hải Chiến để thấy được những thành công đã đạtđược cũng như những vấn đề còn tồn tại trong công tác kế toán kết quả kinh doanh củacông ty, kết hợp và so sánh với lí luận, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kếtoán kết quả kinh doanh trong công ty TNHH dịch vụ thương mại Hải Chiến, các giảipháp này có thể áp dụng cho các doanh nghiệp thương mại dịch vụ nói chung
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán kết quả kinh doanh trong công ty TNHH dịch vụthương mại Hải Chiến
- Không gian nghiên cứu: Tại công ty TNHH dịch vụ thương mại Hải Chiến
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2012 đến tháng 5/2012
- Số liệu nghiên cứu trong đề tài: Số liệu quý 4 năm 2011
4 Phương pháp thực hiện đề tài
Trang 3Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp phỏng vấn: Thực hiện việc thu thập thông tin thông qua việc hỏi, phỏngvấn trực tiếp các nhân viên kế toán của công ty như anh hân - kế toán trưởng, anh huân–
kế toán tổng hợp, chị Hằng – kế toán thuế,… về các thông tin liên quan đến hoạt động kếtoán đặc biệt là kế toán kết quả kinh doanh của công ty, từ đó thu được thông tin và giảiđáp những khúc mắc về chế độ kế toán áp dụng cũng như sổ sách, số liệu của công ty,đồng thời cũng hiểu được qui trình kế toán của công ty
Phương pháp sử dụng phiếu điều tra: sử dụng các phiếu điều tra trắc nghiệm nhằm làm
rõ các vấn đề liên quan đến công tác kế toán tại công ty, đặc biệt là kế toán kết quả kinhdoanh Nội dung các câu hỏi liên quan đến tổ chức công tác kế toán tại công ty, công táchạch toán kế toán đặc biệt là kế toán kết quả kinh doanh Từ đó có những thông tin thíchhợp để phân tích và đưa ra các giải pháp hợp lý
Phương pháp quan sát: Thực hiện thu thập dữ liệu, thông tin bằng việc theo dõi, quansát quá trình làm việc của nhân viên kế toán của công ty trong việc luân chuyển chứng từ,hạch toán kế toán, từ đó có được những thông tin khách quan về công tác kế toán tạidoanh nghiệp
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập dữ liệu từ việc nghiên cứu các sổ sách củacông ty, các báo cáo kế toán của công ty, đồng thời nghiên cứu các tài liệu liên quan đến
kế toán kết quả kinh doanh như: các chuẩn mực 01, 14, 17, chế độ kế toán theo quyết định48/QĐ – BTC, các khóa luận khóa trước cùng đề tài và một số sách chuyên ngành Qua
đó có những căn cứ lí luận và thực tiễn phục vụ cho việc hoàn thành đề tài
Phương pháp phân tích dữ liệu
Các thông tin thu được qua việc thu thập dữ liệu được tổng hợp lại và thực hiện phântích dựa trên sự thống kê, đối chiếu, so sánh giữa lí luận với thực tiễn, đồng thời cũngxem xét các thông tin có liên quan từ đó có những nhận xét tổng thể về kế toán doanhnghiệp và đưa ra những đề xuất góp phần hoàn thiện nội dung kế toán kết quả kinh doanhmang tính khả thi và phù hợp với tình hình hoạt động của doanh nghiệp
Ý nghĩa của các phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu trên được thực hiện đan xen, phối hợp lẫn nhau nhằmthu được những thông tin cần thiết một cách hiệu quả cho việc phân tích và xử lý thôngtin, nhằm đem lại hiệu quả cao cho việc nghiên cứu đề tài Việc kết hợp các phương phápthu thập và phân tích dữ liệu như trên sẽ giúp chúng ta có thể thu thập thông tin có độ tincậy cao và phù hợp với thời gian nghiên cứu, từ đó có cái nhìn tổng quan cũng như chitiết về kế toán kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 45 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Khóa luận gồm 3 chương với nội dung khái quát như sau:
Chương 1: Cơ sở lí luận cơ bản về kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp
Chương này nghiên cứu các nội dung lí thuyết cơ bản liên quan đến kế toán kết quảkinh doanh trong doanh nghiệp, các nội dung và phương pháp kế toán kết quả kinh doanhtheo các qui định, và chuẩn mực hiện hành Đồng thời cũng tóm lược kết quả nghiên cứucủa một số công trình cùng đề tài của các năm trước để thấy được những kết quả đã đạtđược cũng như những mặt còn chưa thỏa đáng của các công trình đã thực hiện
Chương 2: Thực trạng kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH dịch vụ thương mại Hải Chiến
Nội dung chương này đề cập đến các kết quả đánh giá tổng quan về ảnh hưởng củamôi trường bên trong cũng như bên ngoài đến kế toán kết quả kinh doanh tại công tyTNHH dịch vụ thương mại Hải Chiến Bên cạnh đó cũng đưa ra tình hình thực trạng kếtoán kết quả kinh doanh tại công ty về nội dung, phương pháp xác định và phương pháp
kế toán kết quả kinh doanh tại công ty
Chương 3: Các kết luận và đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH dịch vụ thương mại Hải Chiến.
Thông qua các kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn của chương 1 và chương 2,chương này đưa ra các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu, đưa ra các ưu nhược điểmtrong kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH dịch vụ thương mại Hải Chiến, từ đóđưa ra quan điểm thực hiện kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp đồng thời đưa
ra các đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện kế toán kết quả kinh doanh tại công ty
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH
DOANH TRONG DOANH NGHIỆP1.1 Lý luận chung về kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về kế toán kết quả kinh doanh
Nhóm khái niệm về doanh thu, thu nhập
- Doanh thu:
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanhnghiệp thu được trong kì kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thôngthường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. 1
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế: Doanh thu là luồng thu nhập gộp của các lợi íchkinh tế trong kì; phát sinh trong quá trình hoạt động thông thường; làm tăng vốn chủ sởhữu chứ không phải phần đóng góp của những người tham gia góp vốn cổ phần Doanhthu không bao gồm những khoản thu cho bên thứ ba, ví dụ như VAT.2
Tuy có khác nhau về cách diễn đạt nhưng về cơ bản, khái niệm doanh thu theo chuẩnmực kế toán Việt Nam khá thống nhất với chuẩn mực kế toán quốc tế về bản chất và nộidung của doanh thu
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thuđược từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa,cung cấp dịch vị cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí phụ thêm bênngoài giá bán (nếu có).3
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: là phần còn lại của doanh thu saukhi đã trừ đi các khoản giảm trừ (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bịtrả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế theophương pháp trực tiếp) trong kì kế toán.4
- Doanh thu hoạt động tài chính: là những khoản doanh thu do hoạt động đầu tư tàichính hoặc do kinh doanh vốn.5
Các khoản giảm trừ doanh thu
1 Chuẩn mực kế toán số 14, mục 03 trong “26 chuẩn mực kế toán Việt Nam (2001 – 2006)”, Bộ Tài chính, NXB Tài chính 2008 trang 56
2 Các chuẩn mực kế toán quốc tế, Hennie Van Greuning & Marius Koen, NXB Chính trị quốc gia 2002, trang58
3 Kế toán doanh nghiệp, Học viện Tài chính, NXb thống kê 2004, trang 308
4 Chế độ kế toán doanh nghiệp, quyết định 15/QĐ – BTC, Bộ Tài chính ban hành ngày 20.3.2006, NXB Lao động xã hội năm 2006, trang 607
Trang 6- Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàngmua hàng với khối lượng lớn.6
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, saiquy cách hoặc lạc hậu thị hiếu Error: Reference source not found
- Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bịkhách hàng trả lại và từ chối thanh toán.Error: Reference source not found
- Thu nhập khác: Là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngoàicác hoạt động tạo ra doanh thu.Error: Reference source not found
Nhóm khái niệm về chi phí
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam: Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi íchkinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sảnhoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoảnphân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.7
Theo quan điểm của các trường đại học khối kinh tế: Chi phí của doanh nghiệp đượchiểu là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiếtkhác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh, biểu hiện bằngtiền và tính cho một thời kì nhất định.8
Các khái niệm trên tuy có khác nhau về cách diễn đạt, mức độ khái quát nhưng đều thểhiện bản chất của chi phí là những hao phí phải bỏ ra để đổi lấy sự thu về lượng sản phẩmhoặc dịch vụ được phục vụ
- Giá vốn hàng bán: Là giá trị thực tế xuất kho của số sản phẩm (hoặc gồm cả chi phímua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kì – đối với doanh nghiệp thương mại),hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ vàcác khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kì.9
- Chi phí bán hàng: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống,lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình tiêu thụ.10
6 Chuẩn mực kế toán số 14, mục 03 trong “26 chuẩn mực kế toán Việt Nam (2001 – 2006)”, Bộ Tài chính, NXB Tài chính 2008 trang 56
7 Chuẩn mực kế toán số 01, mục 31 trong 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam (2001 – 2006) của Bộ Tài chính, NXB Tài chính 2008 trang 78
8 Giáo trình Kế toán quản trị, Đại học Thương Mại, NXB Thống kê 2006, trang 30
9 Kế toán tài chính, PGS.TS Võ Văn Nhị, NXB Tài chính năm 2005, trang 307
10 Giáo trình kế toán tài chính, TS Nguyễn Tuấn Duy, TS.Đặng Thị Hòa, ĐHTM, NXB Thống Kê 2010, trang 258
Trang 7- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về lao độngsống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình quản lý kinhdoanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác liên quan đến toàn doanh nghiệp.Error: Reference source not found
- Chi phí tài chính: là các chi phí phát sinh liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính
và các nghiệp vụ tài chính.11
- Chi phí khác: Là những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêngbiệt với hoạt động thông thường của các doanh nghiệp.12
- Thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp13
Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu đánh và phần thu nhập của doanh nghiệp sau khi trừ đi các chi phí liên quan đến thu nhập của đơn vị, đây là công cụ
để điều tiết, kích thích tiết kiệm, tăng đầu tư nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả sản xuấtChi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là tổng giá trị của thuế hiện hành và thuế hoãn lạiđược tính đến khi xác định lợi nhuận hoặc lãi, lỗ ròng của một kì
Khái niệm về kết quả kinh doanh
- Theo kế toán tài chính: kết quả kinh doanh là phần chênh lệch giữa doanh thu, thunhập và chi phí của doanh nghiệp sau một kì kinh doanh nhất định Kết quả kinhdoanh là lãi nếu doanh thu lớn hơn chi phí và ngược lại kết quả kinh doanh là lỗ nếudoanh thu nhỏ hơn chi phí.14
- Theo kế toán quản trị: Kết quả kinh doanh là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừcác khoản chi phí tương xứng để tạo nên doanh thu Trong đó, chi phí gắn liền vớiviệc tạo nên doanh thu được phân loại và tình theo 2 phương pháp khác nhau làphương pháp chi phí toàn bộ và phương pháp chi phí trực tiếp.15
Như vậy, kết quả kinh doanh dưới góc độ kế toán tài chính và kế toán quản trị đềuđược biểu hiện bằng phần chênh lệch giữa doanh thu, thu nhập và chi phí nhưng do đốitượng và tính chất cung cấp thông tin khác nhau, trong kế toán quản trị, kết quả kinhdoanh thường là kết quả kinh doanh trước thuế, còn kết quả kinh doanh trong kế toán tàichính là kết quả kinh doanh sau thuế
11 Giáo trình kế toán tài chính, Đại học kinh tế TP.HCM, NXB GTVT 2008, trang 217
12 Giáo trình kế toán tài chính, TS.Nguyễn Tuấn Duy, TS.Đặng Thị Hòa, ĐHTM, NXB Thống Kê 2010 trang 321.
13 Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp, Đại học Thương mại, NXB Giáo dục Việt Nam 2009, trang 185
14 Giáo trình kế toán tài chính, TS.Nguyễn Tuấn Duy, TS.Đặng Thị Hòa, ĐHTM, NXB Thống Kê 2010 trang 319
Trang 81.1.2 Nội dung và phương pháp xác định kết quả kinh doanh
1.1.2.1 Nội dung và phương pháp xác định kết quả kinh doanh theo kế toán tài chính
Theo kế toán tài chính, kết quả kinh doanh bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh vàkết quả hoạt động khác
a Kết quả hoạt động kinh doanh
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
và cung cấp dịch vụ trong kì
-Chiết khấu thương mại
-Giảm giá hàng bán
-Doanh thu hàng bán bị trả lại
-Thuế TTĐB, thuế
XK, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp DV =
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV - Trị giá vốn hàng bán Lợi nhuận
+
Doanh thu hoạt động tài chính
- Chi phí tài chính -
Chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
b Kết quả hoạt động khác
c Kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh trước thuế
+ - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 9Theo phương pháp này, chi phí được phân loại theo chức năng hoạt động, trong đó, cácchi phí liên quan trực tiếp đến xác định kết quả kinh doanh bao gồm:
- Giá vốn hàng bán: bao gồm trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất độngsản đầu tư bán ra trong kì; các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sảnđầu tư
- Chi phí tài chính: Bao gồm các chi phí, các khoản lỗ liên quan đến hoạt động tài chínhnhư chi phí kinh doanh ngoại tệ, chi phí trong quá trình cho thuê TSCĐ,…Sơ đồ1.1: Sơ
đồ hạch toán chi phí tài chính( phụ lục)
- Chi phí bán hàng: Bao gồm chi phí nhân viên bán hàng; chi phí vật liệu bao bì; chi phídụng cụ đồ dùng; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí bảo hành sản phẩm hàng hóa; chi phídịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí bánhàng( phụ lục)
Chi phí quản lí doanh nghiệp: Bao gồm chi phí nhân viên quản lí; chi phí vật liệuquản lí; chi phí đồ dùng văn phòng; chi phí khấu hao TSCĐ; thuế phí và lệ phí; chi phí dựphòng; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chiphí quản lý doanh nghiệp ( phụ lục)
- Chi phí khác: Chi phí khác là những khoản chi phí do các sự kiện hay nghiệp vụ riêngbiệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra, cũng có thể là những khoản chiphí bỏ sót từ năm trước
- Chi phí khác bao gồm các chi phí như chi phí thanh lí, nhượng bán TSCĐ; tiền phạtbồi thường do vi phạm hợp đồng kinh tế Sơ đồ 1.4:Sơ đồ hạch toán chi phí khác(phụ lục)
1.1.2.2 Nội dung và phương pháp xác định kết quả kinh doanh theo kế toán quản trị
Kết quả kinh doanh trong kế toán quản trị được xác định như sau:
Kết quả kinh doanh = Số dư đảm phí – Định phí hoạt động
Trong đó: Số dư đảm phí = Tổng doanh thu – Tổng biến phí
Trong kế toán quản trị, chi phí được phân loại theo mối quan hệ với mức độ hoạtđộng Theo đó, chi phí bao gồm
- Biến phí: là những chi phí thay đổi về tổng số, tỉ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạtđộng
- Định phí: Là những khoản chi phí không thay đổi về tổng số khi mức độ hoạt độngthay đổi trong phạm vi phù hợp
1.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán kết quả kinh doanh
Trang 10a Đối với kế toán tài chính, kế toán kết quả kinh doanh có nhiệm vụ
- Tổ chức chặt chẽ, theo dõi phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời và giám sát chặt chẽ vètình hình thực hiện và sự biến động của từng loại hàng hóa trên cả hai mặt: hiện vật (sốlượng và kết cấu chủng loại) và giá trị ghi chép doanh thu bán hàng theo từng nhóm mặthàng, theo từng đơn vị trực thuộc
- Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác các khoản thu nhập, chi phí theo đúng quy địnhhiện hành của nhà nước Đồng thời, tổ chức kế toán chi tiết theo từng khoản thu nhập vàchi phí phát sinh, đảm bảo đánh giá đúng đắn kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
- Tính giá mua thực tế của hàng hóa đã tiêu thụ nhằm xác định kết quả bán hàng
- Xác định chính xác kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Cung cấp đầy đủ, chính xác,kịp thời các thông tin cần thiết về doanh thu, thu nhập và kết quả kinh doanh phục vụ choviệc lập báo cáo tài chính, cung cấp thông tin cho các đối tượng cần thông tin để ra quyếtđịnh
b Đối với kế toán quản trị, bên cạnh những yêu cầu về đảm bảo tính xác thực và kịpthời của thông tin như đối với kế toán tài chính, kế toán kết quả kinh doanh còn cónhiệm vụ
- Thu thập, xử lý, cung cấp thông tin cụ thể về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa từng nhóm hoạt động theo các nội dung của kế toán quản trị, giúp cho việc lập các dựtoán kinh doanh
- Kiểm soát việc thực hiện và giải trình các nguyên nhân chênh lệch giữa dự toán vớithực tế
- Phân tích và cung cấp các thông tin cần thiết thông qua các báo cáo kế toán quản trị,giúp nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định kinh doanh và lập kế hoạch sản xuấtcủa doanh nghiệp
1.2 Nội dung về kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp
1.2.1 Kế toán kết quả doanh thu theo qui định của các chuẩn mực kế toán Việt Nam
a Ghi nhận doanh thu, thu nhập, chi phí theo chuẩn mực 01 và chuẩn mực 14
Kế toán kết quả kinh doanh cũng như các phần hành kế toán khác, trước hết phải tuânthủ các nguyên tắc kế toán cơ bản được nêu trong chuẩn mực 01 Trong đó, nhữngnguyên tắc có ảnh hưởng nhiều nhất đến kế toán kết quả kinh doanh là: nguyên tắc cơ sởdồn tích, nguyên tắc phù hợp, nguyên tắc nhất quán và nguyên tắc thận trọng Nội dungcăn bản của các nguyên tắc này như sau:
Trang 11Nguyên tắc cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên
quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ
kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chitiền hoặc tương đương tiền
Nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau Khighi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liênquan đến việc tạo ra doanh thu đó
Nguyên tắc nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn
phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm Trường hợp có thay đổichính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sựthay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính
Nguyên tắc thận trọng: Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;
Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;
Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năngthu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năngphát sinh chi phí
Theo chuẩn mực 01 và chuẩn mực 14, việc ghi nhận doanh thu phải đảm bảo:
- Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữusản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
- Doanh thu cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả 4 điều kiện sau:
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;
Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế toán;
Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịchcung cấp dịch vụ đó
Trang 12 Theo chuẩn mực 01, ghi nhận chi phí phải đảm bảo:
- Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tươnglai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xácđịnh được một cách đáng tin cậy
- Các chi phí được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải tuânthủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí
- Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế toán có liên quan đến doanhthu và thu nhập khác được xác định một cách gián tiếp thì các chi phí liên quan được ghinhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân bổ theo hệ thống hoặctheo tỷ lệ
- Một khoản chi phí được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhtrong kỳ khi chi phí đó không đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau
b Thuế thu nhập doanh nghiệp (theo chuẩn mực 17)
Việc ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp theo chuẩn mực 17 cần đảm bảo:
- Thuế thu nhập hiện hành của kỳ hiện tại và các kỳ trước, nếu chưa nộp, phải được
ghi nhận là nợ phải trả Nếu giá trị đã nộp trong kỳ hiện tại và các kỳ trước vượt quá số phải nộp cho các kỳ đó, thì phần giá trị nộp thừa sẽ được ghi nhận là tài sản.
- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phải được ghi nhận cho tất cả các khoản chênh lệchtạm thời chịu thuế, trừ khi nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ ghi nhận banđầu của một tài sản hay nợ phải trả của một giao dịch mà giao dịch này không có ảnhhưởng đến lợi nhuận kế toán hoặc lợi nhuận tính thuế thu nhập (hoặc lỗ tính thuế) tại thờiđiểm phát sinh giao dịch
Theo thông tư Số 20/2006/TT-BTC, việc ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp theochuẩn mực 17 được thực hiện như sau:
- Hàng quý, kế toán xác định và ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong quý Thuế thu nhập tạm phải nộp từng quý được tính vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của quý đó
- Cuối năm tài chính, kế toán phải xác định số và ghi nhận thuế thu nhập doanh
nghiệp thực tế phải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Thuế thu nhập doanh nghiệp thực phải nộp trong năm được ghi nhận là chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm đó
Trang 13- Trường hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số thuế phải nộp cho năm đó, thì số chênh lệch giữa số thuế tạm phải nộp lớn hơn số thuế phải nộp được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành và ghi giảm trừ vào số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
- Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước liên quan đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng (hoặc giảm) số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập hiện hành của năm phát hiện sai sót
Khi có những sai sót không trọng yếu xảy ra ở năm trước sẽ làm ảnh hưởng tới việc xác định kết quả kinh trong kỳ này của doanh nghiệp như sau:
+ Nếu phát hiện số thuế TNDN của doanh nghiệp phải nộp năm trước tăng thì khi hạch toán số thuế phải nộp này vào năm phát hiện sai sót sẽ khiến cho lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm đó bị giảm xuống Còn nếu số phải nộp năm trước giảm thì lợi nhuận sau thuế năm nay tăng lên Điều đó ảnh hưởng tới việc báo cáo và chia lợi nhuận sau thuế cho các cổ đông của doanh nghiệp trong năm đó Đồng thời cũng khiến cho việc hạch toán của kế toán dễ xảy ra nhầm lẫn do có thể trong năm nay doanh nghiệp đang lỗ nhưng do có thêm phần phải nộp của năm ngoái thì doanh nghiệp vẫn phải nộp thuế TNDN
+ Việc làm tăng giảm số thuế TNDN của năm nay do số thuế phải nộp năm ngoái tănggiảm sẽ khiến cho các nhà quản trị trong công ty khó có thể đưa ra quyết định chính xác cho việc có nên đầu tư thêm hay tạm ngừng đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh đó
+ Nếu thuế TNDN hiện hành của các năm trước phải nộp bổ sung, kế toán ghi:
Nợ TK 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành: Phần sai sót nộp bổ sung
Có TK 3334 – Thuế TNDN: Phần sai sót nộp bổ sung
Khi thực hiện nộp số thuế này:
Nợ TK 3334 – Thuế TNDN
Có TK 111, 112…
+ Nếu thuế TNDN hiện hành của các năm trước được ghi giảm, kế toán ghi:
Nợ TK 3334 – Thuế TNDN hiện hành: Phần chênh lệch giảm
Có TK 8221 – Chi phí thuế TNDN hiện hành: Phần chênh lệch giảm
Thuế suất thuế TNDN được quy định là 25%(từ ngày 01/01/2009)
Trang 141.2.2 Kế toán kết quả kinh doanh theo quy định hiện hành (quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 14/09/2006)
Chứng từ sử dụng
Kế toán kết quả kinh doanh chủ yếu sử dụng các chứng từ tự lập như:
- Bảng tính kết quả kinh doanh
- Các phiếu kế toán về kết chuyển doanh thu, chi phí
- Các chứng từ gốc phản ánh doanh thu, chi phí và hoạt động khác như: Phiếu thu;Phiếu chi; Giấy báo Nợ, Có của ngân hàng; Hóa đơn bán hàng, Hóa đơn GTGT,…
- Chứng từ thuế TNDN như: Tờ khai thuế TNDN tạm tính, Tờ khai quyết toán thuếTNDN,…
Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán kết quả kinh doanh sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
TK 511-Doanh thu bán hàng và CCDV TK 711-Thu nhập khác
TK 521-Các khoản giảm trừ doanh thu TK 811-Chi phí khác
TK 632-Giá vốn hàng bán TK 821-Chi phí thuế TNDN
TK 515-Doanh thu hoạt động tài chính TK 911-Xác định kết quả kinh doanh
TK 635-Chi phí tài chính TK 421-Lợi nhuận chưa phân phối
TK 642-Chi phí quản lý kinh doanh
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 911, TK421
trong kỳ, bao gồm: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính vàkết quả hoạt động khác
TK 911 – Xác định KQKD
- Trị giá vốn của hàng hóa, sản phẩm
- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất
thường
-CPBH và CPQLDN
- Kết chuyển số lãi trước trong kỳ
- Doanh thu bán hàng thuần của sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ
- Doanh thu hoạt động tài chính và doanhthu bất thường
- Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ
TK 911 không có số dư cuối kỳ
- TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối: Dùng để phản ánh số lợi nhuận sau thuế TNDN
hay số lỗ từ các hoạt động và tình hình phân chia lợi nhuận sau thuế hoặc xử lý lỗ của doanhnghiệp
TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
Trang 15- Số lỗ và coi như lỗ từ các hoạt động của
doanh nghiệp
- Phân chia lợi nhuận cho các lĩnh vực
- Dư nợ (nếu có): Phản ánh số lỗ chưa
được xử lý
- Số lợi nhuận và coi như lợi nhuận thuđược từ các hoạt động trong kỳ
- Xử lý số lỗ từ hoạt động kinh doanh
- Dư có: Phản ánh số lợi nhuận sau thuế
chưa phân chia hoặc chưa sử dụng
TK 421 được chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
Kế toán xác định kết quả trước thuế của hoạt động kinh doanh:
Cuối kì, kế toán căn cứ vào số phát sinh của các tài khoản doanh thu, chi phí phản ánhtrên sổ chi tiết và sổ cái, thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại…
để xác định doanh thu thuần, kế toán ghi Nợ cho tài khoản 511, đối ứng ghi Có cho tàikhoản 521
- Tính thuế GTGT phải nộp của hoạt động bán hàng theo phương pháp trực tiếp, thuếxuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của hàng bán, kế toán ghi Nợ TK 511 và đốiứng ghi Có cho các TK 3331, 3332, 3333
- Kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, ghi Nợ cho TK 511 vàđối ứng ghi Có cho TK 911
Trang 16- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán trong kì, kế toán ghi Nợ cho TK 911 và đối ứng ghi
Có cho TK 632
- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ratrong kì, kế toán ghi Nợ cho TK 911, đối ứng ghi Có cho TK 642 ( chi tiết 6421, 6422)Đồng thời, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính để xác địnhlợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh
- Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính, kế toán ghi Nợ TK 515 và đối ứng ghi Cócho TK 911
- Kết chuyển chi phí tài chính, kế toán ghi Nợ TK 911 và đối ứng ghi Có cho TK 635
Kế toán xác định kết quả trước thuế của hoạt động khác
Cuối kì, kế toán căn cứ vào số phát sinh của các TK 711, 811, thực hiện:
- Kết chuyển thu nhập khác, kế toán ghi Nợ cho TK 711 và đối ứng ghi Có cho TK 911
- Kết chuyển chi phí khác, kế toán ghi Nợ cho TK 911, đối ứng ghi Có cho TK 811
Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được phản ánh vào tài khoản 821
Cuối năm tài chính, kế toán căn cứ và số phát sinh của TK 821 kết chuyển chi phíthuế thu nhập doanh nghiệp, ghi:
Nếu TK 821 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có, thì số chênh lệch được ghi
Nợ cho TK 911 và đối ứng ghi Có cho TK 821 Ngược lại, nếu TK 821 có số phát sinh
Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có, thì số chênh lệch được ghi Nợ cho TK 8211 và đối ứng ghi
Có cho TK 911
Kế toán xác định kết quả kinh doanh sau thuế
Cuối kì, căn cứ số phát sinh của TK 911 xác định kết quả kinh doanh sau thuế:
Nếu lãi: Kế toán ghi Nợ cho TK 911 và đối ứng ghi Có cho TK 421
Nếu lỗ: Kế toán ghi Nợ cho TK 421 và đối ứng ghi Có cho TK 911
Sổ kế toán
Để phản ánh kết quả kinh doanh trong kì của doanh nghiệp, kế toán mở sổ theo dõitùy theo hình thức kế toán đơn vị áp dụng Theo quyết định 48, doanh nghiệp có thể ápdụng một trong 4 hình thức ghi sổ sau:
- Theo hình thức Nhật kí chung (phụ lục sơ đồ 1.5):
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế,tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung,theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó Sau đó lấy sốliệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Với hình thức này, kế toán sử dụng các sổ chi tiết và tổng hợp sau:
Sổ chi tiết và sổ cái các TK 911, 421, 811, 635, 711, 515, 511,…
Trang 17Sổ Nhật kí chung, Nhật kí chuyên dùng
Kế toán căn cứ chứng từ gốc phản ánh các khoản doanh thu, chi phí, thu nhập nhưphiếu thu, phiếu chi, hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT để vào sổ Nhật kí chung và cácNhật kí chuyên dùng Đồng thời mở sổ chi tiết các TK 911, 421, 811, 635, 711, 515, 511,
… Sau đó, căn cứ vào sổ Nhật kí chung và các nhật kí chuyên dùng ghi vào sổ cái các TK
911, 421, 811, 635, 711, 515, 511…
- Theo hình thức chứng từ ghi sổ (phụ lục sơ đồ 1.6),
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ là: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ
kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”
Với hình thức này, kế toán sử dụng các sổ sau:
- Chứng từ ghi sổ; Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
- Sổ chi tiết và sổ cái các TK 511, 515, 632, 635, 641, 642, 711, 811, 911, 421,…Hàng ngày, kế toán căn cứ chứng từ gốc, lập các chứng từ ghi sổ, và ghi sổ chi tiết.Sau đó căn cứ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ và sau đó ghi sổ cái
- Theo hình thức Nhật kí – Sổ cái (phụ lục sơ đồ 1.7)
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái là: Các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trêncùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi vào
sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùngloại
Với hình thức này, kế toán sử dụng:
- Nhật kí sổ cái TK 511, 515, 632, 635, 711, 811, 911,…
- Sổ, thẻ chi tiết các TK liên quan
Hàng ngày kế toán căn cứ chứng từ gốc ghi vào Nhật kí – Sổ cái Cuối kì kiểm tra,đối chiếu số liệu phần Nhật kí và phần Sổ cái
- Theo hình thức Nhật ký chứng từ ( phụ lục sơ đồ 1.8)
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ (NKCT): Tập hợp và hệthống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việcphân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ Kết hợp chặt chẽ việcghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá cácnghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản) Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổnghợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tàichính và lập báo cáo tài chính
- Theo hình thức kế toán trên máy vi tính ( phụ lục sơ đồ 1.9)
Trang 18Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán đượcthực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toánđược thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hìnhthức kế toán quy định trên đây
Với hình thức này, hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc, nhập số liệu vàobảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại và nhập số liệu vào phần mềm Sau đó, phầnmềm sẽ xử lí số liệu và cập nhật vào các sổ tổng hợp Cuối kì, kế toán in sổ và báo cáocuối năm để lưu trữ
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HẢI CHIẾN2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty Hải Chiến
2.1.1 Tổng quan về Công ty TNHH Dịch Vụ Thương Mại Hải Chiến
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH Dịch Vụ Thương Mại Hải Chiến
- Địa chỉ: Kênh Đào – An Mỹ - Mỹ Đức – Hà Nội
Trang 192.1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của công ty
Công ty có 4 phòng chức năng khác nhau gồm : Phòng kinh doanh; Phòng Tổ chứchành chính; Phòng Tài chính kế toán và Phòng kỹ thuật
Công ty có tất cả 18 nhân viên trong đó có 1 tổng giám đốc, 1 phó giám đốc, phòngKinh doanh có 6 nhân viên, phòng tổ chức hành chính có 1 nhân viên, phòng tài chính kếtoán có 4 nhân viên, phòng kỹ thuật có 5 nhân viên
Trang 20Sơ đồ1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban trong bộ máy quản lý:
- Giám đốc công ty: Là người tổ chức, quản lý và chỉ đạo chung trong mọi hoạt độngcủa Công ty Là người đề ra đường lối hoạt động khai thác thị trường cho Công ty đồngthời là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước Pháp luật Nhà nước về mọi mặt hoạt độngcủa Công ty
- Phó giám đốc: Là người giúp giám đốc điều hành các mảng hoạt động mà giám đốcgiao phó đồng thời thay mặt giám đốc để điều hành, quản lý công việc khi được ủyquyền và là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác từ lựa chọn đơn
vị cung ứng, tổ chức và cân đối việc cung ứng sản phẩm
- Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng quản lý lao động, tiền lương tổ chức đời
sống cho cán bộ công nhân viên, tổ chức các hoạt động về y tế, thực hiện các hoạt động
về quản lý hành chính cho doanh nghiệp
- Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính, mọi lĩnh
vực liên quan đến nghiệp vụ kế toán Quản lý, theo dõi và giải quyết mọi hoạt động thu,chi và quyết toán của doanh nghiệp Tiến hành các hoạt động quản lý tính toán hiệu quảkinh tế trong kinh doanh, cân đối giữa vốn và nguồn vốn, kiểm tra việc sử dụng tài sản,vật tư tiền vốn và lập các báo cáo tài chính
- Phòng kinh doanh: Nhận toàn bộ vật liệu, hàng hóa do công ty mua về đem đi tiêu thụ
theo giá mà ban giám đốc đã quyết định Đồng thời tiếp nhận các đơn đặt hàng củakhách hàng và thu hồi công nợ đem tiền về nộp cho phòng kế toán
Giám Đốc Công Ty
Phòng Kinh Doanh
Phòng Tài Chính Kế Toán
Phòng Kỹ Thuật
Phòng Tổ Chức
Hành Chính
Phó Giám Đốc Công Ty
Trang 21- Phòng kỹ thuật: Trực tiếp thực hiện chỉ đạo mệnh lệnh của giám đốc, tổ chức lắp đặt,
bảo hành, bảo trì, thay thế phụ tùng,… mà Công ty đã ký kết với khách hàng Giám sát
kỹ thuật, chất lượng cũng như tiến độ các máy móc mà công ty lắp đặt
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
- Mua các thiết bị điện tử, điện lạnh, các vật liệu xây dựng…và cung cấp các sản phẩmchất lượng cao tới tay người tiêu dùng
- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch 5 năm và hàng năm để phù hợp với mục đích
đã đặt ra và nhu cầu của thị trường
- Thực hiện đúng chế độ các qui định về quản lý vốn, tài sản, các quĩ kế toán, hạch toán,chế độ kiểm toán và các chế độ khác do Nhà nước qui định và chịu trách nhiệm tính xácthực về các hoạt động tài chính của Công ty
Ngành nghề kinh doanh của công ty:
- Mua bán thiết bị điện tử, điện lạnh
- Xây dựng nhà các loại, xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng
- Dịch vụ mua bán, trang trí nội thất, ngoại thất công trình xây dựng
- Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
2.1.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty
Tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ Bộ máy kế toán công ty TNHH dịch vụ thương mại Hải Chiến
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH dịch vụ thương mại Hải Chiến)
Tại Phòng Kế toán của công ty thuộc khối văn phòng gồm có 4 nhân viên:
- Kế toán trưởng chịu trách nhiệm tổ chức hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác tài chính
kế toán ở doanh nghiệp, cung cấp thông tin kinh tế và giúp lãnh đạo phân tích hoạt động
Kế Toán Trưởng
Trang 22kinh tế để ra quyết định kinh tế chính xác, trực tiếp chỉ đạo nhân viên kế toán trong đơnvị.
- Kế toán tiền lương và tài sản cố định: theo dõi sự biến động của tài sản cố định về giá trịcòn lại và hao mòn của từng loại tài sản, tính lương và các khoản phụ cấp cho người laođộng
- Kế toán bán hàng và công nợ: Quan hệ giao dịch với khách hàng, báo giá, ký hợp đồng ,giao, bán sản phẩm Lập báo cáo đối chiếu công nợ phải thu và thanh quyết toán thu hồi
nợ với khách hàng
- Thủ quỹ: Quản lý các loại tiền hiện có ở công ty, theo dõi thu chi, thực hiện cấp phát,thu chi quỹ, ghi sổ và lên báo cáo các số dư tại quỹ
Chính sách kế toán tại công ty:
- Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND)
- Chế độ kế toán áp dụng: Theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006
- Hình thức sổ sách kế toán áp dụng: Nhật ký - Sổ Cái
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Tính theo phương pháp đường thẳng
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Phương pháp khấu trừ
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Theo lãi suất thực tế của Ngân hàng
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Giá trị thực tế của các khoản công nợ phát sinhtrong kỳ
- Chế độ, chính sách kế toán công ty đang áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa vànhỏ
2.1.2 Ảnh hưởng của môi trường đến kế toán kết quả kinh doanh của công ty
2.1.2.1 Ảnh hưởng của môi trường bên trong doanh nghiệp
Công ty TNHH dịch vụ thương mại Hải Chiến là công ty kinh doanh thương mại vàcung cấp dịch vụ, do đó để có thể quản lí tốt hoạt động kinh doanh đòi hỏi kế toán nóichung và kế toán kết quả kinh doanh nói riêng cần được theo dõi và phản ánh kịp thời, có
hệ thống để nâng cao hiệu quả quản lý và sản xuất kinh doanh
Trang 23Để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, công ty luôn tạo điều kiện nâng cao cơ sởvật chất kĩ thuật cho từng phòng ban Phòng kế toán cũng vậy, các trang thiết bị như máytính, máy in, photo, mạng Internet, đều được trang bị đầy đủ Bên cạnh đó, công ty cũng
có những chính sách, chế độ về tiền lương, thưởng hợp lý cho nhân viên, thường xuyênquan tâm đến đời sống nhân viên Do đó cũng tạo được một môi trường làm việc thoảimái, thân thiện trong doanh nghiệp Nhờ vậy, đội ngũ nhân viên kế toán làm việc rất hiệuquả, tận tâm, điều này cũng giúp cho kế toán kết quả kinh doanh của công ty luôn đảmbảo cung cấp thông tin, chính xác, kịp thời cho các đối tượng liên quan
Đối với bộ phận kế toán, tuy công ty có trang bị thiết bị đầy đủ nhưng việc hạch toán
kế toán vẫn chưa được sử dụng trên phần mềm nên quá trình hạch toán vẫn còn những saisót và tốn nhiều thời gian trong việc hạch toán Bên cạnh đó việc luân chuyển chứng từ từkho lên bộ phận kế toán của công ty đôi khi còn chậm, làm ảnh hưởng đến tính kịp thờicủa thông tin kế toán trong đó có kế toán kết quả kinh doanh
2.1.2.2 Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài doanh nghiệp
Đối thủ cạnh tranh
Môi trường cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt với nhiều đối thủ cạnh tranhđòi hỏi doanh nghiệp phải có những bước đi đúng đắn Để có thể nâng cao sức cạnh tranhtrên thị trường, công ty cần có các giải pháp hợp lý để tăng doanh thu, giảm chi phí Điềunày không chỉ đòi hỏi việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà công tác kế toán của doanhnghiệp trong đó có kế toán kết quả kinh doanh cũng cần hoàn thiện không ngừng, đảmbảo vai trò của mình trong việc cung cấp thông tin về kết quả kinh doanh kịp thời, làmcăn cứ cho các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Các chính sách, quy định của nhà nước
Trong những năm gần đây, các chính sách chế độ kế toán của Việt Nam đã và đangthường xuyên được sửa đổi, bổ sung Thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệthống kế toán Việt Nam trong những năm qua đã có những đổi mới sâu sắc, ngày càngphù hợp hơn với các tiêu chuẩn quốc tế Những chính sách này giúp cho việc hạch toán kếtoán ngày càng phù hợp và dễ dàng hơn Tuy nhiên, cũng do tốc độ phát triển và hội nhậpkinh tế mà các chính sách, chế độ thường xuyên có sự điều chỉnh, thay đổi Điều này đòihỏi các nhân viên kế toán cũng như các nhà quản trị phải thường xuyên cập nhật cácthông tin, chế độ kế toán để đảm bảo việc hạch toán kế toán nói chung và kế toán kết quảkinh doanh nói riêng được thực hiện đúng theo chế độ hiện hành, phản ánh đúng thông tindoanh nghiệp
Trang 24 Sự phát triển của khoa học công nghệ
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, các phần mềm kế toán đã lầnlượt ra đời và thường xuyên được cải tiến phù hợp với yêu cầu hạch toán của từng doanhnghiệp Điều này đã giúp cho công tác kế toán trong đó có kế toán kết quả kinh doanh trởnên đơn giản và gọn nhẹ hơn rất nhiều Do vậy, hiệu quả hoạt động của bộ phận kế toáncũng tăng lên đáng kể, góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Do vậy việc lựa chọn phần mềm sao cho phù hợp với công tác hạch toán củadoanh nghiệp là hết sức cần thiết
2.2 Thực trạng kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty Hải Chiến
2.2.1 Nội dung và phương pháp xác định kết quả kinh doanh của công ty
Kết quả kinh doanh của công ty bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh và kết quả hoạtđộng khác, được xác định theo công thức:
Kết quả kinh
doanh trước thuế =
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác
Trongđó:
-Giá vốn hàng bán
+
Doanh thu hoạt động tài chính
-Chi phí tài chính
-Chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp
Các chỉ tiêu doanh thu, chi phí của công ty bao gồm:
- Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ của công ty là giá trị thu được từ các hoạtđộng bán hàng hóa như máy điều hòa, máy lạnh, bộ gia công ống cấp nhiệt,… và cungcấp dịch vụ trong đó chủ yếu là doanh thu cung cấp các dịch vụ như lắp đặt, bảo hành,bảo trì máy điều hòa, thang máy, Doanh thu ghi nhận chưa bao gồm thuế GTGT vì doanhnghiệp tính và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
Chi phí thuế TNDN = Thu nhập tính thuế
+ - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 25- Do công ty không áp dụng các chính sách chiết khấu, giảm giá hàng bán và không phátsinh hàng bán bị trả lại nên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cũngchính là doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm: Lãi tiền cho vay, tiền gửi; chênh lệch lãi tỉ giáphát sinh trong kì Công ty không có các hoạt động liên doanh, liên kết, đầu tư chứngkhoán
- Thu nhập khác bao gồm: Thu nhập từ được thưởng, được bồi thường; các khoản thunhập khác như thu nhập do chênh lệch hóa đơn, thu nhập từ thanh lý, nhượng bán tài sản
cố định, …
- Giá vốn hàng bán: Bao gồm trị giá vốn bán hàng hóa và trị giá vốn bán thành phẩm;dịch vụ
- Chi phí tài chính bao gồm: Chênh lệch lỗ tỉ giá phát sinh trong kì; chi phí lãi vay;
- Chi phí bán hàng: Công ty không có các cửa hàng, đại lý bán lẻ nên hạch toán vào chiphí bán hàng chỉ có chi phí dụng cụ,đồ dùng cho hoạt động bán hàng
- Chi phí quản lí doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhân viên quản lí; chi phí vật liệu quảnlí; chi phí điện thoại, điện nước; đồ dùng văn phòng; chi phí khấu hao TSCĐ; thuế, phí và
lệ phí; chi phí bằng tiền khác
- Chi phí khác bao gồm: chi phí bồi thường, bị phạt, và các khoản chi phí khác như chiphí liên quan đến hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, tiền bị phạt do vi phạmhợp đồng kinh tế, phạt thuế, truy thu nộp thuế
Trong năm 2011, công ty không phát sinh các khoản thu nhập và chi phí liên quanđến nhượng bán, thanh lý TSCĐ Trong quý III có phát sinh một số khoản phạt thuế donộp chậm thuế của quý I, phạt do quá hạn nợ vay, do đó tạo ra một khoản chi phí khôngđược trừ khi tính thu nhập chịu thuế TNDN
2.2.2 Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty
2.2.2.1 Chứng từ sử dụng
- Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung Các nghiệp vụ kế toánchính phát sinh được tập trung ở phòng kế toán của công ty Tại đây kế toán thực hiệnviệc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn bộ phương pháp thu thập xử lý thôngtin ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lược ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độquản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tài chính
- Chứng từ: Kế toán tại công ty sử dụng các chứng từ chủ yếu như: Hóa đơn GTGT, phiếuthu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,…
- Trình tự luân chuyển chứng từ tại công ty theo quy định chung bao gồm 4 khâu: