1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty CPSX XNK HỒNG MINH BABY

31 353 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 352,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CPSX XNK HỒNG MINH B.A.B.Y 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CPSX XNK HỒNG MINH B.A.B.Y Tên Công ty: Công ty CPSX XNK Hồng Minh B.A.B.Y Địa chỉ: P102BC2 TT Thành Công, phường Thành Công, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Điện thoại: 04.37724676 Fax: 04. 37724763 Mã số thuế: 0103001439 Người đại diên theo pháp luật : ông LƯU HỒ BẮC Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, may mặc đồ trẻ em, nhập khẩu sữa, bột, bỉm. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Từ năm 2000 Công ty hoạt động kinh doanh theo mô hình hộ gia đình kinh doanh cá thể, đến năm tháng 10 năm 2008 Công ty thành lập Công ty theo tên là: Công ty CPSX XNK Hồng Minh B.A.B.Y, trụ sở tại P102BC2 TT Thành Công, phường Thành Công, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Theo Điều 24 Luật DN 2005, Công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103027550 ngày 29102008 tại Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội, với số vốn điều lệ là 8.000.000.000 VNĐ Công ty giao dịch thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng qua tài khoản của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, phòng giao dịch Thăng Long, trụ sở tại tầng 560A Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội. Số tài khoản:020686886868. Tuy thành lập được chưa lâu nhưng hiện tại công ty tạo vị trí quan trọng trên thị trường Hà Nội cũng như kênh phân phối và cung ứng hàng hóa cho toàn thị trường Miền Bắc, Miền Trung. Bảng 1.1: Bảng chỉ tiêu thể hiện quy mô phát triển công ty qua các thời kỳ Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Vốn kinh doanh ( VNĐ) 10. 032.166.479 11. 857.356.987 13.257.465.697 Lao động bình quân ( người) 175 175 190 Thu nhập bình quân(VNĐngườitháng) 2.600.000 2.700.000 2.800.000

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

GĐKD: Giám đốc kinh doanh

GĐPXSX: Giám đốc phân xưởng sản xuất

MB & MT: Miền Bắc và Miền Trung

Bảng 1.3 : bảng tình hình kết quả kinh doanh của công ty qua các thời kỳ Bảng 1.4 : Bảng phân tích tình hình tài chính của công ty qua các thời kỳ

Bảng 1.5: Bảng các chỉ tiêu phải nộp ngân sách nhà nước

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ ghi sổ theo hình thức nhật ký chung

Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ hạch toán NVL

Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ hạch toán chi phí NVLTT

Trang 2

Sơ đồ 2.5 : Sơ đồ hạch toán chi phí NCTT

Sơ đồ 2.6 Sơ đồ hạch toán chi phí SXC

Sơ đồ 2.7 Sơ đồ tập hợp chi phí tính giá thành

Sơ đồ 28 Sơ đồ hạch toán kế toán bán hàng

Sơ đồ 2.9 Sơ đồ hạch toánxác định kết quả kinh doanh

LỜI NÓI ĐẦU

Hàng năm,sau khi hoàn thành tất cả các môn học của Khoa,toàn thể sinh viên năm cuối thuộc các chuyên ngành sẽ thực hiện chương trình thực tập tốtnghiệp.Đợt thực tập tốt nghiệp được xem là một trong những thử thách bắt buộc dành cho các bạn sinh viên năm cuối.Nội dung của chương trình thực tập nhằm rèn luyện cho sinh viên khẳ năng độc lập trong tư duy và công việc

Ngoài ra ,quá trình thực tập không chỉ giúp sinh viên vận dụng các kiến thức đã học vào công việc thực tế,mà còn giúp sinh viên học hỏi,rèn luyện phong cách làm việc,biết ứng xử trong các mối quan hệ tại cơ quan

Qua thời gian thực tập tổng hợp,em đã tiếp cận được một số hoạt độngkinh doanh chung của công ty và dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Lời

và các cán bộ trong CÔNG TY CPSX & XNK HỒNG MINH B.A.B.Y ,em

đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này

Trang 3

Do hạn chế về thời gian và năng lực nên bài báo cáo tổng hợp của em không tránh khỏi sai sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các anh chị phòng kế toán của công

ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS TS Nguyễn Thị Lời cùng toàn thể các anh chị phòng kế toán Công ty CPSX & XNK HỒNG MINH B.A.B.Y đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo tổng hợp này.

Em xin chân thành cám ơn.

Hà Nội, ngày tháng năm

Sinh viên thực hiện

YếnNgô Thị Yến

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH

DOANH CỦA CÔNG TY CPSX & XNK HỒNG MINH B.A.B.Y

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CPSX &

XNK HỒNG MINH B.A.B.Y

Tên Công ty: Công ty CPSX & XNK Hồng Minh B.A.B.Y

Địa chỉ: P102BC2 TT Thành Công, phường Thành Công, quận Ba Đình,thành phố Hà Nội

Điện thoại: 04.37724676

Fax: 04 37724763

Mã số thuế: 0103001439

Người đại diên theo pháp luật : ông LƯU HỒ BẮC

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, may mặc đồ trẻ em, nhập khẩu sữa, bột, bỉm.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

- Từ năm 2000 Công ty hoạt động kinh doanh theo mô hình hộ giađình kinh doanh cá thể, đến năm tháng 10 năm 2008 Công ty thành lập Công

Trang 4

ty theo tên là: Công ty CPSX & XNK Hồng Minh B.A.B.Y, trụ sở tạiP102BC2 TT Thành Công, phường Thành Công, quận Ba Đình, thành phố

Hà Nội Theo Điều 24 Luật DN 2005, Công ty được cấp giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh số: 0103027550 ngày 29/10/2008 tại Sở kế hoạch đầu tư

Hà Nội, với số vốn điều lệ là 8.000.000.000 VNĐ

- Công ty giao dịch thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt và tiền gửi ngânhàng qua tài khoản của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, phòng giao dịchThăng Long, trụ sở tại tầng 5-60A Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

- Số tài khoản:020686886868

Tuy thành lập được chưa lâu nhưng hiện tại công ty tạo vị trí quan trọng trênthị trường Hà Nội cũng như kênh phân phối và cung ứng hàng hóa cho toànthị trường Miền Bắc, Miền Trung

Bảng 1.1: Bảng chỉ tiêu thể hiện quy mô phát triển công ty qua các thời kỳ

( nguồn phòng kế toán công ty CPSX & XNK Hồng Minh B.A.B.Y)

Bảng 1.2 : bảng chỉ tiêu thể hiện số lượng sản phẩm bán ra của công ty qua các thời kỳ

Trang 5

1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

CÔNG TY CPSX & XNK HỒNG MINH B.A.B.Y

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty CPSX & XNK Hồng Minh B.A.B.YCông ty CPSX & XNK Hồng Minh B.A.B.Y có hai chức năng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng cho trẻ em như sữa, bột, bỉm, quần áo Trong đó chức năng nhập khẩu kinh doanh các mặt hàng cho trẻ em là chức năng chính

Ngành nghề kinh doanh của công ty gồm

- Sản xuất và nhập khẩu đồ may mặc trẻ em

- Nhập khẩu, bán các loại sữa, bột, bỉm cho trẻ em

Các sản phẩm chủ yếu của công ty :

- Quần áo trẻ em Bamina

- Quần áo trẻ em Bossini

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CPSX & XNK

Hồng Minh B.A.B.Y

Công ty CPSX & XNK Hồng Minh B.A.B.Y là công ty nhập khẩu các loạisản phẩm cho trẻ em như quần áo trẻ em, sữa bột, bỉm Ngoài ra công ty cònsản xuất các loại quần áo cho trẻ em theo đơn đặt hàng

Trang 6

Công ty CPSX & XNK Hồng Minh B.A.B.Y là công ty kết hợp hình thứcthương mại và sản xuất, trong đó hình thức thương mại là chủ yếu Các sảnphẩm bán ra của công ty chủ yếu là do nhập khẩu.

Hình thức bán chủ yếu là bán buôn qua kho cho các đại lý, công ty và nhàphân phối tại các tỉnh trong cả nước

1.2.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty CPSX & XNK Hồng Minh

B.A.B.Y

Công ty CPSX & XNK Hồng Minh B.A.B.Y là công ty nhập khẩu các sản phẩm cho trẻ em để phân phối cho thị trường trong nước,đồng thời công ty sản xuất các sản phẩm quần áo cho trẻ em để cung ứng cho thị trường

May bộ phận (thân áo, cổ áo…) Ghép thành sản phẩm

Trang 7

Giải thích sơ đồ:

Công ty CPSX &XNK Hồng Minh B.A.B.Y chuyên sản xuất các loại quần

áo trẻ em Quy trình sản xuất của công ty như sau : từ nguyên vật liệu chính

là các loại vải (cotton ), dựa theo mẫu thiết kế, vải được đưa đến các bộ

phận trải vải -> đặt mẫu -> đánh số ->cắt Sau khi cắt thành các bộ phận của

sản phẩm sẽ đến công đoạn thêu và may bộ phận sản phẩm ( cổ áo, thân

áo…) và được ghép thành sản phẩm Sản phẩm sau khi hoàn thành được đưa

đến bộ phận hoàn thiện thực hiện các công việc sau : tẩy bẩn-> ghép vật liệu

phụ (cúc áo, mác sản phẩm, khâu góc…) -> là sản phẩm-> đóng gói -> đóng

bao bì kiện hàng

1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH

DOANH CỦA CÔNG TY

1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

sơ đồ 1.2 : sơ đồ bộ máy quản lí hoạt động kinh doanh của công ty

GĐKD KHU VỰC

HÀ NỘI

P

MARK ETING

P.NHÂ

N SỰ

GĐPX SX

NPP

MIỀN

BẮC

NPP MIỀN TRUNG

Trang 8

* Chức Năng các bộ phận

+ Tổng Giám đốc: là người đại diện theo Pháp luật và điều hành các

hoạt động của Doanh nghiệp Giám đốc có quyền ủy quyền cho cấp dướithay mình điều hành các hoạt động của Doanh nhgiệp trong thời gian Giámđốc vắng mặt

+ Giám đốc kinh doanh: Quản lý khu vực kinh doanh của mình điều

hành, hoạch định các chiến lược sản xuất và mở rộng thị trường kinh doanh

+ Giám đốc phân xưởng: Quản lý nhân viên, máy móc tại phân xưởng.

Chịu trách nhiệm về nguyên vật liệu sản xuất, đề ra các phương án sản xuấthiệu quả và tối ưu nhất

+ Phòng Nhân sự: Tham mưu cho Giám đốc Doanh nghiệp về công tác

quản trị nhân lực, lao động tiền lương, chế độ chính sách, đời sống hànhchính và công tác bảo vệ và thông tin liên lạc

+ Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ cung cấp thông tin kinh tế,

quản trị toàn bộ công tác tài chính, quản trị vốn, thu hồi vốn, huy động vốn.Tập hợp các khoản chi phí kinh doanh, đánh giá giá thành sản phẩm qua các

Trang 9

lần xuất nhập sản phẩm, tính toán kết quả sản xuất kinh doanh, theo dõi tănggiảm tài sản và thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế, đồng thời thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước về các khoản phải nộp.

+ Phòng Marketing: Có nhiệm vụ nắm bắt những biến động trên thị

trường tiêu thụ, tìm kiếm khách hàng có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm củaDoanh nhiệp, giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận và ngày càng phát triển

1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA

Thuế và các khoản phải

nộp nhà nước

322.918.178 570.034.697 708.373.618Lợi nhuận kinh doanh 1.153.279.207 2.035.838.204 2.514.177.125

Thu nhập bình

quân(đồng/người/tháng)

2.600.000 2.700.000 2.800.000

Trang 10

Qua bảng tình hình kết quả kinh doanh của công ty qua các thời kỳ ta thấy,

các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, thu nhập lao động bình quân năm 2012

tăng so với năm 2011 Kết quả này là do, trong năm 2012 công ty đầu tư

phát triển công nghệ, thúc đẩy hoạt động kinh doanh các mặt hàng Năm

2013 do công ty thực hiện kế hoạch mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm,

làm tăng số lượng lao động, tăng doanh thu bán hàng, lợi nhuận kinh doanh

và đồng thời thu nhập bình quân của người lao động cũng được tăng theo

( nguồn phòng tài chính kế toán công ty CPSX & XNK Hồng Minh B.A.B.Y)

Qua bảng phân tích tình hình tài chính của công ty ta thấy, hiệu quả sử dụng

vốn kinh doanh của công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 thể hiện ở chỉ

tiêu hệ số doanh thu trên VKD và chỉ tiêu hệ số lợi nhuận trên VKD của

công ty tăng dần qua các thời kỳ Hiệu quả sử dụng vốn của công ty năm

2013 tăng so với năm 2013 thể hiện ở chỉ tiêu hệ số doanh thu trên VKD và

hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh Tuy nhiên hệ số lợi nhuận trên VKD

của công ty còn thấp, điều này chứng tỏ việc quản lý chi phí kinh doanh của

công chưa thật sự tốt

STT Các chỉ tiêu

nộp NSNN

Số phải nộp đầu năm

Trang 11

Bảng 1.5: Bảng các chỉ tiêu phải nộp ngân sách nhà nước

CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN

TẠI CÔNG TY CPSX & XNK HỒNG MINH B.A.B.Y

2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPSX &XNK HỒNG

MINH B.A.B.Y

- Tổ chức bộ máy kế toán của công ty theo hình thức tập trung: là hình

thức tổ chức mà toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp được tiến hành

tập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp Ở các bộ phận khác không tổ chức

bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn

kiểm tra công tác kế toán ban đầu, thu nhận kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ

sách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất kinh doanh

của từng bộ phận đó, lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng từ cùng báo

cáo về phòng kế toán doanh nghiệp để xử lý và tiến hành công tác kế toán

- Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty CPSX & XNK Hồng

Trang 12

Nhiệm vụ của bộ máy kế toán

- kế toán trưởng : có nhiệm vụ tổ chức điều hành chung toàn bộ công tác kế toán , tổng hợp các thông tin tài chính kế toán cung cấp phục

vụ cho nhu cầu của ban giám đốc và các phòng ban liên quan, tham mưu cho tổng giám đốc về vấn đề tài chính, giúp thực hiện tốt phương án sản xuất kinh doanh của Công ty, tham gia soạn thảo, ký kết các hợp đồng kinh tế và hạch toán kinh tế…

- kế toán vật tư, TSCĐ: Phản ánh ghi chép tình hình sử dụng vật tư của các phân xưởng, tình hình phân bổ NVL,CCDC cho sản xuất, đồng thời theo dõi sự biến động tăng giảm của TSCĐ bao gồm mua mới, sửa chữa nâng cấp TSCĐ, thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tiến hành trích và phân bổ khấu hao cho các đối tượng sử dụng

- kế toán tiền lương: phụ trách việc hạch toán tiền

lương,BHXH,BHYT,KPCĐ, tiền công, tiền thưởng và các khoản phải trả người lao động

Trang 13

- kế toán tổng hợp tính giá thành sản phẩm : do kế toán trưởng đảm nhận Tổng hợp chi phí phát sinh trong toàn công ty, tính toán và phân bổ các khoản chi phí theo tiêu thức hợp lý, tính giá thành sản phẩm

- kế toán thanh toán và tiêu thụ : có trách nhiệm theo dõi tình hình bán sản phẩm hang hóa, công tác nhận hang xuất kho hàng hóa thành phẩm, hàng hóa tồn kho của công ty đồng thời còn có nhiệm

vụ theo dõi tiền vay, tiền gửi ngân hàng… và đôn đốc việc thực hiệnthanh toán công nợ đầy đủ đúng hạn

2.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPSX & XNK HỒNG MIN B.A.B.Y

2.2.1 Các chính sách kế toán chung

Hệ thống tài khoản kế toán; hệ thống báo cáo tài chính; các chứng từ kếtoán mà Công ty đang áp dụng là theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTCngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính

Niên độ kế toán ở công ty được tính theo năm dương lịch từ ngày 01tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 hàng năm

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam đồng (VNĐ).Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

Công ty ghi sổ theo hình thức nhật ký chung, hạch toán trên phần mềmMISA

Trang 14

Công ty tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên

Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ

dự trữ

2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

+ Chế độ chứng từ sử dụng : công ty sử dụng chế độ chứng từ theoQuyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng

Bộ tài chính

+ Chứng từ sử dụng:

Chứng từ kế toán có vị trí rất đặc biệt trong việc cung cấp những thông tin đầu vào cho công tác kế toán, nó là cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin biến đổi thành thông tin kế toán Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán Thấy được tầm quan trọng của hệ thống chứng từ kế toán, Công ty đã thực hiện tổ chức hệ thống chứng từ của mình theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ.

Hiện nay, theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty được tổ chức như sau:

Đối với phần hành Tiền tệ: Công ty sử dụng các loại chứng từ Phiếu thu (Mẫu số 01-TT); Phiếu chi (Mẫu số 02-TT); Giấy đề nghị tạm ứng (MS 03-TT); Giấy thanh toán tiền tạm ứng (MS 04-TT); Bảng kê ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý (MS 07-TT); Bảng kiểm kê quỹ (MS 08a-TT và MS 08b-TT).

Đối với Tài sản cố định: Sử dụng các chứng từ Biên bản giao nhận TSCĐ (MS 01-TSCĐ); Biên bản thanh lý TSCĐ (MS 02-TSCĐ); Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (MS 03-TSCĐ); Biên bản đánh giá lại TSCĐ (MS 04-TSCĐ); Biên bản kiểm kê TSCĐ (MS 05- TSCĐ); Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (MS 06-TSCĐ); Thẻ TSCĐ.

Đối với Hàng tồn kho: Sử dụng các chứng từ Phiếu nhập kho (MS 01-VT); Phiếu xuất kho (MS 02-VT); Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (MS 03-VT); Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (MS 05-VT); Thẻ kho.

Trang 15

Đối với Lao động tiền lương: Sử dụng các chứng từ Bảng chấm công (MS 01a-LĐTL); Bảng thanh toán tiền lương (MS 02-LĐTL); Bảng thanh toán tiền thưởng (MS 03-LĐTL); Giấy đi đường (MS 04-LĐTL); Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH; Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH; Biên bản điều tra tai nạn lao động.

Đối với các nghiệp vụ Bán hàng: Sử dụng các chứng từ Hoá đơn GTGT (MS 01GTKT-3LL); Hoá đơn bán hàng thông thường (MS 02GTGT-3LL); Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (MS 03 PXK-3LL); Phiếu xuất kho hàng gửi đại

lý (MS 04HDL-3LL); Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (MS 01-BH).

Tất cả các loại chứng từ Công ty sử dụng đều đúng với mẫu của Bộ Tài chính quy định Đặc biệt đối với Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho Công ty đã thiết kế đúng với mẫu của Bộ Tài chính và đã đưa vào phần mềm

kế toán và phần mềm quản lý vật tư và được in trên máy tính để sử dụng

Mặt khác, để đáp ứng cho nhu cầu quản lý các thông tin kế toán đầu vào được chặt chẽ hơn Công ty đã tự thiết kế một số chứng từ như: Bảng chia lương theo sản phẩm; Giấy đề nghị thanh toán tiền mặt; Giấy đề nghị chuyển tiền, đặc biệt là hoá đơn GTGT và phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Công ty đã đăng

ký và được Tổng cục thuế chấp nhận cho tự đặt in (hoá đơn đặc thù) trên cơ sở mẫu qui định của Bộ Tài chính

Giấy đề nghị thanh toán tiền mặt mà Công ty tự thiết kế so với của Bộ có điểm khác nhau ở chỗ: Giấy đề nghị thanh toán tiền mặt của Bộ là do người đề nghị thanh toán tự viết, còn Giấy đề nghị thanh toán tiền mặt của Công ty là do kế toán thanh toán kiểm tra chứng từ và viết

Giấy đề nghị chuyển tiền là của Công ty thiết kế, Bộ Tài chính không ban hành mẫu chứng từ này, Giấy đề nghị chuyển tiền do kế toán thanh toán kiểm tra

và viết nhằm thực hiện việc thanh toán qua ngân hàng.

Quá trình luân chuyển chứng từ gồm 3 khâu:

- Kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp chứng từ

- Sử dụng chứng từ để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Bảo quản và lưu trữ chứng từ: cuối kỳ báo cáo năm thì chứng từ được đóngthành quyển và lưu trữ bảo đảm an toàn

2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Hệ thống tài khoản kế toán cấp 1 được áp dụng thống nhất theo quyếtđịnh 15/2006/QĐ-BTC

Ngày đăng: 23/03/2015, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w