571 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty XNK An Giang
Trờng Đại học an gian Khoa kinh tế - quản trị kinh doanh --------------- luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang Giáo viên hớng dẫn: Th.S Nguyễn Vũ Duy Sinh viên thực hiện : Dơng Anh Ngọc Lớp : K DH1KT1 Năm 2008 NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn Nhận xét của đơn vị thực tập mục lục Trang Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài .2 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Phơng pháp .3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 Phần nội dung .4 1. Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp .5 1.1. Bản chất .5 1.2. Chức năng 5 2. ý nghĩa 6 2.1. ý nghĩa, nhiệm vụ .6 3. Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính 7 3.1. Hệ thống báo cáo tài chính 7 3.2. Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính 8 4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp .9 5. Cơ sở hoạch định của tài chính doanh nghiệp 10 5.1. ý nghĩa của hoạch định tài chính 10 5.2. Vai trò của hoạch định tài chính 11 5.3. Phơng pháp dự báo .11 Chơng 2: Giới thiệu chung về công ty Xuất nhập khẩu An Giang .12 1. Lịch sử hình thành .33 2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 13 3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty .14 3.1. Chức năng 14 3.2. Nhiệm vụ 14 3.3. Quyền hạn .15 4. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất 15 4.1. Tổ chức quản lý cuả Công ty .15 4.1.1. Sơ đồ tổ chức .16 4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 16 4.2. Tổ chức quản lý của cơ sở sản xuất chế biến .17 4.2.1. Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp chế biến lơng thực 1 18 4.2.2. Chức năng - nhiệm vụ 18 5. Bộ máy kế toán - tài chính của công ty 20 5.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty .20 5.2. Bảng cân đối kế toán và kết quả HĐKD của công ty 21 5.3. Cơ cấu tổ chức 23 5.4. Chức năng của các phần hành 23 6. Hiện trạng của công ty 24 6.1. Nguồn nhân lực 24 6.2. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm qua 24 7. Định hớng hoạt động của công ty cho những năm sau 25 Chơng 3: Phân tích và đánh giá về tình hình tài chính của công ty .26 1. Phân tích chung về tình hình tài chính 27 1.1. Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn 27 1.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 27 2. Phân tích kết cấu tài sản (kết cấu vốn) 30 2.1. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 30 2.2. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn .31 3. Phân tích kết cấu nguồn vốn 33 3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu .33 3.2. Nợ phải trả 35 4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty .38 4.1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 39 4.2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 42 4.3. Lợi nhuận từ hoạt động khác 43 5. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán .44 5.1. Phân tích tình hình thanh toán .44 5.1.1. Phân tích các khoản phải thu 44 5.1.2. Phân tích tỷ lệ giữa khoản phải thu và phải trả 47 5.2. Phân tích khả năng thanh toán .49 5.2.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn .49 5.2.1.1. Hệ số thanh toán hiện hành 49 5.2.1.2. Hệ số thanh toán nhanh 50 5.2.1.3. Hệ số thanh toán bằng tiền 52 5.2.1.4. Số vòng quay các khoản phải thu 54 5.2.1.5. Số vòng quay hàng tồn kho 55 5.2.2. Khả năng thanh toán nợ dài hạn .57 5.2.2.1. Khả năng chi trả lãi vay .57 5.2.2.2. Hệ số nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu .59 5.2.3. Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nớc 60 6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn .61 6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua cac schỉ tiêu hoạt động 62 5.1.1. Số vòng quay vốn (hay số vòng quay tài sản) 62 6.1.2. Số vòng quay tài sản cố định 63 6.1.3. Tốc độ luân chuyển vốn lu động 64 6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận .69 6.2.1. Hệ số lãi gộp 70 6.2.2. Hệ số lãi ròng 71 6.2.3. Tỷ suất sinh lời của tài sản 72 6.2.4. Tỷ suất sinh lời của tài sản cố định 74 6.2.5. Tỷ suất sinh lời của vốn lu động .75 6.2.6. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu .77 7. Tổng kết về tình hình tài chính của công ty 80 Chơng 4: Hoạch định tài chính .83 1. Dự báo về doanh thu .84 2. Dự báo bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 87 2.1. Dự báo lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 87 2.2. Dự báo lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động khác. 88 2.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự báo .89 3. Lập bảng cân đối kế toán dự báo 90 3.1. Phần tài sản .90 3.2. Phần nguồn vốn 92 4. Những tỷ số tài chính dự báo chủ yếu 94 Phần kết luận 95 1. Kết luận và những giải pháp .95 2. Kiến nghị 95 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng của Việt Nam từ hơn thập kỉ qua kéo theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp và nhất là trong phơng thức quản lý. Đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế tự do cạnh tranh, cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, tất yếu doanh nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn và thử thách và phải chấp nhận quy luật đào thải từ phía thị tr ờng. Thế thì doanh nghiệp phải làm gì để tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt? Đứng trớc những thử thách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý và sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất cũng nh nhân lực của mình. Để thực hiện điều đó thì tự bản thân doanh nghiệp phải hiểu rõ đợc tình trạng sức khỏe của mình để điều chỉnh quá trình kinh doanh cho phù hợp, và không có gì khác hơn phản ánh một cách chính xác sức khỏe của doanh nghiệp ngoài tình hình tài chính. Có thể nói rằng tài chính nh là dòng máu chảy trong cơ thể doanh nghiệp, mà bất kỳ sự ngng trệ nào cũng ảnh hởng xấu đến tiêu thụ, các vấn đề nảy sinh đều liên quan đến tài chính. Hơn nữa, trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay, để kinh doanh ngày càng hiệu quả, tồn tại bền vững và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trờng thì mỗi doanh nghiệp phải xây dựng phơng hớng, chiến lợc kinh doanh và mục tiêu trong tơng lai. Đứng trớc hàng loạt những chiến lợc đợc đặt ra đồng thời doanh nghiệp phải đối diện với những rủi ro. Do đó để lựa chọn những chiến lợc phù hợp với nguồn lực của mình và hạn chế những rủi ro thì tự bản thân doanh nghiệp phải thấy đ- ợc những biến động về tài chính trong tơng lai của doanh nghiệp mình, trên cơ sở đó tiến hành hoạch định ngân sách tạo nguồn vốn cần thiết cho quá trình hoạt động kinh doanh. Đánh giá đúng nhu cầu về vốn, tìm đợc nguồn tài trợ, sử dụng chúng một cách hiệu quả là vấn đề quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, em quyết định chọn đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty Xuất nhập khẩu An Giang. Thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình tài chính tại công ty để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính cho tơng lai và đa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu là nhằm làm rõ thực trạng tài chính tại doanh nghiệp, để từ đó chỉ ra những điểm mạnh cũng nh những bất ổn của công ty. Đồng thời giúp doanh nghiệp nhìn thấy trớc những biến động tình hình tài chính trong tơng lai của mình mà có biện pháp đối phó thích hợp. Bao gồm những nội dung cụ thể nh sau: - Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của Công ty. - Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Lập kế hoạch tài chính cho những năm sau. - Đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 3. Phơng pháp nghiên cứu: - Thu thập số liệu từ Công ty, tài liệu từ sách báo. - Phơng pháp đợc dùng để phân tích số liệu: Phơng pháp so sánh là chủ yếu, ngoài ra còn dùng các phơng pháp khác nh: phân tích xu hớng (theo phơng pháp hồi quy tuyến tính), phân tích theo tỷ lệ chung, phơng pháp liên hệ cân đối và thay thế liên hoàn. 4. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về tình hình tài chính của công ty Xuất nhập khẩu An Giang trong những năm 2000 - 2003, và lập kế hoạch tài chính cho năm 2004 dựa trên bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo các kết quả kinh doanh của công ty trong 4 năm 2000 - 2003. [...]... của Công ty TNHH Thơng mại Sài Gòn - An Giang + Chuẩn bị cho công cuộc cổ phần hóa công ty - Phát động phong trào thi đua, khen thởng để phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp của cán bộ - nhân viên Đồng thời đào tạo, nâng cao trình độ của cán bộ - nhân viên Chơng 3: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty 1 Phân tích chung về tình hình tài chính: Phân tích chung về tình hình tài chính. .. hiệu quả sử dụng vốn 2.2 Mục đích của phân tích tài chính: Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp tùy thuộc vào từng đối tợng cụ thể, ở đây, ta sẽ đề cập đến mục đích đối với nhà quản lý vì đây là ngời có nhu cầu cao nhất về phân tích tài chính Lý do quan trọng để nhà quản trị quan tâm đến phân tích tài chính là nhằm thấy tổng quát, toàn diện về hiện trnagj tài chính và hiệu quả hoạt động, cụ thể... đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp: Các chỉ tiêu (hay tỷ số) đợc sử dụng để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong phạm vi bài viết này bao gồm: - Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn và nguồn vốn: + Tỷ lệ tài sản lu động và đầu t ngắn hạn trên tổng vốn + Tỷ suất đầu t + Tỷ suất tự tài trợ + Tỷ số nợ - Nhóm chỉ tiêu về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: Tình hình thanh toán:... Phân tích tài chính còn giúp cho nhà quản trị ra quyết định tài chính liên quan đến cấu trúc vốn, một tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu phù hợp và hạn chế đợc rủi ro tài chính, tỷ lệ nào còn cho phép doanh nghiệp tiếp tục mở rộng kinh doanh (hay thu hẹp) mà không phải căng thẳng quá mức về tình hình tài chính 3 Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa chúng: 3.1 Hệ thống báo cáo tài chính: ... của hoạch định tài chính: - Nhờ có hoạch định tài chính giúp cho nhà quản lý nhìn thấy tr ớc đợc ảnh hởng chiến lợc phát triển đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Do đó đề ra các biện pháp đối phó thích hợp - Hoạch định tài chính giúp doanh nghiệp chủ động hơn trớc những biến động của thị trờng trong tơng lai - Hoạch định tài chính giúp nhà lãnh đạo doanh nghiệp thấy mối tơng quan giữa các chiến... quả sử dụng vốn Với ý nghĩa đó, nhiệm vụa của phân tích bao gồm: - Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn nh: xem xét việc phân bổ vốn, nguồn vốn hợp lý không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, phát hiện nguyên nhân thừa thiếu vốn - Đánh giá tình hình, khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nớc - Đánh giá hiệu... động vay, trả nợ vay, lãi - Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp: + Giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xởng, tổ sản xuất + Giữa doanh nghiệp với cán bộ - công nhân viên qua việc trả l ơng, tiền thởng, phạt 1.2 Chức năng: tài chính doanh nghiệp gồm ba chức năng sau: - Chức năng tạo vốn đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh: tài chính doanh nghiệp thanh toán nhu cầu vốn, lựa chọn... nhiều nguồn vốn khác nhau tạo ra nguồn tài chính dồi dào đảm bảo cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho chức năng kiểm tra 2 ý nghĩa, nhiệm vụ và mục đích của phân tích tài chính: 2.1 ý nghĩa, nhiệm vụ: Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của... kế toán đang áp dụng + Phơng thức phân bổ chi phí, khấu hao, tỷ giá hối đoái đợc dùng để hạch toán + Sự thay đổi trong đầu t, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu + Tình hình thu nhập của nhân viên 3.2 Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính: Mỗi báo cáo tài chính riêng biệt cung cấp cho ngời sử dụng một khía cạnh hữu ích khác nhau, nhng sẽ không thể có đợc những kết quả khái quát về tình hình tài chính nếu... lý luận 1 Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp: 1.1 Bản chất: Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần tích lũy vốn cho Nhà nớc Trong đó những quan hệ kinh tế bao gồm: - Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc: Thể hiện . quan trọng đó, em quyết định chọn đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty Xuất nhập khẩu An Giang. Thông qua việc phân tích, đánh giá tình. học an gian Khoa kinh tế - quản trị kinh doanh --------------- luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang