Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu 571 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty XNK An Giang (Trang 69)

Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, là chỉ tiêu đợc sự quan tâm đặc biệt của chủ sở hữu vốn và là thớc đo năng lực của nhà quản trị doanh nghiệp. Trong nên kinh tế hiện đại khi mà nguồn lực mỗi ngày hạn hẹp đi và chi phí cho việc sử dụng chúng ngày càng cao, vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn lực ngày càng trở nên cấp thiết.

Để đánh giá xem tài sản của cơng ty đã đợc sử dụng tốt đến mức độ nào để sinh ra lợi nhuận ta phân tích một số chỉ tiêu sau:

6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thơng qua các chỉ tiêu hoạt động.

6.1.1. Số vịng quay vốn (hay số vịng quay tài sản):

Số vịng quay tài sản là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của tài sản đầu t, thể hiện qua doanh thu thuần sinh ra từ tài sản đĩ. ý nghĩa của nĩ cho ta biết cứ mỗi một đồng đầu t vào tài sản nĩi chung cĩ khả năng tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu. Ta cĩ:

Căn cứ vào tài liệu ta lập bảng phân tích sau:

Bảng 28:Số vịng quay tài sản . ĐVT: triệu đồng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2000-2001 2001-2002 2002-2003 Mức Tỷ lệ % Mức Tỷ lệ % Mức Tỷ lệ % Doanh thu thuần 574.201 706.742 759.422 1129.067 132.441 23,08 52.680 7,45 369.644 48,67 Tổng vốn đầu kỳ 58.362 156.606 113.392 120.015 98.244 168,34 -43.214 -27,59 6.623 5,84 Tổng vốn cuối kỳ 156.606 113.392 120.015 157.562 -43.214 -27,59 6.623 5,84 37.547 31,29 Tài sản sử dụng

bình quân 107.484 134.999 116.703 138.788 27.515 25,60 -18.295 -13,55 22.085 18,92

Số quay vịng tài sản = Doanh thu thuần

Vịng quay tài sản 5,34 5,24 6,51 8,14 -0,11 -2,0 1,27 24,30 1,63 25,02 Đồ thị 16: Số vịng quay tài sản . 574,201 706,742 759,422 1,129,067 107,484 134,999 116,703 138,788 5.34 5.24 6.51 8.14 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 2000 2001 2002 2003 - 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00

Doanh thu thu?n TS s? d?ng bỡnh qũn Vũng quay tài s?n

Quan sát đồ thị ta thấy số vịng quay tài sản cĩ xu h ớng tang dần, doanh thu thuần gia tăng ngày càng cao trong khi đầu t cho tài sản biến động khơng nhiều. Đây là biểu hiện tốt hững tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản của mình ngày cnagf cĩ hiệu quả hơn.

Từ bảng phân tích ta cĩ:

Năm 2001, tài sản đợc luân chuyển với tốc độ 5,34 vịng/năm cĩ nghĩa là mỗi một đồng đầu t vào tài sản, doanh nghiệp thu đợc 5,34 đồng doanh thu thuần. So với năm 2000, số vịng quay đã giảm đi 0,11 vịng tơng đơng 2%. Tuy mức độ giảm này khơng cao, nhng cho thấy tài sản của cơng ty sử dụng giảm hiệu quả vi tốc độ tăng doanh thu khơng bằng mức gia tăng đầu t tài sản, biểu hiện là doanh thu chỉ tăng 23,08% trong khi tài sản sử dụng bình quân tăng 25,60%.

Năm 2002, số vịng quay tài sản tăng 1,27 vịng tơng đơng 24,3%, đây là sự bắt đâu cho một xu hớng tốt. Nguyên nhân là doanh thu thuần tăng 7,45% tuy khơng cao nhng do quy mơ tài sản đã giảm đi 11,55% làm cho số vịng quay tài sản đạt đợc là 6,51 vịng.

Năm 2003, tài sản đợc luân chuyển với tốc độ cao hơn là 8,14 vịng, tăng 1,63 vịng (tdu 25,02%). Kết quả này là do doanh thu thuần tăng khá lớn là 369.644 triệu với mức độ là 48,67% cao hơn so với tài sản sử dụng bình quân là 18,92%.

Vậy qua việc tốc độ lu chuyển tài sản của doanh nghiệp ngày càng nâng cao, chứng tỏ vốn của cơng ty đợc sử dụng ngày càng hiệu quả sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơng ty trong thời gian tới. Do đĩ cơng ty cần phát huy hơn nữa.

6.1.2. Số vịng quay tài sản cố định:

Số vịng quay tài sản cố định nĩi lên cờng độ sử dụng tài sản cố định, đồng thời cũng cho biết đặc điểm, ngành nghề kinh doanh và đặc điểm đầu t. ý nghĩa của nĩ là cho biết trong năm hoạt động của doanh nghiệp thì tài sản cố định đợc quay bao nhiêu vịng để tạo ra doanh thu, hay nĩi cách khác là với một đồng đầu t vào tài sản cố định thì cơng ty đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Ta cĩ:

Từ các tài liệu liên quan ta lập bảng phân tích và đồ thị biểu diễn nh sau:

Bảng 29:Số vịng quay tài sản cố định.

ĐVT: triệu đồng

Số vịng quay tài

sản cố định = Doanh thu thuần

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2000-2001 2001-2002 2002-2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh thu thuần 574.201 706.742 759.422 1129.067 132.441 23,08 52.680 7,45 369.644 48,67 TSCĐ đầu kỳ 20.602 20.313 33.109 32.933 -289 -1,40 12.796 63,0 -177 -0,53 TSCĐ cuối kỳ 20.313 33.109 32.933 36.195 12.796 63,00 -177 -0,53 3.263 9,91 TSCĐ bình quân 20.457 26.711 33.021 34.564 6.254 30,57 6.310 23,62 1.543 4,67 Vịng quay TSCĐ 28,07 26,46 33,021 34.564 6.254 30,57 6.310 23,62 1.543 4,67 Đồ thị 17: Số vịng quay tài sản cố định . 574,201 706,742 759,422 1,129,067 20,457 26,711 0 138,788 27.07 26.46 23.00 32.67 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 2000 2001 2002 2003 - 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00

Doanh thu thu?n V?n CĐ bỡnh qũn Vũng quay tài s?n c? đ?nh

Từ đồ thị ta thấy, số vịng quay tài sản cố định liên tục giảm sau đĩ cĩ xu hớng tăng lên vào năm 2003 chứng tỏ doanh nghiệp đang phấn đấu khai thác hiệu quả hơn máy mĩc thiết bị của đơn vị mình. Tình hình cụ thể nh sau:

Năm 2001, vịng quay tài sản cố định là 26,46 vịng tức là trên 1 đồng tài sản cố định cơng ty cĩ thể tạo đợc 26,46 đồng doanh thu. So với năm 2000, thì khả năng tạo ra doanh thu từ tài sản cố định đã giảm đi 1,61 đồng tơng đơng 5,73%. Nguyên nhân là do doanh thu thuần

tăng chậm hơn tài sản cố định bình quân, cụ thể là doanh thu thuần chỉ tăng 23,08%, trong khi tài sản cố định bình quân tăng 30,57%.

Năm 2002, số vịng quay này tiếp tục giảm đi 3,46 vịng 3ngs với tỷ lệ 13,08%. Mức độ giảm cịn cao hơn năm trớc, cho thấy tài sản cố định sử dụng kém hiệu quả hơn bởi vì tuy mức độ tăng tài sản cố định cĩ giảm hơn trớc (chỉ tăng 23,62%), nhng đồng thời doanh thu cũng tăng ít hơn trớc khá nhiều (chỉ tăng 7,45%). Tình hình này cần đợc cải thiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Và kết quả năm 2003, cho thấy cơng ty đã tích cực khắc phục đ- ợc tình trạng trên biểu hiện là: khả năng tạo ra doanh thu trên một đồng tài sản cố định tăng 9,67 đồng tơng đơng 42,op5%. Mức độ tăng khá cao cho thấy việc sử dụng tài sản cố định bắt đầu cĩ hiệu quả, tạo ra xu hớng tích cực hơn trong những năm tới. Đạt đợc điều đĩ là nhờ những phấn đấu của cơng ty trong cơng tác sửa chữa, bảo trì máy mĩc thiết bị để nâng cao năng lực sản xuất cùng với việc gia tăng doanh số để khai thác hiệu quả cơng suất của máy.

6.1.3. Tốc độ luân chuyển vốn lu động:

Vốn lu động là phần chênh lệch giữa tài sản lu động và nợ ngắn hạn, dùng để duy trì những hoạt động bình thờng trong hiện tại. Do đĩ việc sử dụng cĩ hiệu quả vốn này cĩ ý rất quan trọng đảm bảo cho sự phát triển ổn dịnh và lâu dài của doanh nghiệp.

Trớc hết là khảo sát sơ đồ về vịng quay vốn lu động ở doanh nghiệp nh sau:

Vịn luân chuyển vốn lu động

Tiền Tiền

Khoản phải thu Khoản phải thu

Khoản tồn kho Khoản tồn kho

Mua nguyên liệu Mua nguyên liệu

Sản xuất Sản xuất Nợ phải trả Nợ phải trả Bán hàng Mua hàng

Từ sơ đồ trên ta thấy: Luân chuyển vốn lu động là sự vận động tuần hồn của vốn trải qua ba giai đoạn cung cấp, sản xuất và tiêu thụ làm cho vốn chuyển từ hình thái này sang hình thái khác nh: tiền tệ, nguyên vật liệu, thành phẩm và kết thúc một chu kỳ kinh doanh trở…

về trạng thái ban đầu của nĩ.

Tốc độ luân chuyển vốn là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính doanh nghiệp. Để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn ta dùng chỉ tiêu số vịng quay vốn lu động. Ta cĩ:

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Ngồi ra ta cĩ thể dùng chỉ tiêu số ngày của một vịng quay vốn lu động để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động. Ta cĩ:

Căn cứ vào tài liệu ta cĩ bảng kết quả sau:

Bảng 30: Số vịng quay tài sản cố định. ĐVT: triệu đồng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2000-2001 2001-2002 2002-2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh thu thuần 574.201 706.742 759.422 1129.067 132.441 23,08 52.680 7,45 369.644 48,67 VLĐ đầu kỳ 5.620 7.168 13.816 14.290 1.548 27,54 6.648 92,75 473 3,43

Số vịng quay vốn lu

động = Doanh thu thuần

Vốn lu động bình quân

Số ngày của 1 vịng

quay vốn lu động = 360

Vốn LĐ cuối kỳ 7.168 13.816 14.290 9.888 6.648 92,75 473 3,43 -4.402 -30,80 Vốn LĐ bình quân 6.394 10.492 14.053 12.089 4.098 64,09 3.561 33,94 -1.964 -13,98 Vịng quay VLĐ 89,80 67,36 54,40 93,40 -24,44 -24,99 -13,32 -19,77 39,36 72,83 Số ngày của 1 vịng 4,01 5,34 6,66 3,85 1,34 33,32 1,32 24,65 -2,81 -42,14

Đồ thị 18: Số vịng quay tài sản lu đơng.

574,201 706,742 759,422 1,129,067 6,394 10,492 14,053 12,089 27.07 26.46 23.00 32.67 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 2000 2001 2002 2003 - 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00

Doanh thu thu?n V?n LĐ bỡnh qũn Vũng quay v?n LĐ

Từ bảng phân tích và đồ thị trên ta thấy số vịng quay vốn lu động cĩ xu hớng giảm dần, chỉ đến năm 2003 mới cĩ chiều hớng gia tăng chứng tỏ những năm trớc đây vốn lu động đợc sử dụng cha mấy hiệu quả, cụ thể của tình hình này là:

Năm 2001, số vịng quay vốn lu động là 67,36 vịng, tức là cứ 1 đồng vốn lu động sẽ tạo ra 67,36 đồng doanh thu thuần và thời gian của một vịng quay là 5,34 ngày.

So với năm 2000, tốc độ này đã giảm đi 22,44 vịng tơng đơng 24,99% và số của một vịng quay cũng tăng lên 1,34 ngày tơng đơng 33,32%.

Năm 2002, Vốn lu động vịng quay trung bình 54,04 vịng với thời gian của một vịng là 6,66 ngày, vậy đã vận chuyển châm hơn tr ớc 13,31 vịng tức là đã giảm đi 19,77% và thời gian của một vịng quay cũng dài hơn 1,32 ngày tức là tăng thêm 24,65%.

Đến năm 2003, nhờ hoạt động tiêu thụ diễn ra mạnh, nên tốc độ luân chuyển của vốn lu động tăng lên 39,36 vịng tơng đơng 72,83%. Mức độ tăng khá cao này là một biểu hiện tích cực cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ khởi sắc tố. Đồng thời, số ngày của một vịng cũng giảm đi 2,81 ngày với tỷ lệ là 42,14%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Kết luận:

Qua đĩ ta thấy, trong năm 2001 và 2002, số vịng quay của vốn lu động liên tục giảm và số ngày của một vịng tăng dần lên, chứng tỏ vốn lu động luân chuyển ngày càng chậm điều này sẽ làm cho tình hình tài chính của cơng ty ngày càng xấu đi. Đếnn ăm 2003, luân chuyển vốn đã diễn ra nhanh hơn cho thấy vốn đợc sử dụng hiệu quả hơn.

Ta dễ dàng nhận thấy sự biến động trên là do ảnh hởng bởi sự biến động: doanh thu thuần và vốn lu động bình quân. Ta sẽ xem xét mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tốc độ luân chuyển vốn lu động mà cụ thể là đến số ngày của một vịng quay.

 Xác định mức độ ảnh hởng các nhân tố đến tốc độ luân chuyển vốn lu động:

- Khi tình hình tiêu thụ diễn ra mạnh hơn hay yếu đi tức là doanh thu biến động sẽ ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển vốn lu động làm số ngày của một vịng thay đổi là:

360 x Số vốn lu động

sử dụng bình x 1 - 1

Dopanh thu thuần

- Khi vốn lu động đợc sử dụng biến động sẽ làm thay đổi số ngày của một vịng quay vốn lu động một lợng là:

Căn cứ vào các tài liệu cĩ liên quan ta lập bảng phân tích nh sau:

Bàng 31: ảnh hởng của doanh thu

ĐVT: triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003

Vốn lu động năm nay 6.394 10.492 14.053 12.098

Doanh thu thuần năm nay 574.201 706.742 759.422 1.129.067

Doanh thu thuần năm trớc 574.201 706.742 759.422

Doanh thu biến đổi 312.541 52.680 369.644

ảnh hởng của doanh thu -1,23 - 0,50 - 1,88

Bàng 32: ảnh hởng của vốn lu động sử dụng bình quân.

ĐVT: triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003

Vốn LĐ bình quân năm nay 6.394 10.492 14.053 12.098

VLĐ bình quân năm trớc 6.394 10.492 12.053

Vốn lu động biến đổi 4.098 3.561 -1.964

Doanh thu thuần năm trớc 574.201 706.742 759.422

ảnh hởng của VLĐ B.Q 2,57 1,81 -0,93

Từ hai bảng trên ta thấy:

Năm 2001: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

360 x VSĐ sử dụng bình quân năn - VLĐ Sử dụng Bình quân năm trớc

- Mức độ ảnh hởng của doanh thu: với số vốn lu động sử dụng bình quân thực tế của năm, nhng doanh thu đạt đợc tăng 132.541 triệu đồng đã làm tăng tốc độ luân chuyển vốn biểu hiện: số ngày của một vịng quay vốn đã giảm đi là: - 1,23 ngày/vịng.

- Mức độ ảnh hởng của vốn lu động: với giả định rằng doanh thu của năm nay bằng năm trớc, nhng số vốn lu động thực tế tăng 4.098 triệu đồng, chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn giảm: số ngày của một vịng quay tăng thêm là 2,57 ngày/vịng.

Nh vậy: số ngày của một vịng quay vốn năm 2001 tăng hơn tr ớc là:

(-1,23 + 2,57) = 1,34 vịng). Tơng tự cho các năm sau là:

Năm 2002, số ngày cho một vịng tăng 1,32 vịng đị:

- Doanh thu thuần tăng 52.680 triệu đồng làm số ngày giảm đi: -0,5 ngày/vịng.

- Vốn lu động sử dụng tăng 3.561 triệu đồng làm thời gian một vịng quay tăng 1,81 ngày/vịng.

Năm 2003:

- Doanh thu thuần tăng 369.644 triệu làm thời gian của một vịng giảm: 1,88 ngày/vịng.

- Đồng thời vốn lu động sử dụng bình quân cũng giảm đi 1.964 triệu làm thời gian một vịng quay giảm đi: -0,93 ngày/vịng.

Do đĩ, tốc độ luân chuyển trong năm 2003 tăng lên với thời gian của một vịng quay giảm tổng cộng là: - 2,81 ngày/vịng.

- Đối với nhân tố doanh thu, hàng năm đều tăng lên và do đĩ ảnh hởng tích cực đến tốc độ luân chuyển vốn làm giảm số ngày của vịng quay vốn. Do đĩ ta cần đẩy mạnh tiêu thụ hơn nữa.

- Đối với nhân tố vốn lu động, gia tăng vào năm 2001 và 2002 do ảnh hởng khơng tốt đến tốc độ luân chuyển vốn. Do đĩ, cơng ty cần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả vốn lu động này hơn để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết liện vốn hoặc ngợc lại sẽ gây lãng phí. Do đĩ xác định đợc số vốn tiết kiệm hoặc lãng phí đĩ sẽ cho ta thấy rõ hơn về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Xác định số vốn tiết kiệm hay lãng phí: Ta cĩ cơng thức xác định nh sau:

Dựa trên các tài liệu ta cĩ kết quả sau:

Bàng 33: Số vốn tiết kiệm hoặc lãng phí.

ĐVT: triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003

Doanh thu thuần 574.201 706.742 759.422 1.129.067

Số ngày một vịng quay năm nay 4,01 5,34 6,66 3,85

Số ngày 1 vịng quay năm trớc 4,01 5,34 6,66

Số vốn tiết kiệm hoặc lãng phí 2.611 2.785 -8.813

Số vốn tiết kiệm hay

l ng phí so với nămã

trớc

= Doanh thu thuần năm nay x vịng quay Số ngày 1

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 571 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty XNK An Giang (Trang 69)