Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
333 KB
Nội dung
_ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn MỤC LỤC Mục lục Lời ngỏ Phần I Mở đầu Lí chọn đề tài Phương pháp – Nhiệm vụ nhiên cứu Đóng góp trình nghiên cứu Phần Nội dung Khái quát văn hóa người Nguồn Minh Hóa Lịch sử hình thành Đặc điểm khơng gian văn hóa Chủ thể văn hóa Những nét văn hóa người Nguồn Rằm tháng – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn 24 Kết luận 30 Tài liệu tham khảo 32 LỜI NGỎ “Ai lên Minh Hóa q Chè xanh mật thắm tình q hương” Đó lời mời gọi thân thương từ Minh Hóa, nơi có Hội rằm tháng ba – Lễ hội tìm duyên người Nguồn quê hương Minh Hóa Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn Rằm tháng ba, lần đến không quên ấn tượng đặc biệt Đó vẻ huyền ảo ánh trăng rằm miền sơn cước quyện tiếng hát đúm, sắc bùa, điệu hôi lên (những điệu hát giao duyên người Nguồn) điệu thân thương để bày tỏ tình u đơi lứa Chơi đêm trăng, bạn thấy nam nữ tú với áo quần đẹp với ô thổ cẩm đủ sắc màu, ánh trăng thanh, hiu hiu gió quạt, họ trao nụ cười, lúng liếng ánh nhìn, chênh chao câu hát đúm Và có cặp cách xa hàng ngày đường núi, đêm hội rằm bén duyên nên vợ nên chồng Ánh trăng đêm Rằm tháng ba dát bạc lên cánh rừng Những người Nguồn dù có xa xao xuyến nhớ đến ngày hội “Xa rừng xa rú lâu Vẫn không quên ngày rằm tháng ba” Đó lời mời gọi bàn bè bốn phương, lời nhắc nhở người Nguồn xa quê, nhớ với hội rằm hướng nguồn cội Cuốn tiểu luận trình tìm hiểu, nghiên cứu Nhóm chúng tơi hi vọng quà ý nghĩa cho thích tìm hiểu, thích nghiên cứu, thích khám nét đặc sắc văn hóa dân gian người Nguồn Xin chân thành cảm ơn Nhóm tác giả: Đinh Ngọc Tú Trần Thị Kim Hòa Cao Mạnh Thành - - Đinh Thị Tuyết Nhung Trương Thị Hoa Lí - Đặng Phúc Như PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa, người dân Minh Hóa dặn lòng với rằng: “Thà đau ốm mà nằm, Ai mà nỡ bỏ chợ rằm tháng ba ” Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn Ai đến dự lễ hội rằm tháng ba Minh Hóa, lần không quên ấn tượng đặc biệt Đó vẻ huyền ảo ánh trăng rằm miền sơn cước quyện tiếng hát đúm, sắc bùa điệu hôi lên (những điệu hát giao duyên người Nguồn), điệu bày bày tỏ tình u đơi lứa Là người Nguồn, sinh lớn lên nơi vùng đất đầy nắng gió lào, bốn bề núi đá Hội rằm tháng ba từ lâu thành niềm tự hào chúng tôi, lễ hội có riêng Minh Hóa Tự hào quê hương, hướng cội nguồn mong muốn “khoe khoang” nét văn hóa địa phương với người, đồng thời sở để tìm hiểu thêm văn hóa nguồn cội, làm tư liệu cho dạy học văn hóa – lịch sử địa phương… Đó lí chúng tơi chọn đề tài: Rằm tháng – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn Phương pháp – Nhiệm vụ nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu Để thực tiểu luận này, chúng tơi tìm hiểu, điều tra thực tế, tiếp xúc lấy thông tin từ người lớn tuổi Đặc biệt tham khảo tài liệu nghiên cứu nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đinh Thanh Dự, tác giả Hoàng Mai, diễn đàn Minhhoa Info.com Sau dùng phương pháp thống kê, phân tích tài liệu, so sánh đối chiếu tài liệu thực tế nay… b Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu khái quát đặc điểm tự nhiên – xã hội người Nguồn - Đi sâu vào nghiên cứu hội rằm tháng ba, nét văn hóa đặc sắc người Nguồn hội rằm Đóng góp q trình nghiên cứu Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn Đây Tiểu luận nghiên cứu hội rằm tháng ba Minh Hóa Đi sâu vào nét văn hóa đặc sắc người Nguồn lễ hội Hy vọng tư liệu tham khảo cho người tìm hiểu, nghiên cứu, ăn tinh thần cho đam mê văn hóa địa phương tư liệu cần thiết cho trình giảng dạy văn hóa – lịch sử địa phương PHẦN II: NỘI DUNG Vài nét khái quát văn hóa người Nguồn huyện Minh Hóa a Lịch sử hình thành Người Nguồn tên gọi cộng đồng người gồm 3,5 vạn nhân khẩu, sinh sống huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Hiện cịn chưa có thống việc người Nguồn có phải sắc tộc riêng hay không Trên vùng đất hai tổng Cơ Sa tổng Kim Linh xưa (thuộc châu Bố Chính, trấn Nghệ An ngày xưa) huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình có người Nguồn sinh sống Người Nguồn có ngơn ngữ riêng bền vững, có sinh hoạt văn hoá riêng biệt giá trị văn nghệ dân gian phong phú Người Nguồn sống xen kẽ với người Sách người Rục Thượng Hóa, Hóa Sơn, người Mày, người Khùa, người Arem xã Dân Hóa xã Trọng Hóa Người Nguồn sống tất 16 xã thị trấn huyện Minh Hóa, sống tập trung chủ yếu xã Hồng Hóa, Yên Hóa, Xuân Hóa, Tân Hóa, Trung Hóa, Hóa Phúc, sống xen kẽ với người Kinh thị trấn Quy Đạt, xã Quy Hóa, Hóa Thanh, sống xen kẽ với người Sách, người Rục xã Thượng Hóa, Hóa Sơn, Hóa Hợp, Hóa Tiến, với người Mày người Khùa xã Dân Hóa xã Trọng Hóa Hiện nay, văn chứng ghi ông thủy tổ người Nguồn người họ Trương, họ Thái "Lang Ni thôn, Kim Linh nguyên, Bố Chính châu, Tiên Bình phủ, Đại Việt Quốc", người họ Đinh, họ Cao "Quy Đạt thôn", Phơốc Lác thơn, Cơ Sa ngun, Bố Chính châu, Tiên Bình phủ, Đại Việt Quốc Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn Theo người già người Nguồn kể lại: Trước ông thủy tổ họ đến Cơ Sa ngun Kim Linh ngun có người xứ người Cọi sinh sống: phận hang lèn người Rục, phận dãy lèn người Sách, phận làng bồn địa nhỏ thung lũng hẹp hai bên bờ khe suối gọi người ngồi làng Hiện chưa có tài liệu chắn ông thủy tổ người Nguồn Người già người Chứt kể lại: Quê hương tổ tiên họ trước Cá Tràu, Cha Nghét, Hung Đèng, Hung La Ken, Hung Thón, Sạt, Xét, Trem Sau bị người Nguồn ép nên lên Chơơng Cún, Gia Ĩc Sách làm ăn Người Nguồn người Chứt kể lại cho cháu nghe câu chuyện dân gian "Người Nguồn người Mày hai anh em trai nhà mà ra" Chuyện kể rằng: Ngày xưa cha mẹ sinh hai người trai, hỏi vợ, lập gia đình cho xong cha mẹ chết Vợ chồng người anh chiếm hết tài sản cha mẹ, lại vùng đất làm ăn già có, sinh cháu thành người Nguồn Vợ chồng người em lấy sách cha, đem lên núi cao làm ăn, sinh con, sinh cháu thành người Mày, tức người Chứt Từ đó, họ cho rằng, Người Chứt người Nguồn có quan hệ huyết thống giòng tộc với Trong dân gian người Nguồn cịn lưu truyền câu ca dao đầy tình nghĩa: Mạ khinh Cọi Thiếng ăn, thiếng chốn cúng chung làng Nghĩa Chớ khinh Cọi Tiếng ăn, tiếng nói chung ngồi làng Và Mạ khinh Cọi Thiếng ăn, thiếng chốn cúng làng thua xa Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn Nghĩa Chớ khinh Cọi Tiếng ăn, tiếng nói ngồi làng thua xa Như vậy, nói từ xa xưa, vùng Cơ Sa Kim Linh có người xứ mà người địa phương gọi người Cọi sinh sống Có lẽ q trình biến đổi lịch sử phân hóa thành người Rục tiếp tục hang lèn, người Mày sườn núi đầu nước khe suối, chân núi Giăng Màn, người Sách chân dãy lèn người làng người Nguồn bồn địa nhỏ thung lũng hẹp Rồi người Tàu, người Lào, chủ yếu người Kinh từ nơi đến cộng hôn, cộng cư, cộng canh sinh sống với người Cọi, đem "họ" văn hóa giòng họ “người cha đẻ” đến cho người Cọi – “người mẹ đẻ” - người Cọi tiếp thu đồng hóa văn hóa dịng họ người cha đẻ từ nơi khác đến Cơ sa Kim Linh tiếng nói, sinh hoạt văn hóa đổi họ gốc thành họ người Nguồn Cơ Sa Kim Linh, làm thành khối người Cọi - người tiền sử Cơ Sa - Kim Linh phân hóa thành phận người Chứt, dân tộc Chứt (Rục, Mày, Sách) phận người Nguồn Tìm hiểu truyện dân gian người Nguồn như: Sự tích sinh dân tộc, Ơơng Đùng, Mầy thằng Sắt, Thương xóc cơốc ăn vơ lóc rọt, Pụt chộ tha, tha khôông chộ Pụt cho ta thấy "bóng dáng lịch sử" nguồn gốc tổ tiên người Nguồn sinh từ cội nguồn nguyên thủy (Proto Việt - Mường) Sa Cơ - Kim Linh với người Sách, Mày, Rục thuộc dân tộc Chứt Chính người Nguồn gốc địa tiếp thu Nguồn hóa người Kinh từ nơi đến qua thời kì lịch sử khác tiếng nói, văn hóa kể họ tên nữa, có giữ tên họ bị Nguồn hóa hồn tồn tiếng nói tiếng Nguồn, văn hóa mẹ đẻ văn hóa Nguồn b Đặc điểm, khơng gian văn hóa người Nguồn Minh Hóa huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình Bắc Đơng giáp huyện Tuyên Hoá Nam giáp huyện Bố Trạch Tây giáp Lào Vùng đất Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn tiếng với chè xanh mật thắm đượm tình quê lời ca Khúc "Đường lên Quy Đạt" nhạc sĩ Trần Hồn Với diện tích: 1.412,71km2 dân số: 46.851 người Trong người Nguồn chiếm đa số, số cịn lại có khoảng 3.000 người Kinh, 1.000 người Khùa, Mày, Rục, Sách Mật độ: khoảng 29 người/km2 Huyện có đường Hồ Chí Minh, đường Xun Á, quốc lộ 12A chạy qua Từ thành phố Đồng Hới bạn đến huyện Minh Hóa hai đường: Con đường thứ từ Đồng Hới chạy theo quốc lộ 1A thị trấn Ba Đồn huyện Quảng Trạch, sau chạy theo quốc lộ 12A lên Minh Hóa Con đường thứ hai chạy theo đường Hồ Chí Minh, xuất phát từ Cộn chạy hướng Bắc khoảng 120 km tới nơi, với đường thật hấp dẫn cho du lịch Dọc theo đường xuyên Á, bạn lên cửa Cha Lo nơi có chợ biên giới giao thương với nước bạn Lào Thị trấn Quy Đạt trung tâm văn hóa, trị kinh tế huyện, hàng năm vào hội rằm tháng ba, nhân dân khắp xã huyện người dân huyện khác tỉnh tập trung để thưởng thức khơng khí lễ hội nhộn nhịp với trị chơi dân gian, điệu lên đằm thắm mượt mà, ẩm thực đặc sắc cơm pồi ốc đực, chè xanh mật ong rừng huyện có câu ca: "Thà đau ốm mà nằm Ai lại nở bỏ hội rằm tháng ba.” Tuy dân số không đông, Minh Hố lại có nhiều dân tộc anh em chung sống Họ góp phần làm nên nét phong phú độc đáo đời sống văn hoá huyện nhà Năm 2002, đoàn sưu tầm gồm cán Viện Âm nhạc, kết hợp với số cán sở Vǎn hóa Thơng tin tỉnh Quảng Bình bắt đầu chuyến điền dã từ ngày 24/4 đến ngày 1/5/2002 nhiều xã huyện Minh Hóa Với phong phú điệu, độc đáo thể loại phong cách diễn xướng, đồn sưu tầm tìm hiểu kỹ thể loại, đồng thời tổ chức thu ghi hình chỗ thể loại âm Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn nhạc dân gian người Nguồn phân loại điệu: Hơi lên, sắc pùa, hị thuốc cá, hát đúm… c Chủ thể văn hóa người Nguồn Theo tài liệu nghiên cứu người Nguồn huyện Minh Hóa sống xen kẻ với người Kinh số dân tộc khác Vân kiều, Bru, Khùa, Mày, Rục, Sách Người nguồn có khoảng 3,5 vạn người phân bố khắp 16 xã thị trấn huyện Với tỷ lệ đơng, văn hóa người Nguồn có sắc riêng ảnh hưởng đến dân tộc khác huyện Rằm tháng – nét văn hóa đặc sắc truyền thống người Nguồn ảnh hưởng trở thành lễ hội truyền thống huyện Minh Hóa Những nét sắc văn hóa người Nguồn a Cách thức sản xuất Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn Người Nguồn sống nghề làm rẫy, đánh cá, săn bắt, lấy mật ong Ngoài nghề này, phổ biến nghề hái lượm tự nhiên để có ăn hàng ngày người nguồn bắt ốc, pách (hái) cà lào, hái rau rừng, đào khoai mài b Làm rẫy Người Nguồn gọi công việc làm rẫy "Mần mùa dộn" (trực dịch "ở rẫy") Người Nguồn định cư thành bản, làng Ngoài định canh cày bừa làm lúa vãi, lúa nước ỏi làng, phận lớn người Nguồn cịn du canh phát rừng làm nương rẫy, Họ trồng khoai, ngô (trỉa sậu), v.v chỗ năm bảy năm lại chuyển chỗ khác Cứ hết (thung lũng núi hẹp) sang Tập quán "mần mùa dộn" ghi lại đầy đủ văn học dân gian người Nguồn câu chuyện "Thương xóc cơốc, ăn vơn lóc rọt " "xẻ nát" hát "sắc bùa" c Đánh cá Người Nguồn có phương pháp đánh cá tập thể Họ dùng rễ Tèng làm cá ngộ độc, say bắt Vài ba người trở lên có bản, làng vào rừng lấy rễ tèng về, lên đầu thác ghềnh khe suối lấy đá đắp thành cối bỏ rễ tèng vào dùng gỗ vát dẹt hai đầu giã cho nước tèng chảy vực sâu làm cho cá chết bắt lấy chia ăn Chính từ nghề thuốc cá mà người Nguồn sáng tạo cho điệu hị thuốc cá (đánh cá thuốc), điệu hị độc đáo có người Nguồn có d Săn bắt thú rừng Người Nguồn săn bắt thú rừng đủ cách: Dùng ná (nỏ), dùng tên độc bắn, dùng bẫy vịng, bẫy tó ho Đặc biệt người Nguồn có cách săn bắn thú rừng tập thể lưới đày cịng, mác, chó săn Một làng lập thành phường săn sắm vàng lưới gồm năm bảy chục tay lưới vào rừng tìm nơi hiểm yếu căng lưới Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn ra, lấy đày chống lên, chọn chục chàng trai đem chó săn đuổi, cịn tất ngồi nấp kín hai đầu lưới Khi đồn săn vừa đánh cồng, vừa đuổi chó săn đuổi thú chạy vào vàng lưới, làng xơng đuổi thú khiến cho có cách đâm thẳng vào lưới, lưới sập, người dùng mác (giáo) đâm chết thú, đốt lửa nướng, mổ thịt chia đem ăn Nghề săn ghi lại dân ca "Ti mán" (Đi săn) văn học dân gian người Nguồn e Nghề lấy mật ong rừng Vào mùa tháng đến tháng âm lịch hàng năm, nam giới người Nguồn vào rừng tìm oong mạch (ong mật) đánh lấy mật Ong mật làm tổ cành cao ngá, trôi, seng Nếu tổ ong chưa có mật lấy dây buộc vào cội cây, nhét cành vào làm nêu, báo cho người sau biết, tổ ong có chủ Khi tổ ong có mật, dùng dây bắc đày, dùng bối bó ỏn (đuốc) đốt lấy khói đuổi ong mà lấy mật Làm nghề hay gặp tai nạn đứt dây, gẫy cành gây chế người Điều ghi lại câu chuyện dân gian người Nguồn truyện "Sự tích hang mụ tá Pạc" (Sự tích động bà đá Bạc) f Cơng cụ sản xuất Ngoài cày, bừa, cưa, đục tiếp thu kỹ thuật tiến người Kinh ra, người Nguồn dùng công cụ sản xuất phù hợp với nghề sản xuất họ, rựa rìu, chày trỉa, ống trỉa lúa rẫy, chày giã tèng gỗ tạp, dùng xong vứt rẫy, chôống chôồng, troi, pài, v.v Về đồ đong đựng có oi, teo, típ, gié,(dụng cụ đựng), giơống (nơng), thúm cúm (nia)… g Văn hóa vật chất *Ẩm thực 10 Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn Đây dịp để xa nhà trở báo hiếu cha mẹ, dịp để anh em gặp trò chuyện, hàn huyên Mặc dù, theo thời gian nhịp sống sôi động đại xã hội, độ xuân không bảo nhớ thực đạo hiếu mình, điều thể ý thức hành động đẹp mang đầy giá trị nhân văn sâu sắc Lễ khơng biết có từ bao giờ, trải qua bao đời người Nguồn coi nét đẹp ứng xử, thước đo đạo đức cá nhân cộng đồng làng xã Dù nhịp sống có nhiều đổi thay song ý thức người dân nơi coi truyền thống tốt đẹp, lâu đời cần bảo tồn, lưu giữ phát huy Tục lễ ăn tết, rằm hội chợ rằm tháng Ba: Đây lễ hội có người Nguồn, ghi lại sâu sắc văn học dân gian người nguồn: Trôông cho tếng rằm tháng pa Tở Kinh Lim cầu đảo, Cơ Sa lệ chùa Nghĩa Trông rằm tháng ba Để Kim Linh cầu đảo, Cơ Sa lễ chùa Và Chẳng tau ốm má nằm Khôông má lác chợ rằm tháng Pa Nghĩa Thà đau ốm mà nằm Không mà bỏ chợ rằm tháng ba Tục chữa bệnh: Người Nguồn chữa bệnh cho người gia súc thổi phù phép cỏ nam phong tục văn hoá đẹp người Nguồn, ghi lại dân ca "Tón thí ăn thâu, tâu thí óong cỏ" Nghĩa là: Đói ăn rau, đau uống cỏ 18 Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn Phong tục tập quán lễ hội mới: Chỉ có người Nguồn mói có, lễ ăn tết Độc lập mồng 2/9, người Nguồn gói bánh rò, bánh chưng, sắm cỗ bàn cúng tổ tiên, cho cháu ăn Tết tổ chức vui chơi mừng ngày Độc lập K Ngôn ngữ Người Nguồn gìn giữ phát huy tiếng mẹ đẻ tiếng Nguồn Với vốn tiếng mẹ đẻ tiếng Nguồn, người Nguồn sáng tạo cho kho tàng văn học dân gian phong phú đặc sắc gồm truyện dân gian, thơ ca dân gian, phản ánh sâu sắc thực lịch sử sống người nguồn từ xa xưa cho dến Báo Quảng Bình báo Văn hố đời sống Quảng Bình đăng tải, giới thiệu số văn học dân gian người Nguồn Người Nguồn sáng tạo điệu dân ca đặc sắc gồm hò thuốc cá, đàn đúm, hát ru điệu dân ca phản ánh cung cách sinh hoạt, khiếu thẩm mỹ trình độ văn hố người Nguồn Đặc biệt, điệu hị thuốc cá với cặp từ láy nhịp "hôi lên hôi lên", điệu hò bắt nguồn từ nghề lao động thuốc cá tập thể rễ tèng người Nguồn, gắn bó keo sơn với nghề thuốc cá tập thể người nguồn từ xa xưa Không phát huy nghề thuốc cá, mà việc đào đât đấp đê công trường thuỷ lợi có người Nguồn tham gia, hội hè số hát nhà sáng tác ca khúc ca ngợi quê hương "Minh Hóa -Bnlapha" "Âm vang điệu hò quê hương " Đinh Văn Chiểu, "Vấn vương Minh Hóa q mình" Ngọc Lí Người Nguồn tự hào điệu hò thuốc cá này, coi điệu hị độc đáo, có người Nguồn có Cùng với kho tàng văn học dân gian điệu đàn, đúm, ru người Nguồn niềm tự hào không đồng bào Nguồn, mà niềm tự hào cho đồng bào dân tộc sinh sống huyện Minh Hóa từ xưa đến l Văn hố – xã hội Thị trấn Quy Đạt trung tâm văn hóa, trị kinh tế huyện, hàng năm vào hội rằm tháng (15/3 Âm lịch) gọi hội chợ tình, nhân dân khắp xã huyện người dân huyện khác tỉnh tập trung để thưởng thức 19 Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn khơng khí lễ hội nhộn nhịp với trị chơi dân gian, điệu lên đằm thắm mượt mà, ẩm thực cơm pồi ốc tực, chè xanh mật ong rừng huyện người Nguồn có câu ca: "Thà đau ốm mà nằm Ai lại nở bỏ hội rằm tháng ba.” Tuy dân số khơng đơng, người Nguồn lại có nhiều dân tộc anh em chung sống Họ góp phần làm nên nét phong phú độc đáo đời sống văn hoá huyện nhà đồng thời sáng tạo thể loại âm nhạc dân gian mang dấu ấn riêng người Nguồn là: Hị thuốc cá Đây loại dân ca phổ biến xã Quy Hóa, Trung Hóa, Tân Hóa, Minh Hóa Xuân Hóa Họ ca hát giã, đâm nhỏ tèng chế thành thuốc thả xuống khe suối để bắt cá Hị thuốc cá có nhịp điệu linh hoạt, khẩn trương theo nhịp chày giã thuốc Khi hò thường có người hị người hị Hị hát vế xướng, hị hát vế xơ, vế xơ kết thúc câu “Hôi lên lên”, cịn vế xướng chứa đựng tất nội dung hát Hị kéo Dơốc (Nốơc) Cũng “hị thuốc cá” hị kéo Dơốc gắn với cơng việc lao động người dân vùng làng Cổ Liêm xã Tân Hóa Nơi vào mùa mưa hàng nǎm thường bị nước lũ tràn ngập vùng Để chống chọi với thiên tai người dân phải vào rừng chặt làm thuyền mà địa phương gọi Dôốc Khi Dôốc đẽo xong phần mộc, họ nhờ vào giúp đỡ dân làng để kéo Dôốc từ rừng nhà Họ vừa kéo vừa hò suốt dọc đường lời thơ ứng tác, câu đố vui, châm chọc nhau, lời đối đáp nam nữ Hát Đúm - Ví 20 Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ ... đông, văn hóa người Nguồn có sắc riêng ảnh hưởng đến dân tộc khác huyện Rằm tháng – nét văn hóa đặc sắc truyền thống người Nguồn ảnh hưởng trở thành lễ hội truyền thống huyện Minh Hóa Những nét sắc. .. _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn nhạc dân gian người Nguồn phân loại điệu: Hơi lên, sắc pùa, hị thuốc cá, hát đúm… c Chủ thể văn hóa người Nguồn Theo tài liệu... Những nét sắc văn hóa người Nguồn a Cách thức sản xuất Thực hiện: Đinh Ngọc Tú – Th PHú Nhiêu _ _ Rằm tháng ba – Nét đặc sắc văn hóa truyền thống người Nguồn Người Nguồn sống