SKKN Phó hiệu trưởng tổ chức kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ trong trường tiểu học Phan Chu Trinh- ĐăkRu- ĐăkR’lâp- Đăk Nông năm học 2014- 2015

32 3.4K 16
SKKN Phó hiệu trưởng tổ chức kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ trong trường tiểu học Phan Chu Trinh- ĐăkRu- ĐăkR’lâp- Đăk Nông năm học 2014- 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước ta bước vào giai đoạn đổi giáo dục theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần IX, Nghị 40 Quốc hội Một vấn đề đặt để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cần có nhà giáo Những nhu cầu phẩm chất đạo đức, trình độ, lực, chun mơn nghiệp vụ sư phạm giáo viên để đảm bảo cho đổi giáo dục thành cơng Hay nói cách khác, chất lượng đội ngũ giáo viên trở thành yếu tố quan trọng Ngoài phẩm chất đạo đức, nhà sư phạm cần phải có đủ lực chun mơn nghiệp vụ Nhưng làm để đánh giá, để khẳng định vấn đề chuyên môn nghiệp vụ giáo viên? Làm để giúp đỡ giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ? Với tư cách nhà quản lý– phó phó hiệu trưởng trường phải nắm rõ trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên thông qua công tác kiểm tra khâu quan trọng qui trình quản lý, đảm bảo tạo lập mối quan hệ thường xuyên, kịp thời giúp phó hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý nhà trường, cơng cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường nhằm nâng cao chất lượng GD - ĐT nhà trường Kiểm tra nội trường học có nhiều nội dung, tơi tâm đắc công tác kiểm tra nhiệm vụ dạy học Do tơi chọn đề tài “Phó hiệu trưởng tổ chức kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ trường tiểu học Phan Chu Trinh- ĐăkRuĐăkR’lâp- Đăk Nông năm học 2014- 2015” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Một biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Do mục đích nghiên cứu để làm ta hiểu phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Trường Tiểu học Phan Chu Trinh Từ đối chiếu với lý luận sở pháp lý để từ rút học kinh nghiệm cơng tác quản lý nói chung kiểm tra chun mơn nghiệp vụ giáo viên nói riêng III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Thực đề tài nhằm giải nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý liên quan đến đề tài Phân tích thực trạng cơng tác kiểm tra chun mơn nghiệp vụ giáo viên Trường Tiểu học Phan Chu Trinh Rút học kinh nghiệm đề xuất cải tiến công tác kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên IV GIỚI HẠN: Kiểm tra chức quản lý, nội dung phong phú, kiểm tra thực qui chế chun mơn, kiểm tra thực chương trình, kiểm tra chuẩn bị lên lớp giáo viên, kiểm tra hoạt động sư phạm tổ khối chuyên môn Do điều kiện thời gian có hạn phạm vi nghiên cứu đề tài, chọn phạm vi nghiên cứu “Phó hiệu trưởng tổ chức kiểm tra chun mơn nghiệp vụ trường tiểu học Phan Chu Trinh- ĐăkRu- ĐăkR’lâp- Đăk Nông năm học 2014- 2015” PHẦN B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI Các khái niệm liên quan đến đề tài: Kiểm tra tra xét kỹ lưỡng xem có hay khơng (Từ điển - Nhà xuất Khoa học XH 1997) TheoV.G Afanaxep “Kiểm tra quan sát kiểm nghiệm phù hợp trình hoạt động khách thể với khách thể quản lý lựa chọn: đạo luật, kế hoạch, định mức tiêu chuẩn qui tắc mệnh lệnh xác định kết tác động chủ thể tới khách thể, xác định sai lệch so với yêu cầu định quản lý so với nguyên tắc tổ chức điều hoà áp dụng Khi phát sai lệch, nhân viên kiểm tra định biện pháp điều chỉnh tổ chức khách thể quản lý, xác định phương pháp tác động đến khách thể nhằm khắc phục sai lệch, loại trừ trở ngại đường hoạt động tối ưu hệ thống “ Kiểm tra nội trường học hoạt động xem xét đánh giá hoạt động giáo dục, điều kiện dạy - học, giáo dục phạm vi nội nhà trường nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường người giáo viên nói riêng Chun mơn tổ hợp kiến thức kỹ xảo thực hành mà người tiếp thu qua đào tạo có khả thực loạt công việc phạm vi ngành nghề định, theo phân công lao động xã hội (Từ điển Văn hóa giáo dục Việt Nam - Tác giả Vũ Ngọc Khánh) Nghiệp vụ công việc chuyên môn (Từ điển NXB Khoa học) Chuyên môn nghiệp vụ toàn hoạt động giảng dạy giáo dục giáo viên nhà trường kể hoạt động tự nâng cao bồi dưỡng trình độ nhằm đáp ứng việc giảng dạy ngày có hiệu Kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên việc kiểm tra xem giáo viên thực việc giảng dạy giáo dục nhà trường nào, để có hướng điều chỉnh phát triển ngày tốt hơn, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Cơ sở lí luận: Kiểm tra chức quản lý Đó cơng việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý cấp phải thực để biết rõ kế hoạch, mục tiêu đề thực tế đạt đến đâu Từ đề biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn điều chỉnh nhằm thúc đẩy cá nhân tổ chức phát triển 2.1 Kiểm tra cần quán triệt nguyên tắc:  Kiểm tra phải xác, khách quan Kết kiểm tra phải phản ánh thực trạng đối tượng kiểm tra Tránh định kiến, suy diễn, tránh làm hình thức giả tạo Trong kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên, kết kiểm tra phải phản ánh thực trạng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên  Kiểm tra phải có hiệu Kiểm tra khơng phải “bới lơng tìm vết” Kiểm tra phải có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy việc thực tốt Qua kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên giúp giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, thực tốt nhiệm vụ  Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời, có “vấn đề” kiểm tra, mà cơng việc thường xuyên nhà quản lý  Kiểm tra phải công khai, động viên, thu hút quần chúng vào cơng tác kiểm tra, biến q trình kiểm tra thành q trình tự kiểm tra 2.2 Vị trí, vai trị công tác kiểm tra: Kiểm tra trường học khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp phó hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý nhà trường Kiểm tra trường học công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Lãnh đạo mà không kiểm tra coi khơng lãnh đạo Thực tế cho thấy, kiểm tra đánh giá xác, chân thực giúp phó hiệu trưởng có thơng tin xác thực trạng đơn vị xác định mức độ, giá trị, yếu tố ảnh hưởng từ tìm ngun nhân đề giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu Như vậy, kiểm tra vừa tiền đề, vừa điều kiện để đảm bảo thực mục tiêu Kiểm tra cịn có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ giúp đỡ đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nếu tổ chức việc kiểm tra chu đáo, cơng việc định tiến gấp mười, gấp trăm lần Kiểm tra thực việc xem xét đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giáo viên, phân tích nguyên nhân ưu, nhược điểm, đồng thời đề xuất biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, thiếu sót, khuyến khích tốt, truyền bá kinh nghiệm tiên tiến đồng thời phát lệch lạc, sai sót để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời Có thể nói, kiểm tra yếu tố tạo nên chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường 2.3 Nhiệm vụ kiểm tra: Kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ phải thực nhiệm vụ bản: Trong trường phổ thông, tất giáo viên kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, nhằm giúp giáo viên nâng cao lực sư phạm, nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục nhà trường Kiểm tra chun mơn nghiệp vụ giáo viên kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên, thực nhiệm vụ kiểm tra - đánh giá - tư vấn - thúc đẩy, cụ thể là: + Kiểm tra: Xem xét việc thực nhiệm vụ đối tượng kiểm tra qui định văn qui phạm pháp luật hướng dẫn cấp quản lý + Đánh giá: Xác định mức độ đạt việc thực nhiệm vụ theo qui định, phù hợp với bối cảnh đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra + Tư vấn: Nêu nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng kiểm tra thực ngày tốt nhiệm vụ + Thúc đẩy: Là hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến kinh nghiệm tốt, định hướng nhằm hoàn thiện dần hoạt động đối tượng kiểm tra, góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân 2.4 Nội dung, kiểm tra: Hoạt động dạy học giáo dục nhà trường phong phú, phức tạp nhiều mặt Phó hiệu trưởng có trách nhiệm kiểm tra tồn cơng việc, hoạt động, mối quan hệ, kết toàn trình dạy học - giáo dục điều kiện phương tiện nó, khơng loại trừ mặt Trong nhà trường tiểu học tất giáo viên kiểm tra, đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ (1 năm/1 lần).Việc kiểm tra để phó hiệu trưởng quản lý, đồng thời động viên, giúp đỡ giáo viên phấn đấu thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Nội dung kiểm tra, đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiểu học bao gồm: kết thực nhiệm vụ chuyên môn phân công giảng dạy, giáo dục kết đánh giá tiết dạy giáo viên tiểu học Kết qủa thực nhiệm vụ phân công giảng dạy, giáo dục kiểm tra đánh giá theo tiêu chí:  Thực nhiệm vụ giảng dạy: - Thực chương trình kết dạy học - Chuẩn bị kế hoạch dạy, đánh giá học sinh - Mức độ tiến học sinh qua thời kỳ năm vào tỉ lệ xếp loại học lực hạnh kiểm  Thực công tác chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục khác: - Đảm bảo sĩ số, quản lý việc học rèn luyện học sinh, quản lý hồ sơ sổ sách, thực việc giáo dục đạo đức cho học sinh, xây dựng nề nếp, rèn luyện thói quen tốt, giúp đỡ học sinh cá biệt - Phối hợp gia đình học sinh cộng đồng xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh - Tham gia công tác khác nhà trường phân công  Bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ: - Tham gia hoạt động chuyên môn nhà trường, Tổ chuyên môn - Tham gia lớp bồi dưỡng - Tham gia học tập để đạt chuẩn nâng cao trình độ đào tạo Kết qủa tiết dạy kiểm tra đánh giá theo loại (Tốt- Khá- TB- Chưa đạt yêu cầu) Việc kiểm tra đánh giá tiết dạy giáo viên dựa tiêu chí: Thực đầy đủ yêu cầu tiết học - Tổ chức cho học sinh lĩnh hội xác, đầy đủ có hệ thống kiến thức tiết học - Thực rèn luyện kỹ chủ yếu, phù hợp với nội dung tiết học, phù hợp với yêu cầu mơn học - Thực giáo dục tình cảm thái độ phù hợp với nội dung tiết học, phù hợp với đối tượng học sinh - Phương pháp dạy phù hợp với đặc trưng mơn có yêu cầu tiết học, với lứa tuổi học sinh đặc điểm lớp dạy - Tiến trình lớp học hợp lý, hoạt động thầy trò diễn tự nhiên, hiệu Quan tâm đến đối tượng học sinh lớp học, khích lệ tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động học tập lớp, giúp đỡ kịp thời học sinh cịn yếu có khó khăn học tập, tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội tốt kiến thức rèn luyện kỹ - Sử dụng trang thiết bị, đồ dùng học tập đạt hiệu - Hiệu tiết dạy rõ ràng, hầu hết học sinh hiểu bài, thực kỹ chủ yếu học, có tình cảm thái độ đắn Như vậy, nội dung kiểm tra phó hiệu trưởng xem xét lại kết việc thực nhiệm vụ phân công giảng dạy kết tiết dạy Việc thực nhiệm vụ giao bao gồm: Việc thực phân phối chương trình, soạn giảng đầy đủ, có chất lượng Giảng dạy lớp, chất lượng học tập học sinh, mức tiến học sinh, phối hợp giáo viên với gia đình (sổ liên lạc) Thực đầy đủ hồ sơ sổ sách, tham gia hoạt động chuyên môn công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ như: Học tập gì? Cải tiến phương pháp nào? Nâng cao tay nghề đến mức nào? Kết tiết dạy phó hiệu trưởng đánh giá kỹ - kiến thức - phương pháp hiệu tiết dạy 2.5 Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra chun mơn nghiệp vụ giáo viên kết hợp nhiều phương pháp kiểm tra: - Phương pháp quan sát: phương pháp quan trọng kiểm tra, chẳng hạn quan sát sở vật chất, trang thiết bị dạy học, dự thăm lớp, quan sát hoạt động thầy trò Khi sử dụng phương pháp quan sát điều quan trọng phải có tế nhị sư phạm cần thiết - Phương pháp phân tích sản phẩm: Các loại hồ sơ, sổ sách (kế hoạch, giáo án; sổ chủ nhiệm; sổ theo dõi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; quan sát xem học sinh, kế hoạch bồi nâng kém…) - Phương pháp phát động trực tiếp đến đối tượng phương pháp vấn, trao đổi, Hình thức kiểm tra chun mơn nghiệp vụ: Hình thức kiểm tra phong phú, như: - Kiểm tra đột xuất: hình thức giúp cho phó hiệu trưởng biết tình hình cơng việc diễn điều kiện bình thường hàng ngày, đồng thời có tác dụng trì kỷ luật lao động, nâng cao tinh thần tự giác - Kiểm tra định kỳ: giúp phó hiệu trưởng đánh giá mức độ tiến giáo viên, với hình thức giúp giáo viên bộc lộ hết khả cơng việc 2.6 Phó hiệu trưởng tổ chức kiểm tra: Công tác kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ tiến hành thông qua việc thực chức quản lý, từ việc xây dựng kế hoạch đến tổ chức, đạo tổng kết, điều chỉnh  Xây dựng kế hoạch kiểm tra: Kế hoạch kiểm tra trường phận hữu kế hoạch năm học, đồng thời mắt xích trọng yếu chu trình quản lý Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể trường có tính khả thi Kế hoạch kiểm tra thiết kế dạng sơ đồ, biểu bảng treo văn phịng nhà trường, ghi rõ: mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp tiến hành; hình thức, đơn vị cá nhân kiểm tra, thời gian kiểm tra lực lượng kiểm tra bảo đảm tính ổn định tương đối kế hoạch Phó hiệu trưởng cần xây dựng loại kế hoạch kiểm tra như: Kế hoạch kiểm tra năm, ghi nhận tồn cơng việc theo trình tự thời gian năm Kế hoạch kiểm tra tháng: ghi rõ tên công việc thời gian tiến hành Kế hoạch kiểm tra tuần: nội dung ghi chi tiết (thời gian, người thực hiện) Như kế hoạch kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ xây dựng cho kế hoạch kiểm tra mang tính khả thi - khoa học, mang lại hiệu cao  Tổ chức kiểm tra: - Xây dựng lực lượng kiểm tra: Trường học có nhiều đối tượng phải kiểm tra Do tính đa dạng phức tạp, lại cần nhiều thời gian để trực tiếp kiểm tra trường, phó hiệu trưởng phải lôi nhiều thành viên vào việc kiểm tra Xây dựng lực lượng kiểm tra nhiều thành phần đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ yêu cầu để thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” Yêu cầu việc xây dựng lực lượng kiểm tra là: + Phó hiệu trưởng tham mưu với hiệu trưởng định thành lập Ban kiểm tra, trưởng ban kiểm tra phải hiệu trưởng phó hiệu trưởng + Thành viên Ban kiểm tra phải người thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, có uy tín, sáng suốt linh hoạt cơng việc + Các thành viên Ban kiểm tra phân công cụ thể phần việc giao, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm Như muốn xây dựng lực lượng kiểm tra, trước tiên phó hiệu trưởng: phải xác định chế kiểm tra, xác định số lượng, chất lượng tiêu chuẩn; người kiểm tra phải có lực trình độ chun mơn, có lực quan sát, phân tích, tổng hợp, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có uy đồng nghiệp Trung thực thẳng thắn, tế nhị giao tiếp thận trọng lời nói Phó hiệu trưởng tham mưu với hiệu trưởng định thành lập Ban kiểm tra - quy định trách nhiệm quyền hạn cụ thể cho thành viên Ban kiểm tra, đồng thời bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lượng kiểm tra - Phân cấp kiểm tra: Phân cấp kiểm tra yêu cầu quản lý khoa học cho hệ thống quản lý phức tạp Trong nhà trường phó hiệu trưởng kiểm tra trực tiếp, gián tiếp hay kết hợp hai phương thức trực tiếp gián tiếp - Xây dựng chuẩn kiểm tra: Muốn kiểm tra, người kiểm tra phải có chuẩn để theo mà so sánh, đo lường đánh giá hoạt động giáo viên Thí dụ: chuẩn đánh giá giáo viên, chuẩn đánh giá học sinh, chuẩn đánh giá tiết dạy Chuẩn bao gồm hai yếu tố: định tính định lượng Những sở để xây dựng chuẩn kiểm tra nội trường học là: - Hệ thống văn pháp luật, văn pháp qui, hướng dẫn, chế độ sách có liên quan (chẳng hạn: luật giáo dục, điều lệ trường tiểu học) - Không người kiểm tra phải nắm vững chuẩn kiểm tra mà phải nắm chuẩn để tự kiểm tra, phấn đấu nâng cao chất lượng công tác theo chuẩn 10 Những khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc dạy học hoạt động chung nhà trường Phân tích thực trạng cơng tác kiểm tra chun môn nghiệp vụ giáo viên Trường Tiểu học Phan Chu Trinh năm học 2014 - 2015: 2.1 Thực trạng kế hoạch kiểm tra nhà trường: Căn vào Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đầu năm Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên trường thông báo Hội đồng tập thể SP nhà trường Kế hoạch năm:  Duyệt hồ sơ sổ sách: - Sổ dõi chất lượng giáo dục : kiểm tra hàng tháng - Sổ chủ nhiệm: kiểm tra hàng tháng Cuối năm gởi lại văn phòng để chuyển cho GVCN năm sau - Sổ họp, sổ dự giờ, giáo án lần/tháng từ ngày 24 -30 tháng - Sổ kế hoạch dạy - Sổ họp khối - Sổ theo dõi CM khối - Sổ kế hoạch khối lần/tháng - Kiểm tra chéo: Hồ sơ sổ sách (Sổ dõi chất lượng giáo dục sổ, học bạ) lần/năm  Dự giờ: Dự giờ, thăm lớp, thao giảng Tháng 09: Học tập nội qui, ổn định nề nếp + Kiểm tra đầu năm Tháng 10: Thăm lớp dự GV đổi khối (GV trường) Tháng 11: Sinh hoạt chuyên đề - Dự khối Tháng 12: Dự khối + khối + khối Tháng 01: Dự khối + GV môn+ Kiểm tra HKI Tháng 02: Dự khối + Tổ chức thao giảng Tháng 03: Dự khối + Khối Tháng 04: Dự khối + Tổ chức thao giảng 18 Tháng 05: GV môn + KT HKII Kế hoạch tháng: Tuần Ổn định nề nếp Kiểm tra nề nếp, ổn định sĩ số lớp Dự giáo viên (đổi khối) Kiểm tra chất lượng đầu năm 10 Sinh hoạt chuyên đề khối Duyệt giáo án Kiểm tra HKI Dự khối Duyệt sổ điểm Duyệt giáo án Dự lớp Kiểm tra hồ sơ chuyên môn khối khối Duyệt giáo án Dự giáo viên môn tự chọn Kiểm tra hồ sơ chuyên môn khối GV môn Tháng 11 Dự khối 12 Dự khối Sinh hoạt chuyên đề khối Duyệt sổ điểm, sổ khối Sinh hoạt chuyên đề khối Duyệt giáo án Duyệt giáo án Duyệt giáo án Dự khối 4, khối Duyệt giáo án Kiểm tra cuối HKII Kiểm tra chéo Sổ điểm, học ba Dự khối 4, khối 2, kiểm tra hồ sơ chuyên môn Dự khối khối Kiểm tra HKII Dự khối 5, kiểm tra hồ sơ sổ sách chuyên môn Duyệt hồ sơ chuyên môn cuối năm Kiểm tra HKI Kiểm tra chéo sổ điểm học ba Kiểm tra sổ điểm sổ khối Kiểm tra hồ sơ chuyên môn, GV môn Tổng kết năm Kế hoạch tuần: Thứ Nội dung Đối tượng Hai - Nề nếp dạy học Giáo viên(lớp ) 19 Môn kiểm tra - Vở HS - Ga GV Thời gian kiểm tra 14h15’ Ghi Ba - CM dự Giáo viên(lớp ) - Tập đọc 7h40’ Tư - Dự Giáo viên(lớp ) - Toán 7h40’ Năm - Dự Giáo viên(lớp ) - Khoa học 14h15’ Sáu - Giáo án Giáo viên - Giáo án - Sổ điểm Bảy - SHCM (Khối) Trưởng khối 7h40’ Phân tích thực trạng kế hoạch: Cơ sở để đánh giá hiệu trường học, thường dựa vào chất lượng dạy hoạt động giáo dục nhà trường, định chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Nhận thức vấn đề nên từ đầu năm học phó hiệu trưởng(cán quản lý) xây dựng kế hoạch kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ thông báo trước Hội đồng Sư phạm nhà trường: Kế hoạch năm, tháng, tuần Nhìn vào kế hoạch tháng, tuần hình dung hoạt động kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ - nhà trường trải năm Tuy nhiên kế hoạch năm cịn q động chưa thể rõ nét bảng kế hoạch khoa học Bên cạnh đó, kế hoạch thiếu tính ổn định Hiệu trưởng, Phó phó hiệu trưởng hay GV kiểm tra bận họp, tập huấn… nên việc kiểm tra phải hoãn lại Một điểm bất cập có đối tượng kiểm tra lực lượng kiểm tra Với tất công việc kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ khơng thể phó hiệu trưởng  Để xuất cải tiến: Văn kế hoạch năm nên thiết kế dạng sơ đồ hay bảng biểu người xem dễ nhìn dễ nhớ Để hạn chế bất ổn định kế hoạch kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ, sau khái quát (có khung) kế hoạch năm, phó hiệu trưởng nên tham khảo, bàn bạc khối trưởng vừa mang tính dân chủ, vừa khai thác để cung cấp lấp đầy thơng tin, kế hoạch kiểm tra mang tính khả thi 20 ... đề tài, chọn phạm vi nghiên cứu ? ?Phó hiệu trưởng tổ chức kiểm tra chun mơn nghiệp vụ trường tiểu học Phan Chu Trinh- ĐăkRu- ĐăkR’lâp- Đăk Nông năm học 2014- 2015? ?? PHẦN B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN... khối 2, kiểm tra hồ sơ chuyên môn Dự khối khối Kiểm tra HKII Dự khối 5, kiểm tra hồ sơ sổ sách chuyên môn Duyệt hồ sơ chuyên môn cuối năm Kiểm tra HKI Kiểm tra chéo sổ điểm học ba Kiểm tra sổ... + Phó hiệu trưởng tham mưu với hiệu trưởng định thành lập Ban kiểm tra, trưởng ban kiểm tra phải hiệu trưởng phó hiệu trưởng + Thành viên Ban kiểm tra phải người thông thạo chuyên môn nghiệp vụ,

Ngày đăng: 22/03/2015, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan