1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Xúc tiến đầu tư lý luận và thực tiễn

79 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 548,47 KB

Nội dung

Trong nghiên cứu về “Chiến lược xúc tiến FDI tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” do công ty PWC Price Waterhouse Coopers thực hiện dưới sự tài trợ của Cơ quan hợp tác quốc tế N

Trang 1

MỤC LỤC

Mở đầu 3

Chương I: Lý luận về xúc tiến đầu tư 5

I. Xúc tiến đầu tư 5

1. Khái niệm xúc tiến đầu tư 5

1.1. Các quan niệm về xúc tiến đầu tư 5 1.2 Định nghĩa chung về xúc tiến đầu tư 6

I.3. Các hình thức xúc tiến đầu tư 7

2. Vai trò của xúc tiến đầu tư 7

II. Nội dung của xúc tiến đầu tư 10

1. Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư 10

2. Xây dựng các mối quan hệ đối tác 12

3. Hoạt động xây dựng hình ảnh 12

4. Hoạt động thu hút, lựa chọn nhà đầu tư tiềm năng 14

5. Hoạt động dịch vụ đầu tư 15

6. Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả 17

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến xúc tiến đầu tư 17

1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác xúc tiến đầu tư 17

2. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 18

3. Sự thay đổi của môi trường đầu tư trong nước 18

4. Xu hướng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trên thế giới 19

5. Cơ quan thực thi chính sách xúc tiến đầu tư 20

IV. Kinh nghiệm của một số nước trong việt thu hút FDI 21

1. Trung Quốc……… 21

2. Singapore……… 23

Chương II: Thực trạng xúc tiến đầu tư tại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2013 24

I. Tổng quan về môi trường đầu tư tại tỉnh Đồng Nai 24

I.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội 25

I.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng 26

I.3. Tình hình phát triển kinh tế 27

II. Thực trạng xúc tiến đầu tư tại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2013 30

1. Sự cần thiết phải tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài tại tỉnh Đồng Nai………30

1.1. Hiệu quả kinh tế 30

1.2. Hiệu quả xã hội 31

Trang 2

1.3. Hiệu quả môi trường 31

2. Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư tại tỉnh Đồng Nai 31

2.1. Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài 31

2.2. Thực trạng hoạt động XTĐT nước ngoài tại các cơ quan Nhà nước 33

2.3. Thực trạng hoạt động XTĐT nước ngoài tại các doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng 37

III. Đánh giá hoạt động xúc tiến đầu tư tại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2013 38

1. Đánh giá hiệu quả dòng vốn FDI tại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2013 38

2. Đánh giá mức độ hài lòng của nhà đầu tư theo tầm quan trọng của các yếu tố 45

3. Những vấn đề còn tồn tại 47

Chương III: Định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tư tại tỉnh Đồng Nai 51

I. Định hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động xúc tiến đầu tư tại Việt Nam đến năm 2015 51

1. Định hướng chung 51

2. Một số giải pháp đẩy mạnh xúc tiến đầu tư của quốc gia 54

II. Định hướng thu hút hiệu quả FDI tại Đồng Nai đến năm 2015 56

III. Nội dung giải pháp thu hút dòng vốn FDI tại Đồng Nai đến năm 2015 62

1. Giải pháp có hiệu quả về mặt kinh tế 62

2. Giải pháp có hiệu quả về mặt xã hội 67

3. Giải pháp có hiệu quả về mặt môi trường 69

4. Một số giải pháp cụ thể 71

5. Kiến nghị 74

Kết luận 76

Tài liệu tham khảo 78

Nhận xét của giáo viên 79

MỞ ĐẦU

I. Tầm quan trọng của đề tài nghiên cứu:

Trang 3

Kinh tế thị trường hoạt động và phát triển trên cơ sở hội nhập với nền kinh tế khuvực và trên thế giới Hội nhập đã tạo điều kiện cho nền kinh tế của mỗi một quốc gianhững cơ hội và cả những thách thức, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển.Trong hội nhập kinh tế, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài chiếm vai trò vô cùng to lớn Đó làmột trong những nhân tố thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế; tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấukinh tế cũng như xã hội theo chiều hướng tiến bộ, tích cực; giảm nhẹ gánh nặng thấtnghiệp; thúc đẩy xuất khẩu Quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài chịu tác độngcủa rất nhiều yếu tố như cơ chế thị trường, môi trường đầu tư, tình hình biến động kinh tế,

và nhất là hiệu quả từ xúc tiến đầu tư (XTĐT) Có thể nói rằng xúc tiến đầu tư có vai tròquan trọng góp phần vào việc thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).Nhận thấy được tầm quan trọng ấy, nhóm chúng em – sinh viên lớp chuyên ngành Kinh tếĐầu tư, đã chọn cho mình đề tài Xúc tiến đầu tư, với địa bàn là tỉnh Đồng Nai để làm bàinghiên cứu

Sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, Đồng Nai đã vươn lên trở thành một trong những tỉnh có GDP bình quân đầu ngườicao nhất cả nước, và có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân đạt khoảng12,8%/năm Sự phát triển năng động này không thể phủ nhận có vai trò đóng góp quan trọng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với mức đóng góp trên 40% thu ngân sách trên địa bàn tỉnh

II. Mục tiêu nghiên cứu:

Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành, Đồng Nai luôn là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước xét về số lượng dự án, vốn đầu tư và vốn đầu tư thực hiện Điều này có được một phần là nhờ các hoạt động xúc tiến đầu tư (XTĐT) mà tỉnh Đồng Nai đã không ngừng thực hiện đổi mới và sáng tạo trong thời gian qua Sau đó, trên

cơ sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu hoạt động XTĐT tại Đồng Nai và những cơ hội, thách thức tác động đến việc thu hút FDI hiện nay, đưa ra giải pháp trả lời câu hỏi: Cần làm gì để nâng cao hiệu quả hoạt động XTĐT nước ngoài đi những yếu tố nền tảng mang tính định hướng này đã ảnh hưởng thế nào đến chất lượng của các hoạt động XTĐT diễn ra

ở tỉnh trong thời gian qua?

Để trả lời cho các câu hỏi đặt ra, bài viết cần đạt được các mục tiêu cụ thể sau:

- Phân tích thực trạng về hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài tại tỉnh Đồng Nai

- Phân tích kết quả về việc thu hút FDI tại Đồng Nai

- Kiến nghị chính sách và đưa ra các giải pháp nhằm nang cao hiệu quả cho hoạt động XTĐT và thu hút FDI tại Đồng Nai

Trang 4

III Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động XTĐT FDI tại Đồng Nai

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động thu hút FDI tại Đồng Nai trong giai đoạn

10 năm trở lại đây, tập trung chủ yếu vào hoạt động thu hút FDI tại các KCN Đồng Nai

IV Phương pháp nghiên cứu:

Phân tích, tổng hợp các thông tin, tài liệu báo cáo chính thức đã công bố của các tổchức: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai…về đề tài nghiêncứu

V Nội dung nghiên cứu:

Bài viết gồm 3 chương:

Chương I: Lý luận về xúc tiến đầu tư

Chương II: Thực trạng xúc tiến đầu tư tại tỉnh Đồng Nai giai đoạn

Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tưtại tỉnh Đồng Nai

Trong quá trình làm bài, có thể chúng em sẽ có những thiếu sót, mong được thầy cốvấn và góp ý để bài làm hoàn thiện hơn

NỘI DUNG CHÍNHCHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN ĐẦU TƯ

Trang 5

I. Xúc tiến đầu tư:

1. Khái niệm xúc tiến đầu tư:

1.1.Các quan niệm về xúc tiến đầu tư:

Hiện nay ở Việt Nam chưa có một khái niệm thống nhất nào về XTĐT và những công trình nghiên cứu về nó thực sự cũng không nhiều Tại Việt Nam, trong các văn bản pháp luật có liên quan tới FDI như Luật Đầu tư cũng chưa giải thích khái niệm XTĐT và cũng chưa có một giáo trình nào phân tích chi tiết và cụ thể khái niệm này

Alvin G Wint, năm 1992, trong tác phẩm nghiên cứu của mình với tựa đề “Public Marketing of Foreign Invesment: Successful International Offices Stand Alone”, định n

ghĩa XTĐT “là những nỗ lực của mộtchính phủ nhằm truyền đạt thông tin về môi trư

ờng đầu tư của đất nước mình tới các nhà đầu tư nước ngoài, thuyết phục và trợ giúp họ đầu tư hoặc tái đầu tư vào đất nước mình”

Nhà kinh tế học người Mỹ Theodore H Moran, tác giả cuốn “Foreign Direct Invest

ment and

Development: The new policy agenda for Developing Countries and Economies in Transit ion ( 1998)”, đã xem xét XTĐTdưới góc độ là một vấn đề của việc phân phối thị trường v

à đưa ra kết

luậncó tính 2 chiều Ông cho rằng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, XTĐT không có ý

nghĩa gì hơnsự can thiệp của chính phủ vào nền kinhtế, làm méo mó sự phân phối nguồn l

ực, hạn chế những ngành công nghiệp không được khuyến khích.Còn ở thị trường cạ

nh tranh không hoàn hảo, XTĐT lại được giải thích như những nỗ lực của chính phủ tro

ng việc thu hút FDI, tuy nhiên cái giá phải trả cho sự can thiệp này là nền kinh tế có thể bị bóp méo.

Trong nghiên cứu về “Chiến lược xúc tiến FDI tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam” do công ty PWC (Price Waterhouse Coopers) thực hiện dưới sự tài trợ của Cơ

quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) thì khái niệm XTĐT được đưa ra như sau: “Theo

nghĩa hẹp, xúc tiến đầu tư có thể định nghĩa là các biện pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua các biện pháp tiếp thị tổng hợp, các chiến lược sản phẩm, xúc tiến

và giá cả.” Trong đó, sản phẩm được hiểu là quốc gia nhận đầu tư, giá cả là giá mà nhà

đầu tư phải chi để định vị hoạt động tại quốc gia đó (bao gồm giá sử dụng cơ sở hạ tầng,

Trang 6

các tiện ích, thuế, ưu đãi, bảo hộ thuế quan…) và xúc tiến là những hoạt động phổ biến thông tin về các nỗ lực tạo lập hình ảnh về một quốc gia và cung cấp các dịch vụ đầu tư cho các nhà đầu tư tiềm năng Như vậy, theo khái niệm này, XTĐT đóng vai trò là biện pháp để thu hút FDI, mục đích của XTĐT là thu hút được nhiều hơn dòng vốn FDI và nội dung là các biện pháp tiếp thị tổng hợp định hướng tới nhà đầu tư để xây dựng hình ảnh vềquốc gia, phổ biến các thông tin về giá cả kinh doanh và cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tư

Trong khi đó, Hội thảo Thu hút đầu tư nước ngoài – Triển vọng và giải pháp được

tổ chức tháng 11/2002 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đưa ra một khái niệm đã đưa ra một

khái niệm khác về XTĐT như sau: Xúc tiến đầu tư là tổng hợp các biện pháp mà chính

phủ một nước áp dụng nhằm thu hút FDI phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhất định Theo khái niệm này, xúc tiến đầu tư cũng có vai trò là biện pháp thu hút FDI

song mục tiêu được đặt ra không chỉ là thu hút được nhiều hơn dòng vồn FDI mà còn thu hút phù hợp với các mục tiêu phát triển của riêng mình FDI đóng vai trò là một nguồn lựcgóp phần thực hiện các mục tiêu đó nên việc thu hút FDI nhiều hay ít, vào lĩnh vực nào, cũng cần căn cứ trên cơ sở phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đặt ra của mỗi quốc gia đó Cũng theo khái niệm này thì nội dung XTĐT không chỉ dừng lại ở các biện pháp tiếp thị tổng hợp về sản phẩm, giá cả và xúc tiến như khái niệm của công ty PWC đã đưa ra, mà nó là tổng hợp các biện pháp mà chính phủ một nước áp dụng để có thể tăng cường hoạt động FDI vào quốc gia đó Nói cách khác, biện pháp XTĐT nhằm mục đích thu hút nhiều hơn dòng vốn FDI theo định hướng của quốc gia đó, đem lại lợi íchchung cho toàn xã hội

Xúc tiến FDI còn được hiểu là thúc đẩy dòng vốn FDI chảy vào quốc gia thực hiện xúc tiến hoặc phát triển dòng vốn đầu tư nhằm thúc đẩy, tăng cường các quyết định đầu tư của các nhà đầu tư tiềm năng vào quốc gia thực hiện hoạt động xúc tiến Để đạt được điều

này, nhiệm vụ của XTĐT là phải truyền đạt, hướng các thông tin cần thiết về đất nước, về môi trường đầu tư của nước chủ nhà, về cơ hội đầu tư tại quốc gia đó tới các nhà đầu tư nước ngoài, lôi cuốn sự chú ý, sự quan tâm và tạo ra tâm trạng thoải mái đối với các nhà đầu tư, kích thích nhu cầu đầu tư của họ

1.2.Định nghĩa chung:

Như vậy, xúc tiến đầu tư có thể hiểu là tổng thể các biện pháp, các hoạt động nhằm định hướng tới các nhà đầu tư nước ngoài đến với các cơ hội đầu tư tại một quốc gia hay thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư vào một đất nước do Chính phủ một nước

áp dụng nhằm thu hút FDI phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhất định Như vậy, mục tiêu của XTĐT là thu hút FDI phù hợp với các mục tiêu phát triển

kinh tế xã hội của quốc gia đó Các biện pháp XTĐT do Chính phủ quốc gia ấy thực hiện

và phải định hướng tới nhà đầu tư để kích thích, khuyến khích nhu cầu đầu tư của họ thông

Trang 7

qua việc giới thiệu, quảng cáo hình ảnh đất nước tới các nhà đầu tư, tổ chức các cuộc hội thảo, các phái đoàn vận động đầu tư, các hoạt động tiếp thị từ xa, hay các hoạt động tư vấn, hỗ trợ cho các nhà đầu tư trước, trong và sau khi cấp giấy phép đầu tư.

Có thể nói rằng, hoạt động XTĐT chính là việc thuyết phục những người lãnh đạo cao nhất của một công ty chuyển các nguồn lực ra một nước khác trung và dài hạn Quyết định này yêu cầu phải xuất phát từ những người quản lý cấp cao và sự phê duyệt từ những người đứng đầu và ban giám đốc và chúng ta cũng cần lưu ý rằng một quyết định đầu tư cóthể mất nhiều thời gian: hang tháng hoặc thậm chí hang năm

1.3.Các hình thức xúc tiến đầu tư:

Xúc tiến đầu tư có 2 hình thức là xúc tiến trực tiếp và xúc tiến gián tiếp.

XTĐT trực tiếp là XTĐT bằng cách trao đổi và quảng bá các thông tin một cách trực tiếp cho các nhà đầu tư thông qua các cuộc gặp gỡ, trao đổi, các cuộc hội thảo, hội chợ…

XTĐT gián tiếp là hình thức XTĐT thông qua hoạt động trung gian như kênh thông tin đại chúng để có thể đem tới các nhà đầu tư các thông tin đầy đủ và chính xác giúp cho các nhà đầu tư tỉm được các cơ hội để ra quyết định đầu tư

Đối với hình thức XTĐT trực tiếp bên xúc tiến có thể cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác đến các nhà đầu tư.Các thỏa thuận, hợp đồng được xúc tiến thành công

sẽ được thực hiện nhanh chóng và mang lại hiệu quả Các kết quả và hiệu quả xúc tiến sẽ được thực hiện nhanh chóng qua đó có thể sửa đổi điều chỉnh kịp thời Bên cạnh đó,

XTĐT trực tiếp có thể giúp các nhà đầu tư giải đáp những thắc mắc, giúp tiết kiệm thời gian, và chi phí trung gian cho nhà đầu tư khi ra quyết định Tuy nhiên, XTĐT theo hình thức trực tiếp rất tốn kém và khó thực hiện

2. Vai trò của xúc tiến đầu tư:

Thứ nhất, các nghiên cứu tiến hành bởi Ngân hàng Thế giới đã chỉ ra rằng XTĐT

có thể tác động lớn đến mức độ thu hút FDI của một địa phương Cụ thể là, gia tăng 10% trong ngân sách XTĐT sẽ làm tăng 2,5% lượng vốn FDI; và với mỗi 1$ chi phí cho các hoạt động XTĐT ban đầu sẽ thu về được mộtgiá trị ròng tương ứng gấp gần 4 lần

XTĐT có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là khi chủ đầu tư còn đang trong giai đoạntìm hiểu, thăm dò, lựa chọn địa điểm đầu tư Hoạt động XTĐT mang lại cho họ những thông tin liên quan đến ý định đầu tư của họ, giúp cho các nhà đầu tư có cái nhìn tổng quát, chính xác và kịp thời về quốc gia, địa phương mà họ định đầu tư để họ có cơ sở cân

Trang 8

nhắc và đi đến quyết định cuối cùng Như vậy hoạt động XTĐT có vai trò rút ngắn thời gian trong việc ra quyết định đầu tư của nhà đầu tư

Vốn đầu tư không phải tự nhiên đến với một quốc gia, địa phương nào Để ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư các nhà đầu tư phải tìm hiểu tỉ mỉ, tính toán kỹ lưỡng để ra phương án tổi ưu nhất Hiện các quốc gia đang cạnh tranh nhau rất gay gắt trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, do vậy hoạt động XTĐT đạt hiệu quả cao thì lượng vốn đầu tư thu hút được nhiều và ngược lại Do vậy, XTĐT góp phần đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Thứ hai, XTĐT với các hoạt động xây dựng hình ảnh đóng vai trò như là chiếc cầu

nối giúp giải quyết sự bất cân xứng thông tin, các hoạt động này sẽ giúp các nhà tư

vấn/môi giới hay chính các NĐT có được nhữngthông tin tổng thể, chính xác về môi trường đầu tư, thông qua đó, lợi thế cạnh tranh của nước sở tại về thu hút đầu tư nước ngoài cũng được tăng cường, nâng cao

Thông qua các hoạt động XTĐT như xây dựng hình ảnh đất nước; các hoạt độnghình thành đầu tư như hội thảo, đoàn vận động, tiếp thị từ xa, sẽ đưa tới các nhà đầu tưtiềm năng thông tin về thế mạnh của quốc gia cũng như những cơ hội đầu tư thuận lợi mà

có thể chính họ đang tìm kiếm; các hoạt động tư vấn, hỗ trợ nhà đầu tư trong quá trình tiếnhành hoạt động đầu tư nhằm tạo thuận lợi cho quá trình đầu tư, tăng hiệu quả đồng vốn,tăng sự tin tưởng và khả năng tái đầu tư Do vậy các hoạt động XTĐT như là cầu nối giữa

1 quốc gia với nguồn vốn FDI Quốc gia nào có nhu cầu thu hút FDI cho phát triển kinh tế

- xã hội thì quốc gia đó cần thiết tiến hành hoạt động XTĐT

Thứ ba, XTĐT sẽ giúp môi trường đầu tư của địa phương được cải thiện, trở nên

thông thoáng, các chi phí thủ tục hành chính được giảm thiểu, chi phí gia nhập thị trườngcủa NĐT sẽ thấp hơn

Thứ tư, XTĐT góp phần hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất phục vụ hoạt

Trang 9

hiệu quả của việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, chúng ta có thể thút đầu tư nướcngoài nhiều hay không và với chất lượng ra sao Công tá xúc tiến đầu tư đã gián tiếp gópphần hình thành các khu chế xuất, khu công nghệ cao Khu chế xuất là khu vực địa lý đượckhoanh vùng với các quy chế đặc biệt tách khỏi các quy định về thuế quan, thương mại củamột nước, trong đó chủ yếu là để phát triển công nghiệp chế tạo và sản phẩm dùng để xuấtkhẩu Những khu chế xuất được hình thành mang lại hiệu quả to lớn trong việc thu hút đầu

tư nước ngoài Tuy nhiên đến cuối những năm 1980 kinh tế của các nhiều nước đang pháttriển có xu hướng mở cửa, bên cạnh đó mối liên kết giữa kinh tế khu chế xuất và khu vựckinh tế khác trong nước tỏ ra rất yếu ớt nên nhiều nước đã chuyển sang khu công nghiệp

và khu công nghệ cao Khu công nghiệp là một khu vực địa lý được phân chia và phát triểnmột cách hệ thống, theo một kế hoạch tổng thể nhằm cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cầnthiết, cơ sở hạ tầng phù hợp với sự phát triển của một liên ngành công nghiệp và sản phẩmkhông nhất thiết là cứ phải xuất khẩu Khu công nghệ cao chủ yếu là để phục vụ các nhàđầu tư nước ngoài sử dụng những công nghê, dây chuyền sản xuất hiện đại

Thứ năm, XTĐT tạo điều kiện đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước

Có thể nói cơ sở hạ tầng (môi trường đầu tư cứng) có vai trò làm nền móng cho cáchoạt động đầu tư Nước chủ nhà cần phải chuẩn bị cơ sở hạ tầng tốt trước khi tiếp nhận đầu

tư Đó là các công việc như xây dựng đường xá giao thông, bến bãi, nhà ga, hệ thống cungcấp điện nước, thông tin, bưu điện Chi phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng là rất lớn, vì vậy khiđầu tư ra nước ngoài thì các nhà đầu tư luôn quan tâm đến chất lượng hệ thống cơ sở hạtầng - điều kiện quyết định hiệu quả đầu tư của họ Ở những nước đang phát triển, các nhàđầu tư thường tập trung đầu tư vào những vùng miền có chất lượng cơ sở hạ tầng tốt, điềunày sẽ giúp nhà đầu tư giảm được chi phí

Thứ sáu, XTĐT mở ra cơ hội hội nhập kinh tế thế giới nâng cao vị thế của Việt

Nam trên trường quốc tế

XTĐT là hoạt động quảng bá hình ảnh Việt Nam với các nhà đầu tư, bạn bè trongkhu vực và trên thế giới Rất nhiều cuộc hội thảo, cuộc xúc tiến đầu tư nước ngoài được tổchức với sự quan tâm của đông đảo các nhà đầu tư Điều này cho thấy Việt Nam là điểm

Trang 10

đến đáng chú ý của nhiều nhà đầu tư, điều này cũng tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhậpsâu và rộng vào nền kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới Hình ảnh của Việt Namtrong lòng bạn bè thế giới va các nhà đầu tư được nâng lên với Việt Nam là một địa điểm

có môi trường đầu tư tốt, khá thuận lợi với nhiều chính sách ưu đãi và khuyến khích đốivới các nhà đầu tư nước ngoài Điều này cũng góp phần tăng cường thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài

Thứ bảy, XTĐT tạo ra dòng chảy vốn một cách hợp lý, huy động tối đa mọi nguồn

lực của đất nước Trong đó, nó giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Vìmột trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt chi phí sản xuất thấp,nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương Thunhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăngtrưởng kinh tế của địa phương

II. Nội dung của xúc tiến đầu tư:

Để thực hiện tốt công tác xúc tiến đầu tư thì việc xác định các nội dung, các chươngtrình cho những hoạt động này là rất quan trọng Nó quyết định tới kết quả của công tácxúc tiến đầu tư Nội dung của công tác xúc tiến đầu tư của các cơ quan xúc tiến đầu tư baogồm những nội dung chủ yếu sau đây:

1 Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư:

Một chiến lược XTĐT sẽ là một sơ đồ chỉ dẫn để đạt được những mục tiêu đề ra.Các hoạt động như quảng cáo, cung cấp thông tin thị trường, gửi thư trực tiếp, tổ chức hộithảo và các đoàn vận động đầu tư, tổ chức và tham gia triển lãm thương mại,… cần đượcsắp xếp hợp lý trong một kế hoạch tổng thể

Xây dựng chiến lược XTĐT theo 3 bước như sau:

• Bước 1: Đánh giá nhu cầu và tiềm năng đầu tư

Trang 11

- Xác định các mục tiêu phát triển của đất nước: Vốn FDI mang lại nhiều lợi íchgiúp nước chủ nhà đạt được những mục tiêu phát triển nhất định Vì vậy mục tiêu XTĐTcần phản ánh mục tiêu phát triển của quốc gia để tối đa hoá lợi ích những nỗ lực xúc tiến

- Khảo sát các xu hướng của đầu tư nước ngoài và các ảnh hưởng bên ngoài: Khảosát xu hướng FDI cho biết những yếu tố nào hấp dẫn nhà đầu tư và điều gì có thể ảnhhưởng đến quyết định của họ Qua đó quốc gia tiến hành khảo sát có thể xác định cácngành, lĩnh vực tiềm năng để hướng tới

- Tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT)

- Phân tích các đối thủ cạnh tranh: cùng với việc phân tích SWOT giúp xác địnhkhả năng cạnh tranh của một đất nước dưới góc độ là một điểm đến đầu tư

Kết thúc bước 1 sẽ cho thấy một bức tranh hiện tại về đất nước để xác định lĩnh vực,nghành nghề mà đất nước đó có khả năng thu hút như trình bày ở bước 2

• Bước 2: Hướng tới các ngành và các khu vực có nguồn vốn đầu tư

- Xây dựng một danh sách dài các ngành: Danh sách sơ bộ các ngành có khả nănghướng tới bao gồm các ngành đã có, các ngành tại các nước cạnh tranh, hoặc các nước cóđiều kiện tương tự

- Phân tích các ngành: phân tích cơ cấu ngành, xác định các doanh nghiệp chính,…

- Đánh giá sự phù hợp của ngành với đất nước

- Lập danh sách ngắn các ngành phù hợp nhất

- Hướng đến các khu vực địa lý có nguồn đầu tư: Các quốc gia được chọn phụthuộc vào các ngành hướng tới và quy mô của các chuyến đi cũng như đại diện ở nướcngoài

Bằng việc xác định các loại ngành trọng tâm hướng tới, một chiến lược marketing sẽđược xây dựng phù hợp với những yêu cầu cụ thể của các công ty trong ngành

• Bước 3: Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư

- Điều chỉnh phương pháp xúc tiến đầu tư: Các ngành,các công ty có quốc tịch

Trang 12

khác nhau cần áp dụng những kỹ thuật xúc tiến khác nhau.

- Đánh giá chức năng tổ chức và trách nhiệm của cơ quan tiến hành hoạt độngXTĐT

- Đánh giá sử dụng ngân sách: Xác định chi phí cần thiết cho các hoạt động xúctiến mới và các chi phí này sẽ được trang trải như thế nào?

- Xây dựng tài liêu chiến lược: Tài liệu chiến lược sẽ trình bày rõ ràng các mụctiêu xúc tiến và các hoạt động dự kiến trong thời gian tới

Như vậy chiến lược xúc tiến đầu tư định hướng FDI vào các ngành, lĩnh vực và khuvực địa lý cụ thể, qua đó tăng hiệu quả đồng vốn và giúp nền kinh tế phát triển một cáchbền vững

Thời gian để xây dựng chiến lược cho 3 năm không quá 3 tháng

2 Xây dựng các mối quan hệ đối tác

Một Cơ quan xúc tiến đầu tư xây dựng các quan hệ đối tác nhằm đem lại lợi ích tốtnhất cho các nhà đầu tư Các mối quan hệ đối tác này có thể được phân loại theo 3 cách:nhằm phát triển sản phẩm, marketing và cung cấp dịch vụ cho khách hàng

Để xây dựng quan hệ đối tác thành công cơ quan XTĐT cần nghiên cứu động lựccủa đối tác khi tham gia vào mối quan hệ, đóng góp dự kiến… và chuẩn bị các cuộc thảoluận chi tiết

Các mối quan hệ đối tác nên được đánh giá và xem xét thường xuyên 6 tháng/lần đểđảm bảo tính hiệu quả

3. Hoạt động xây dựng hình ảnh:

Đây là nhóm hoạt động đi đầu trong chiến lược xúc tiến đầu tư Các biện pháp tạodựng hình ảnh được sử dụng trong cả thị trường trong nước và nước ngoài nhằm cung cấpcho các nhà đầu tư thông tin đầy đủ về môi trường đầu tư, chính sách, chế độ đãi ngộ, cácyêu cầu thủ tục…của địa phương hay quốc gia mà các nhà đầu tư muốn đầu tư Từ đó, sẽ

Trang 13

rút ngắn khoảng cách giữa nhận thức của nhà đầu tư và thực tế những gì đang diễn ra ở đấtnước hay địa phương bạn Có như vậy, hình ảnh của đất nước/địa phương trong con mắtcác nhà đầu tư nước ngoài mới có sự cải thiện và truyền tải thông điệp tốt đẹp tới đốitượng trọng tâm.

Một nhà đầu tư khi đưa ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư thường dựa vàonhững thông tin đã có và lời khuyên cũng như ý kiến của các nhà đầu tư khác Tuy nhiên

do thông tin chưa đầy đủ, nhà đầu tư có thể đưa ra những lựa chọn không chính xác Việcxây dựng hình ảnh đất nước của các cơ quan XTĐT nhằm cung cấp đầy đủ và chính xácnhất thông tin về đất nước mình, rút ngắn khoảng cách giữa nhận thức và thực tế, thay đổihình ảnh của đất nước với tư cách là một địa điểm đầu tư

Việc xây dựng hình ảnh của một đất nước bắt đầu bằng việc đánh giá xem các nhàđầu tư nhận thức như thế nào về đất nước này Có nhiều cách để đánh giá như nghiên cứuthông tin trên sách báo, ấn phẩm, mạng internet, sử dụng phiếu phỏng vấn…

Dựa vào kết quả đánh giá nhận thức của nhà đầu tư thu được để xây dựng chủ đềmarketing trọng tâm Chủ đề marketing không chỉ nhấn mạnh những lợi thế của đất nướcnày mà còn phản ánh những gì mà nhà đầu tư đang tìm kiếm

Để truyền tải thông điệp marketing này hiệu quả, cần lựa chọn công cụ marketingphù hợp Các công cụ truyền tin bao gồm: brochure giới thiệu, báo cáo chuyên ngành, bảntin tức, thư ngỏ, CD-ROM, internet và video

Tuy nhiên, có một điều khi thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư thì cần chú ý làkhông nên dừng lại quá lâu ở giai đoạn xây dựng hình ảnh Nếu chiến dịch xây dựng hìnhảnh và nhận thức đã thành công, thì sau đó cơ quan XTĐT phải điều chỉnh thông tinmarketing để phản ánh sát thực hơn quá trình đưa ra quyết định của nhà đầu tư nước ngoài

4. Hoạt động thu hút, lựa chọn nhà đầu tư mục tiêu:

Trang 14

Sau khi tiến hành chiến lược xây dựng hình ảnh, cơ quan XTĐT bắt đầu thực hiệnmột chiến lược vận động đầu tư Tuy nhiên đây là một thách thức trong quá trình XTĐTkhi quyết định sử dụng phối hợp hợp lý giữa hai chiến lược này.

Một nước sẵn sàng chuyển từ giai đoạn xây dựng hình ảnh sang vận động đầu tư khicác hoạt động xây dựng hình ảnh đã cho những kết quả nhất định Khi đó, trung tâmXTĐT có thể tiến hành thiết kế một cơ sở dữ liệu sát thực để phục vụ các nhà đầu tư Xâydựng cơ sở dữ liệu về các nhà đầu tư tiềm năng nhằm định hướng cho vận động đầu tư.Sau đó nhóm XTĐT có thể bắt đầu liên hệ với các nhà đầu tư Mối liên hệ sẽ mở đầu chochiến dịch vận động đầu tư Chiến dịch vận động đầu tư có ba việc chính: xây dựng kếhoạch marketing, chuẩn bị thư marketing trực tiếp, và thuyết trình tại công ty

Biện pháp này đòi hỏi sử dụng đến các công cụ XTĐT như gửi thư trực tiếp, điệnthoại, fax, hội thoại đầu tư hoặc tiến hành marketing trực tiếp đến các nhà đầu tư Lập báocáo về công ty, kế hoạch đầu tư và yêu cầu của họ… Những hoạt động này có thể đượcthực hiện nhằm vào các đối tượng ở cả trong và ngoài nước Mục đích của biện pháp này

là nhằm tạo sự hài lòng cho những nhà đầu tư đang có nhu cầu, khuyến khích họ đầu tưvào nước hay địa phương mình Thông điệp tập trung này phải quảng bá đất nước hay địaphương khu vực mình tới nhóm các nhà đầu tư mục tiêu cụ thể Để xử lý khéo léo thôngtin, phải hiểu được các nhóm nhà đầu tư mục tiêu ấy và những nhu cầu cũng như quá trình

ra quyết định của họ Thông điệp quảng bá cần chứa đựng các thông tin các chắc chắn , cụthể, chính xác càng tốt, sao cho các nhà đầu tư :

- Biết rằng địa phương mình đã có những hoạt động thành công nổi bật trong lĩnh vực họđang kinh doanh

- Nghĩ rằng địa phương mình có thể đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của họ bởi hiệu quảkinh doanh và khả năng sinh lợi cao

- Nhận biết rõ những lợi ích cơ bản mà địa phương dành cho nhà đầu tư

- Cảm thấy hoàn toàn tin tưởng rằng địa phương mình là nơi đầu tư an toàn

- Nhà đầu tư bị cuốn hút vào cuộc đối thoại với Cơ quan XTĐT của địa phương

Trang 15

Hiện nay, phần lớn hoạt động XTĐT ở Việt Nam đã sử dụng các trang thông tinkhông những truyền tải nhanh, không bị giới hạn bởi vị trí địa lý như các công cụ khác mà

nó còn mang tính chất hai chiều, hơn nữa còn tiết kiệm được chi phí Tuy nhiên các trangweb này hầu như không được dành riêng cho hoạt động xúc tiến, mà chỉ là một trongnhững mục của trang thông tin điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoặc trong trang webtỉnh, thành phố Duy chỉ có trang web của tỉnh Đồng Nai là tiến bộ hơn cả, vì trang webnày chủ yếu cung cấp các nội dung liên quan đến FDI

5. Hoạt động cung cấp dịch vụ đầu tư:

Các hoạt động dịch vụ đầu tư còn có cách gọi khác là hoạt động trợ giúp nhà đầu tư.Giai đoạn này liên quan khăng khít đến việc xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa nhàđầu tư và cơ quan XTĐT nhằm mục đích khuyến khích nhà đầu tư lựa chọn địa phươngmình làm địa điểm đầu tư

Biện pháp này bao gồm : cung cấp các hoạt động tư vấn, tổ chức các chuyến đi thựcđịa (company’s visit) cho nhà đầu tư tiềm năng, thực hiện các quy trình xin và cấp phépđầu tư, hỗ trợ trong quá trình triển khai dự án Mục đích chính của hoạt động này là nhằmtrợ giúp các nhà đầu tư, đem lại điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong quá trình chuẩn bịđầu tư, xin giấy phép và triển khai dự án đầu tư Chất lượng và số lượng các dịch vụ kháchhàng được cung cấp trong giai đoạn trước sau đầu tư có thể ảnh hưởng đến quyết địnhchọn địa điểm đầu tư và khả năng tái đầu tư của các nhà đầu tư Các công ty XTĐT thườngphối hợp với một số tổ chức khác để cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tư đang có

dự án: các ngân hàng, các công ty luật và các công ty tư vấn trong nước có thể cung cấp rấtnhiều dịch vụ miễn phí cho các nhà đầu tư với hy vọng đảm bảo hoạt động kinh doanhtrong tương lai của họ

Đa số các nhà đầu tư đều khẳng định rằng thỏa mãn yêu cầu của các nhà đầu tưchính là phương thức Marketing hữu hiệu nhất Dịch vụ đầu tư bắt đầu từ thời điểm nhàđầu tư tiềm năng tới thăm địa điểm xúc tiến đầu tư và tiếp tục trong suốt thời gian thựchiện dự án Dịch vụ đầu tư không dừng lại ở thời điểm dự án được cấp phép

Trang 16

Dịch vụ trước cấp phép:

Các dịch vụ trước cấp phép chủ yếu liên quan tới việc tổ chức các cuộc viếng thămtới các địa điểm đầu tư, cung cấp các thông tin cần thiết để lựa chọn địa điểm và giúp đỡcác nhà đầu tư chuẩn bị thủ tục đăng ký đầu tư Ấn tượng đầu tiên bao giờ cũng rất quantrọng nên việc các nhà đầu tư có trở lại lần thứ hai hay không phụ thuộc rất nhiều vào cuộcviếng thăm lần đầu Để thực hiện tốt các công việc cho một chuyến viếng thăm thành côngđôi khi cần sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan xúc tiến đầu tư quốc gia và các cơ quan xúctiến đầu tư địa phương Việc đào tạo và nâng cao kỹ năng Marketing là rất quan trọng để

có thể trang bị cho các cán bộ dự án đầy đủ kỹ năng cần thiết cho việc tổ chức một chươngtrình thành công

Dịch vụ cấp phép:

Đây là lĩnh vực mà các cơ quan xúc tiến đầu tư địa phương đảm nhận là tốt nhất.Các văn phòng cung cấp dịch vụ tổng hợp đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy nhanhtốc độ cấp giấy phép đầu tư Đối với những dự án lớn và phức tạp có liên quan đến nhiều

cơ quan chức năng khác thì quy trình có thể phức tạp hơn Tuy nhiên đây chủ yếu vẫn làvấn đề phối hợp hoạt động cần ứng dụng các công cụ thông tin nhanh như Internet

Dịch vụ sau cấp phép:

Đây là khâu quan trọng nhất của dịch vụ đầu tư tuy nhiên lại ít được các cơ quanxúc tiến đầu tư quan tâm nhất Dịch vụ sau cấp phép rất đa dạng về loại hình song có thểphân chia thành 2 nhóm chính: Giúp đỡ nhà đầu tư giải quyết các vấn đề phát sinh trongquá trình thực hiện dự án; Cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng

Ba hoạt động trên có vai trò hết sức quan trọng và ảnh hưởng tới chất lượng côngtác xúc tiến đầu tư Kết quả của một hoạt động tốt sẽ dẫn tới kết quả của hai hoạt động cònlại cũng tốt và ngược lại Trọng tâm của các hoạt động này phụ thuộc vào từng quốc gia,địa phương và từng thời kỳ cụ thể để đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn

6. Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả

Việc giám sát và đánh giá XTĐT không chỉ về mặt định lượng mà còn về mặthiệu quả của các hoạt động Hoạt động này có thể tiến hành theo trình tự sau:

Trang 17

- Giám sát tình hình môi trường đầu tư tại địa phương

- Giám sát và đánh giá hoạt động của cơ quan XTĐT

- Giám sát và đo lường tình hình đầu tư thực tế

- Xây dựng tiêu chuẩn so sánh kết quả đầu tư

III. Các yếu tố ảnh hướng đến hoạt động xúc tiến đầu tư:

Hoạt động xúc tiến đầu tư được thực hiện trong môi trường va chạm như những hoạtđông khác do vậy cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố trong đó có bốn yếu tố chủ yếusau đây:

1 Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XTĐT:

Một cơ quan XTĐT khi đã được thành lập thì hoạt động của nó đòi hỏi phải có sựủng hộ rộng rãi Tuy nhiên ở một số nước vẫn chưa có sự ủng hộ đó Sự ủng hộ thấpthường bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về vai trò của hoạt động thu hút đầu tư đối với quátrình phát triển kinh tế

Hoạt động XTĐT không phải là một hoạt động có thể tự duy trì về mặt tài chính,mặc dù hiệu quả kinh tế và tài chính có thể rất lớn, nó đòi hỏi có một tổ chức tậptrung và cần một khoản ngân sách thường xuyên Điều này có nghĩa là các nguồn lực chủyếu phải từ chính phủ, với khả năng có sự hỗ trợ từ khu vực tư nhân Nếu chính phủ vàkhu vực tư nhân không nhận thức được tầm quan trọng của XTĐT, sẽ không có sự quantâm thích đáng và tài trợ để duy trì và mở rộng hoạt động Ngân sách không đủ, thiếu nhân

sự và quyền lực hạn chế làm cản trở các nỗ lực XTĐT Không có sự tham gia của các nhàlãnh đạo hàng đầu cũng làm giảm hiệu quả công tác xây dựng hình ảnh đất nước Vì vậy,

Trang 18

những nhân vật quan trọng bao gồm chính phủ, các đảng đối lập, và các nhà lãnh đạo quantrọng của khu vực tư nhân phải được kéo vào quá trình thu hút đầu tư Thậm chí nếu sựtham gia của họ chỉ dựa vào việc cung cấp thông tin, thì đó cũng là điều quan trọng.

2 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội:

Để xác định trọng tâm công tác XTĐT cần dựa trên nhu cầu của quá trình phát triển

Mà những nhu cầu này được cụ thể hoá thành các mục tiêu phát triển hoạch định trong quyhoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước Mục tiêu phát triển quốc gia thay đổi thì mụctiêu XTĐT thay đổi Ví dụ nếu chính phủ mong muốn tăng xuất khẩu lên 20% trong 3năm, như thế có thể thấy rõ là thu hút đầu tư hướng đến xuất khẩu sẽ đóng góp trực tiếpcho mục tiêu này.Vậy mục tiêu mở rộng xuất khẩu của quốc gia sẽ là mục tiêu của chiếnlược XTĐT Việc xác định mục tiêu như vậy ảnh hưởng đến các ngành hướng tới, cácnguồn địa lý của các ngành đó, và cách giới thiệu về đất nước Tóm lại, dù mục tiêu pháttriển của quốc gia là gì, chúng cũng sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng chiếnlược XTĐT:

3 Sự thay đổi của môi trường đầu tư trong nước

Một yếu tố mang tính nội tại nữa có ảnh hưởng đến hoạt động XTĐT chính là môitrường đầu tư của quốc gia đó Môi trường đầu tư quyết định việc lựa chọn địa điểm đầu

tư, vì tất cả các yếu tố thuộc về nó đều tác động trực tiếp đến chi phí, tiến độ thực hiện vàhiệu quả đầu tư Một quốc gia dù có nỗ lực xây dựng hình ảnh như thế nào, mà môi trườngđầu tư trên thực tế không tốt thì cũng không hấp dẫn được các nhà đầu tư Môi trường đầu

tư ở một quốc gia bao gồm môi trường chính trị - pháp luật, cơ chế hành chính, môi trườngkinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực…

4 Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới

Xu hướng FDI trên thế giới kết hợp với những điểm mạnh điểm yếu của quốc gia

Trang 19

dưới góc độ là một địa điểm đầu tư cho phép xác định các ngành có khả năng thu hút đầu

tư Hay nói cách khác xu hướng FDI thay đổi có thể ảnh hưởng đến trọng tâm XTĐT Dovậy công tác XTĐT cần nắm được xu hướng FDI của thế giới và khu vực, cũng như bất cứ

sự kiện nào có thể ảnh hưởng đến các xu hướng này trong tương lai

Ngày nay dòng chảy FDI chủ yếu là vào các nước công nghiệp phát triển và có một

sự tương quan rất lớn trong lực lượng của các chủ đầu tư Đến giữa thế kỷ 20, Mỹ nhảy lêndẫn đầu thế giới, sau đó là Anh, Pháp và còn từ thập niên 70 trở về đây thì Nhật Bản đượcxem là cường quốc đầu tư lớn nhất vào Mỹ; các nước công nghiệp mới (NICs) cũng đangvươn lên trở thành các thế lực đầu tư mạnh như Singapore, Hong Kong, Đài Loan, HànQuốc… các nước này vượt qua cả Nhật Bản và Mỹ trở thành chủ đầu tư lớn nhất Châu Átrong những năm gần đây

Ngày nay lĩnh vực đầu tư cũng đã thay đổi khi đầu tư vào các nước phát triển thìđầu tư vào các lĩnh vực khoa học công nghệ cao, thương mại, tài chính…Hoạt động đầu tưchủ yếu thông qua việc sáp nhập, mua lại để thành lập các công ty độc quyền chi phối hoạtđộng kinh doanh toàn cầu Còn đối với các nước đang phát triển nhà đầu tư chú trọng đếnviệc đầu tư vào những dự án vừa phải, thu hồi vốn nhanh hoặc đầu tư vào các ngành khaithác tài nguyên chiến lược như sắt, thép, dầu mỏ…

Việt Nam là một trong những nước đang phát triển, cũng cần có nguồn vốn đầu tưFDI để phát triển đất nước Theo báo cáo của UNCTAD ngày 5/11/2009, Việt Nam dẫnđầu các nước Châu Á trong thu hút FDI quốc tế (hiện Việt Nam có 9800 dự án FDI cònhiệu lực với tổng vốn đăng kí gần 150 tỷ USD của các nhà đầu tư đến từ 84 quốc gia vàvùng lãnh thổ FDI vào Việt Nam trong những tháng cuối năm 2009 vẫn có chiều hướngtích cực trên cả 3 phương diện: vốn đăng kí cấp mới, tăng vốn và giải ngân

Theo luật đầu tư của Việt Nam thì FDI có những hình thức như sau:

- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (100% Foreign Capital Enterprise)

Trang 20

- Hình thức liên doanh đầu tư (A Join Venture Enterprise)

- Đầu tư theo hợp đồng: gồm Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Bussiness CooperationContract-BBC); Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (Built Operate Transfer –BOT); Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (Build Transfer Operate –BTO);Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (Build Transfer-BT); Đầu tư phát triển kinh doanh; Đầu

tư thông qua hình thức góp vốn, mua cổ phần và sáp nhập mua lại công ty

Các hình thức đầu tư FDI phát triển nhất hiện nay là doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài, hình thức liên doanh đầu tư hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp

ở các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) ở Việt Nam trong đó có Đồng Nai,một trong những Tỉnh đi đầu cả nước trong việc phát triển thu hút đầu tư nước ngoài tạicác KCN, KCX

5 Cơ quan thực thi chính sách xúc tiến đầu tư:

Ngày nay hầu hết các quốc gia đều đã chuyển từ giai đoạn đầu của xúc tiến đầu tư làchủ yếu liên quan đến việc mở cửa thị trường đối với các nhà đầu tư nươc ngoài sang giaiđoạn hai là tích cực thu hút nguồn vốn FDI chảy vào đất nước, địa phương mình Kết quảcủa xu hướng này là các trung tâm xúc tiến đầu tư của các quốc gia, địa phương lần lượtđược ra đời nhằm nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư để thu hút ngày càng nhiềuvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Các cơ quan thực thi chính sách xúc tiến đầu tư đều là các

cơ quan của Nhà nước vì đây không phải là họt động lấy thu bù chi, mọi chi phí cho hoạtđộng xúc tiến đầu tư đều được lấy từ ngân sách của quốc gia, của địa phương

Thực tiễn cho thấy một chính sách đầu tư hợp lý đi cùng với một chiến lược xúc tiếnđầu tư năng động và được tiến hành bởi một cơ quan chuyên nghiệp sẽ làm nên thành côngcủa hoạt động xúc tiến đầu tư Hoạt động xúc tiến đầu tư thành công sẽ đưa lại kỳ vọng tốtcho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Chức năng của các cơ quan xúc tiến đầu tư như sau:

Trang 21

- Tăng cường sự đóng góp của FDI đối với nền kinh tế bằng việc thông tin cho các nhà đầu

tư mới về các lợi thế của đất nước hay địa phương như một địa điểm đầu tư

- Hỗ trợ đầu tư bằng việc cung cấp dịch vụ chuyên môn giúp cho các nhà đầu tư đáp ứngđược các nhu cầu dự án cụ thể của mình trong tất cả các lĩnh vực được xác định

- Ngoài ra, giúp đỡ công ty có vốn FDI khắc phục trở ngại để mở rộng đầu tư hiện có của

họ Hướng sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngoài vào các ưu đãi do quốc gia thu hút đầu

tư đưa ra

- Đề xuất với Chính phủ bất kỳ biện pháp nào có thể thực hiện nhằm tiếp tục cải thiện môitrường theo hướng thuận lợi hơn cho hoạt động đầu tư nước ngoài

Thông thường, các cơ quan xúc tiến đầu tư sẽ bao gồm các bộ phận sau: Bộ phậnxúc tiến đầu tư, Bộ phận cung cấp các dịch vụ cho nhà đầu tư, Bộ phận tiếp tục hỗ trợ nhàđầu tư, Bộ phận pháp lý, Bộ phận hành chính quản trị, Ban lãnh đạo; trong đó Bộ phận xúctiến đầu tư có vai trò quan trọng nhất: tổ chức phái đoàn xúc tiến, hội thảo, tiến hànhquảng bá, Marketing và các chiến dịch quan hệ với công chúng và xuất bản các tài liệuXTĐT

IV. Kinh nghiệm của một số nước trong việc thu hút FDI:

1.Trung Quốc:

Trong các nước đang phát triển thì Trung Quốc là nước có môi trường đầu tư hấp dẫnthứ hai sau Singapore Cho đến nay có khoảng 400 các nước phát triển trong số 500 cácnước phát triển hàng đầu trên thế giới đầu tư vào Trung Quốc, số còn lại cũng đang chuẩn

bị đầu tư vào nước này Kinh nghiệm của Trung Quốc trong thu hút FDI trong thời gianqua được thể hiện như sau:

- Chính sách phát triển ngành sản xuất: trong từng giai đoạn, Chính phủ Trung Quốcban hành những quy định hướng dẫn đầu tư đối với thương nhân nước ngoài và danh mụchướng dẫn về ngành sản xuất để thu hút FDI

- Chính sách phát triển vùng lãnh thổ: Chính phủ Trung Quốc chủ yếu thông qua cácbiện pháp như thành lập khu kinh tế đặc biệt, khu phát triển khoa học kỹ thuật và mở cửacác thành phố ven biển, tạo điều kiện thuận lợi và tập trung thu hút FDI vào đó

+ Ban hành “danh mục ngành sản xuất ưu thế của miền Trung và miền Tây TrungQuốc kêu gọi các thương nhân nước ngoài đầu tư”, ưu tiên gia tăng nguồn vốn tín dụng

Trang 22

trong và ngoài nước đầu tư xây dựng công trình hạ tầng và bảo vệ môi trường của miềnTrung và miền Tây.

+ Nếu các dự án khuyến khích đầu tư vào miền Trung và miền Tây Trung Quốc, saukhi hết thời hạn được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp thì tiếp tục được giảm15% thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 3 năm tiếp theo

+ Khuyến khích thương nhân nước ngoài đã đầu tư vào miền Đông Trung Quốc táiđầu tư vào khu vực miền Tây và miền Trung

+ Cho phép các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại các thành phố ven biển nhậnkhoán quản lý kinh doanh các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các xí nghiệp TrungQuốc tại các tỉnh miền Tây và miền Trung

+ Cho phép các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc tỉnh và khu tự trị của miền Tây

và miền Trung lựa chọn thành lập khu phát triển cấp Nhà nước

- Chính sách chi viện về tài chính đối với các xí nghiệp đầu tư nước ngoài:

+ Xí nghiệp đầu tư tại Trung Quốc có nhu cầu về vốn căn cứ theo quy định của phápluật được vay vốn tại các ngân hàng Trung Quốc Thời hạn lãi suất và phí vay về cơ bản ápdụng như các xí nghiệp của Trung Quốc

+ Xí nghiệp nước ngoài khi muốn vay vốn tại Trung Quốc được các ngân hàngthương mại Trung Quốc bảo lãnh Các khoản tiền vốn ngoại tệ và tài sản ở hải ngoại củacác đơn vị này có thể dùng để thế chấp vay vốn

+ Các xí nghiệp nước ngoài ở Trung Quốc nếu có đủ tiêu chuẩn được xin phép pháthành cổ phiếu

+ Căn cứ theo nguyên tắc chủ động và thỏa đáng, Chính phủ Trung Quốc cung cấp

sự đảm bảo về rủi ro chính trị, bảo hiểm và thực hiện hợp đồng, bảo hiểm về bảo lãnh đốivới những hạng mục đầu tư trọng điểm trong các lĩnh vực năng lượng, giao thông màchính phủ khuyến khích đầu tư

- Ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài:Trung Quốc ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoàinhư: luật xí nghiệp chung vốn kinh doanh giữa Trung Quốc với nước ngoài của nước cộnghòa nhân dân Trung Hoa Điều lệ chi tiết thi hành luật xí nghiệp chung vốn kinh doanhgiữa Trung Quốc với nước ngoài: luật xí nghiệp do nước ngoài do xí nghiệp đầu tư, cácquy định và ưu đãi về thuế, ưu đãi về vay vốn đầu tư, về quyền sử dụng đất

2 Singapore

Trang 23

Trong số các quốc gia Châu Á thì Singapore được coi là nước thu hút được nhiềucác TNCs nhất Để làm được điều này Singapore đã thực hiện những chính sách sau:

- Về cân đối ngoại tệ, quản lý ngoại hối: Chính phủ Singapore không có sự quản lý

về ngoại hối mà để cho thị trường này hoạt động tự do theo những quy luật của thị trường

- Về quy định vay vốn, quản lý đất đai: Nhà đầu tư có thể huy động vốn qua pháthành cổ phiếu, trái phiếu, vay tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài

- Thủ tục đầu tư: Các thủ tục này được thực hiện theo chế độ một cửa, đảm bảo giảiquyết nhanh gọn về các thủ tục cho nhà đầu tư

- Về lĩnh vực đầu tư: mở cửa hầu hết các lĩnh vực kinh tế trừ lĩnh vực liên quan đến

an ninh quốc phòng và an toàn xã hội

Như vậy, mỗi quốc gia đều có những chiến lược riêng trong thu hút vốn FDI của cácTNCs Tùy từng điều kiện cụ thể và phương pháp chiến lược phát triển kinh tế của mỗinước mà các quốc gia này xây dựng cho mình những chính sách thu hút các TNCs riêng.Đối với Việt Nam, để thành công trong thu hút vốn FDI từ các TNCs chúng ta cũng nênhọc hỏi và tham khảo những chính sách của một số quốc gia đã rất thành công trong việcthu hút FDI từ các TNCs ở trên

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TẠI TỈNH ĐỒNG NAI GIAI

ĐOẠN 2000-2010

I. Tổng quan về môi trường đầu tư của tỉnh Đồng Nai:

Trang 24

1. Điều kiện tự nhiên, xã hội:

1.1.Vị trí địa lý:

Trang 25

Đồng Nai nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam: đông giáp tỉnh Bình Thuận, đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, tây bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước, nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, có diện tích 5.862,37 km2 chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và 25,5% diện tích tự nhiên vùng đông nam bộ Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm:Thành phố Biên Hòa - là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh; Thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm

Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú

Là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam Đồng Nai tiếp giáp với các vùng sau:

• Đông giáp tỉnh Bình Thuận

• Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng

• Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước

• Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

• Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh

1.2.Về cơ sở hạ tầng:

Bên cạnh lưới điện quốc gia, Đồng Nai có nguồn điện năng dồi dào từ Nhà máy thủy điện Trị An và Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, và Công ty liên doanh Amata Power Bên cạnh đó, vào năm 2012, Đồng Nai còn có công suất cấp nước đạt 320.000 m3/ ngày

và đến năm 2015 đạt 550.000 m3/ngày, không chỉ đủ cung cấp nước cho dân cư đô thị, các

dự án trong KCN mà còn cho TP.HCM, Bình Dương Còn về thông tin liên lạc thì hiện Đồng Nai có mạng lưới điện thoại, viễn thông trực tiếp liên lạc được với các tỉnh trong nước và các nước trên thế giới, với hầu hết các dịch vụ như Internet có đường truyền số liệu tốc độ cao, các dịch vụ bưu điện và chuyển phát nhanh phát triển

1.3.Về tài nguyên khoáng sản:

Tài nguyên-khoáng sản ở Đồng Nai dồi dào, phong phú Rừng là tài nguyên quan trọng Diện tích rừng tự nhiên của tỉnh là 146.628 ha, chiếm tỉ lệ 25%; trong đó, rừng tự nhiên 113.644 ha, rừng trồng 32.9844 ha, ngoài ra còn có 43.577ha đất lâm nghiệp không

có rừng Đơn vị rừng lớn nhất là huyện Vĩnh Cửu với 72.790ha

Nước cũng là tài nguyên quý giá, phong phú Đồng Nai có 16.666 ha sông suối, chiếm 2,8% diện tích tự nhiên

Lòng đất Đồng Nai còn ẩn tàng nhiều khoáng sản nhưng chưa được thăm dò và đánh giá đúng mức Cát là khoáng sản bề mặt ở lòng sông Đồng Nai, có trữ lượng cao,

Trang 26

chất lượng tốt, đang được khai thác sử dụng cho công nghiệp xây dựng Đã tìm thấy vàng

ở Hiếu Liêm; thiếc, chì, kẽm ở núi Chứa Chan; đá kim ở Bửu Long; quặng moolip đen quanh núi Le; các loại đá quý: zircon, olinvin, opan, SiO2 ở Xuân Lộc Các mỏ đá ở Đồng Nai tương đối lớn, dễ khai thác, đáng kể là các mỏ đá Trảng Bom1-Sông Trầu, Vĩnh Tân, Hóa An, Bình Hóa, Sóc Lu… Ngoài ra, còn có khoáng sản cao lanh ở Tân Phong, than bùn

ở Phú Bình, đất sét ở Thiện Tân Các loại khoáng sản ở Đồng Nai thể hiện ưu thế cho việc phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp xây dựng

1.4 Nguồn nhân lực:

- Đồng Nai có tháp dân số trẻ, dân số trong độ tuổi lao động 65,54% (Khoảng 1,63triệu lao động), lực lượng lao động có trình độ văn hoá khá, quen với tác phong côngnghiệp, cần cù và cầu tiến Tỷ lệ lao động được đào tạo trên tổng số lao động đang làmviệc khoảng 53%

- Năm 2010, tổng số học sinh toàn tỉnh đang theo học tại các bậc giáo dục phổ thông

là 523.500 học sinh; Số sinh viên Đại học, cao đẳng đạt tỷ lệ 220 người /vạn dân

- Số lượng các trường, đơn vị dạy nghề trên địa bàn tỉnh trên 100 cơ sở, trong đó 4trường Đại học, 8 trường Cao đẳng, 16 Trường Trung cấp nghề, 73 Trung tâm và đơn vịdạy nghề Nhiều trường mới đang được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực chấtlượng cao của xã hội và doanh nghiệp

2. Điều kiện cơ sở hạ tầng:

2.1.Cấp điện:

Sử dụng nguồn điện chung của lưới điện quốc gia Năm 2010, sản lượng điện sửdụng trên địa bàn tỉnh đạt trên 6,1 tỷ kwh Hệ thống phân phối lưới điện cao thế 110/220

KV với các trạm biến áp 2.400 MVA, lưới điện trung thế 15/22 KV với các trạm biến áp

2.500 MVA đã phủ kín 171 phường, xã thị trấn trong toàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu cấp điện

cho các nhà đầu tư

2.2.Cấp nước:

Năm 2010 công suất cấp nước của Đồng Nai đạt 320.000m3/ ngày và đến năm 2015đạt 550.000m3/ngày, đủ cung cấp nước cho dân cư đô thị và các dự án công nghiệp trongkhu công nghiệp

2.3.Thông tin liên lạc:

Trang 27

Mạng lưới điện thoại, viễn thông của tỉnh Đồng Nai đã trực tiếp liên lạc được vớicác tỉnh trong nước và các nước trên thế giới, kể cả các dịch vụ Internet tốc độ cao(ADSL), truyền số liệu (DDN, xDSL, Frame relay, Leased line ), Video Conference …Thực hiện tốt việc chuyển phát nhanh Fedex, DHL, EMS, CPN … Năm 2010, bình quân

100 dân đã có trên 121 thuê bao điện thoại, 20,5 thuê bao internet

2.4.Giao thông:

Tỉnh Đồng Nai có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạchquốc gia đi qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc - Nam; gầnsân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, gần cụm cảng Sài Gòn, cụm Cảng Thị Vải - Vũng Tàu …,thuận lợi trong giao thương trong nước và quốc tế

Hiện tại Chính phủ đã khởi công xây dựng các dự án giao thông liên kếtvùng: Đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây; Nâng cấp Quốc Lộ 51 BiênHòa - Vũng Tàu; và đang có kế hoạch triển khai đầu tư xây dựng các công trình hạ tầngquan trọng :

-Sân bay quốc tế Long Thành 100 triệu khách/năm và 5 triệu tấn hàng /năm

-Cảng nước sâu Phước An, trọng tải tàu 60.000 DWT Cụm cảng biển nhóm Vhuyện Nhơn Trạch trọng tải tàu 30.000 DWT

-Tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu

-Đường cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu

-Dự án cầu đường từ Quận 9 TP.HCM sang Nhơn Trạch, Đồng Nai

-Các tuyến đường Vành đai 3, 4 nối các địa phương vùng kinh tế trọng điểm

3 Tình hình phát triển kinh tế:

3.1 Tăng trưởng kinh tế:

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của tỉnh Đồng Nai giai đoạn giai đoạn

2006-2010 là 13,2%; và giai đoạn 2011-2015 dự kiến tăng từ 13-14%/năm GDP bình quân đầungười năm 2010 tương đương 1.630 USD

Trang 28

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đến năm

2010 ngành công nghiệp xây dựng chiếm 57,2%; ngành dịch vụ chiếm 34,1%; ngànhnông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 8,7%

IV.2. Công nghiệp:

Đồng Nai là tỉnh phát triển khu công nghiệp đầu tiên và hiện là một trong các địa phương dẫn đầu phát triển công nghiệp tại Việt Nam

Đồng Nai đã được Thủ Tướng Chính Phủ cho phép qui hoạch phát triển 34 KCNdiện tích khoảng 11.380 ha, trong đó đến năm 2010 đã có 30 khu công nghiệp được cấpphép thành lập diện tích 9.573 ha, cơ sở hạ tầng các KCN đang được xây dựng đồng bộ,trên 60% diện tích đất đã có nhà máy và đang sẵn sàng đón nhận các nhà đầu tư mới.Ngoài ta Chính Phủ đã chấp thuận chủ trương cho Đồng Nai thành lập khu công nghiệpcông nghệ cao tại huyện Long Thành (500ha), khu liên hợp công nông nghiệptại huyện Xuân Lộc và huyện Thống Nhất (2.186ha), khu công nghệ cao chuyênngành công nghệ sinh học tại huyện Cẩm Mỹ (209ha) mở ra nhiều cơ hội cho các nhàđầu tư vào Đồng Nai

Bên cạnh các khu công nghiệp, đến năm 2010 Đồng Nai đã qui hoạch phát triển 45 cụm công nghiệp và làng nghề với diện tích khoảng 2.080ha nhằm tạo thuận lợi cho việc đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

IV.3. Nông, lâm, ngư nghiệp:

Đất canh tác nông nghiệp phần lớn là đất đỏ bazal thích hợp để phát triển các loạicây công nghiệp và cây ăn quả Năm 2010, diện tích đất nông nghiệp trồng cây hàng năm

là 185.440 ha trong đó đất trồng lúa 70.700ha, bắp 52.800ha, khoai mỳ 17.800ha; đất trồngcây lâu năm là 162.390ha trong đó các cây trồng chủ yếu như cao su 39.250ha, cà phê17.710ha, điều 51.050ha, tiêu 7.200ha ; Bưởi Tân Triều của Đồng Nai là đặc sản nổitiếng đã đăng ký thương hiệu

Đồng Nai đang là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về sản xuất thức ăn gia súc,

có nhiều trang trại chăn nuôi qui mô công nghiệp, là nguồn nguyên liệu quan trọng chocông nghiệp chế biến Năm 2010, Đồng Nai có đàn gia súc trên 164.000 con, đàn lợnkhoảng 1,22 triệu con, đàn gia cầm khoảng 8,7 triệu con

Đất nuôi trồng thủy sản, diện tích khoảng 33.330ha, chủ yếu là vùng hồ Trị An vàvùng bán ngập thuộc hạ lưu sông Đồng Nai

Trang 29

Rừng Đồng Nai có đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, có tài nguyên động thực vậtphong phú đa dạng, tiêu biểu là vườn Quốc gia Nam Cát Tiên Tổng diện tích đất rừnghiện có 155.830ha với độ che phủ rừng khoảng 29,8%.

IV.4. Thương mại:

Đồng Nai xuất khẩu chủ yếu các loại sản phẩm nông nghiệp như mủ cao su sơ chế,

cà phê, lạc nhân, hạt điều nhân, bắp, nông sản, thực phẩm chế biến, một số sản phẩm côngnghiệp như giày dép, may mặc, sản phẩm cơ khí, điện tử, sản phẩm gỗ chế biến , Nhậpkhẩu chủ yếu là các loại vật tư nguyên liệu như phân bón, xi măng, sắt thép xây dựng, phụtùng thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất

Năm 2010, Đồng Nai đạt kim ngạch xuất khẩu trên 7 tỷ USD, nhập khẩu đạt trên 7,9

tỷ USD

IV.5. Dịch vụ:

Đồng Nai đang phát triển nhanh các dự án nhà ở, khách sạn, bệnh viện, trường học,các dịch vụ tài chính ngân hàng, các dịch vụ vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng đáp ứng nhucầu đa dạng của các nhà đầu tư

IV.6. Phát triển doanh nghiệp:

Đến năm 2010, địa bàn tỉnh Đồng Nai có hơn 12.800 doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tếđang hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa bao gồm hợp tác xã, hộ kinh tế giađình và trang trại

Đối với doanh nghiệp có vốn nhà nước, quá trình sắp xếp đổi mới đến năm 2010 còn

56 doanh nghiệp, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, kinh doanh đa ngành,ngày càng có tầm vóc về vốn, thị trường, chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, trình

độ quản lý điều hành

Đối với doanh nghiệp dân doanh, tổng số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trên địabàn tỉnh có trên 11.550 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký trên 86.500 tỷ đồng là khuvực phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về ngành nghề, ngày càng có vai trò quan trọngtrong việc phát huy nội lực và hội nhập

Đối với Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, hiện có trên 980 doanhnghiệp thuộc32 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng ký trên 18,5 tỷ USD Đây làloại hình phát triển nhanh về qui mô và đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, thểhiện sự thành công trong việc cải thiện môi trường đầu tư và thu hút đầu tư tại ĐồngNai Các nước và vùng lãnh thổ đang dẫn đầu đầu tư tại Đồng Nai là Đài Loan, Hàn quốc,Nhật Bản, các nước ASEAN, EU, Mỹ Hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài triển khai thực

Trang 30

hiện dự án nghiêm túc, đạt được những kết quả tốt và có kế hoạch đầu tư mở rộng dự án,được Chính phủ Việt Nam và tỉnh Đồng Nai đánh giá cao.

IV.7. Thu hút đầu tư:

Trong 5 năm (2006-2010) tỉnh Đồng Nai thu hút đầu tư nước ngoài 11,4 tỷ USD,lũy kế đến cuối năm 2010 thu hút đầu tư nước ngoài 18,6 tỷ USD là một trong những tỉnhthu hút đầu tư nước ngoài thuộc nhóm cao trong cả nước, nhiểu dự án đã đầu tư hoàn thànhđưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Bên cạnh đó, Đồng Nai cũng là điểmđến khá hấp dẫn của các Doanh nghiệp trong nước, chỉ tính từ năm 2007 đến nay (từ thờiđiểm Nghị định số 108/2006/NĐ-CP quy định hướng dẫn thực hiện một số điều của LuậtĐầu tư có hiệu lực) Đồng Nai đã thu hút trên 255 dự án đầu tư trong nước với tổng vốnđầu tư trên 138.730 tỷ đồng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội của địaphương

II. Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư tại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2013:

1. Sự cần thiết phải tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài tại tỉnh Đồng Nai:

Nguồn vốn FDI đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển của cả nước nói chung và của tỉnh Đồng Nai, cụ thể là:

1.1.Hiệu quả về kinh tế:

Thứ nhất, FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp của tỉnh Từ một nền kinh tế với nông nghiệp là chủ đạo (chiếm trên 50% GDP), qua từng năm, cùng với tốc

độ thu hút vốn FDI vào các KCN, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật mới thông qua các dự án có vốn FDI, Đồng Nai đã từng bước giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, nâng cao tỷ trọng công nghiệp và xây dựng Trong cơ cấu kinh tế ngành, tỷ trọng công nghiệp của Đồng Nai từ 21% (1990) tăng lên 57,3% (2012) Đến nay, đã hình thành cơ cấu kinh tế: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ trọng lần lượt là 57,3%, 35,2% và 7,5%

Thứ hai, FDI đóng góp đáng kể vào thu ngân sách nhà nước của tỉnh Các doanh nghiệp FDI đóng góp cho ngân sách nhà nước ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước

từ 7% đến 30%: năm 1997 là 21 triệu USD, năm 2001 là 101 triệu USD,năm 2005 là 235 triệu USD, đến năm 2010 đạt trên 350 triệu USD (tương đương khoảng 6.626 ngàn tỷ đồng) chiếm trên 36% tổng thu ngân sách của tỉnh, và năm 2012 đạt 473 triệu USD, chiếmđến 41% thu ngân sách của tỉnh

Thứ ba, FDI đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất nhập khẩu tỉnh Đồng Nai Năm 2012, kim ngạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI trong KCN đạt 6,8 tỷ USD, chiếm 70% kim ngạch xuất nhập khẩu cả tỉnh

Trang 31

1.2 Hiệu quả xã hội:

Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn người lao động, góp phần đào tạo nguồn nhân lực thích nghi với điều kiện làm việc trong các xí nghiệp công nghiệp ở trình độ cao Bên cạnh đó cũng có những hạn chế nhất định như việccác doanh nghiệp FDI chỉ xem đây là thị trường lao động giá rẻ hơn là mang lại lợi ích nhân văn cho địa phương tiếp nhận đầu tư

Ngoài ra, trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp nước ngoài cũng có những đóng góp đáng kể cho hoạt động xã hội như tham gia chương trình xóa đói giảm nghèo, tặng nhà tình nghĩa, xây dựng các công trình phúc lợi, tài trợ hoạt động văn hóa thể thao, ủng hộ thiên tai, bão lụt…

1.3 Hiệu quả về mặt môi trường:

Vấn đề này là hết sức quan trọng để cấu thành nên một FDI thân thiết với môi trường Các dự án FDI không chỉ có phương án đầu tư mà phải kèm theo phương án bảo

vệ môi trường Có như vậy thu hút FDI mới thực sự hiệu quả và có ý nghĩa với Việt Nam

và cả Đồng Nai

2. Thực trạng của hoạt động xúc tiến đầu tư tại tỉnh Đồng Nai giai đoạn

2000 – 2013:

2.1. Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài:

Về bộ máy tổ chức hoạt động: Trong thời gian qua hoạt động XTĐT của tỉnh

Đồng Nai được thực hiện thông qua 2 cơ quan đầu mối là Sở Kế hoạch và Đầu tư và Ban quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai; tỉnh chưa có Trung tâm XTĐT chuyên trách đảm nhận việc xâu đầu mối để tổ chức hoạt động xúc tiến chung

Về việc xây dựng chiến lược XTĐT: Cho đến nay tỉnh vẫn chưa có một chiến lược

XTĐT mang tầm nhìn dài hạn,làm cơ sở để thực hiện đồng bộ các hoạt động XTĐT Tuy nhiên, Sở KH-ĐT cũng đã phân công cho cán bộ thuộc Phòng đầu tư, Ban quản lý các KCN Đồng Nai viết kế hoạch thực hiện và dự trù kinh phí XTĐT cho từng năm trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt, từ đó làm nền tảng tổ chức các hoạt động XTĐT trong tỉnh

Về kinh phí cho hoạt động XTĐT: Do ngân sách tỉnh trực tiếp chi là chủ yếu; tuy

nhiên, trong một số hoạt động XTĐT, kinh phí cho hoạt động này có thể được hỗ trợ từ một số doanh nghiệp FDI hoặc các công ty phát triển CSHT trên địa bàn tỉnh

Trang 32

Về hoạt động phối hợp XTĐT: Trong thời gian qua, Sở Kế hoạch và Đầu tư cùng

Ban quản lý các KCN đã thường xuyên phối hợp tổ chức các chương trình, hội thảo vận động đầu tư vào các KCN và tổ chức các chuyến đi XTĐT trực tiếp ra nước ngoài

Về phía các công ty kinh doanh CSHT tại các KCN trên địa bàn tỉnh:

- Về bộ máy tổ chức hoạt động:Trong số 14/16 doanh nghiệp CSHT đang đầu tư vào các KCN trong tỉnh thì hiện tại, chỉ có 4 doanh nghiệp có bộ phận riêngthực hiện XTĐT, chiếm tỉ lệ 28%.Bảy doanh nghiệp mới chỉ có nhân viên chuyên trách thực hiện

XTĐT,tương ứng với tỉ lệ 50% Ba doanh nghiệp còn lại chưa có bộ phậnriêng cũng như nhân viên chuyêntrách thực hiện hoạt động XTĐT Nét đáng chú ý là trong số các doanh nghiệp đã có bộ phận riêng đảm nhận khâu XTĐT thì đây đa phần là những tập đoàn lớn,

là chủ đầu tư của nhiều KCN trọng điểm tại Đồng Nai như Công ty Amata,Sonadezi, Sojitz, Long Đức Điềuđó cho thấy sự quan tâm đặc biệt của các công ty, tập đoàn lớn trong việc XTĐT

- Về kinh phí cho hoạt động XTĐT: Qua khảo sát,100% doanh nghiệp đều ghi nhận công ty chi trả

toàn bộ các chi phí cho hoạt độngXTĐT của mình, không có sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước

- Về hoạt động phối hợp XTĐT với các đơn vị khác: Trong việc thực hiện các hoạt động XTĐT của mình, các doanh nghiệp cũng đã phối hợp với các đơn vị khác trong tỉnh, trong

đó phải kể đến 100% doanh nghiệp đều có sự kết nốivớiSở KH & ĐT, Ban quản lý KCN tỉnh trong các hoạt động

2.2. Thực trạng hoạt động XTĐT nước ngoài của các cơ quan nhà nước:

Những năm qua Đồng Nai có nhiều sáng tạo và đa dạng hóa trong hoạt động XTĐT với mục tiêu chủ yếu là “quảng bá hình ảnh và môi trường đầu tư” của tỉnh

- Đối với các hoạt động xây dựng hình ảnh:

Thứ nhất, tỉnh Đồng Nai có được các thông điệp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh

Các thông điệp rõ ràng và cụ thể nhất là khẩu hiệu “Chính quyền đồng hành cùng doanh nghiệp”

Thứ hai, Đồng Nai đã xây dựng được brochure mang tên “Đồng Nai – VN, Tiềm

năng đầu tư” Đây là brochure chính thức mà tỉnh đã soạn thảo từ nhiều năm nay để giới thiệu cơ hội đầu tư tại tỉnh

Thứ ba, tương tự như brochure, tỉnh Đồng Nai cũng tập hợp được tài liệu doanh

nghiệp mời gọi đầu tư cùng với đĩa CD-ROM Các tàiliệu này luôn được cập nhật đầy đủ

Trang 33

thông tin về môi trường đầu tư ở Đồng Nai; luôn được nâng cao về chất lượng, tính nghệ thuật và được xây dựng bằng 3 ngôn ngữ Việt, Anh, Nhật qua mỗi năm.

Thứ tư, trong các chương trình, chuyến đi XTĐT, tỉnh cũng đã minh họa các bài giới

thiệu bằng powerpoint Điều này thể hiện được tính chuyên nghiệp và bài bản của tỉnh

Thứ năm, tỉnh luôn thường xuyên thông cáo báo chí về các sự kiện quan trọng liên

quan FDI trên cơ quan ngôn luận của tỉnh là Báo Đồng Nai, cũng như các báo đài khác

Thứ sáu, trong những năm qua, tỉnh đã tổ chức được nhiều cuộc hội thảo và hội nghị

về XTĐT ở nước ngoài

- Đối với các hoạt động thu hút, lựa chọn NĐT mục tiêu:

Thời gian qua, để quảng bá có hiệu quả các KCN của mình đến các NĐT cụ thể, tỉnh đã thông qua báo cáo kết quả thu hút FDI mỗi năm và những dự báo, xu hướng kinh tếtrên thế giới để xác định đâu sẽ là đối tác đầu tư tiềm năng, từ đó định hướng cho các hoạt động marketing, các chương trình XTĐT Nhờ vậy, mà 3 năm trở lại đây, các chương trìnhvận động, XTĐT của tỉnh tại 3 nước Đài Loan, Nhật, Hàn Quốc – 3 đối tác đầu tư liên tục đứng đầu về vốn đăng ký FDI tại Đồng Nai, luôn thành công và thu được nhiều kết quả đáng ghi nhận Tuy nhiên, việc thiếu nguồn nhân lực cũng như chưa có một cơ quan

chuyên trách về XTĐT nên hoạt động xây dựng cơ sở dữ liệu, phân tích và lưu trữ thông tin về các NĐT tiềm năng còn hạn chế, chưa được chú trọng

Nếu như trước đây, các nhà đầu tư đến Đồng Nai để tìm hiểu đầu tư thông qua nhiềukênh thông tin khác nhau, thì liên tục trong những năm qua, tỉnh đã tăng cường công tácxúc tiến đầu tư, trực tiếp tiếp cận các nhà đầu tư tiềm năng Riêng năm 2013, tỉnh tiếp tục

tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư tại Nhật Bản; ký kết tuyên bố chung hợp tác phát triểnkinh tế với tỉnh Hyogo; ký kết khung hợp tác phát triển kinh tế với Cục Kinh tế thươngmại và công nghiệp vùng Kansai

Đồng Nai đã chủ động hơn trong việc thu hút đầu tư, chủ động lựa chọn đầu tư vàocác lĩnh vực ưu tiên theo định hướng phát triển bền vững

Đặc biệt, nhằm bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai, tỉnh đã tạm dừng hoặchạn chế cấp giấy phép đầu tư một số loại dự án có nguy cơ ô nhiễm nguồn nước Ngoài ra,đối với các khu công nghiệp chưa có trạm xử lý nước thải, hoặc có trạm xử lý nước thảiđang hoạt động nhưng không đảm bảo công suất thì vẫn không được thu hút đầu tư

Trang 34

Thực tế giai đoạn 2011 - 2013, trong 180 dự án đầu tư cấp mới, Đồng Nai đã thu hútđược 7 dự án công nghệ cao, với tổng vốn đăng ký 364,5 triệu USD (chiếm 20,1% tổngvốn đầu tư cấp mới); 60 dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ với tổng vốn đăng ký

735 triệu USD (chiếm 40,6% tổng vốn đầu tư cấp mới) Còn lại là các dự án dịch vụ phục

vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và khu công nghiệp Kết quả đó cho thấy, sự chọn lọctrong thu hút đầu tư đã được thực hiện theo đúng định hướng của tỉnh

- Đối với các hoạt động dịch vụ đầu tư:

Các cơ quan tại Đồng Nai đã cố gắng cung cấp hiệu quả các dịch vụ hành chính công trước, trong và sau quá trình cấp Giấy chứng nhận đầu tư (GCNĐT) như:phối hợp với các công ty phát triển hạ tầng tổ chức tốt các chuyến ghé thăm các KCN Đồng Nai của một số NĐT Nhật, Hàn Quốc, công tác chuẩn bị được các NĐT đánh giá khá tốt cả về mặt thông tin, dịch vụ hỗ trợ như chỗ ở, ăn uống, đi lại, Đồng thời trong quá trình hỗ

trợ NĐT xin GCNĐT, các cơ quan của tỉnh đã luôn giải quyết các thủ tục hành chính ngắn nhất có thể,không gây nhũng nhiễu, phiền hà cho doanh nghiệp Để thu hút các dự án đầu

tư nước ngoài, thời gian qua, Đồng Nai tăng cường cải cách thủ tục hành chính, từ cấp phép đầu tư đến thủ tục hải quan, thuế Nhờ đó, thời gian cấp phép cho các dự án FDI vào các khu công nghiệp của tỉnh này hiện chỉ còn từ 9 -25 ngày, rút ngắn so với trước đây từ 5-7 ngày, thậm chí có dự án chỉ cấp phép trong 7 ngày và sớm hơn thời gian quy định của trung ương từ 6-9 ngày Điều đáng nói là có đến 90% số hồ sơ cấp phép đầu tư được trả đúng hẹn Ngoài ra, tỉnh đã thành lập Ban giải quyết thắc mắc để kịp thời tháo gỡ vướng mắc và khó khăn cho các NĐT sau cấp phép

Điều nổi bật nhất của Đồng Nai là lãnh đạo và ngành chức năng của tỉnh luônđồng hành cùng các doanh nghiệp, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong suốtquá trình sản xuất, kinh doanh Điều đó thể hiện rõ nhất qua sự cố vừa qua, khi công nhân

bị phần tử xấu kích động gây mất an ninh trật tự, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp

Lãnh đạo tỉnh đã chủ động gặp gỡ các doanh nghiệp bị thiệt hại để giải quyết khókhăn Còn các ngành chức năng cũng nhanh chóng hướng dẫn doanh nghiệp làm các thủtục bồi thường, giảm, miễn thuế và hỗ trợ các doanh nghiệp làm lại các giấy tờ, thủ tục hảiquan Nhờ vậy, các doanh nghiệp đã nhanh chóng ổn định lại sản xuất

Trong giải quyết thủ tục hành chính, 100% cơ quan cấp sở, ngành và cấp huyện đều

đã thực hiện mô hình một cửa và một cửa liên thông, với thủ tục rõ ràng, công khai, minhbạch, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ

Khi đến với Đồng Nai, các nhà đầu tư sẽ không đơn độc, mà luôn có sự sát cánhcùng hợp tác, hỗ trợ, chia sẻ của chính quyền các cấp Đặc biệt, năm 2013, tỉnh đã thànhlập bàn Kansai tại Ban quản lý các khu công nghiệp để tiếp nhận và xử lý nhanh các thôngtin của doanh nghiệp Nhật Bản vùng Kansai

Trang 35

- Đối với các hoạt động hỗ trợ xây dựng chính sách cải thiện môi trường đầu tư:

+Thời gian qua, trong quyền hạn của mình, Sở KH&ĐT và Ban quản lý KCN Đồng Nai chỉ mới tiến hành các buổi gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp FDI trong các KCN định kỳ 1năm/1 lần để thu thập ý kiến NĐT về các khó khăn hiện tại khi đầu tư vào tỉnh

Từ đó, hai đơn vị trên cũng đã tham mưu, đề xuất lên UBND tỉnh có các sửa đổi cần thiết đối với các cơ quan chưa thực hiện tốt, cải thiện hơn nữa tính hấp dẫn của môi trường đầu

tư của tỉnh

+ Sở Kế Hoạch Đầu Tư và Ban quản lý các KCN đã tổ chức thành công nhiều hội nghị, hội thảo giới thiệu tiềm năng kêu gọi đầu tư nước ngoài tại các quốc gia có tiềm năng

về vốn, công nghệ, trình độ quản lý như Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc…

+ Cán bộ công nhân viên am hiểu, nhiệt tình trong công tác hỗ trợ các nhà đầu tư khilàm thủ tục cấp phép sao cho đơn giản, nhanh nhất theo đúng quy định của Nhà nước Việt Nam Đồng Nai đã có những ưu tiên đặc biệt trong cấp phép đầu tư như những trường hợp đặc biệt sẽ cấp trong 1 ngày Đây là điểm mạnh cần được phát huy

+ Bên cạnh nỗ lực của BQL các KCN ĐồngNai và sở Kế hoạch và Đầu tư trong thu hút FDI vào Đồng Nai, từng KCN kết hợp với các công ty kinh doanh hạ tầng công nghiệp

tổ chức các buổi họp mặt các nhà đầu tư, xây dựng được kênh thu hút đầu tư thông qua cácnhà đầu tư hiện có, thể hiện mạnh mẽ nhất ở là các KCN Amata; Loteco; Biên Hòa 2… các nhà đầu tư luôn có mối quan hệ khăng khít với nhau và cả với ban quản lý các KCN

- Đối với việc giám sát và đánh giá công tác XTĐT:

Để thực hiện tốt công tác thu hút và thực hiện có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài Tỉnh có nhiều biện pháp tổ chức quản lý và kiểm tra chặt chẽ thông qua đại diện là BQL các KCN Đồng Nai có mặt ở hầu khắp các KCN trên địa bàn Tỉnh

+ Thực hiện chỉ đạo của Bộ Kế hoạch đầu tư theo công văn số 2879/BKH-ĐTNN, Đồng Nai đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực hiện các dự

án đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư, đôn đốc các dự án tạm dừng triển khai thực

hiện… trên khắp các KCN trên địa bàn Tỉnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI

+ Tỉnh đã rất quan tâm chỉ đạo các ngành các cấp chăm lo nhà ở cho lao động thông qua việc xây dựng nghị quyết chuyên đề để huy động nguồn lực trong xã hội tạo dựng chỗ

ở cho công nhân lao động

+ Sau khi BQL các KCN được thành lập đã phối hợp tích cực với các ngành tham gia trong công tác bảo vệ môi trường để tăng cường công tác bảo vệ môi trường có hiệu quả và giải quyết dứt điểm những tồn đọng Tỉnh Đồng Nai đã ban hành nhiều văn bản nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường trong các KCN như tạm thời không cấp

Trang 36

phép đầu tư và hạn chế đầu tư các loại hình công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm trên lưu vực sông Thị Vải, cũng như yêu cầu các KCN phải bảo đảm hoàn tất công trình xử lý nướcthải mới được thu hút các dự án đầu tư vào KCN Sau sự cố công ty Vedan, công ty

Sonadezi thải chất thải gây nguy hại đến môi trường, Tỉnh đã chỉ đạo cử các phái đoàn thanh tra, giám sát chặt chẽ hơn hoạt động của các công ty FDI đồng thời cũng xử lý nghiêm các công ty vi phạm

+ Hiện tại, do chưa có Trung tâm XTĐT nên hoạt động này chỉ được Sở KH & ĐT

và Ban quản lý thực hiện ở 2 nội dung là: giám sát môi trường đầu tư của tỉnh qua việc trưng cầu ý kiến của NĐT hiện tại đã được trình bày trong mục trên và đo lườngtình hình đầu tư thực tế sau các hoạt động XTĐT

- Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng để thu hút đầu tư:

+ Đã rất ưu đãi giao đất, cho thuê giá rẻ hay hỗ trợ lãi suất để các công ty kinh doanh hạ tầng đầu tư đúng mức theo định hướng thu hút FDI tại từng KCN riêng biệt

+ Đồng Nai chú trọng xây dựng phát triển các khu đô thị phục vụ cho các nhà đầu tưnước ngoài, khu dân cư, hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy

+ Hệ thống bưu chính viễn thông, hệ thống cấp điện cấp nước đều không ngừng được đầu tư nâng cao để phục vụ kịp thời nhu cầu của các KCN

Đồng Nai chú trọng cơ sở hạ tầng, giao thông tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

(Ảnh: Báo Đồng Nai)

- Về các chế độ, chính sách cho người lao động:

Trang 37

+ Đồng Nai có nhiều chủ trương chính sách hỗ trợ người lao động như khuyến khích

các thành phần kinh tế xây dựng nhà ở cho công nhân, tổ chức ngày hội văn hóa cho công nhân, thực hiện hỗ trợ về giá điện cho công nhân giúp nhà đầu tư nước ngoài yên tâm trong vấn đề nguồn nhân lực khi đầu tư vào Đồng Nai Ngoài ra, Tỉnh còn thắt chặt công tác an ninh, tạo ra một môi trường chính trị, pháp luật ổn định để nhà đầu tư cảm thấy an toàn khi làm việc tại Đồng Nai

+ Các doanh nghiệp FDI luôn bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh quy định của Nhà nước về các quy định lương bỗng và phụ cấp cho người lao động điều này thể hiện qua mức lương của khu vực FDI cao hơn khu vực ngoài FDI

2.3. Thực trạng hoạt động XTĐT nước ngoài của các doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ

tầng:

Đối với các hoạt động xây dựng hình ảnh:

Hoạt động này được các doanh nghiệp tiến hành khá thường xuyên khi thấy các hầu hết các tiêu chí xây dựng hình ảnh đều chiếm tỉ lệ trên 50% doanh nghiệp thực hiện, duy chỉ có chiến dịch quảng cáo ở nước ngoài là thấp nhất (28,6%), bởi thực tế việc thực hiện hoạt động này khá tốn kém Brochure và danh mục dự án đầu tư/giới thiệu ngành nghề/hướng dẫn đầu tư là hình thức được các doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất, vì đây chính là tài liệu cơ bản cho NĐT có cái nhìn tổng quan về địa phương Về website đầu tư nước ngoài - là hình thức markerting hiệu quả và ít tốn kém nhất theo nhiều chuyên gia nhưng lại không được các doanh nghiệp sử dụng nhiều Ngoài ra, để xây dựng hình ảnh, các doanh nghiệp còn sử dụng nhiều hình thức marketing khác như gởi các Video, CD-ROM, thư ngỏ giới thiệu về công ty; tham gia hội thảo, diễn đàn đầu tư quốc tế; xây dựng

và thực hiện các chiến dịch quảng cáo ở nước ngoài; tổ chức các hoạt động PR

Đối với các hoạt động hỗ trợ NĐT và xây dựng chính sách cải thiện MTĐT:

Doanh nghiệp đã thực hiện rất đa dạng các hình thức, trong đó,tiến hành thường xuyên nhất là cung cấp thông tin cho NĐT; hướng dẫn NĐT làm thủ tục xin giấy chứng nhận đầu tư; tư vấn về pháp lý, thuế, hải quan,…; và hỗ trợ các dịch cơ sở hạ tầng

Đối với việc giám sát và đánh giá công tác XTĐT:

Doanh nghiệp mới chỉ thực hiện nội dung là đo lường tình hình đầu tư thực tế sau khi các hoạt động XTĐT mà doanh nghiệp đã tiến hành

3. Đánh giá tổng quan về hoạt động xúc tiến đầu tư tại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2013:

Trang 38

Tăng trưởng nhanh cả về số lượng, chất lượng và vốn đăng ký dự án Trong 3 năm

2009, 2010, 2011 số dự án có bị sụt giảm do suy thoái kinh tế thế giới nhưng thời kì này lại thu hút được các dự án có quy mô lớn, đầu tư trong lĩnh vực kỹ thuật cao nên Đồng Naivẫn là 1 trong những địa phương dẫn đầu cả nước về quy mô thu hút FDI

Tính đến 31/12/2012, tỉnh Đồng Nai đã có 879 dự án được cấp phép còn hiệu lực, với tổng số vốn đầu tư là 14.675,167 triệu USD từ 36 quốc gia và vùng lãnh thổ Trong số

đó, hình thức liên doanh với Nhà nước là 63 dự án, vốn đầu tư 936,587 triệu USD - chiếm 6,38% tổng số vốn, còn lại là hình thức 100% vốn FDI Trong số các dựán được cấp phép còn hiệu lực, sốdự án đi vào hoạt động là 82,4%;4% dự án đang xây dựng; 5% dựán chưa triển khai xây dựng và8,6% dự án ngưng hoạt động Nhìn chung, trong giai đoạn 1988-2012,nhịp độ thu hút FDI trên địa bàn Đồng Nai tăng nhanh

1. Đánh giá hiệu quả dòng vốn FDI vào Đồng Nai giai đoạn 2000-2013:

Tính đến 31/12/2012, tỉnh Đồng Nai đã có 879 dự án được cấp phép còn hiệu lực,với tổng số vốn đầu tư là 14.675,167 triệu USD từ 36 quốc gia và vùng lãnh thổ Trong số

đó, hình thức liên doanh với Nhà nước là 63 dự án, vốn đầu tư 936,587 triệu USD - chiếm 6,38% tổng số vốn, còn lại là hình thức 100% vốn FDI Trong số các dự án được cấp phép còn hiệu lực, số dự án đi vào hoạt động là 82,4%;4% dự án đang xây dựng; 5% dự án chưatriển khai xây dựng và8,6% dự án ngưng hoạt động Nhìn chung, trong giai đoạn 1988-2012,nhịp độ thu hút FDI trên địa bàn Đồng Nai tăng nhanh, có thể chia thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1 (1988-1993): Tiếp cận nguồn vốn FDI Trong thời gian này tuy đã có

các dự án FDI lớn nhưng đa số còn trong giai đoạn xây dựng nhà xưởng, lắp ráp thiết bị nên sự tác động đến hiệu quả kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Nai chưa rõ nét

Giai đoạn 2 (1994-1998): Phát triển tăng tốc cả về số dự án, vốn đăng ký và vốn

thực hiện Bình quân mỗi năm có 30 dự án với vốn đăng ký 705 triệu USD

Giai đoạn 3 (1999-2000): Suy giảm do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính tiền

tệ khu vực và thế giới vào năm 1998 Giai đoạn này Đồng Nai cấp mới 43 dự án với tổng vốn đăng ký 289 triệu USD, so với giai đoạn 1997-1998 chỉ bằng 42% về vốn đầu tư

Giai đoạn 4 (2001-2005): Phục hồi và tăng trưởng ổn định Bình quân mỗi năm có

84 dự án với vốn đăng ký 770 triệu USD So với cả nước, Đồng Nai đóng vai trò quan trọng trong thu hút FDI với tỷ trọng chiếm 12,12% số dự án và 15,18% vốn đầu tư của cả nước Giai đoạn này, bắt đầu từ năm 2004, Đồng Nai cũng đã từng bước tiến hành các hoạt

Trang 39

động XTĐT như thiết lập mối quan hệ với các Trung tâm XTĐT tại các thị trường trọng điểm, tổ chức các phái đoàn XTĐT ra nước ngoài,

Giai đoạn 5 (2006-2012): Tăng trưởng nhanh cả về số lượng, chất lượng và vốn

đăng ký dự án Trong 3 năm 2009, 2010, 2011 số dự án có bị sụt giảm do suy thoái kinh tế thế giới nhưng thời kì này lại thu hút được các dự án có quy mô lớn, đầu tư trong lĩnh vực

kỹ thuật cao nên Đồng Nai vẫn là 1 trong những địa phương dẫn đầu cả nước về quy mô thu hút FDI

Xét theo quy mô dự án và chất lượng dự án FDI thì từ 1988–2005 Đồng Nai vẫn nằm trong xu hướng chung của các địa phương khác trong việc thu hút FDI, đó là quy mô bình quân/dự án giảm dần

1.1. FDI phân theo vốn

Vốn đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng của quá trình sản xuất Vốn đầu

tư bao gồm: đầu tư tư nhân, đầu tư chính phủ và đầu tư nước ngoài Vốn đầu tư của toản

xã hội không chỉ là máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất mà còn bao gồm cả lượng vốn đầu

tư để phát triển lợi ích chung của toàn xã hội Đó là lượng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của quốc gia mà phần lớn là do chính phủ đầu tư Ngoài ra, nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài cũng đóng vai trò quan trọng không kém, các nhà kinh tế học đã chỉ ra mối liên hệ giữa tăng GDP với tăng vốn đầu tư, chẳng hạn công thức tính hiệu suất sử dụng vốn – ICOR (Harod Domar) là tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng GDP

Bảng:FDI tại Đồng Nai theo vốn

Ngày đăng: 22/03/2015, 19:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w