1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kích cầu đầu tư Lý thuyết và thực tiễn

85 406 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước phát triển, tiềm lực kinh tế chưa cao, mang nặng tưởng mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung nên lực tự điều tiết thị trường nhiều hạn chế Với bất ổn sẵn có kinh tế tỷ lệ lạm phát cao, thâm hụt ngân sách, nợ cơng, … phủ ln có sách tiền tệ, sách tài khóa để kích cầu đầu nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, tạo đà phát triển cho kinh tế Có thể thấy rằng, kích cầu đầu ln vấn đề mà phủ cần quan tâm để sử dụng cách có hiệu quả, thời kỳ suy thối Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 2007 – 2008 qua, sau thời gian tung gói kích cầu kinh tế Việt Nam có khởi sắc lấy lại đà tăng trưởng trước Tuy nhiên vấn đề gây bất ổn kinh tế tỷ lệ nợ công gần chạm ngưỡng báo động, tỷ lệ lạm phát kiểm soát mức cao, VNĐ giá, … Chính vậy, cần nhìn nhận cách nghiêm túc việc thực kích cầu Việt Nam, đánh giá điều cần phát huy mặt hạn chế cần khắc phục để có giải pháp kích cầu hiệu quả, chuẩn bị sẵn sàng cho đợt khủng hoảng kinh tế xảy lúc Đó nhóm chúng em nghiên cứu đề tài: “Kích cầu đầu thuyết thực tiễn” Trong đề tài này, chúng em có tìm hiểu số luận chung đầu kích cầu đầu tư, tìm hiểu thực trạng hai gói kích cầu đầu triển khai từ đánh giá để đưa giải pháp kích cầu đầu hiệu Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Từ Quang Phương hướng dẫn cho chúng em thực đề tài Do hạn chế mặt thời gian kiến thức, nên nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý thầy để viết hoàn thiện MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG I NHỮNG LUẬN CHUNG VỀ KÍCH CẦU ĐẦU .6 I Đầu cầu đầu Đầu .6 1.1 Khái niệm đầu 1.2 Phân loại đầu .6 Cầu đầu 2.1 Khái niệm cầu đầu .7 2.2 Các nhân tố tác động đến cầu đầu .7 2.2.1 Lợi nhuận kỳ vọng .7 2.2.2 Lợi nhuận thực tế .10 2.2.3 Lãi suất tiền vay 11 2.2.4 Tốc độ phát triển sản lượng quốc gia 12 2.2.5 Chu kỳ kinh doanh .13 2.2.6 Đầu nhà nước 14 2.2.7 Môi trường đầu 14 2.2.8 Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 II Một số vấn đề kích cầu kích cầu đầu .15 Khái niệm kích cầu kích cầu đầu 15 1.1 Thế kích cầu? 15 1.2 Thế kích cầu đầu tư? 16 Nội dung kích cầu 16 2.1 Xuất phát kích cầu 16 2.2 Biện pháp kích cầu 19 2.3 Điều kiện áp dụng biện pháp kích cầu .21 Nội dung kích cầu đầu 21 3.1 Phân biệt kích cầu đầu kích cầu tiêu dùng 21 3.2 Tác động kích cầu đầu 22 3.2.1 Tác động tích cực 22 3.2.2 Tác động tiêu cực 26 Nguồn vốn cho kích thích đầu 27 4.1 Nguồn trái phiếu phủ 27 4.2 Chính sách cắt giảm thuế .28 4.3 Quỹ dự trữ ngoại hối 29 4.4 In tiền để tài trợ cho thâm hụt ngân sách .30 4.5 Tài trợ thông qua vạy nợ nước .30 4.6 Thơng qua việc trì hỗn trả nợ .31 Các cơng cụ để kích cầu đầu 31 5.1 Nhóm sách tiền tệ 31 5.1.1 Công cụ lãi suất tín dụng 31 5.1.2 Tăng hạn mức tín dụng cho ngân hàng thương mại .32 5.1.3 Những hiệu sách tiền tệ 32 5.2 Nhóm sách tài khóa 33 5.2.1 Tăng chi tiêu phủ .33 5.2.2 Các sách thuế 34 5.2.3 Hiệu sách tiền tệ 34 III Kinh nghiệm kích cầu đầu giới 34 Các nhân tố ảnh hưởng đến kích cầu đầu .36 Độ trễ sách 36 Quá trình tổ chức thực sách 36 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN KÍCH CẦU ĐẦU Ở VIỆT NAM 38 I Tình hình kinh tế giới Việt Nam 38 Tình hình giới 38 Tình hình Việt Nam 40 II Gói kích cầu thứ (15/01/2009 - 31/12/2009) 43 Nội dung 43 Công cụ, biện pháp thực 43 2.1 Chính sách tài khoá 43 2.1.1 Chính sách thuế 43 2.1.2 Chính sách đầu công .44 2.2 Chính sách tiền tệ 45 2.2.1 Hỗ trợ lãi suất 45 2.2.2 Chính sách tỷ giá .47 2.3 Nhóm cơng cụ biện pháp khác .48 Tình hình thực 49 Tác động cuả gói kích cầu 49 4.1 Tác động tích cực 49 4.1.1 Tới kinh tế chung 49 4.1.2 Doanh nghiệp .53 4.2 Tác động tiêu cực 55 4.2.1 Tới kinh tế chung 55 4.2.2 Tác động tới doanh nghiệp 58 III Gói kích cầu thứ hai .59 Nội dung gói kích cầu thứ 59 Đặc trưng gói kích cầu thứ 60 Tác động gói kích cầu thứ 61 3.1 Tác động tích cực 61 3.2 Tác động tiêu cực 62 IV So sánh với nước thành cơng kích cầu, học rút cho việc hoạch định chinh sách Việt Nam 64 So sánh: 65 Chính sách kích cầu Việt Nam tồn số hạn chế sau: 66 Bài học rút cho việc hoạch định sách .71 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KÍCH CẦU ĐẦU HIỆU QUẢ 73 I Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn kích cầu đầu .73 Huy động vốn kịp thời hiệu 73 Giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn kích cầu đầu 73 2.1 Kích cầu phải kịp thời 73 2.2 Phân bổ nguồn vốn hợp 74 II Kết hợp với sách tiền tệ, tỷ giá, khuyến khích xuất khẩu, thu hút đầu 76 III Giám sát đánh giá kết gói kích cầu 77 Vai trò giám sát Quốc Hội 77 Đánh giá kết thực gói kích cầu .77 IV V Một số đề xuất nhằm phát huy hiệu sách kích cầu 78 Các giải pháp kích thích đầu dài hạn 80 Giải pháp kích cầu đầu nước 81 Giải pháp kích cầu đầu nước ngồi 82 KẾT LUẬN 84 Tài liệu tham khảo .85 CHƯƠNG I NHỮNG LUẬN CHUNG VỀ KÍCH CẦU ĐẦU I Đầu cầu đầu Đầu 1.1 Khái niệm đầu Đầu việc sử dụng phối hợp nguồn lực nhằm tạo kết lớn cho chủ đầu tương lai Nguồn lực phải hi sinh tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết đạt gia tăng thêm giá giá trị tài sản, tăng thêm lực sản xuất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với xuất lao động cao sản xuất xã hội 1.2 Phân loại đầu Có nhiều cách phân loại đầu tư, cách phân loại đầu thường gặp: - Theo lĩnh vực hoạt động:  Đầu phát triển sản xuất kinh doanh  Đầu phát triển khoa học – công nghiệp  Đầu phát triển sở hạ tầng - Theo hoạt động đầu tư:  Đầu Đầu vận hành - Theo thời gian:  Đầu ngắn hạn  Đầu trung hạn  Đầu dài hạn - Theo nội dung:  Đầu Đầu thay  Đầu mở rộng  Đầu chiều sâu - Theo mối quan hệ quản chủ đầu tư:  Đầu trực tiếp  Đầu gián tiếp - Theo mục đích tính chất hoạt động đầu tư:  Đầu tài  Đầu thương mại  Đầu phát triển Cầu đầu 2.1 Khái niệm cầu đầu Cầu đầu tất nhu cầu của phủ doanh nghiệp nhà xưởng, hàng hóa vật tư, máy móc thiết bị, dịch vụ,… nguồn tài để trì hay mở rộng sản xuất doanh nghiệp khoảng thời gian định 2.2 Các nhân tố tác động đến cầu đầu 2.2.1 Lợi nhuận kỳ vọng a thuyết Keynes : Lợi nhuận kỳ vọng khoảng mà chủ đầu mong muốn, hy vọng thu tương lai đưa định đầu theo Theo thuyết Keynes, lợi nhuận kỳ vọng hai nhân tố ảnh hưởng đến định đầu doanh nghiệp Nếu lợi nhuận kỳ vọng lớn, nhà đầu sẵn sàng bỏ vốn để kinh doanh Lợi nhuận cao kích thích nhu cầu đầu Có hai tiêu định lượng để xác định lợi nhuận dự án tỷ suất lợi nhuận vốn đầu (RR) hệ số hoàn vốn nội (IRR) - Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tiêu phản ánh mức lợi nhuận thu năm đơn vị vốn đầu Nếu tính cho năm hoạt động thì: RRi = Wi/Iv0 Trong đó: RRi: tỷ suất lợi nhuận vốn đầu vào năm i Wi: lợi nhuận thu năm thứ i Iv0: vốn đầu thời điểm vốn bắt đầu vào hoạt động Tỷ suất lợi nhuận có tác động chiều với quy mơ vốn đầu Nếu tỷ suất lợi nhuận mà lớn lãi suất tiền vay chi đầu tăng ngược lại tỷ suất lợi nhuận thấp lãi suất tiền vay hì nhà đầu khơng bỏ tiền vào đầu hay mở rộng sản xuất Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu cho biết nhà đầu nên đầu vào đâu, đầu vào lĩnh vực có nên tăng vốn đầu hay khơng - Hệ số hồn vốn nội bộ(IRR) mức lãi mà dự án đạt đảm bảo cho tổng khoản thu dự án cân với khoản chi thời gian mặt Để tính IRR có nhiều phương pháp tính tính IRR theo phương pháp nội suy thường sử dụng việc tính tốn khơng phức tạp, độ xác hợp phương pháp khác Công thức: IRR = r1 + (NPV1*(r2 – r1))/(NPV1-(NPV2)) Trong đó: IRR: hệ số hoàn vốn nội r1: tỷ suất chiết khấu thấp NPV1>0 gần sát r2: tỷ suất chiết khấu cao NPV2

Ngày đăng: 24/02/2019, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w