1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch

89 976 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 40,02 MB

Nội dung

Chính vì lí do này mà tác giả đã chọn đề tài “ Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch” làm khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Văn hoá du lịch của

Trang 1

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

Lời cảm ơn

Em xin chân thành cảm ơn:

- UBND Thị xã Từ Sơn - Ban quản lý các khu công nghiệp, UBND phờng

Đồng Quang, các cụ trong ban Di tích, ban Khánh tiết làng Đồng Kỵ, phờng ĐồngQuang, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh

- Trởng gia tộc họ Dơng - Dơng Thế Tuyến, Trởng gia tộc họ Vũ - Vũ Văn Cận, Trởng gia tộc họ Nguyễn - Nguyễn Văn Tý, Cụ từ đình Vũ Văn Trang, Cụ từ

đền Nguyễn Văn Điệp, Trụ trì chùa Đồng Kỵ.

- Bác Vũ Văn Quý - Giám đốc Công ty Hng Long, bác Vũ Đức Thắng - Giám

đốc Công ty Đức Thắng.

- Bác Nguyễn Văn Xiềm - “nghệ nhân” làng nghề mộc Vạn Điểm, bácNguyễn Thị Vui - chủ nhiệm HTX sơn khảm Ngọ Hạ (Chuyên Mỹ), Phú Xuyên,

Hà Nội

Và đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn: Thạc

sỹ Phùng Thị Thanh Hiền đã giúp đỡ, động viên, góp ý và chỉ bảo tận tình để em

có thể hoàn thành khóa luận này

Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa, bạn

bè cùng lớp và cùng khóa; các trung tâm thông tin th viện: Th viện Quốc gia ViệtNam, Th viện Bắc Ninh… đã giúp em rất nhiều trong quá trình hoàn thành khóa luận đã giúp em rất nhiều trong quá trình hoàn thành khóa luận

Hà Nội, tháng 5 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hoa

bảng ký hiệu chữ viết tắt

- UBND : ủy ban nhân dân

Trang 2

1 Tính cấp thiết của đề tài

Làng nghề Việt Nam với sức sống mãnh liệt hàng trăm năm đóng vai trò tolớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, phấn đấu cho mục tiêu

đất nớc ngày càng vững mạnh hơn Không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọngcủa Du lịch trong đời sống xã hội đặc biệt là du lịch làng nghề - một loại hình dulịch mới, đầy hấp dẫn trong sự phát triển ngành Du lịch Có thể nói hiện nay nhiềulàng nghề truyền thống Việt Nam đang thức dậy, vơn lên trong cơ chế thị trờng, bắtnhịp cùng hơi thở thời đại

Các làng nghề trên khắp cả nớc không chỉ đóng góp giá trị kinh tế trong nền

Trang 3

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

kinh tế nói chung và ngành Du lịch nói riêng mà còn góp phần giữ gìn, tôn tạo vàphát triển những bản sắc văn hoá của dân tộc Bởi làng nghề thờng là những nơitích tụ, ngng kết các giá trị văn hóa, lịch sử của ngàn năm văn vật Giữ gìn, pháthuy các truyền thống quý báu do ông cha đã hun đúc truyền lại từ ngàn đời nay, lấy

đó làm điểm tựa cho sự phát triển kinh tế - xã hội và lu truyền nhắc nhở các thế hệhôm nay và mai sau

“ Nói đến bản sắc văn hoá dân tộc không thể không nói, không thể khôngnghiên cứu, khai thác vốn quý vô giá đó của làng quê truyền thống”(1) Chính vì lí

do này mà tác giả đã chọn đề tài “ Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng

Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch” làm khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành

Văn hoá du lịch của mình Mong rằng khoá luận có thể góp một phần nhỏ cho sựphát triển du lịch làng nghề truyền thống gỗ Đồng Kỵ

2 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu: nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ

- Phạm vi nghiên cứu: l ng Đồng Kỵ - àng Đồng Kỵ - phờng Đồng Quang - Từ Sơn - Bắc Ninh

3 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu những nét văn hoá của làng nghề gỗ truyền thống Đồng Kỵ

- Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển nghề chạm khảm tại làng Đồng

Kỵ (Đồng Quang - Từ Sơn - Bắc Ninh) và tiềm năng phát triển Du lịch làng nghề

- Xây dựng tour Du lịch có điểm đến là làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ

- Hiện trạng và giải pháp bảo tồn, phát triển nghề, làng nghề nói chung vàphục vụ Du lịch nói riêng

4 Phơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp thu thập tài liệu: tác giả đã thu thập tài liệu từ các nguồn: Thviện Quốc gia Việt Nam, Th viện tỉnh Bắc Ninh, Ban quản lý các khu công nghiệpthị xã Từ Sơn, UBND phờng Đồng Quang, Ban Quản lý di tích làng Đồng Kỵ (TừSơn - Bắc Ninh); một số nhà sách tại Hà Nội và đặc biệt là một số tài liệu do nhữngngời thợ có bề dày kinh nghiệm của làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ cung cấp

- Phơng pháp khảo sát thực địa và đánh giá tổng hợp tài liệu: Tác giả đã tiếnhành một số đợt khảo sát thực địa tại địa bàn thôn Đồng Kỵ - phờng Đồng Quang(Từ Sơn - Bắc Ninh) nhằm so sánh, đối chiếu giữa những tài liệu đã thu thập đợcvới thực tế, từ đó tổng hợp tài liệu theo đúng hớng mục đích nghiên cứu đã đề ra

Trang 4

Tác giả cũng đã chụp một số bức ảnh để minh hoạ và làm phong phú hơn cho bàikhoá luận tốt nghiệp này.

- Phơng pháp phỏng vấn trực tiếp: Tác giả đã gặp gỡ và phỏng vấn trực tiếpnhững thợ lành nghề, có nhiều kinh nghiệm trong nghề chạm khảm gỗ, các cụtrong Ban quản lý Di tích làng Đồng Kỵ, đại diện chính quyền địa phơng (phờng

Đồng Quang) và những ngời thợ làm việc tại các xởng nghề.để tìm hiểu một cáchchính xác và cặn kẽ hơn về làng nghề; từ đó đề xuất những giải pháp để bảo tồn vàphát triển làng nghề phục vụ Du lịch

- Phơng pháp khảo sát và so sánh: Tác giả đã khảo sát làng nghề mộc Vạn

Điểm, làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ - Phú Xuyên - Hà Nội để so sánh và thấy

đ-ợc nét khác biệt cũng nh sự nổi bật của làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ

5 Bố cục của đề tài

Ngoài phần lời cảm ơn, mở đầu,bảng ký hiệu chữ viết tắt, kết luận, tài liệutham khảo và phụ lục, khoá luận đợc chia làm ba phần:

Chơng 1: Làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ trong hệ thống các làng nghềtruyền thống Việt Nam

Chơng 2: Sự ra đời của nghề mộc và nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ với

sự phát triển du lịch

Chơng 3: Định hớng và giải pháp nhằm phát triển du lịch ở làng nghề chạmkhảm gỗ Đồng Kỵ

Trang 5

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

Chơng 1 làng nghề chạm khảm gỗ Đồng kỵ trong hệ thống làng nghề truyền thống việt nam

1.1 Khái niệm

1.1.1 Làng nghề

Cho đến nay vẫn cha có khái niệm chính thống về “làng nghề” Ta có thểhiểu đơn giản làng nghề là làng của các c dân làm nghề nông có thêm một hoặcmột nghề thủ công

Theo cố giáo s Trần Quốc Vợng “làng nghề là làng tuy vẫn có trồng trọt

theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhỏ nhng cũng có một số nghề phụ khác nh đan lát,gốm sứ song nổi trội lên một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thợ thủcông chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phờng (có cơ cấu tổ chức), ông cả.cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm có quy trình công nghệ nhất định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu đợc bằng nghề đó

và sản xuất ra những mặt hàng thủ công; những mặt hàng này đã có tính chất mỹnghệ, đã trở thành sản phẩm hàng hoá và có quan hệ tiếp thị với một thị trờng làvùng rộng xung quanh và với thị trờng đô thị, thủ đô và tiến tới mở rộng ra cả nớcrồi có thể xuất khẩu ra cả nớc ngoài”

Tác giả Lu Tuyết Vân cho rằng: “Làng nghề là một làng có nghề tiểu thủ

công đã từng tồn tại trong lịch sử hoặc một thời gian nhất định, có sản phẩm hànghoá nổi tiếng hoặc có khối lợng hàng hoá lớn, có vai trò nhất định đối với thị trờngtrong nớc và quốc tế, có số đông ngời trong làng cùng làm một hoặc nhiều nghề,dân làng sống chủ yếu bằng nghề đó LNTT trớc hết phải là làng nghề nhng đã cólịch sử tồn tại lâu đời, đến nay vẫn sản xuất một hay nhiều mặt hàng truyền thống

có giá trị trên thị trờng trong nớc và quốc tế”

Định nghĩa này hàm ý về các làng nghề truyền thống, đó là những làng nghềnổi tiếng từ hàng nghìn năm Theo các nhà nghiên cứu thuộc trung tâm nghiên cứudân số và nguồn lao động thuộc Bộ lao động - Thơng binh - Xã hội, làng nghề đợchiểu nh sau:

“Làng nghề là làng ở nông thôn có một nghề thủ công nghiệp tách hẳn rakhỏi nông nghiệp và kinh doanh độc lập, có khoảng 20% số hộ trở lên chuyênlàm một (hoặc một số) nghề thủ công nghiệp, các hộ có thể sinh sống bằng

Trang 6

chính nguồn thu nhập từ nghề đó (thu nhập nghề chiếm trên 50% thu nhập củacác hộ) và giá trị sản lợng của nghề chiếm trên 50% tổng giá trị sản l ợng của địaphơng (thôn, làng)”.

Nội dung trên đây chỉ là khái niệm mang tính tơng đối xét về mặt định lợng.Vì mỗi loại nghề khác nhau thì các tỷ lệ nói trên cũng khác nhau Qui mô về số hộ

và số lao động của làng cũng chênh lệch nhau Theo năm tháng phát triển của nghề

và làng nghề thì số lợng hộ và lao động cũng biến đổi theo

1.1.2 Làng nghề truyền thống

“Làng nghề truyền thống là làng nghề có lịch sử phát triển lâu đời Trong đósản phẩm của làng nghề là những hàng thủ công đợc lu truyền qua các thế hệ hàngtrăm năm (trớc thế kỷ XIX), vẫn đợc duy trì nguyên kiểu dáng và kỹ thuật truyềnthống cho đến ngày nay”

Sự khôi phục và phát triển của làng nghề truyền thống trong những năm gần

đây đã đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Sản phẩm của nghề thủ côngkhông chỉ ngày càng chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc mà còn có uy tín cao vớithị trờng ngoài nớc, thu hút đợc nhiều khách du lịch đặc biệt là khách quốc tế.Nhiều công ty kinh doanh du lịch đã sớm khai thác thành công loại hình du lịch này -

Du lịch làng nghề

1.1.3 Du lịch làng nghề truyền thống

Phát triển du lịch làng nghề để thu hút khách song không phải bất cứ làngnghề truyền thống nào cũng có thể trở thành điểm đến du lịch để thu hút khách.Làng nghề truyền thống đợc lựa chọn là điểm du lịch phải có sản phẩm đặc sắc vàqui trình sản xuất vừa đáp ứng đợc nhu cầu xã hội vừa mang tính hấp dẫn thu hút sựchú ý và quan tâm tìm hiểu, khám phá của du khách Ngoài ra, làng nghề còn lugiữ đợc vẻ đẹp cảnh quan và các giá trị văn hóa đặc trng vùng miền và ngành nghềtruyền thống

Du lịch làng nghề truyền thống là loại hình du lịch khai thác các giá trị vănhóa vật thể và phi vật thể, các sản phẩm do nghề thủ công của làng nghề tạo ra nh

là một tài nguyên hấp dẫn, đợc khai thác để phục vụ cho nhu cầu vui chơi giải trí,nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, tham quan du lịch của khách du lịch và nhân dân,mang lại lợi ích kinh tế cho địa phơng và đất nớc, góp phần tôn vinh, bảo tồn cácgiá trị truyền thống và tăng cờng vai trò kinh tế của nghề

1.2 Sự hình thành và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam

ở Việt Nam, nghề và làng nghề có số lợng rất lớn, đợc hình thành và phát

Trang 7

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

triển trên khắp mọi miền đất nớc Mỗi nghề và làng nghề đợc hình thành, tồn tại vàphát triển đến ngày nay là sự kết tinh những giá trị văn hóa vật chất từ nhiều thế hệ

và đợc ghi nhận trong những sắc phong của từng làng, bản

Nhiều làng nghề đã đi vào lịch sử dân tộc Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam

có tuổi đời đến hàng trăm năm Nó gắn liền với đời sống dân dã của ngời dân ViệtNam, tạo nên những giá trị văn hóa độc đáo cho dân tộc ta nói chung, cho chínhlàng nghề nói riêng Đó là nơi hội tụ các thợ thủ công và nghệ nhân tài năng, tạonên những sản phẩm có bản sắc riêng của từng ngời, từng vùng miền mà ngời kháchay một nơi khác không thể làm đợc

Từ xa xa, ông cha ta đã sống chủ yếu dựa vào việc trồng lúa nớc và trongsuốt tiến trình phát triển của lịch sử, nền nông nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọnghàng đầu đối với ngời dân Việt Nam Nghề làm lúa không phải lúc nào cũng cóviệc, thờng thì chỉ những ngày đầu vụ hay cuối vụ thì ngời nông dân mới có nhiềuviệc: cày bừa, cấy cho đến gặt lúa, phơi khô những ngày còn lại nhà nông rất nhànhạ, ít việc để làm Từ đó, nhiều ngời bắt đầu tìm kiếm thêm công việc phụ nhằm tạo

ra những sản phẩm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu hàng ngày và tăng thêm thunhập cho gia đình

Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu đã thể hiện đợc vai trò to lớn của nó

Từ chỗ chỉ phục vụ nhu cầu riêng nay đã trở thành hàng hóa để trao đổi, mang lợiích kinh tế to lớn cho ngời dân vốn trớc đây chỉ trông chờ vào các vụ lúa Từ chỗmột vài nhà trong làng làm, nhiều gia đình khác cũng học làm theo, nghề thủ công

từ đó mà lan rộng ra phát triển trong cả làng tới các làng lân cận Bởi thế mà trongmỗi làng bắt đầu có sự phân hóa Nghề đem lại lợi ích nhiều thì phát triển mạnhdần, ngợc lại những nghề mà hiệu quả thấp hay không phù hợp với làng dần dần bịmai một Các làng nghề chuyên sâu vào một nghề duy nhất dần đợc hình thành nh:làng gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng và theo xu thế phát triểnchung, những nghề thủ công ngày một phát triển mạnh mẽ, tách khỏi sản xuất nôngnghiệp Trong đó, một số nghề thủ công đã nổi lên với kỹ thuật tinh xảo cùng với

đó là tầng lớp thợ lành nghề Họ có thể kiếm sống bằng chính nguồn thu nhập từnghề nghiệp của bản thân, bằng sự sáng tạo ra những sản phẩm do chính đôi bàntay tài hoa, khéo léo

Những phát hiện về khảo cổ học, những cứ liệu lịch sử đã chứng minh đợccác làng nghề Việt Nam đã ra đời từ hàng ngàn năm trớc đây và thờng tập trungchủ yếu ở các vùng châu thổ sông lớn nh châu thổ sông Hồng (Hà Nội, Bắc Ninh,Thái Bình, Nam Định)

Nghiên cứu các di chỉ khảo cổ thời Hùng Vơng, các nhà khảo cổ còn cho

Trang 8

thấy Việt Nam hiện có khoảng 200 loại sản phẩm thủ công truyền thống Nhiềutrong số đó có lịch sử phát triển lâu đời từ những giai đoạn đầu của sự phát triển xãhội văn hóa nông nghiệp của đất nớc nh: lụa Hà Đông có hơn 1.700 năm lịch sửphát triển, gốm Bát Tràng có hơn 500 năm lịch sử, mây tre đan Phú Kinh cũng cóhơn 700 năm lịch sử Nhìn chung, các nghề thủ công của nớc ta đợc hình thành từnhiều con đờng khác nhau Sự tồn tại và phát triển của những làng nghề và nghềphụ thuộc chủ yếu vào các nghệ nhân và nguồn nguyên liệu chính để tạo ra sảnphẩm Trong đó, nghệ nhân giữ vai trò quyết định không chỉ đối với chất lợng sảnphẩm mà còn quyết định trong việc tạo nên sự đa dạng mẫu mã, phong phú vềchủng loại của các sản phẩm Những giá trị lịch sử văn hóa, khoa học chứa đựngtrong các sản phẩm của mỗi làng nghề truyền thống do chính nghệ nhân tạo ra đãtrở thành một loại hàng hóa có sức hấp dẫn đặc biệt, thu hút du khách từ nhiều vùngmiền làm tăng thu nhập cho ngời dân.

Việc truyền nghề của các vị tổ nghề thờng đợc các làng ghi nhận dới hìnhthức văn tự hoặc truyền miệng Phổ biến nhất là cách truyền nghề trực tiếp theokiểu “cha truyền con nối” Kỹ thuật cơ bản đợc sử dụng tạo ra các sản phẩm thủcông đợc truyền qua nhiều thế hệ

Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công truyền thống của nớc ta cũng xuất hiện

từ lâu đời (ngay thời kỳ nhà Lý từ thế kỷ XI kéo dài đến tận thế kỷ XVIII thời TâySơn) Những sản phẩm mây tre đan, đồ bạc, đồ gốm, giấy đã đợc xuất khẩu đinhiều quốc gia từ cảng Vân Đồn, Phố Hiến, Hội An, Bến Nghé, Nhà Rồng

Trong những năm là thuộc địa của Pháp (cuối thế kỷ 19) nền kinh tế nớc tahoàn toàn lệ thuộc chính sách kinh tế của Pháp đã biến nớc ta là thị trờng tiêu thụhàng hóa, đồng thời là nơi cung cấp nguồn lợi phục vụ cho nền kinh tế của chúng.Hàng hóa của Pháp đa vào Việt Nam đã bóp nghẹt một số nghề truyền thống Mặtkhác, những sản phẩm cũng mang lại một số lợi ích nhất định cho chúng là nhữngsản phẩm mà Pháp không sản xuất ra đợc nh hàng thêu ren, sơn mài, khảm trai, chếtác kim loại, đan lát đợc chúng khuyến khích phát triển và triệt để khai thác đồngthời đầu t, tổ chức các trờng lớp giáo dục và đào tạo một số nghề Trong đó, nhiềusản phẩm thủ công mỹ nghệ đòi hỏi phải có tay nghề cao với kỹ thuật tinh xảo đã

đợc xuất khẩu sang nhiều nớc Dù với số lợng không lớn nhng cũng khẳng định đợc

vị trí và góp phần nâng cao uy tín của sản phẩm thủ công truyền thống của ViệtNam tại một số nớc phơng Tây, Tây Ban Nha

Tuy nhiên, hoạt động của các làng nghề vẫn gặp không ít những khó khăn vềnguyên liệu và lu thông hàng hóa do những trận càn quét của địch ở khắp nơi Cáchmạng tháng 8 năm 1945 thành công đã mở ra một chân trời mới cho nền kinh tế n-

Trang 9

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

ớc nhà; Đảng và Nhà Nớc ta đặc biệt quan tâm tới ngành thủ công truyền thống,ban hành nhiều chính sách, chế độ để động viên, khuyến khích, đẩy mạnh tăng giasản xuất nông nghiệp đi đôi với trồng cây công nghiệp tạo nguồn nguyên liệu pháttriển nghề thủ công truyền thống Cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đã điqua nhng hậu quả mà nó để lại thật nặng nề, gây ra nhiều khó khăn cho đất nớctrên mọi lĩnh vực đặc biệt là kinh tế Để duy trì và phát triển, việc sản xuất tại cáclàng nghề đã phải trải qua nhiều biến đổi phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tếthời chiến là sản xuất đơn lẻ, quản lý theo hộ gia đình đợc thay thế bởi các hợp tácxã thủ công với cơ cấu tổ chức và phân công lao động chặt chẽ Sản xuất đợc mởrộng không chỉ góp phần ổn định, nâng cao đời sống, đáp ứng nhu cầu của xã hội

mà còn đảm bảo kế hoạch xuất khẩu sang các nớc trên thế giới

Sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, nhờ chủ trơng đổi mới,các ngành thủ công đã dần đợc phục hồi và phát triển, đáp ứng định hớng chuyểndịch cơ cấu theo hớng CNH - HĐH nông nghiệp Sản phẩm tiểu thủ công nghiệpngày càng đa dạng và có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân Tại các làngnghề truyền thống đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp làm ăn có quy mô lớn, nhiềungành nghề đã hội nhập đợc với tiến độ sản xuất của các nớc lân cận và trong cácnớc trong khu vực, không ít ngời thợ đã trở thành những ông chủ lớn Nhiều làngnghề cổ truyền đã biến thành những trung tâm sản xuất mạnh Bộ mặt và lối sốngcủa làng xóm đã có nhiều đổi thay, góp phần phát triển kinh tế - văn hóa nớc nhà

1.3 Các tiêu chí để xác định là một làng nghề truyền thống

Đa số các làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam thờng có một trong cáctiêu chí sau:

- Đã hình thành và phát triển lâu đời ở nớc ta

- Sản xuất tập trung tạo nên các làng nghề, phố nghề

- Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ công nhân lành nghề

- Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, sử dụng nguyên liệu trong nớc, trong làng vàkhông dùng nguyên liệu của nớc ngoài

- Kỹ thuật và công nghệ khá ổn định của dân tộc Việt Nam

- Sản phẩm tiêu biểu độc đáo của Việt Nam có giá trị chất lợng cao, vừa làhàng hóa, vừa là sản phẩm văn hóa nghệ thuật mang lại bản sắc văn hóa dân tộc,quê hơng đất nớc

Trang 10

- Là một làng nghề nuôi sống một bộ phận c dân trong làng.

1.4 Vai trò của làng nghề truyền thống đối với du lịch

Làng nghề truyền thống là một tài nguyên du lịch nhân văn

Việt Nam đang trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn trong khu vực Châu

á Không chỉ có tài nguyên du lịch tự nhiên mà còn thấm nhuần nét văn hoá Phơng

Đông nói chung và những bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam nói riêng Nhữngsản phẩm độc đáo, tinh tế, đậm bản sắc dân tộc đã hấp dẫn rất nhiều du khách trong

và ngoài nớc Trong mỗi sản phẩm đó còn chứa đựng những giá trị nhân văn to lớn

đợc thể hiện qua nguyên liệu, kỹ thuật, quá trình sản xuất, thiết kế máy móc Bởi vậy

mà mỗi sản phẩm ấy còn mang trong mình những giá trị văn hoá nghệ thuật Qua đó,khách du lịch sẽ cảm nhận đợc nét văn hoá trong sinh hoạt đời thờng, hiểu đợc tôngiáo tín ngỡng của ngời dân Tất cả những giá trị văn hoá đó đã làm cho làng nghềtrở thành nguồn tài nguyên du lịch quý giá - tài nguyên du lịch nhân văn đẩy mạnh

sự phát triển du lịch nớc ta ngày càng vững mạnh hơn

Làng nghề truyền thống là một điểm đến du lịch

Du lịch làng nghề tuy còn là một loại hình du lịch khá mới mẻ ở nớc ta nhng

đã thu hút đợc sự quan tâm, mến mộ của khách du lịch đặc biệt là khách quốc tế.Bởi chính sự khác biệt về quy trình kỹ thuật, về sản phẩm làm ra, về những điều màtrớc đây họ cha từng thấy, cha từng tiếp xúc và cái sức hút mạnh mẽ hơn cả chính

là những giá trị văn hoá truyền thống đợc chứa đựng trong các sản phẩm, nếp sốngsinh hoạt của ngời dân địa phơng, sự giao hoà giữa thiên nhiên và con ngời Từ đó,làng nghề truyền thống đã trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn, đầy thú vị

Khôi phục, bảo tồn và phát triển làng nghề là cơ sở phát triển du lịch bền vững

Trớc sự phát triển nhanh chóng của thế giới hiện đại, đất nớc ta cũng đang

b-ớc vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ kinh tế thị trờng mở cửa Nhng điều đáng tiếc làsong song với sự phát triển không ngừng của đất nớc, nhiều làng nghề ở nông thôn

bị mai một do không có điều kiện phát triển Nhiều hộ gia đình đã phải bỏ nghềtruyền thống mà thay vào đó là một nghề mới hay trở về với sản xuất thuần nông.Bởi thế, nhiều giá trị văn hoá truyền thống, nhiều bí quyết của làng nghề truyềnthống bị thất truyền cùng với sự ra đi của những ngời cao tuổi

Với xu hớng hội nhập kinh tế hiện nay, yêu cầu cạnh tranh thị trờng cao đòihỏi một số ngành nghề truyền thống phải áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệmới vào sản xuất với hệ thống trang thiết bị hiện đại Bên cạnh đó, các sản phẩmhàng hoá trên thị trờng phong phú, đa dạng về chủng loại cũng nh mẫu mã, sự cạnh

Trang 11

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

tranh gay gắt với các sản phẩm truyền thống Nhất là đối với những nghề có côngnghệ thủ công, nguyên liệu truyền thống sẽ dễ bị thay thế bởi nguyên liệu mới, cáccông nghệ máy móc hiện đại nh các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may Dovậy, sẽ có mâu thuẫn giữa việc thu hút khách du lịch và phát triển các sản phẩmtruyền thống dành cho khách du lịch với việc giữ gìn truyền thống, bản sắc văn hoá

và quan trọng hơn là phải tìm ra giải pháp cân bằng cho phù hợp

Khôi phục bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống, không những có vaitrò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng, tăng thu nhập, giảiquyết việc làm của dân c trong các làng nghề, góp phần thay đổi cơ cấu ngành nghềtheo hớng gia tăng giá trị ngành nghề và dịch vụ, mà còn là cơ sở để phát triển dulịch bền vững, giữ gìn đợc bản sắc văn hoá nghệ thuật của các sản phẩm truyềnthống của làng nghề phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngời dân trong nớc và kháchquốc tế

Sản phẩm của làng nghề truyền thống là hàng lu niệm cho du khách.

Sản phẩm của các làng nghề truyền thống không chỉ là những sản phẩmmang giá trị thơng mại mà còn là những mặt hàng lu niệm phù hợp với nhu cầu đadạng của du khách trong và ngoài nớc Cùng với các dịch vụ thiết yếu nh ăn, uống,

ở, vui chơi giải trí thì sản phẩm làng nghề truyền thống nh nguồn xuất khẩu tại chỗ

đem lại nguồn thu không nhỏ cho dân địa phơng nói riêng và cho đất nớc ta nóichung

Sản phẩm làng nghề truyền thống là kết tinh các giá trị của tính thẩm mỹ,nghệ thuật tạo hình, kiểu dáng và kỹ thuật chế tác đợc lu truyền, sáng tạo, tích lũy

từ đời này sang đời khác Mỗi vùng miền có những nét văn hóa riêng biệt, dẫn tới

sự khác nhau về quy trình và kỹ thuật sản xuất sản phẩm Bởi thế mà những sảnphẩm ấy trở thành món hàng lu niệm rất có ý nghĩa khi mang trong mình những giátrị văn hóa đặc sắc nơi bạn đến tham quan, tìm hiểu Mua những sản phẩm làngnghề truyền thống chính là những bằng chứng xác thực nhất cho những gì mà dukhách cảm nhận đợc bằng tất cả các giác quan về nơi mình đã đến

Những sản phẩm của các làng nghề đã góp phần lớn vào việc phát triển dulịch làng nghề nói riêng và ngành du lịch nói chung Bởi vậy, các làng nghề truyềnthống bên cạnh việc lu giữ những nét truyền thống cần thờng xuyên cải tiến, nângcao kiểu dáng và chất lợng sản phẩm thủ công, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách

du lịch tiếp tục đóng góp nhiều hơn nữa cho sự nghiệp phát triển du lịch chung của

đất nớc

Mặt khác, du lịch cũng có tác động không nhỏ đến làng nghề theo các hớngcơ bản sau:

Trang 12

- Góp phần làm tăng trởng kinh tế làng nghề, kinh tế đất nớc.

- Góp phần cải thiện điều kiện về cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội địa phơng

- Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận dân c địa phơng và cácvùng miền khác

- Góp phần bảo tồn những giá trị vật chất và tinh thần ở làng nghề

- Góp phần giao lu, trao đổi văn hóa giữa khách du lịch và ngời địa phơng, làmphong phú thêm bản sắc văn hóa của cả hai phía cũng nh sự hiểu biết và hợp táctron nhiều lĩnh vực khác

- Nhờ hoạt động du lịch mà các sản phẩm của làng nghề đợc nhiều ngời biếthơn (vì chính khách du lịch cũng là ngời quảng bá cho làng nghề)

1.5 Đôi nét về làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ Đồng Quang

-Từ Sơn - Bắc Ninh

1.5.1 Khái quát về một số làng nghề thủ công truyền thống tại Bắc Ninh

Bắc Ninh nằm ở trung tâm sông Hồng, cảnh quan sinh thái phong phú, đất

đai màu mỡ, giàu nguồn nớc lại thuận tiện giao lu kinh tế - văn hoá ngay từnhững thế kỷ trớc công nguyên, xứ Bắc - Bắc Ninh đã là một trong những cái nôisinh thành dân tộc và văn hoá Việt cổ truyền; nhiều thế kỷ sau công nguyên làtrung tâm chính trị, kinh tế của cả một vùng và quốc gia; sang nghìn năm quốc gia

độc lập - tự chủ, là đất phên dậu của Kinh thành Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội,trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của quốc gia Đại Việt - Việt Nam

Với lợi thế đó, Bắc Ninh đã sớm trở thành vùng đất văn hiến với các hoạt

động kinh tế, văn hoá rất phong phú và phát triển Quê hơng của những con ngờivừa thạo nghề nông, tinh xảo trong nghề thủ công và giao thơng buôn bán Từ xa,Bắc Ninh đã là một trong những xứ sở đa canh, đa nghề điển hình

Ngày nay, Bắc Ninh tự hào là mảnh “đất trăm nghề”(1) với “62 làng nghềtruyền thống”(2) trong đó đã có những làng nghề nổi tiếng khắp xa gần:

Làng Tranh Đông Hồ - Thuận Thành

Làng Gốm sứ Phù Lãng - Quế Võ

Làng Tre trúc Xuân Lai - Gia Bình

Làng Đúc đồng Đại Bái - Gia Bình

Trang 13

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

Làng Rèn sắt Đa Hội - Châu Khê - Từ Sơn

Làng Chạm khảm gỗ Phù Khê, Kim Thiều, Đồng Kỵ - Từ Sơn

Làng Giấy dó Phong Khê - Yên Phong

Làng Dệt lụa Cẩm Giang, Tam Sơn - Từ Sơn, Vọng Nguyệt (Yên Phong)

Sản phẩm của các làng nghề này đa dạng, đặc sắc, mang đậm nét dân gian

Sự khéo léo từ những đôi bàn tay vàng của những nghệ nhân vùng Kinh Bắc đã thổihồn vào những sản phẩm đợc tạo nên từ các chất liệu tởng chừng nh vô tri vô giác:

vỏ cây, vỏ sò, các loại sắt thép.và đặc biệt là từ chất liệu gỗ mà Đồng Kỵ là mộtlàng nghề tiêu biểu

Những năm trở lại đây, đợc sự quan tâm giúp đỡ của Nhà nớc và các cấpchính quyền địa phơng, các làng nghề đã có sự vơn lên và phát triển mạnh mẽ, giảiquyết việc làm cho hàng ngàn lao động, đóng góp ngày càng nhiều vào ngân sáchNhà nớc và địa phơng Hiện nay, Bắc Ninh đã có tới “21 cụm công nghiệp vừa vànhỏ, 70 dự án đầu t với 40 dự án đã đợc cấp phép”(1) trong đó có nhiều dự án đầu tphát triển làng nghề truyền thống đã đợc triển khai

1.5.2 Lịch sử hình thành và phát triển làng Đồng Kỵ - Đồng Quang - Từ Sơn

- Bắc Ninh

Cách Hà Nội khoảng 20km về phía Đông Bắc, Đồng Kỵ thuộc phờng ĐồngQuang, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh Làng Đồng Kỵ nằm bên hữu ngạn dòng NgũHuyện Khê, là một trong ba thôn của phờng Đồng Quang (Đồng Kỵ, Trang Liệt,Bính Hạ)

Theo số liệu thống kê thôn Đồng Kỵ đã có tới hơn 13.000 ngời trong đó có49% là nam còn 51% là nữ Số ngời trong độ tuổi lao động của thôn chiếm 40%tổng số dân với 70% là lao động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, gần 20% lao

động thuần nông, còn lại khoảng 10% là lao động buôn bán thơng nghiệp và lao

động khác Ngoài ra, Đồng Kỵ còn có số lợng đông đảo những ngời thợ từ nơi khác

đến học việc và làm việc khoảng 3.000 ngời

Câu ca dao xa đã đa chúng ta về với làng Đồng Kỵ bên dòng Ngũ HuyệnKhê thơ mộng:

Hỡi cô thắt đáy bao xanh

Có về Đồng Kỵ với anh thì về

Đồng Kỵ có lắm ngành nghề

Trang 14

Có sông tắm mát có nghề buôn râu

Đồng Kỵ có đất sang giau Trai thanh, gái lịch có cầu ái ân

Đồng Kỵ có nghĩa có nhân Bốn phơng tìm đến xa gần mến yêu

Dựa vào cuốn D địa chí của Nguyễn Trãi và chú giải của ngời đời sau, cộngvới t liệu địa phơng cho ta biết: vào thời Lê Thiệu Bình - Hồng Đức, Đồng Kỵ làmột xã thuộc huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc Có nghĩa là mãi tớithời điểm đó, chúng ta mới biết đến một “ địa chỉ” cụ thể về Đồng Kỵ nằm trong hệthống làng xã Việt Nam Còn từ thời Lê trở về trớc chúng ta mới chỉ biết đến Đồng

Kỵ với những địa chỉ đợc coi là “lỏng lẻo” hơn

Vậy Đồng Kỵ đã hình thành nh thế nào trớc thời Lê Hồng Đức? Không cótài liệu cụ thể trực tiếp cho biết điều đó, bởi vậy chúng ta buộc phải tìm căn cứ lịch

sử từ những hiện vật còn thấy, những t liệu thành văn và cả những ký ức ít nhiềucòn nhuốm màu sắc truyền thuyết đang lu truyền trong dân gian

Ký ức dân gian về lịch sử hình thành làng Đồng Kỵ

Tiềm thức của ngời dân Đồng Kỵ rằng làng của mình có từ thời các vuaHùng với tên là Tam Trang Làng đợc tạo bởi ba Trang: “Cời, Cọc,Cò” Trải quathời gian và những biến cố lịch sử, làng cũng mang những tên khác nhau Nhân khiphu nhân Cao (Cao Thị Trân) sinh Đức Thánh tại khu Quán sở của làng đợc nhândân ba làng tận tình giúp đỡ, chăm sóc nên Tam Trang đổi thành Nhân Hậu Dophạm quốc húy nên làng Nhân Hậu đổi sang Đông Chu rồi sau đó là Đồng Kỵ vàtồn tại đến bây giờ Đồng Kỵ đợc dân gian giải thích là: “Bằng nhau cùng nhauphấn đấu đi lên”

Một số t liệu cho biết niên đại liên quan đến lịch sử của làng

Bản thần phả bằng Hán Văn soạn năm Hồng Phúc I (1572)

Hiện nay, tại Đồng Kỵ còn hai bản chữ Hán chép tay cuốn Thần Phả về vịthần Hoàng làng Một bản chép tay trên giấy khổ 20 x 30cm gồm 69 trang Ngoàiphần Ngọc phả cổ lục ở trên còn có phụ chép: bản xã ớc thúc, văn tế ghi nhớ về đất

đai, đình chùa, chợ búa, huyệt đất trong làng, câu đối ở đình, chùa, văn tế Một bảnkhác chép trên giấy 15 x 18cm, gồm 194 trang, thứ tự các phần bao gồm: văn tế,ngọc phả cổ lục, bản xã ớc thúc, những ghi nhớ về đất đai, đình chùa, chợ búa,huyệt đất trong làng Phần chép về thần phả của hai bản chữ Hán trên tơng đốithống nhất, có lẽ đợc chép ra từ một bản khác và có thể bản này bị mất Thần phả

Trang 15

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

này đợc soạn năm Hồng Phúc nguyên niên (1572) bởi Hàn Lâm Viện Đông Các

Đại Học Sĩ là Nguyễn Bính và đợc sao lại từ kịch bản vào năm Vĩnh Thịnh 12(1716) bởi Bách Thần tri diễn Huyền Chởng Thiếu Khanh là Nguyễn Tuân

Bản ớc thúc cổ của xã (làng) mang niên đại thái bình thời vua Đinh Tiên Hoàng (1970 - 1979)

Hai bản sách Hán Văn đợc giới thiệu ở trên đều nhắc đến việc tìm thấy vàcho chép lại bản ớc thúc của xã thời Đinh Tiên Hoàng Bản đầu cho biết: vào nămHồng Đức nguyên niên tức năm Canh Dần (1470) xã đã tu sửa đình Ông NguyễnPhúc Viễn đã tìm thấy một hộp gỗ nhỏ ở gian thờ chính, mở hộp thấy có một bảnghi chép trên giấy cổ Mở sách ấy ra thì thấy có đề niên hiệu Thái Bình thời ĐinhTiên Hoàng nhng giấy đã mục nát (nguyên bản viết : mục nh cám) Ông giữnguyên nh thế và gọi ngời sao thành bản mới Bản sao này đề niên đại thời Hồng

Đức thay cho niên hiệu Thái Bình thời Đinh Tiên Hoàng

Bản sao của Nguyễn Phúc Viễn đợc Chử Phúc Chính sao lại Bản của ChửPhúc Chính đợc Dơng Phúc Năng sao lại rồi lại đợc Nguyễn Phúc Tâm sao Tiếp

đó, lần lợt các đời sau: Ngô Phúc Dao, Ngô Phúc Miên (tự là Hoàng Hiến), rồi Ngô

Đôn sao lại từ các bản của những ngời đi trớc Bản của Ngô Đôn đợc sao lại vàonăm Gia Long thứ 18 (tức năm Kỷ Mão 1819)

Theo ghi chép này thì bản ớc thúc đã có quá trình vận động trên 800 năm,

đ-ợc sao chép lại bởi nhiều ngời trong các dòng họ của làng Nội dung của nó chắcchắn chỉ nói về việc dân làng cùng nhau thờ thành hoàng làng - Thiên Cơng

1.5.3 Phong tục tập quán

Nh bao làng quê khác ở Việt Nam, Đồng Kỵ cũng có những phong tục vàluật lệ riêng Những luật lệ này có khi đợc ghi vào hơng ớc làng, hơng ớc của dòng

họ nhng cũng có điều không cần ghi mà tất cả dân làng đều thực hiện từ đời nàyqua đời khác và trở thành “cái lẽ đơng nhiên” Hiện nay, xóm làng tuy có nhiều đổithay, nhà cao tầng mọc lên san sát, đờng làng bê tông hóa, một số hủ tục khôngcòn nhng những điều đợc coi là tốt đẹp thì vẫn đợc làng Đồng Kỵ gìn giữ và thựchiện Đáng chú ý là việc cới xin và lên lão

- Cới xin

Sinh con ra ai cũng muốn khi lớn lên con mình đợc yên bề gia thất, ai cũngmuốn khi về già đợc thấy con trai có vợ, con gái có chồng và đàn cháu nô đùa ríurít Đó là tâm lý chung của ngời Việt và ngời dân Đồng Kỵ nói riêng ở làng Đồng

Kỵ trớc đây, con trai mới lên 18 tuổi cha mẹ đã để ý tìm trong làng xem có cô gái

Trang 16

nào khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ớm có tớng mắn con, gia đình môn đăng hậu đối đểtính chuyện trăm năm cho con mình Sau khi tìm đợc đám ng ý vợ chồng bàn bạcvới nhau lấy ý kiến của ngời bề trên cho cẩn thận, khi đã thống nhất thì sẽ nhờ đến bàmối

Làng Đồng Kỵ ít ngời đi lấy chồng lấy vợ thiên hạ nên khách ăn cỗ đều làngời quen biết, không trong họ cũng ngoài làng Khi khách đến chủ nhà cứ theotuổi tác hoặc thứ bậc mà xếp bốn ngời một cỗ Ngày đón dâu, nhà trai chuẩn bị mộttráp trầu têm sẵn, nhiều nhà còn cầu kỳ têm miếng trầu cánh phợng cho đẹp trongngày cới Miếng cau trong tráp phải là nửa quả, đây là lệ trầu tráp, một tục lệ rấtquan trọng trong đám cới ở Đồng Kỵ Dân gian vẫn còn tồn tại câu nói:

Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm m

Số cau trong tráp trầu đón dâu không bao giờ là chẵn mà phải là số lẻ thờngquy định là 21 hoặc 23 miếng trầu Bởi miếng trầu thể hiện sự trân trọng, niềm yêumến giữa hai gia đình

Giờ đây, ở Đồng Kỵ trong cới xin việc ăn uống đã giảm đi nhiều nhng “LệTrầu Tráp” vẫn đợc dân làng duy trì Bởi đó là tục lệ mang tính văn hóa cao thểhiện truyền thống trọng lễ vốn có của con ngời Xứ Kinh Bắc

Ngoài ra, thực hiện theo chính sách tiết kiệm của Nhà nớc, các thủ tục trong

lễ cới đơn giản hơn nhiều, đều do 2 nhà tự lo liệu và bàn bạc với nhau Hơn nữa bâygiờ nam nữ đủ tuổi (nam 20, nữ 18) đều có quyền tự do tìm hiểu và kết hôn với sựcho phép của gia đình, chứ ko còn chuyện cha mẹ nhà trai đi kén con dâu từ khicon trai mình mới 18 tuổi nữa

- Lên Lão

Trớc kia, ở nớc ta, tuổi thọ của con ngời cha cao, nên 50 tuổi đợc coi là thọ,

đợc xếp vào hàng bô lão Thọ là một trong 3 điều mơ ớc của tất cả mọi ngời ở ViệtNam, có một bộ tợng thể hiện ba cái nhiều, ba cái hạnh phúc, đó là tợng ba ông:

Ông Phúc, Ông Lộc, Ông Thọ ( đợc gọi là tam đa)

Mỗi làng có một quy định riêng về việc lên lão, riêng ở Đồng Kỵ lễ lên Lão

đợc tổ chức vào tuổi 52 Lệ làng quy định hàng năm vào ngày 5, 6 tháng giêng

đồng loạt làm lễ lên Lão cho ngời lớn tuổi Theo quy định của làng, mỗi ngời phảidâng trình lên đức Thánh 5 cái bánh dày, 5 quả cam, 5 tấm mía, một chai rợu trắng,một con gà trống thiến luộc cùng với trầu cau đã têm sẵn Nếu ngời lên Lão có vợ

đồng tuổi thì vợ cũng đợc lên lão theo và lễ vật sửa gấp đôi

Trong hai ngày 5 và 6, ngoài đình lúc nào cũng đông ai mang lễ vật đến trớc

Trang 17

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

thì đặt vào bàn trớc, các Cụ và Lý dịch chứng kiến

Lệ lên Lão ở Đồng Kỵ ngày nay không còn dâng đồ lễ và chia phần cho cácsuất đinh nữa, các Cụ đến tuổi thì sinh hoạt trong tổ lão, còn đối với con cái thì saukhi cha mẹ lên lão cứ đến tuổi chẵn 60, 70, 80… đã giúp em rất nhiều trong quá trình hoàn thành khóa luận các gia đình cũng tùy hoàn cảnh

mà làm lễ mừng thọ to hay nhỏ để cha mẹ vui vẻ mà sống lâu hơn nữa

Tục lên lão mừng thọ là một mỹ tục để con cái tạo niềm vui cho cha mẹ lúctuổi già và con cháu cũng hãnh diện vì không khí gia đình vui vẻ đầm ấm Trớc

đây, trong những ngày mừng thọ thờng đốt pháo nhng hiện nay không còn nữa

1.5.4 Di tích lịch sử văn hoá và lễ hội

- Đình Đồng Kỵ

Đình Đồng Kỵ là một trong ba di tích thuộc cụm di tích Đình - Đền - Chùa

Đồng Kỵ thuộc làng Đồng Kỵ, phờng Đồng Quang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.Trớc đây, làng Đồng Kỵ là trang Nhân Hậu gồm ba làng: Cời, Cọc, Cò Mỗi làng

đều có một đình thờ riêng thờ chung một vị thần ở đền Đồng Kỵ Năm Cảnh Hngthứ 6 (1745) ba làng cùng nhau xây dựng một ngôi đình chung và lấy tên là “ĐồngKỵ” tức là “ Cùng giỗ” hay cùng thờ chung một vị thành hoàng Đình Đồng Kỵ làmột ngôi đình khá đồ sộ và bề thế; đình nhìn ra dòng Ngũ huyện khê dới bóngnhững cây cổ thụ từ bao đời Đình xây dựng theo kiểu chữ Công “I”, nhìn ra hớngTây Trong đình còn giữ lại đợc nhiều đồ thờ, bàn thờ, nhiều tác phẩm điêu khắc đ-

ợc chạm trổ tỉ mỉ Đình Đồng Kỵ không chỉ có giá trị về mặt kiến trúc nghệ thuật

mà còn nổi tiếng bởi quy mô và vị trí của nó bên một dòng sông thơ mộng Ngời

Đồng Kỵ luôn tự hào về ngôi đình của mình bởi do chính tay họ tạo nên bằng tàinăng và sức lực của nhân dân trong làng Ba mơi sáu ngời thợ dựng đình chính làtinh hoa nghề mộc của làng, dân làng không phải đi thuê bất kỳ một ngời nào ở bênngoài Đây cũng là một minh chứng cho tay nghề và sự tài ba của ông cha mà ngàynay đang tiếp tục đợc lớp con cháu trong làng phát huy Ngôi đình đợc những ngờithợ dựng lên một cách hoàn hảo và đến hôm nay nó vẫn tiếp tục đợc bảo tồn và tutạo để đón khách thập phơng

Đến với Đình Đồng Kỵ, quý khách sẽ thấy đợc kiến trúc của nó rất đỗi quenthuộc nh bao ngôi đình khác của miền quê Việt Nam đồng thời cũng cảm nhận đợc

sự khéo léo, tinh tế của những ngời thợ nơi đây trong việc sáng tạo và bảo tồn nhiềutác phẩm nghệ thuật vô giá Hiện nay tổng thể kiến trúc của đình làng Đồng Kỵbao gồm: nghi môn, ao đình, tòa đại đình, tòa tiểu đình, các công trình khác nh cột

cờ, sới vật

Trang 18

Nghênh môn hay nghi môn đình Đồng Kỵ đợc làm theo kiểu Ngũ quan (5cửa) Nghi môn bề thế này đợc chính quyền và nhân dân địa phơng cùng tiến hành

tu sửa và hoàn thành trong năm Quý Mùi - 2003 Cũng nh nghi môn của các ngôi

đình khác, trên nghi môn của đình Đồng Kỵ cũng có nhiều hình tợng quen thuộc:

Song long chầu nhật, tứ linh Ta thấy rõ trên cổng chính có bốn chữ: Thiên quang

khải vận” nghĩa là: trời mở vận sáng; phía bên dới là các cặp câu đối nh:

Bên phải: Khai hạp gian môn càn khôn trục khu hiển hách anh thanh tàng thắng tích.

Dịch nghĩa: Nơi đóng mở cửa càn khôn trọng yếu lẫy long tiếng tăm ghi di tích.

Bên trái: Hội ca tụ xứ xuân đài thọ vực thái bình cảnh tợng thuộc danh lam.

Dịch nghĩa: Chốn hội tụ ca đài xuân thịnh vợng thái bình cảnh tợng ở danh lam.

Phía trên đỉnh hai cột là hình tợng phợng chắp đuôi xòe cánh hình lá lợp,biểu tợng của sự hội tụ, quần c ở hai cột phía bên ngoài ta thấy hình tợng nghê.Nghê theo tín ngỡng dân gian là một con vật có khả năng nhận diện ngời tốt, kẻxấu, bảo vệ và trấn yểm cho di tích Phía dới hình tợng nghê là hình hổ phù, tứ quý

Bớc qua nghi môn đình ta tới một sân rộng có nhiều cây cổ thụ tỏa bóng mát.Trong khuôn viên này, phía trớc đình là ao đình vốn xa kia là nhánh cong của dòngNgũ Huyện Khê sau đợc nhân dân đắp đê nắn dòng chảy của sông để tạo ra một cái

hồ nh hiện nay Phía bên kia bờ hồ đối diện với đình là cột cờ và sới vật thờng lànơi diễn ra nhiều hoạt động trong ngày hội làng

Đình Đồng Kỵ đợc kết cấu theo kiểu chữ công gồm ba gian chính: tiền đờng,thiêu hơng và hậu điện Riêng hậu cung là nơi đặt bàn thờ thánh, vì thế ngày thờngkhông ai đợc vào trừ cụ Từ nhang khói trong đó; đến ngày hội hậu cung đợc mở đểrớc thánh về dự hội cùng dân làng, đình có nhiều cột bằng gỗ lim lớn đờng kínhmột ngời ôm không xuể

Từ ngoài cửa đình ta bắt gặp bốn con rồng đá xanh nằm trờn theo bậc cửa.Tuổi thọ của bốn con rồng đá này bằng với tuổi thọ của ngôi đình làng Bớc vàobên trong ta bắt gặp một không gian mở rất thoáng, tòa đại bái phía trớc đựơc chialàm 3 gian: gian ở giữa thấp hơn, đợc lát gạch vuông đợc gọi là chuôm bầu, haigian hai bên đợc lát bằng những tấm ván gỗ cao hơn so với chuôm bầu 60cm, gianchuôm bầu là nơi các ông Quan đám và những ngời chức sắc trong làng đứng làm

lễ trong các buổi tế Hai gian hai bên dành cho các cụ bô lão trong làng theo thứ tự

từ đại thợng thọ rồi thợng thọ và các cụ thấp tuổi hơn Trên trần mái của gianchuôm bầu là các bức màn gơng với các hình tợng hổ phù rồng lợn đợc tạo tác hếtsức tinh tế có tác dụng che chắn cho nơi thờ tránh bụi trần thế xâm nhập vào nơi

đất thánh tôn nghiêm Bớc sang hai bên cạnh của gian chuôm bầu ta có thể chiêm

Trang 19

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

ngỡng những linh vật khác thờng đựơc dùng trong các dịp rớc hay tế lễ Nhìn lênmái đình, ở đầu d và câu đầu đều đợc chạm khắc hình đầu rang theo nối chạm lộngrất tinh xảo một biểu tợng của thần quyền và thế quyền một biểu tợng tôn nghiêmcủa thần linh

Tại đình Đồng Kỵ còn có hai quả pháo thờ đợc làm bằng gỗ chiều dài 5m ờng kính 60cm Pháo gỗ đợc dân làng Đồng Kỵ làm thờ tại đình để nhớ lại tục đốtpháo truyền thống của làng

đ Chùa Đồng Kỵ

Chùa Đồng Kỵ đợc xây dựng ngay cạnh đình Chùa làng Đồng Kỵ là sự kếthợp hài hòa giữa tín ngỡng dân gian và Phật giáo chính thống thể hiện ở việc thờcùng một lúc hai vị đức ông trong chùa Sở dĩ có chuyện đó là do làng Nhân Hậu x-

a kia là nơi họp lại của ba trang và có ba ngôi chùa Sau đó, một ngôi chùa bị hỏngnát nên chỉ còn lại hai tợng đợc đa về thờ tại Tây Am tự - chùa Đồng Kỵ hiện nay

Chùa Đồng Kỵ là một quần thể kiến trúc bao gồm nhiều công trình: cổngchùa, gác chuông, tòa tam bảo, khu hậu cung, nhà tổ, nhà tăng, nhà thờ mẫu và nhàtrng bày di tích cách mạng chùa Đồng Kỵ, xa kia là nhà khách của chùa

Công trình đầu tiên là cổng chùa đợc thiết kế theo kiểu tam quan nhng chỉ là

mở một lối đi ở giữa, còn hai bên đợc lấp bởi hai bức hoành phi mang hình tợng

Lý ng

vọng nguyệt” và trên đó quý khách sẽ đợc thởng thức bài thơ “Lý ng vọng

nguyệt” bằng chữ Hán và phiên âm Phía trớc cổng chùa là hai con Voi đang quỳphục ở hai bên Voi là loài vật hiền lành với đức tính cần cù, chịu khó, là hình ảnhtợng trng cho ngời nông dân Việt Nam Hai con Voi phục ở đây còn là công cụ củathánh thần Phía trên cổng là hình tợng song long chầu nhật, một biểu tợng của sựcao quý Hai cột trụ ở hai bên lại là hình ảnh phợng chắp đuôi xòe cánh vơn lên trờixanh Tại tam quan chùa ta cũng nhìn thấy những hình tợng: tứ linh “long, ly, quy,phợng”, tứ quý “tùng, cúc, trúc, mai”

Vào tới sân chùa ta bắt gặp ngay gác chuông chùa Gác chuông đợc kết cấutheo kiểu 2 tầng tám mái với bốn hàng cột, mỗi hàng cột gồm sáu chiếc Nhữngchiếc cột ở gác chuông cũng đều đợc làm bằng gỗ lim, cột to, đờng kính tới 40 -50cm Trên gác chuông có treo một quả chuông lớn thuộc loại “đại hồng chung” cóniên đại cùng với niên đại của chùa

Qua gác chuông ta vào tới khu vực chính của chùa Tòa tam bảo và hậu cung

đợc kết cấu theo hình chữ khẩu, bên trong là hình chữ đinh Tất cả các pho tợng ở

đây đều đợc làm bằng gỗ và do chính bàn tay thợ của làng tạo nên Sau khu tambảo là khu Nhà tổ và nhà tăng, bên trái là khu Nhà mẫu Tại chùa Đồng Kỵ, ngoài

Trang 20

những ngày hội chung của làng còn có hội lệ của các cụ bà ở chùa: ngày 15/4 Âmlịch là ngày vào hè, ngày 18/12 là ngày đón bằng di tích do ban Khánh tiết bà tu lễ,những ngày lễ tuần rằm, mồng một hàng tháng.

Một nơi cũng góp phần hết sức quan trọng vào khu di tích đó là Nhà trng bày

đền cũng nh đình và chùa đến ngày hôm nay khẳng định ý thức bảo vệ di tích củanhân dân Đồng Kỵ

Tại đền Đồng Kỵ hiện nay còn có các hạng mục di tích: hồ trớc đền, miếuthờ Thần nông, đền chính bao gồm: đền Thợng, đền Trung và đền Hạ

Cũng nh các di tích khác, hồ nớc trớc đền tạo một dấu ấn của thuyết “Phongthuỷ”, đó đợc gọi là nơi “Tụ thuỷ” là nơi hội tụ khí thiêng của Thiên - Địa - Nhângiúp tạo phúc cho dân làng Hồ nớc sau này đợc đắp thêm hòn non bộ để tạo nên

một phong cảnh sơn thuỷ hữu tình.

Sau hồ nớc, ở phía bên trái là Miếu thờ Thần nông Thần nông là một vịthần quen thuộc của c dân nông nghiệp trồng lúa nớc Thần nông là vị thần bảo vệmùa màng, giúp cho nhân dân có vụ mùa bội thu Theo truyền thuyết kể lại thìThần Nông chính là ngời đã dạy cho nhân dân cách làm ra hạt thóc, hạt gạo từ làm

cỏ, bỏ phân, gieo mạ, cấy lúa và gặt lúa.Thần Nông đợc dân làng Đồng Kỵ thờ tạimột nơi linh thiêng cùng Thành hoàng làng

Đền làng Đồng Kỵ kết cấu theo kiểu chữ tam, mỗi phần là năm gian gồm:

đền Thợng, đền Trung và đền Hạ; nhng ba ngôi đền này không có sự phân biệt rõràng về ranh giới mà các công trình đợc xây dựng sát vào nhau Trớc khi bớc vàogian chính của đền ta gặp lại hình tợng con nghê quen thuộc (dân địa phơng gọi làcon sấu) Nghê là loài vật có thể nhận ra “ngời tốt, kẻ xấu”, “ngời hiền, kẻ dữ”,giúp trấn yểm, bảo vệ cho di tích

Phía trớc đền Hạ, hai bên là hai pho tợng Khuyến thiện và Trừng ác Từ xatới nay, ngời dân Việt Nam và c dân theo đạo Phật đều có chung chữ nhân hậu,luôn luôn khuyến khích con ngời làm điều thiện trớc khi đặt ra những luật lệ để răndạy Vì thế khi tới những di tích tín ngỡng, ta thờng bắt gặp tợng Khuyến thiện

Trang 21

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

(khuyến khích làm điều thiện) ở phía bên phải của di tích, còn pho tợng Trừng ác(trừng trị những kẻ làm điều ác) ở bên trái của di tích để tạo ra một vòng theo chiềungợc kim đồng hồ Bớc qua cổng đền đợc thiết kế theo kiểu tam quan vào đến bêntrong là đền Hạ Tại đây có một chiếc trống cái thờng đợc sử dụng trong nhữngbuổi tế lễ thờng niên tại đền và trong ngày hội làng Bên phía trái của đền Hạ làchiếc chuông có niên đại từ rất lâu đời đợc sử dụng để thỉnh trong những ngày lễ

Trung tâm đền Trung có hình tợng rùa đội hạc ở phía trớc, sau bộ bát bửu

là án gian và ngai thờ Trên án gian và ngai thờ đều có nhiều vật thờ: l hơng, lọlộc bình, chân đèn Phía trên là bức hoành phi có bốn chữ “Tam Trang danh từ”,ngoài ra còn có nhiều bức hoành phi khác và nhiều cặp câu đối Hai bên củagian thờ là một bộ bát bửu khác Phía bên trái của gian chính là hai l hơng, một

l hơng bằng đá xanh và một l hơng bằng gốm, đế kim loại đều có niên đại rất lâu

- Lễ hội làng Đồng Kỵ - nét đặc sắc vùng Kinh Bắc

Cũng nh bao làng quê khác của Việt Nam, làng Đồng Kỵ cũng có nhiều ngàyhội lệ và hội làng Trong dân gian vùng này còn tồn tại một bài vè về lịch Hội:

Hai mơi nhận lệnh Hai mốt luyện quân Mồng ba ra rạp Mồng bốn chen thăm Mồng năm cỗ lão Mồng sáu đánh đáo Mồng bảy phờng làng Mồng tám đẫy đàng Mồng chín đi chợ Mồng mời rớc Vua

Trang 22

Nh vậy, tính sơ sơ thì cũng đã có ngót chục ngày hội lệ và hội làng Trong

đó, hội rớc pháo làng Đồng Kỵ là hoạt động tiêu biểu nhất mà ngời dân làng nghềgiàu có nhất vùng Bắc Ninh còn lu giữ đợc đến ngày nay, là nghi thức truyền thống

đợc nhiều ngời dân mong đợi nhất trong suốt 3 ngày hội từ mùng 4 đến 6 thángGiêng Âm lịch hàng năm

Tuy chỉ là một lễ hội ở quy mô nhỏ, hội rớc pháo làng Đồng Kỵ (phờng

Đồng Quang, Từ Sơn) vẫn nổi tiếng khắp cả nớc bởi duy trì đợc nét truyền thống đặcsắc Hội thi làm pháo và đốt pháo trớc đây là tởng nhớ, tái hiện lại âm vang ngàyThánh Thiên Cơng - vị tớng sau này đợc dân tôn thờ làm thành hoàng làng ra lệnhxuất quân đánh giặc

Trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị của lễ hội truyền thống, hội làng

Đồng Kỵ nhiều năm trở lại đây không còn kéo dài hàng tuần mà tập trung nhất vào

ngày mùng 4 tháng Giêng với nhiều nghi lễ truyền thống

Công tác chuẩn bị Hội làng đợc nhân dân chuẩn bị từ rất sớm khoảng 20tháng Chạp Làng phải huy động đến khoảng 400 ngời phục vụ trong đó có tớikhoảng 300 trai tịnh dới 50 tuổi phù giá để có đợc lễ rớc hoành tráng và đầy đủnghi thức

Từ sớm ngày mùng 3 tháng Giêng, lễ rớc thỉnh Đức Thánh Thiên Cơng từNinh Từ lên Đền Trung đã đợc thực hiện trang trọng Hôm sau, mọi công việc cho

Lễ rớc pháo đợc chuẩn bị từ sớm ngày mùng 4 nhng phải đến đúng 9 giờ sáng haiquả pháo lớn mới đợc các thanh niên trai tráng trong làng rớc từ nhà ông đám trởng(Trởng Ban Khánh tiết) ra đình cùng với đoàn tế hàng trăm ngời trong sự chứngkiến và háo hức của hàng nghìn khách thập phơng

Pháo rớc đợc gò bằng tôn, bên ngoài dán giấy màu nhiều sắc Hai quả pháolớn cùng có đờng kính 60cm, 1 quả dài 6m, 1 quả dài 5,8m tợng trng cho pháoNhất, pháo Nhì, trang trí rực rỡ với hình tứ linh: Long - lân - quy - phụng

Đám rớc đông mà ngời xem cũng chật cứng hai bên đờng trong khi khônggian làng nghề ngày càng thu hẹp nên quãng đờng từ nhà ông Đám trởng ra đến

đình làng cũng mất đến hơn 2 giờ đồng hồ

Lễ rớc pháo là nét đặc sắc nhất hội làng Đồng Kỵ, lại đợc tổ chức ngay ngày

đầu năm mới khi mọi ngời cha phải đi làm nên càng đông đúc Có thể dễ dàng thấyrằng hội làng Đồng Kỵ thu hút một lợng đông đảo các tay máy ảnh

Với màu sắc và nét văn hoá riêng có, đây cũng là một trong những lễ hộivùng Bắc Ninh thu hút đông đảo du khách nớc ngoài Tng bừng nhất là tục rớcpháo nhng các hoạt động văn hoá thể thao xung quanh khu vực diễn ra hội làng

Trang 23

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

cũng không kém phần sôi nổi Đến Đồng Kỵ những ngày vào hội có thể nghe hátQuan họ trên thuyền cả ngày mùng 4 và các buổi sáng mùng 5, 6 Đây cũng là dịp

để đội Tuồng làng thoả sức biểu diễn phục vụ bà con Các vở Tuồng đợc diễn ngaytrong sân đình, tối nào sân khấu làng cũng đỏ đèn, có khi buổi chiều tiếng trốngTuồng lại vang vang giục giã mọi ngời đến xem Đặc biệt, cả Quan họ và các tíchTuồng cổ đều do ngời làng thể hiện Giải Vật cổ truyền thu hút hàng chục đô vật từ

7 tỉnh về tranh tài; các môn Cầu lông, bóng chuyền, Cờ tớng, Chọi gà thể hiện nétvăn hoá lành mạnh trong lễ hội làng Đồng Kỵ

Trang 24

Chơng 2

Sự ra đời của nghề mộc và nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ với sự phát triển du lịch Bắc Ninh2.1 Nghề mộc và sự phát triển nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ

2.1.1 Nguồn gốc nghề mộc và lịch sử nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ

- Nghề mộc ở Việt Nam

Nghề mộc ở Việt Nam xuất hiện từ khi nào? ,

chính xác bởi vì cha có tài liệu nào ghi lại Trong dân gian hiện nay chỉ còn lutruyền một câu chuyện về vị tổ nghề chung của nghề mộc Chuyện kể về vị nữ thầnnghề mộc với hai anh em họ Lỗ là Lỗ Ban và Lỗ Bộc

Từ thuở bồng hoang, con ngời phải sống trong những hang đá và kiếm ăn nhnhững bầy thú; trời thơng tình bèn sai một vị thần xuống dạy dân chúng cách làmnhà để ở Vị nữ thần không dùng phép thuật của mình để biến ra những ngôi nhàcho dân chúng, bà cũng không nói trực tiếp cho họ là phải làm nhà nh thế nào màchỉ kín đáo ra hiệu bằng cách đứng thẳng ngời, hai tay chống mạnh vào hông.Trong số dân chúng ở đó, không một ai hiểu nổi hàm ý trong hành động của bà.Thế rồi cũng có hai ngời hiểu đợc ý đồ của vị nữ thần, đó là hai anh em Lỗ Ban và

Lỗ Bộc Tuy vậy trong hai anh em mỗi ngời lại có một cách hiểu khác nhau; mộtngời hiểu là bà bảo làm nhà chỉ có một cột thẳng đứng, từ lng chừng cột có taychống đa ra đỡ mái trớc và sau, một ngời lại cho rằng bà dạy cách làm nhà có haicột là hai chân, trên lng chừng cột có xà ngang đa ra hai phía để đỡ mái Dân làngrất lấy làm khâm phục tài trí của hai anh em nhà họ Lỗ Sau đó, vị nữ thần còn dạyngời dân lấy lá dứa già sắc nhọn cứa vào cây để làm đứt cây (nguồn gốc của cái c-a), rồi tỷ lệ giữa thân ngời và các đốt ngón tay trong mối quan hệ các khoảng nằm(ngang), ngồi (dọc), chạy (chéo) để tạo thành cái thớc, tiếp đến là những dụng cụkhác nh cái đục, cái bào Trong tất cả những công việc mà vị nữ thần dạy, hai anh

em họ Lỗ đều hiểu rất nhanh và chẳng mấy chốc mà họ đã thành thạo công việclàm nhà Hai anh em Lỗ Ban và Lỗ Bộc đã đi khắp vùng để giúp đỡ những ng ờikhác làm nhà Từ đó con ngời kết thúc cuộc sống ăn lông ở lỗ Hai ông đã đợc ngời

đời nhớ đến nh những ông Tổ của nghề mộc Đó là ông Tổ nghề chung của tất cảcác làng nghề có liên quan đến nghề mộc

- Công nghệ trang sức vật liệu gỗ ở Việt Nam

Trên thế giới, trang sức bề mặt vật liệu gỗ đã đợc tiến hành từ rất lâu Cho

Trang 25

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

đến nay, công nghệ này đã rất phát triển ở nhiều nớc trên thế giới Đã có rất nhiềunhà khoa học nghiên cứu về các thành tựu trang sức bề mặt vật liệu gỗ và các côngtrình này đã đợc ứng dụng ở nhiều nớc ở Việt Nam, từ thời xa xa, ngời ta thờngtrang sức các sản phẩm mộc bằng phơng pháp gia công bề mặt các sản phẩm dớihình thức chạm khắc, khảm trai Các nghề cổ truyền này xuất hiện ở Việt Nam vào

khoảng thế kỷ 15 - 16 Từ đó đến nay, mặc dù có Lúc thịnh, lúc suy“ ” nhng cácnghề này vẫn tồn tại và trong những năm gần đây nó lại phát triển mạnh Trong cơchế thị trờng, nớc ta đang có chủ trơng đẩy mạnh việc xuất khẩu các mặt hàng thủcông truyền thống, đồ mỹ nghệ sản xuất từ tre nứa, song mây đặc biệt là từ gỗ; dovậy vấn đề trang sức các loại hình sản phẩm này phù hợp với yêu cầu sử dụng là hếtsức cần thiết

Mục đích của trang sức bề mặt gỗ:

Sản phẩm mộc từ gỗ và vật liệu từ gỗ đợc sử dụng rộng rãi với nhiều mục

đích khác nhau trong cuộc sống Nh chúng ta đã biết, gỗ là loại vật liệu có nhiều

đặc tính tốt, song nó cũng có những nhợc điểm nh bị cong vênh khi có sự thay đổi

về độ ẩm, bị sâu mọt phá hoại Vì thế ngời ta đã tạo ra nhiều cách khác nhau đểkhông những không làm giảm giá trị thẩm mỹ mà còn tăng thêm vẻ đẹp của sảnphẩm

Mục đích của trang sức bề mặt:

+ Tăng vẻ đẹp bên ngoài của sản phẩm mộc, làm thay đổi cảnh quan, dễ chịu, thoải mái khi tiếp xúc với sản phẩm.

+ Bảo vệ mặt gỗ trớc tác dụng của môi trờng xung quanh Các chất phủ mỏng hình thành trên bề mặt chi tiết cách ly với môi trờng, không cho sự xâm nhập của các tác nhân phá hoại lên bề mặt gỗ

Với cả hai ý kiến trên hiện nay cha có một tài liệu nào chứng minh đợc nghềchạm khảm gỗ ở Đồng Kỵ ra đời từ khi nào và cũng cha có một tài liệu nào ghi lại

về vị Tổ nghề của làng Theo nh các cụ cao niên trong làng (cụ Vũ Văn ất (cụChuật), 108 tuổi - là ngời cao tuổi nhất làng, cụ Chử Văn Chung 82 tuổi, cụNguyễn Đức Khánh và cụ Nguyễn Đức Tớc đều ở tuổi thợng thọ) cho biết thì nghề

Trang 26

mộc ở làng Đồng Kỵ đã có từ lâu đời, theo truyền ngôn thì nghề này đã có từ khiquy mô làng còn rất nhỏ, khi đó cả làng mới chỉ có 36 suất đinh Các cụ còn lu ýthêm rằng nghề mộc khi đó chỉ là nghề phụ của làng, nghề chính vẫn là nghề nông.Khi làng xóm đã đợc mở rộng, nghề nông phát triển đồng thời các nghề khác cũngphát triển theo: nghề mộc, nghề dệt, nghề đánh cá, nghề xây - đắp Những nghềtrên càng ngày càng phát triển do vị trí của làng thuận lợi cả bộ lẫn thủy, lại kề cậnvới kinh đô Nghề mộc từ khi ra đời đến sau đó không phát triển mạnh nhng vẫnluôn tồn tại trong đời sống của ngời dân Đồng Kỵ Các dòng họ trong làng từ đờinày qua đời khác vẫn có sự truyền lại các bí quyết riêng về nghề mộc của họ mình.

Đến những năm 1988, 1989 nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ mới thực sự hồisinh Hiện nay, sản phẩm chạm khảm gỗ của làng Đồng Kỵ đã đạt tới trình độ cao,

đạt đợc độ tinh xảo mà khách hàng trong nớc và quốc tế đều chấp nhận Các loạimặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ làng Đồng Kỵ đã có mặt trên tất cả các tỉnh trong cả nớc,xuất khẩu sang các thị trờng lớn nh: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, HànQuốc, các nớc ASEAN, các nớc Châu Âu: Anh, Pháp

Sự tinh xảo đạt đến trình độ cao trong sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ mà nhữngngời thợ làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ có đợc nh ngày hôm nay đòi hỏi cảmột quá trình lâu dài và cũng cần tới yếu tố “gia truyền” - “truyền thống” Từ đó cóthể khẳng định một điều chắc chắn rằng Đồng Kỵ là một làng nghề chạm khảm gỗtruyền thống của Từ Sơn - Bắc Ninh

2.1.2 Một số loại nguyên liệu chính đợc sử dụng trong nghề chạm khảm gỗ

2.1.2.1 Các loại gỗ quý

“Cây rừng cùng họ với trắc, gỗ nặng, rắn, lõi đỏ hay đỏ vàng, có nhiều vân”(1)

+ Cẩm lai Bà Rịa (Dalbergia bariaensis - pierre): “Cây gỗ lớn, cao 20 - 30m,

đ-ờng kính 40 - 60cm, vỏ màu xám, điểm đốm màu trắng, vàng hay nhẵn Cây mọcchủ yếu ở các tỉnh miền nam Việt Nam (đặc hữu Đông Dơng): Tây Nguyên, Lâm

Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phớc, Tây Ninh Cây a sáng, câysinh trởng chậm đến trung bình Hoa tháng 12 – 2, quả tháng 3 - 5

Cây cho gỗ quý, dác màu trắng nhạt, lõi màu đỏ sẫm có vân tím đen Gỗ rấtcứng, nặng, thớ thịt, khá giòn, vân đẹp Tỷ trọng 1,07 Tỷ lệ co rút lớn, do đó cầnchế biến gia công sớm khi có gỗ Gỗ dễ gia công, dễ đánh bóng, không mối mọt,

-Đà Nẵng 2004 Tr 121.

Trang 27

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

lâu mục, dùng đóng đồ mộc cao cấp, đồ mỹ nghệ, trang trí, tiện, khảm, khắc” (1)

+ Cẩm lai Nam Bộ (Dalbergia cochinchinensis - piere in lan): “Cây gỗ rụng lá,

cao 20 - 30m, đờng kính 80cm, vỏ ngoài nhẵn, vảy màu xám, thịt vỏ trắng vàngnhạt sau đỏ nâu

ở Việt Nam, cây mọc ở Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đồng Nai, Bình Phớc.rải rác trong các rừng thờng xanh hoặc rừng nửa rụng lá Cây a đất sét pha cát cólớp đất sâu, nhng cũng mọc đợc ở đất đá vôi Cây a sáng, nhng lúc non chịu bóng.Sinh trởng tơng đối chậm, khả năng nảy chồi mạnh Hoa tháng 5 - 7, quả tháng 8 - 11

Gỗ có dác lõi phân biệt Dác màu xám nhạt, lõi màu đỏ nâu hay đen Thớ gỗmịn, rất cứng và nặng, tỷ trọng 1,09 dễ gia công, không bị mối mọt, mặt gỗ bóng

rất đẹp, dùng đóng bàn ghế, đồ mộc tinh xảo, chạm trổ, làm hàng mỹ nghệ, tủ giờng”(2)

- Giổi

“Cây gỗ lớn ở rừng, thân thẳng, lá to, gỗ màu nhạt, cứng, không mọt, dùng làmnhà, đóng đồ đạc”(3)

+ Gổi (Dầu gió) ( Talauma gioi - a.chev): “Cây gỗ lớn, cao 25 - 30m, đờng kính

60 - 80cm, thân thẳng, vỏ màu xám, nứt dọc, quả khi chín hóa gỗ

ở Việt Nam, cây mọc chủ yếu ở miền Trung từ Thanh Hóa trở vào Nam,cũng gặp ở Vĩnh Phú, Tuyên Quang, Yên Bái Cây a sáng, mọc nơi rừng tha Mùahoa tháng 4 - 5, quả chín tháng 10

nâu, nứt dọc hay bong thành mảnh

Việt Nam, cây mọc ở Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Quảng Bình,Quảng Trị, Thừa Thiên, Đắc Lắc trong rừng nguyên sinh và thứ sinh Cây tái sinh

và chồi đều tốt Hoa tháng 6 - 7, quả tháng 8 - 9

Gỗ màu vàng xanh có ánh kim, loại rất đẹp, tốt, bền, không chịu mối mọt, có

2() (2) Trích: Trần Hợp, Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh 2002 Tr 53.

Trang 28

thể xẻ ván, làm gỗ xây dựng, đóng đồ đạc quý, tạc tợng, đồ mỹ nghệ”(2).

“Cây to ở rừng cùng họ với cây vang, cho gỗ quý, màu nâu sẫm, có vân đen”(3)

+ Gụ Lau (Gõ bắc) (Sindora tonkinensis - a chev ex k.et s.s lars) (Sindora glabra merr ex de wit): “Cây gỗ cao 25 - 30m, đờng kính 1m Thân tròn, khi non

vỏ màu nâu xanh có nhiều lỗ bì, khi già màu nâu đỏ, bong vảy lớn

ở Việt Nam, cây mọc ở các tỉnh nh Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh,Nghệ An, Hà Tĩnh Cây a sáng, hoa tháng 5 - 6, quả tháng 10 - 11

Gỗ có dác lõi phân biệt, dác màu trắng xám, lõi màu nhạt, cứng, thớ mịn, rấtbền, số vòng năm dễ nhận nhờ lớp gỗ muộn sẫm đen Tỷ trọng 0,07, gỗ tốt, thờngdùng để đóng đồ đạc quý trong gia đình, đồ gỗ mỹ nghệ”(1)

Gụ là một trong bốn loại gỗ đợc sử dụng nhiều ở Đồng Kỵ cùng với hơng,trắc và mun đã tạo ra những sản phẩm nổi tiếng khắp xa gần Theo những ngời thợ

gỗ cho biết thì gụ là loại gỗ có giá thành vào loại trung bình, khoảng 10 - 11 triệu

đồng/1m3 Nguồn gỗ hiện nay đều nhập từ các tỉnh miền Trung nh Nghệ An, HàTĩnh còn trong mùa nớc lớn miền Trung hay có lũ thì Gụ đợc nhập chủ yếu từ nớcbạn Lào láng giềng của Việt Nam

- Hơng (Gù hơng, vù hơng cinnamomum balansae h.lec):

“Cây thờng xanh, cao 25 - 35m, đờng kính 60 - 70cm, gốc có bạnh đế Vỏ nứt dọc,mùi thơm, chóng biến màu, quả hình cầu, đờng kính 8 - 10mm

ở Việt Nam, cây mọc ở Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Hà Nội, Nam Hà, Ninh Bình,Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Gia Lai

Gỗ có mùi thơm, dác lõi hơi rõ, lõi chiếm 7/10 đờng kính, bền, hơi nặng, dễ giacông, dùng trong xây dựng nhà cửa, làm công cụ, đóng đồ mộc giá trị cao, đóngtàu thuyền, công trình thủy lợi, cầu cống, cột điện ”(2)

“Cây gỗ to cùng họ với xoan, gốc có bành lớn, lá kép lông chim, hoa màu vàngnhạt, gỗ có vân đẹp, thuộc loại gỗ quý”(3)

+ Lát hoa (Chukbrasia tabularis - a.juss): “Cây gỗ cao 30m, đờng kính 100cm,

2() Sđd Tr 95.

3(3) Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 2004

Trang 29

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

thân thẳng, vỏ màu nâu đen, quả hình bầu dục nhọn

Cây mọc ở các tỉnh: Hà tĩnh, Nghệ An, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,Tuyên Quang, Lạng Sơn Cây a sáng, hoa tháng 7, quả tháng 12 hoặc tháng 1 nămsau

Gỗ cứng, vân đẹp, mịn, dác màu hồng nhạt, óng ánh khi có ánh sáng, tỷtrọng 0,819 (15% nớc), lực kéo ngang thớ 35kg/cm2, nén dọc thớ 530kg/cm2, oằn1,378kg/cm2, hệ số co rút 0,53, ít co giãn, không mối mọt, thờng dùng trong kiếntrúc, đóng tủ, giờng, bàn, đồ gỗ mỹ nghệ”(1)

ở Việt Nam, cây trồng rộng rãi ở các tỉnh miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

từ vùng cao: Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng đến vùng đồng bằng: Đồng Nai, BìnhPhớc, Bình Dơng, Bến Tre Hoa, quả có quanh năm

Cây cho gỗ tốt, dùng trong xây dựng, đóng đồ, tạc tợng, làm đồ mỹ nghệ.Cây cho quả ăn đợc, bồi bổ sức khỏe, giải khát, chống đói Lá cây làm thuốc lợisữa, gỗ thân làm thuốc an thần, hạ huyết áp”(2)

(2) (3) Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 2004.

(2) (3) (4) Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam; Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2 (E M); NXB Từ điển bách khoa; Hà Nội 2002.

Trang 30

Mun

“Cây lấy gỗ, cùng họ với thị, lá mềm, mỏng, hoa đơn tính màu vàng, gỗ rất cứng màu

đen”(2)

+ Mun (Diospyros mun): “ Cây gỗ trung bình họ thị (Ebenaceae), cao 15 - 18m, đờng

kính 1,5 - 2cm, lõi gỗ màu đen, cứng và bền, thờng dùng làm gỗ quý, mỹ nghệ Quả vàlá dùng nhuộm đen Cây phân bố ở Việt Nam từ Quảng Bình vào Nam Bộ”(3)

Cây cho gỗ tơng đối tốt, dùng cho xây dựng làm trụ mỏ, tà vẹt, tàu thuyền,

xe cộ, đóng đồ mộc có giá trị Vỏ thân có tinh dầu, vị cay, ngọt, nóng làm thuốc trịcảm lạnh, kích thích tiêu hóa, trị tiêu chảy, sát trùng Hạt có dầu làm nguyên liệu

xà phòng, dầu bôi trơn”(3)

(3) Sđd Tr 96.

Trang 31

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa + Re hơng (Cinnamomum parthenoxylon - meissn): “Cây gỗ cao 20 - 30m, đờng

kính 50 - 60cm, vỏ màu xám nâu, nứt và bong từng mảnh nhỏ

ở Việt Nam, cây mọc chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ: Bắc Thái, QuảngNinh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh trong các rừng kín, thờng xanh, ma nhiệt đới.Hoa tháng 3 - 9, quả tháng 7 - 8

Gỗ có dác lõi ít phân biệt, giới hạn không rõ ràng, lõi chiếm khoảng 8/10,màu xám đỏ, dác màu nâu nhạt Gỗ hơi mềm và khá nặng, tỷ trọng 0,950, dễ đánhbóng gia công, không bị mối mọt Dùng trong xây dựng, đóng tàu thuyền, đóng đồgia đình, làm ván sàn, làm đồ mỹ nghệ”(1)

+ Thị (Diospyros decandra - lour): “Cây gỗ cao 10 - 15m, thân tròn, khá thẳng,

màu vàng đen, phân cành nhiều, dài, tán lá tha Thị là loài đặc hữu Đông Dơng,mọc hoang trong vùng núi cao

ở Việt Nam, thị đợc trồng nhiều trong các làng bản miền Bắc nhất là đồngbằng Bắc Bộ Quả ăn đợc, thịt nhiều xơ, vị nhạt, màu vàng nhạt Hạt cứng, dài 3cm.Mùa hoa tháng 4, quả chín tháng 8 - 9 Gỗ màu trắng, thớ mịn, nhẹ, thờng đợcdùng để khắc dấu, điêu khắc, làm guốc, dễ gia công chế biến, không nứt nẻ và congvênh”(2)

+ Thị vẩy ốc (Diospyros buxifolia (bl.) hieron): “Cây gỗ lớn, cao đến 35m, thờng

mọc trên đất khô cằn hay cát nên có dạng nhỏ, phân cành sớm và thấp, gãy khúc

ở Việt Nam, cây mọc tập trung từ Nam Trung Bộ vào Nam Bộ, từ vùng đồngbằng ven biển, các bãi hoang đến vùng đồi thấp (800m) trên đất khô cằn, nhiềunắng, trong các trảng cỏ, cây bụi Cây mọc khỏe, dễ cho chồi non Hoa và quảtháng 3

Cây cho gỗ cứng, nặng, quý dùng trong xây dựng, đóng đồ đạc trong gia

đình, làm đồ mỹ nghệ Cây mọc trên cát, đất khô cằn, còi cọc, có thể làm cây cảnh, câybonsai”(3)

Ngoài ra còn có nhiều loài thị khác: thị đỏ, thị nam, thị đẻ, thị huyền, thị bangòi đều là những loại cây có gỗ tốt và có nhiều tác dụng khác Thị là loại gỗ cóvân đẹp giống mun Giá thành của một khối gỗ thị khoảng 16 triệu đồng

1() (2) (3) Trích: Trần Hợp, Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 2002 Tr 102/ 242/ 240.

Trang 32

Cây to ở rừng, thuộc họ nhà đậu, gỗ màu đỏ, về sau đen, thớ rất mịn, thuộc loại gỗquý”(2).

+ Trắc thối (Sa) (Dalbergia boniana - gagnep): ở Việt Nam, cây mọc rải rác

trong rừng thứ sinh thuộc các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hà Nam,Nam Định, Ninh Bình Cây gỗ cao 13 - 15m, cây a sáng, mọc nhanh, a đất tốt, sâu,dày, độ dốc thấp, tái sinh hoạt tốt Hoa tháng 5 - 6, quả tháng 11 - 12

Gỗ màu đỏ hơi nâu, chéo thớ Vòng năm không rõ, tia nhỏ mật độ cao Gỗkhá nặng, tỷ trọng 0,650 (15% nớc) Lực kéo ngang thớ 31kg/cm2 Nén dọc thớ560kg/cm2, oằn 1,180kg/cm2 Gỗ bền, đẹp, dùng trong xây dựng, đóng đồ dùng gia

đình, làm đồ mỹ nghệ Cây trồng lấy bóng mát

Trắc cũng là một loại gỗ quý với giá thành hiện giờ lên tới hơn 20 triệu

đồng/m3 Nhng giá thành này không ổn định tùy thuộc vào thời vụ và nhu cầu củakhách hàng

Ngoài ra còn có các loại trắc bách và trắc vàng cũng là hai loại trắc quý đợc

sử dụng trong đóng các sản phẩm mộc thông thờng

Nhiều loại gỗ nh vậy cũng có nghĩa rằng sản phẩm làm ra từ gỗ cũng đadạng Đối với từng loại gỗ khác nhau với tính chất khác nhau thì bất kỳ loại gỗ nàocũng có những điểm mạnh riêng Ngời thợ giỏi là ngời biết tận dụng điểm mạnhcủa các loại gỗ để sáng tác ra những “Tác phẩm nghệ thuật” hoàn hảo Thông th-ờng ngời ta hay dùng gỗ gụ để làm ra tủ chè, bệ sập; gỗ mít có màu vàng đẹp và gỗbởi có màu trắng sáng đợc dùng để tạc tợng; những loại sản phẩm cần có vân đẹpthì thờng dùng vân xa, cẩm lai, gỗ mun Chính vì vậy chọn gỗ là một trong nhữngkhâu quan trọng đầu tiên để làm ra một sản phẩm chạm khắc đẹp

2.1.2.2 Các loại trai, ốc quý

- ốc xanh: loại vỏ ốc có nhiều sắc xanh

- Xác: thuộc họ trai ốc, có màu đẹp, chủ yếu là màu vàng và màu trắng

- Khổng (bò ng): cũng thuộc họ trai ốc, có nhiều màu đẹp: xanh, đỏ

Trang 33

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

- Ngọc nữ: là một loại ốc quý hiếm, có nhiều màu sắc đẹp

- ốc chóp nón: là một loại ốc vỏ có nhiều màu sắc đẹp, có nhiều ánh đỏ

Các loại trai ốc trên ngời trong nghề thờng phải nhập về từ các vùng khácchủ yếu là từ xã Chuyên Mỹ - Phú Xuyên - Hà Tây Còn theo những ngời thợ ởChuyên Mỹ thì trai, ốc họ thờng nhập về từ các vùng biển ở Việt Nam, ngoài ra ốcthờng nhập về từ Singapore, trai thờng nhập về từ Trung Quốc Đến nay, ở Đồng

Kỵ đã có một chợ trai ốc họp thờng ngày vào buổi sáng ở đầu làng Những ngờibán vỏ trai, ốc ở đây đều từ các vùng khác về họp chợ Có rất nhiều loại trai ốc đợcbày bán ở chợ, nhng đối với những sản phẩm theo đơn đặt hàng đòi hỏi sử dụngloại trai ốc quý, khó tìm kiếm thì ngời thợ phải đặt trớc với ngời bán hoặc tự mình

đến các vùng có bán nhiều trai ốc để tìm kiếm đợc nguyên liệu nh ý

Nói là vỏ trai, vỏ ốc nhng không phải cứ vỏ trai, vỏ ốc nh vậy đập ra rồikhảm vào gỗ Vỏ trai và ốc thờng phải qua sơ chế gồm 5 công đoạn: cắt trai, màitrai, sửa trai, ép trai, lau trai Mỗi công đoạn đều phải tiến hành cẩn thận để lợngtrai ốc thành phẩm thu đợc từ đống vỏ trai, ốc là nhiều nhất Riêng công đoạn éptrai cho phẳng cũng cần qua 2 lần ép, thông thờng mỗi lần ép là 24h Mỗi mảnh traithành phẩm thờng có dạng: trai mũi hình tam giác và trai thỏi, có diện tích trungbình khoảng 25cm2, dày 0,25 - 0,5mm; diện tích này còn tùy thuộc loại trai to nhỏkhác nhau Còn một mảnh ốc thành phẩm thờng có hình vuông: 2cm x 2cm = 4cm2,hoặc 3cm x 3cm = 9cm2, dày 0,5mm Diện tích của một mảnh ốc thành phẩm cũngtùy thuộc vào loại ốc to hay bé

Cây cho gỗ cứng, ít dùng, chủ yếu lấy nhựa để làm vecni, sơn dầu(2)

Cây sơn hay còn gọi là sơn ta sẽ cho nhựa sau 3,4 năm và liên tục cho đếnnăm thứ 7 Quá tuổi đó nhựa sẽ kiệt và chất lợng sẽ kém đi Ngời ta khai thác nhựa

- Đà Nẵng 2004 Tr 871.

Trang 34

sơn bằng cách chích vào thân cây Một năm, một cây sơn có thể chích 89 - 90 lần, mỗilần 200g.

Sơn sống: Nhựa cây sơn cha pha chế, dùng để gắn, trám, các đồ vật bằng tre

gỗ, hoặc để pha chế chất liệu hội họa(3)

Đặc tính của nhựa sơn:

+ Nhựa sơn mới tiết ra màu trắng sữa, khi tiếp xúc với không khí sẽ bị oxi hóa

và biến màu từ trắng sữa đến màu nâu tơi, nâu sẫm rồi dần dần đen kịt Đồng thờivới sự biến màu là sự đóng rắn tạo thành màng chất phủ bề mặt óng ánh Sơn tựkhô trong không khí gọi là sơn cháy Để tránh sơn cháy, ngời ta thờng dùng cácgiải pháp bảo quản, nh tránh cho mặt sơn tiếp xúc trực tiếp với không khí và ánhsáng

+ Nhựa sơn rất hay bị dị ứng (lở sơn) cho da Nhựa sơn để lâu ngày sẽ tự phânlớp và lắng xuống

+ Nhựa sơn để lâu ngày trong không khí sẽ bị phân lớp thành các lớp có tỷ lệdầu khác nhau

+ Nhựa sơn có các đặc tính rất quý báu đó là độ bám dính cao, bền chặt, chịunớc, chịu nhiệt (khoảng 4000C), chịu mọi acid, alkali và có độ bóng hầu nh khôngvật liệu nào sánh đợc(1)

- Vec ni: dung dịch nhựa dùng phết lên đồ gỗ thành một lớp mỏng để chống

ẩm hoặc làm cho bóng, đẹp(2)

Vecni cánh kiến đợc dùng rộng rãi để trang sức những sản phẩm nội thất vàkhông yêu cầu điều kiện khắc nghiệt Dung môi hòa tan vecni cánh kiến là cồn cónồng độ 900C Nhựa hòa tan là cánh kiến(3), nhựa thông, glyxerin Quá trình đánhvecni, phôi liệu cần đợc gá chắc chắn trên bàn thao tác Phôi liệu cần đợc để trongphòng chuyên dùng Phòng này cần có hệ thống thông gió, hút bụi, hệ thống làmnóng không khí và hút khí thải Ngoài ra, phòng cần đảm bảo các yêu cầu an toànkhác Điều kiện môi trờng tốt nhất khi đánh vecni là 18 - 200C, độ ẩm 50 - 60%

2.1.3 Quy trình tạo ra một sản phẩm chạm - khảm gỗ hoàn chỉnh

Trớc khi tìm hiểu quá trình tạo ra một sản phẩm Chạm - Khảm gỗ hoàn

(2) Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 2004 Tr 1109.

Trang 35

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

chỉnh, ta tìm hiểu một số thuật ngữ và công cụ hay đợc sử dụng trong nghề:

- Chạm: Tạo nên những đờng nét hoặc hình khối nghệ thuật trên mặt vật rắn

bằng cách đục, khắc(1)

- Khảm: Gắn các mảnh cứng, thờng có màu sắc óng ánh, đẹp, lên đồ vật theo

hình đục sẵn để trang trí(2)

- Làm ngang: là công đoạn làm thô, làm các mộng hay định hình sản phẩm

- Giấy nhám (giấy ráp): Giấy có gắn một lớp cát sạn nhỏ, dùng để đánh, mài

đồ gỗ hoặc kim khí.(3) Theo ngôn ngữ trong nghề thì giấy ráp thờng để chỉ loại giấyráp có độ sần hơn, dùng trong “đánh phá” ở giai đoạn đầu sau khi chạm thô, giấynhám là loại giấy ráp có độ mịn hơn, dùng trong các công đoạn đánh nhẫn cuối khisắp hoàn thành sản phẩm, và giấy nhám đá bột dùng để đánh nhẵn bề mặt màngchất phủ

- Chất làm khô: là chất làm tăng tốc độ đông rắn của màng chất phủ.

- Các dụng cụ trong nghề: Từ những khối gỗ quý, để làm thành những sản

phẩm nghệ thuật, đầu tiên ngời thợ phải có bộ đồ nghề chuyên dụng Bộ đồ nghề cóthể lên tới hơn một trăm dụng cụ gồm: ca, khoan, bào, nạo, bộ đục tạo hình

+ Thớc: có nhiều loại thớc, thớc để ta đo độ dài (nay là thớc mét), thớc nông để

lấy mực cho góc vuông, thớc mòi để lấy 450, thớc chớp hay thớc xếp để tạo các góc

có số đo khác nhau, thớc thẳng để vạch các đờng thẳng

Thớc nớc thăng bằng: là một loại thớc dùng để lấy mặt phẳng ngang; dây rọi để

lấy đờng thẳng đứng, dây nẩy mực dùng để vạch đờng xẻ gỗ, rồi vạch nét nhỏ đều,các cữ dùng để vạch các đờng song song

+ Ca: dụng cụ để xẻ, cắt gỗ, kim loại và vật liệu cứng khác, lỡi bằng thép

mỏng có nhiều răng sắc nhọn.Bộ ca có nhiều loại, mỗi thứ dùng cho một công việcphù hợp: ca đại, ca dọc, ca vanh tay hay ca lợn, ca cắt ngang hay ca nhỡ, ca cò, catay, ca đuôi chuột

+ Bào: dụng cụ của thợ mộc gồm một đoạn gỗ có lắp lỡi thép nằm ngang để

nạo nhẵn mặt gỗ Bào cũng có nhiều thứ: bào khẩu, bào thẩm, bào cóc cong, bàochỉ, bào chéo, bào áp nhàn, bào toán, bào soi

+ Nạo: là một loại dụng cụ đợc làm từ những tấm thép, có một số loại nh: nạo

Nẵng 2004 Tr 131.

(2) Sđ d Tr 491.

(3) Sđ d Tr 400

Trang 36

chéo, nạo tròn, nạo bằng.

+ Dũa (giũa): dụng cụ bằng thép tôi, có khía ráp dùng để mài vật khác cho sắc

hoặc cho nhẵn Dũa có dũa gai, dũa trơn và dũa với các mặt dũa khác nhau

+ Khoan: dụng cụ để tạo lỗ bằng cách xoáy sâu dần Có nhiều loại khoan:

khoan vo, khoan dây, khoan quay tay là phổ biến

+ Đục: dụng cụ gồm một thanh thép, đầu có lỡi sắc và một chuôi cầm, dùng để

tạo thành những chỗ lõm hoặc những lỗ trên các vật rắn nh gỗ, đá, kim loại Đụccủa thợ chạm khắc có nhiều loại: đục hạt, đục một, đục vũm và chàng là các loại

đục dùng để đóng đồ Bộ đục dùng để tạo hình có nhiều loại: đục xén, đục chéo,

đục móng, đục tỉa, đục tách, cò nền, cò kéo Các loại đục đều có tông (cán) thờng làmbằng gỗ rắn chắc

Bộ đồ nghề này khi thửa phải rất chú ý để tránh “ Non quằn, già mẻ” vànhiều khi để tạo ra những đờng chạm hay sản phẩm vừa ý, nhiều ngời thợ giỏi phải

tự làm lấy hoặc đặt riêng cho mình bộ đồ nghề của mình

Ngoài ra bộ đồ nghề còn có thêm nhiều thứ khác nữa: dùi, búa, đinh, kìm, tuốc vít

Một số tên sản phẩm chung:

+ Sập: đồ dùng để nằm, bằng gỗ, mặt liền với chân, xung quanh có diềm

+ Tủ chè: tủ dài và thấp dùng để đựng ấm chén và bày các đồ vật đẹp, quý.+ Lèo: diềm gỗ ở tủ, sập, giờng.có chạm trổ để trang trí

+ Hoành phi: biển gỗ có khắc chữ Hán lớn, thờng treo ngang giữa gian nhà đểthờ hoặc để trang trí

+ Câu đối: vật trang trí để thờ làm bằng hai tấm gỗ, hai mảnh vải hoặc giấy dài

có viết hai câu đối, treo thành cặp song song với nhau

Trang 37

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

dụng cụ khác không thể thực hiện đợc

- Các loại đục: đục bạt, đục doãng, đục vụm, đục tách.

- Dùi đục: thanh gỗ ngắn hình thô, to, dùng để nện lên chàng, đục.

- Đá mài

- Nạo

- Và một số những công cụ khác: giấy nhám, giấy ráp

Muốn tạo ra một sản phẩm hoàn thiện và phức tạp cần phải trải qua 3 giai

đoạn: thiết kế, sản xuất, đánh bóng với đầy đủ 15 công đoạn: nghiên cứu bản vẽ mẫu, chọn gỗ dùng để chạm khắc, pha phôi gỗ, vạch mẫu chính diện, đục vỡ theo mẫu chính diện, vạch mẫu mặt bên chuẩn vuông góc với mặt chính diện, đục vỡ theo mẫu mặt chuẩn bên, vạch mẫu các mặt còn lại, đục vỡ theo mẫu các mặt còn lại, đục vỡ tạo dáng, gọt, hoàn thiện dáng và cấu trúc, nạo, tỉa, đánh bóng sản phẩm Đối với những sản phẩm đơn giản có thể bỏ qua một số công đoạn hoặc thay

đổi trình tự của một số công đoạn nhng vẫn đảm bảo chất lợng của sản phẩm

Muốn tạo ra đợc một sản phẩm chạm khắc gỗ hoàn hảo, trớc hết đòi hỏi phải

có một bản thiết kế đẹp, chi tiết, tỉ mỉ về quy cách hình dáng, trang trí mỹ thuật vớinhững đặc tính riêng của loại hình điêu khắc nên bản vẽ cũng có những đặc điểm riêng:

- Phần nổi và phần chìm trên bản vẽ phải đợc thể hiện, phần gỗ đợc giữ lại và phần gỗ bị khoét đi trên sản phẩm cũng phải đợc thể hiện.

- Phần xa và phần gần trên bản vẽ đợc thể hiện, phần gỗ bị khoét đi và phần

gỗ đợc giữ lại trên sản phẩm cũng vậy.

Nghiên cứu bản vẽ là công đoạn ngời thợ phải nắm vững mẫu sản phẩm sẽgia công và cấu trúc toàn bộ sản phẩm cả các phần nổi, phần chìm Nghiên cứu bản

vẽ xong phải vạch mẫu trên những tấm bìa mỏng theo đúng kích thớc và chi tiếtcủa bản vẽ Khi nhận đợc mẫu để chạm khắc, ngời thợ cần chú ý tới bố cục tổngthể của mẫu: tỷ lệ, kích thớc trên mẫu, những phần lồi, lõm trên mẫu

Gỗ dùng cho chạm khắc thờng là: gụ, trắc, vân xa, lát, cẩm lai, lõi mít, pơ

mu, re, giổi, thừng mực và các loại gỗ mịn thớ khác để chạm khắc các sản phẩmthông thờng Trong các công trình kiến trúc ngời ta cũng có thể chạm khắc trên cácchi tiết gỗ lim, nghiến trong quần thể kiến trúc Còn ở Đồng Kỵ, từ x a đến nay th-ờng dùng bốn loại gỗ chính: gỗ gụ, gỗ hơng, gỗ mun, gỗ trắc để sản xuất ra các

Trang 38

chủng loại mặt hàng xuất đi các tỉnh khác trong cả nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài.Hiện nay, do nhu cầu của con ngời ngày càng thay đổi nên mẫu mã sản phẩm cũngthay đổi không ngừng, từ đó có thêm một số loại gỗ cũng đợc sử dụng rộng rãi hơn

xa nh: thị, nhãn

Khi chọn gỗ cần chú ý: Sản phẩm chạm khắc gỗ là một hàng cao cấp, nhiều

sản phẩm có nhiều chi tiết phức tạp và tinh vi do vậy nguyên liệu để làm ra loại sảnphẩm này phải đáp ứng yêu cầu về chất lợng Chính vì lí do này mà gỗ dùng để tiếnhành chạm khắc phải là loại gỗ không có dác (nghĩa là chỉ lấy phần lõi gỗ, loại bỏphần dác) có vân đẹp, lỗ mạch nhỏ, không bị mối mọt, ít nứt

Ngoài ra, cũng phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất và yêu cầu của sản phẩm

mà chọn gỗ cho phù hợp:

- Những sản phẩm chạm khắc gỗ cần gỗ chắc, dai, không nứt, màu sẫm nh: lèo tủ chè, bệ tủ chè, bệ sập.thờng là gỗ gụ.

- Muốn sản phẩm có vân thớ đẹp, bóng, mịn thờng dùng gỗ cẩm lai, vân xa.

- Sản phẩm chạm khắc làm bằng gỗ pơ mu, hoàng đàn vừa bóng đẹp vừa có

động, nâng cao giá thành sản phẩm Ngợc lại, nếu để lợng d gia công quá ít thì dễsai quy cách, kích thớc hoặc không đảm bảo chất lợng sản phẩm do lợng gỗ d trongquá trình gia công ít rất khó có thể sửa sang, đánh bóng

Yêu cầu kĩ thuật pha phôi: mặt phôi sau khi pha phải thẳng, nhẵn, chuẩn xác

theo đờng vạch mực, không để mặt phôi lồi lõm, nham nhở hoặc sơ sớc, rạn nứt

Trang 39

Khoỏ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa

- Đặt phôi nằm ngay ngắn trên bàn (mặt chuẩn ở trên)

- áp mặt mẫu bìa trên mặt chuẩn chính diện

- Vạch mực đờng bao quanh sản phẩm

- Vạch mực các chi tiết từ trên xuống, từ trái sang phải

Trong kỹ thuật gia công các chi tiết mộc, việc chọn mặt chuẩn bên cũng rấtquan trọng trong khi gia công cơ giới cũng nh gia công bằng phơng pháp thủ công.Nhng trong kỹ thuật chạm khắc, khi chạm khắc tợng ngời hay con giống thì ngờithợ cần phải vạch mực cả 4 mặt Cho nên, việc chọn mặt chuẩn, chính xác rất quantrọng; còn các mặt đối diện các mặt chuẩn hay các mặt bên đơng nhiên đã đợc xác

định sau khi đã chọn mặt chuẩn chính

Tuy nhiên, để chạm khắc chính xác sau khi đã chọn đợc mặt chuẩn chính

ng-ời ta chọn mặt chuẩn bên vuông góc với mặt chuẩn chính vào phía trái sản phẩmtùy theo mức độ phức tạp bên trái hoặc bên phải sản phẩm Thờng chọn bên nào cónhiều chi tiết khó hơn làm mặt chuẩn bên

Trong nghề chạm khắc gỗ, đục vỡ có vai trò rất quan trọng, nó tạo dáng vóccủa sản phẩm Tuy nhiên, đây mới chỉ là dáng vóc sản phẩm sơ chế cho nên khi

đục vỡ phải để lại lợng d gia công nhất định dành cho khâu gọt, nạo, tỉa và đánhbóng sau này Nhát đục phải sắc nhọn không đợc để xơ xớc gỗ hoặc tạo vết nứt dù làvết nứt nhỏ

Công cụ gồm các loại đục, chàng và dùi đục Ngời thợ thờng đục vứt bỏnhững phần gỗ lớn không thuộc sản phẩm trớc Yêu cầu dụng cụ phải sắc, lựa theochiều thớ để đục bỏ đi từng phần gỗ gọn gàng, sạch sẽ, không đục lan man, đụcphần nào gọn phần đó, phải tạo dáng của sản phẩm sau đó đục vỡ những chi tiếtquan trọng của sản phẩm trớc, tiếp đến mới đục các chi tiết khác

Yêu cầu kỹ thuật tơng tự nh đục vỡ ở mặt chuẩn trên Đặc biệt lu ý tới những

đờng nét đã đục vỡ trên mặt chuẩn, để kết hợp tạo dáng vóc hài hòa của sản phẩm ởhai mặt bên còn lại Cần xác định đúng trục trọng tâm của sản phẩm ở hai mặt và

nó là cơ sở để xác định trọng tâm hình khối của sản phẩm

- Vạch mẫu mặt bên còn lại: Lấy đờng bao chuẩn của chi tiết về phía mặt

Trang 40

chuẩn chính đã đợc đục vỡ làm đờng chuẩn từ đó vạch mẫu tiếp các phần khác.

- Vạch mẫu mặt sau: Lấy đờng bao chuẩn của chi tiết phía mặt chuẩn bên đã

đục vỡ làm đờng chuẩn, từ đó vạch các đờng còn lại Sau khi vạch mẫu các phầntiếp theo nếu thấy các chi tiết ở cả 4 mặt không khớp nhau về vóc dáng và kích thớcthì ngời thợ phải kịp thời điều chỉnh để phù hợp với khuôn mẫu

Về kỹ thuật đục vỡ tơng tự nh đục vỡ các mặt trớc Cần lu ý rằng khi đục vỡxong các mặt còn lại ta đợc sản phẩm ở dạng cơ bản Nghĩa là sản phẩm phải đạt đ-

ợc yêu cầu về tỷ lệ, kích thớc, dáng vóc hài hòa, cân đối ở tất cả các mặt đảm bảo

có trục cơ bản, có trọng tâm đúng nh sản phẩm mẫu Vì vậy, khi đục vỡ các mặtcòn lại phải khéo léo, kết hợp các đờng nét, kích thớc chi tiết của sản phẩm ở tất cảcác mặt Nếu không sản phẩm sẽ méo mó rất khó khắc phục, sửa chữa

Sản phẩm chạm khắc từ tợng ngời đến con giống hay lèo bệ tủ phải có bốcục dáng vẻ hài hòa cân đối Sau khi đục vỡ cả 4 mặt rất ít khi sản phẩm đã hoànthiện về vóc dáng và kích thớc chi tiết Chính vì vậy, bớc này nhằm mục đích sửasang những thiếu sót sinh ra trong quá trình đục vỡ Yêu cầu đục vỡ tạo dáng phảilàm cho sản phẩm có dáng vóc, kích thớc các chi tiết nh nguyên mẫu trớc khi tiếnhành các khâu gia công khác

Đục vỡ tạo dáng là khâu sửa sang chi tiết cho nên công cụ thờng dùng cácloại chàng đục loại nhỏ, yêu cầu các nhát đục phải nhẹ tay và dụng cụ phải sắc

Gọt nhằm mục đích tạo cho sản phẩm có kích thớc chuẩn, đồng thời làm chosản phẩm chạm khắc sạch sẽ, nhằm đảm bảo điều kiện nâng cao chất lợng cho cáckhâu sau Công cụ thờng dùng để gọt là các loại chàng hoặc đục

Để chạm khắc đợc một sản phẩm có chất lợng cao phải đặc biệt chú ý tớidáng và cấu trúc sản phẩm nên trớc khi tiến hành hoàn thiện các chi tiết ta phải tiếnhành hoàn thiện dáng và cấu trúc Dụng cụ là các loại chàng đục sửa lại những chitiết còn thiếu sót so với bản vẽ mẫu

Nạo là bớc gia công làm nhẵn các chi tiết của sản phẩm Thao tác nạo phải

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Công cụ là các loại nạo với nhiều kích thớc to nhỏ khác

Ngày đăng: 21/03/2015, 22:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w