Một số đề xuất kiến nghị khác của bản thân

Một phần của tài liệu Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch (Trang 65)

Định hớng và giảI pháp nhằm phát triển du lịc hở làng gỗ Đồng Kỵ

3.3.4 Một số đề xuất kiến nghị khác của bản thân

khăn và trở ngại. Đây chính là thách thức mới đợc đặt ra đối với làng nghề nói riêng và các làng nghề Việt Nam nói chung, bằng khảo sát thực tế tôi xin đa ra một số kiến nghị nh sau:

Tuy là một làng nghề truyền thống gắn liền với các điểm di tích lịch sử nổi tiếng nh: đình Đồng Kỵ, đền Đồng Kỵ nhng tại đây mới chỉ có Nhà truyền thống, Nhà trng bày. Theo tôi cần xây dựng một trung tâm xúc tiến thơng mại và du lịch, có một đội ngũ cán bộ chuyên môn sâu về du lịch nhằm quảng bá cũng nh đa hình ảnh các sản phẩm và các nét văn hóa cổ truyền đặc sắc nơi đây tới du khách.

Ban quản lý làng nghề cần xây dựng một web riêng về du lịch làng nghề, th- ờng xuyên đa những thông tin, hình ảnh mới nhất về làng nghề. Đây chính là kênh thông tin vô cùng quan trọng để đa hình ảnh làng nghề không chỉ tới du khách trong nớc mà còn ra quốc tế nhanh chóng và hiệu quả cao.

Phòng Văn hóa - Du lịch - Thể thao - Từ Sơn cần có những kế hoạch cụ thể kết hợp với cơ quan địa phơng tại làng nghề Đồng Kỵ nhằm đa ra những chính sách u đãi nhất về hoạt động du lịch, tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp cũng nh cá nhân đang hoạt động trong ngành du lịch.

Đào tạo nguồn nhân lực lao động có tay nghề cao đặc biệt đội ngũ thuyết minh viên về các di tích lịch sử làng nghề, giới thiệu các sản phẩm, qui trình làm ra sản phẩm. Du khách tới đây sẽ đợc trực tiếp làm những sản phẩm độc đáo đó ở các gian hàng trng bày sản phẩm. Từ đây, du khách sẽ nhận biết đợc giá trị đích thực của sản phẩm, sẽ có ấn tợng tốt, một hình ảnh đẹp trong lòng du khách khi tới nơi đây.

Hệ thống giao thông vẫn cha đợc mở rộng, ngoài trục đờng chính qua trụ sở phờng hầu hết các tuyến đờng trong làng nghề còn nhỏ hẹp và xuống cấp gây cản trở trong việc vận chuyển xuất nhập hàng hóa, việc đi lại của ngời dân và khách tham quan.

Hơn nữa, sản xuất đồ gỗ gây ra tiếng ồn rất nhiều, một số hộ rất có ý thức trong việc giảm tiếng ồn. Nhng việc gây ra tiếng ồn là điều tất yếu xảy ra. Theo tôi Ban quản lý làng nghề cần chuyển giao công nghệ hiện đại nhất để các hộ sản xuất hiệu quả hơn mà giảm tối đa tiếng ồn.

Hệ thống chợ gỗ còn sụp xuệ, cha quy hoạch tổng thể, thiếu mỹ quan, rất dễ gây ra bùng cháy, không thể hấp dẫn du khách. Theo tôi cần xây dựng tổng thể khu nhà kho, tập trung các loại gỗ theo mô hình kiốt vừa đẹp vừa tạo cơ hội cho các hộ dân buôn bán. Ngoài ra, cần xây dựng hệ thống giao thông thuận lợi, đảm bảo. ban quản lý riêng.

Ban quản lý cần xây dựng thêm nhiều dự án, quy hoạch cụm công nghiệp Đồng Kỵ rộng lớn hơn về quy mô và đảm bảo về chất lợng nhằm khẳng định đợc thơng hiệu, vị thế trên thị trờng cũng nh trong lòng ngời tiêu dùng, du khách khi tới Đồng Kỵ.

Hệ thống xử lý nớc thải cũng nh nớc thải từ nghề gỗ đang là vấn đề cấp thiết hiện nay. Bởi nếu nớc thải không đợc xử lý tốt sẽ ảnh hởng rất lớn đến cảnh quan môi trờng và tới sức khỏe của chính ngời dân nơi đây. Thế nên đây là trách nhiệm của từng ngời dân, từng hộ kinh doanh sản xuất và địa phơng cùng đa ra những biện pháp giải quyết hợp lý, hiệu quả nhất.

Cần có một cơ quan quản lý giá cả niêm yết, kiểm tra chất lợng sản phẩm th- ờng xuyên. Có hệ thống thanh tra, đối với những hành vi vi phạm phải có chế tài xử phạt, ngăn chặn những hành vi xấu: bán hàng giả, chèn ép khách.

Có nh vậy thì làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ mới trở thành một điểm đến hấp dẫn du khách, các nhà đầu t, các doanh nghiệp để phát triển một loại hình du lịch mới - du lịch làng nghề.

Kết luận

Đi suốt dọc chiều dài đất nớc, bất cứ nơi đâu cũng có những làng nghề truyền thống. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những làng nghề, phố nghề vẫn tồn tại minh chứng cho sức sống mãnh liệt của nguồn văn hóa kết tinh qua mấy nghìn năm. Bằng trí tuệ và đôi bàn tay tài hoa, các nghệ nhân ngời Việt đã bền bỉ gìn giữ và phát triển những làng nghề truyền thống, di sản văn hóa Việt Nam.

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, việc bảo tồn các giá trị bản sắc văn hóa của mỗi vùng, mỗi địa phơng đang là một vấn đề thời sự, trong đó bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể và phát huy thế mạnh của làng nghề truyền thống là không thể thiếu trong sự nghiệp bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc.

Dù còn phải đối mặt với một số khó khăn, song các làng nghề truyền thống nói chung, làng nghề gỗ Đồng Kỵ nói riêng đang là một trong những yếu tố quan

trọng thúc đẩy đời sống, kinh tế xã hội ở địa bàn nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho hàng triệu lao động, vững bớc đồng hành với phong trào “Xây dựng nông thôn mới” theo các tiêu chí mới mà Nhà nớc đã phát động. Bởi vậy, làng nghề gỗ Đồng Kỵ nếu đợc các cấp, các ngành chú ý đầu t thích đáng sẽ trở thành một điểm du lịch làng nghề trọng điểm của Bắc Ninh.

Do điều kiện thời gian, tính tổng hợp của đề tài, trình độ cũng nh kinh nghiệm của bản thân trong lĩnh vực khai thác tuyến điểm du lịch còn hạn chế. nên khóa luận không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả khóa luận rất mong nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của quý thầy cô, các nhà chuyên môn, các bạn sinh viên cũng nh sự đóng góp ý kiến của tất cả các bạn đọc quan tâm tới vấn đề này để khóa luận đợc hoàn chỉnh hơn.

Một phần của tài liệu Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w