Vấn đề bảo vệ môi trờng

Một phần của tài liệu Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch (Trang 59 - 61)

Định hớng và giảI pháp nhằm phát triển du lịc hở làng gỗ Đồng Kỵ

3.2.7Vấn đề bảo vệ môi trờng

Song song với việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch là việc bảo vệ môi tr- ờng sinh thái cũng nh môi trờng làng nghề với nhiều đặc tính riêng. Vấn đề cần quan tâm đầu tiên trong việc bảo vệ môi trờng đó là sự tự ý thức của tất cả mọi ngời

đối với môi trờng xung quanh mình. Nhân dân địa phơng cần có ý thức trong việc giữ gìn sự trong sạch của môi trờng sinh hoạt mà trớc hết là vấn đề nguồn nớc, vấn đề rác thải, vấn đề bảo đảm vệ sinh chung tại khu dân c. Các ban ngành ở địa ph- ơng cần có những biện pháp giáo dục ý thức của ngời dân, có các hoạt động lao động công ích vì cộng đồng nh hoạt động ngày thứ bảy tình nguyện, ngày vì môi trờng; qua các phơng tiện thông tin đại chúng cần tuyên truyền cho ngời dân về những tác hại của ô nhiễm môi trờng, những gơng điển hình trong việc bảo vệ môi tr- ờng.

Đó là môi trờng sống nói chung, còn vấn đề môi trờng làng nghề cũng có nhiều điểm đáng lu ý: vấn đề ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm bui trong quá trình sản xuất, ô nhiễm nguồn nớc. Tất cả những điểm này ở hầu hết các làng nghề chạm - khảm nói riêng và các làng nghề thủ công truyền thống nói chung đều trở nên bức xúc. Làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ cũng không phải là một ngoại lệ. Trong khu vực làng cổ của Đồng Kỵ, do đờng sá chật hẹp, công trình thoát nớc cũ kỹ không đáp ứng đủ các yêu cầu, các xởng nghề nhiều không có hệ thống xử lý nớc thải và bụi sản xuất. cần có biện pháp giảm thiểu tác hại này tới môi trờng. Vấn đề đặt ra là khi Đồng Kỵ có một khu công nghiệp làng nghề đã đợc đa vào sử dụng, sắp tới là cụm công nghiệp làng nghề đạt tiêu chuẩn môi trờng thì nên chăng chuyển hết những xởng đang sản xuất trong khu làng cổ sang khu công nghiệp, chỉ giữ lại một vài xởng có đủ tiêu chuẩn đáp ứng vấn đề bảo vệ môi trờng. Để giải quyết đợc vấn đề môi trờng tại làng nghề Đồng Kỵ cần có sự chỉ đạo và đầu t của các cấp các ngành, sự quan tâm của chính quyền địa phơng và các tổ chức môi tr- ờng.

Khi đã hình thành một điểm du lịch làng nghề, nhiều vấn đề khác nữa cũng cần đợc quan tâm: vấn đề an ninh, an toàn cho khách du lịch; vấn đề trật tự tại các điểm tham quan, những hiện tợng tiêu cực có thể ảnh hởng tới du lịch: trộm cớp, ăn xin, chèo kéo khách. Các vấn đề này đều thuộc sự quản lý của chính quyền địa ph- ơng và ý thức tự giác của ngời dân nơi đây. Nếu vấn đề an ninh, an toàn đạt hiệu quả sẽ tăng thêm sự hài lòng của du khách, tạo điều kiện cho việc thu hút khách về với làng nghề.

Riêng đối với ban quản lý di tích thì vấn đề giữ gìn, bảo vệ những vốn quý cần thiết, bên cạnh đó cần trùng tu, sửa chữa nhằm bảo vệ sự nguyên vẹn cho di tích. Vấn đề an ninh trật tự ở đây cũng cần đợc chú ý để bảo tồn những cổ vật, những tác phẩm vô giá đã đợc giữ gìn qua bao đời. Qua những số liệu thống kê về lợng khách, loại khách, nhu cầu của khách, cần có những định hớng thay đổi sao

cho vừa thu hút đợc nhiều khách, vừa bảo tồn các nguồn lực du lịch của địa phơng.

Một phần của tài liệu Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch (Trang 59 - 61)