Những sản phẩm độc đáo của làng nghề gỗ Đồng Kỵ

Một phần của tài liệu Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch (Trang 44)

Sự ra đời của nghề mộc và nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ với sự phát triển du lịch Bắc Ninh

2.1.4Những sản phẩm độc đáo của làng nghề gỗ Đồng Kỵ

2.1.4.1 Nghệ nhân chạm khảm gỗ Đồng Kỵ

Khác với các làng nghề khác, làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ không có danh hiệu nghệ nhân. Theo dân làng cho biết thì từ trớc tới nay cha hề có một cuộc thi tay nghề nào đợc tổ choc ở làng; hơn thế không hề có một quy chuẩn nào quy định trình độ tay nghề để có thể phong danh hiệu “nghệ nhân”. Nhng trên thực tế,

những ngời thợ giỏi, có kinh nghiệm của làng đều đợc dân làng biết đến, khâm phục và đợc coi là những nghệ nhân đích thực của làng. Chính các sản phẩm nổi tiếng xa gần của những ngời thợ đã tự khẳng định đợc tay nghề của mình.

Trong thời nay, chúng ta biết đến một danh hiệu khác tơng đơng với danh hiệu nghệ nhân đó là danh hiệu “Bàn tay vàng” hoặc “Huy chơng vàng” trong các Hội chợ thơng mại trong nớc và quốc tế. Số lợng của các sản phẩm đạt danh hiệu “Bàn tay vàng” hay “Huy chơng vàng” ở Đồng Kỵ cha đợc thống kê chính xác nh- ng con số này không phải là ít nh: công ty Hng Long, công ty Đức Thắng, Việt á,

Việt Hà, Ngọc Hà.

2.1.4.2 Sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ độc đáo của làng nghề Đồng Kỵ

Nghề chạm khắc gỗ là nghề cổ truyền của dân tộc ta, nó đã phát triển qua nhiều thời đại đặc biệt từ thời Lý đến nay còn lu truyền nhiều tác phẩm chạm khắc có giá trị. Nhiều đình, chùa, miếu cổ đợc chạm trổ rất tinh vi. Nhiều pho tợng bằng gỗ đợc bàn tay các nghệ nhân sáng tạo rất độc đáo có giá trị lịch sử và thẩm mỹ nh tợng Phật ở chùa Tây Phơng (Hà Nội), chùa Quán Thánh (Hà Nội), chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Bút Tháp (Bắc Ninh).

Hiện nay, nhiều nớc trên thế giới có nghề chạm khắc nhng đặc điểm truyền thống nghệ thuật của mỗi nớc rất khác nhau. Nghề chạm khắc ở Việt Nam mang phong cách á Đông và có rất nhiều các làng nghề nổi tiếng nh: D Đục, La Xuyên (Nam Định), Vạn Điểm, Chuyên Mỹ (Hà Nội) đặc biệt là làng Đồng Kỵ ở Bắc Ninh.

Các sản phẩm của chạm khắc gỗ có rất nhiều chủng loại: - Hoa văn: những hình chạm trên gỗ.

- Phù điêu: những hình chạm khắc nổi trên gỗ phẳng thành bức tranh có chủ đề nhất định.

- Tợng con giống: tợng con vật. - Tợng ngời.

- Lèo tủ: loại phù điêu đặc biệt để trang trí phía trên của khung gơng tủ chè.

- Sập

- Bệ tủ

- Và những sản phẩm đặc biệt khác.

Ngoài ra, khi tập hợp tất cả các loại trên ngời ta còn có thể chia làm ba loại điêu khắc khác nhau:

+ Điêu khắc kiến trúc.

+ Điêu khắc trang trí nội thất. + Điêu khắc tôn giáo tín ngỡng.

Nhng thông thờng, ở Đồng Kỵ ta hay bắt gặp hai loại sản phẩm đồ gỗ đó là mẫu mã truyền thống và mẫu mã hiện đại.

Về mặt hàng chế tác theo kiểu truyền thống mà dân dã thờng gọi nôm na là kiểu cổ thì mẫu mã cũng thật phong phú tiêu biểu nh: sập gụ, tủ chè - tủ kính, hoành phi - câu đối, tam sơn, ngũ nhạc - ngai thờ, hơng án, giờng nằm, bàn ghế, kiệu rớc, tợng thờ - tợng mỹ nghệ trang trí. Mỗi loại sản phẩm nói trên còn đợc thể hiện dới nhiều hình thức trang trí, với những hình ảnh mang nội dung khác nhau mà tiếng nhà nghề thờng gọi nôm na là “bộ”. Ví dụ nh sập gụ - tủ chè có bộ: “ngũ phúc”, “bát tiên quá hải”, “bát tiên vân du”, “hang trĩ”, “trúc tớc”.

+ Ngũ phúc: hình năm con dơi ngậm đồng tiền đợc chạm khắc trên phần mành (lèo) tủ hoặc dạ (diềm) sập.

+ Bát tiên quá hải: tám vị Tiên Ông đi thuyền trên biển lớn, thờng dùng cho sản phẩm khảm, trên sản phẩm sập gụ hình tợng này đợc khảm ở các dạ (diềm) của sập, trên tủ chè đợc khảm ở hai cửa tủ.

+ Bát tiên vân du: tám vị Tiên Ông cỡi mây.

+ Trúc tớc: cây trúc và chim đợc chạm khắc trên mành tủ, dạ sập.

+ Hồng trĩ: hoa hồng và chim đợc chạm khắc trên mành tủ hoặc dạ sập.

+ Hay nh ở loại hàng ghế cũng có nhiều bộ salon “Con triện”, salon “Mặt đá”, salon “Trúc”, trong dòng salon trúc còn có salon “Trúc nữ” và salon “Trúc nam”.

+ Salon con triện: hình tợng triện vuông đợc chạm trên phần mặt trớc của lng ghế. + Salon mặt đá: các loại đá phiến nh: cẩm thạch.đợc ghép vào phần giữa của mặt ghế và phần giữa của lng ghế.

+ Salon trúc: hình tợng cây trúc bao phủ toàn bộ sản phẩm, thân trúc ở hai tay và cột, lá trúc đợc chạm khắc ở chơng (nơi tựa đầu), yếm. Để phân biệt “Trúc nam” và “Trúc nữ” thì dựa vào họa tiết trên sản phẩm: trên salon trúc nam, các hình tợng trang trí dày hơn trên salon trúc nữ, độ dày của sản phẩm salon trúc nam cũng dày hơn salon trúc nữ.

Trong thời gian gần đây ở Đồng Kỵ có một số sản phẩm bàn ghế rất đợc a chuộng và tồn tại với nhiều tên gọi khác nhau: bộ Quốc, bộ Minh Quốc, bộ Chiến Quốc. Bộ này có nhiều mẫu: “Quốc s”, “Quốc đào”, “Quốc trúc”, “Quốc chim”,

“Quốc hồng”.

+ Quốc s: hình tợng s tử đợc chạm trên vách và những nơi khác của bộ sản phẩm.

+ Quốc đào: hình tợng quả đào đợc chạm trên vách và nhiều nơi khác của bộ sản phẩm.

+ Quốc trúc: hình tợng cây trúc: thân trúc, lá trúc. đợc chạm trên sản phẩm. + Quốc chim: hình tợng chim đợc chạm khắc nhiều trên sản phẩm.

+ Quốc hồng: hình tợng hoa hang đợc chạm khắc ở nhiều nơi: vách, yếm, ch- ơng.

Những mặt hàng này do ngời thợ Đồng Kỵ chạm trổ cầu kỳ, đờng nét tinh vi, điêu nghệ. Hình ảnh trang trí trên các sản phẩm đợc khai thác từ thế giới tự nhiên, xã hội phong phú và đa dạng. Cũng có những đề tài đợc lập tứ - diễn hình từ nội dung các tích truyện dân gian, chính sử và dã sử. Đó là hình ảnh về những dòng sông, con đò, núi đồi, muông thú, cỏ cây, cảnh đi săn, đi cấy, đi cầy, trẩy hội, chơi đu, hay cảnh Thạch Sanh chém trăn tinh, Võ Tòng đả hổ, Ngu Lang Chúc Nữ, kết nghĩa vờn đào. Nghệ thuật thể hiện trên đồ chạm khảm gỗ Đồng Kỵ thiên về xu h- ớng trang trí, với hệ thống đờng nét, hình khối đợc đục, tỉa, chuốt tinh tế. Nó gợi lên trong cảm thức ngời xem một vẻ đẹp của sự khúc triết và thanh thoát. Đây cũng là nét đẹp riêng của dòng gỗ từ vùng Kinh Bắc, nó khác với vẻ đẹp của dòng gỗ từ vùng Sơn Nam (cụ thể là Sơn Nam Hạ) là thiên về xu hớng diễn tả với hệ thống chi tiết và hoa văn rậm dày, trồng tầng xếp lớp để bật toát lên một vẻ đẹp khác, nặng nề và cổ kính.

Ngoài những sản phẩm đợc chế tác theo kiểu cách truyền thống, đồ gỗ Đồng Kỵ có phảng phất dấu ấn chạm khắc trang trí Trung Hoa.

Một phần của tài liệu Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch (Trang 44)