Một số loại nguyên liệu chính đợc sử dụng trong nghề chạm khảm gỗ

Một phần của tài liệu Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch (Trang 26)

Sự ra đời của nghề mộc và nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ với sự phát triển du lịch Bắc Ninh

2.1.2 Một số loại nguyên liệu chính đợc sử dụng trong nghề chạm khảm gỗ

2.1.2.1 Các loại gỗ quý

- Cẩm lai (Cẩm lài)

“Cây rừng cùng họ với trắc, gỗ nặng, rắn, lõi đỏ hay đỏ vàng, có nhiều vân”(1).

+ Cẩm lai Bà Rịa (Dalbergia bariaensis - pierre): “Cây gỗ lớn, cao 20 - 30m, đ- ờng kính 40 - 60cm, vỏ màu xám, điểm đốm màu trắng, vàng hay nhẵn. Cây mọc chủ yếu ở các tỉnh miền nam Việt Nam (đặc hữu Đông Dơng): Tây Nguyên, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phớc, Tây Ninh. Cây a sáng, cây sinh trởng chậm đến trung bình. Hoa tháng 12 – 2, quả tháng 3 - 5.

Cây cho gỗ quý, dác màu trắng nhạt, lõi màu đỏ sẫm có vân tím đen. Gỗ rất cứng, nặng, thớ thịt, khá giòn, vân đẹp. Tỷ trọng 1,07. Tỷ lệ co rút lớn, do đó cần chế biến gia công sớm khi có gỗ. Gỗ dễ gia công, dễ đánh bóng, không mối mọt,

1() Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 2004. Tr. 121.

lâu mục, dùng đóng đồ mộc cao cấp, đồ mỹ nghệ, trang trí, tiện, khảm, khắc(1).

+ Cẩm lai Nam Bộ (Dalbergia cochinchinensis - piere in lan): “Cây gỗ rụng lá, cao 20 - 30m, đờng kính 80cm, vỏ ngoài nhẵn, vảy màu xám, thịt vỏ trắng vàng nhạt sau đỏ nâu.

ở Việt Nam, cây mọc ở Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đồng Nai, Bình Phớc. rải rác trong các rừng thờng xanh hoặc rừng nửa rụng lá. Cây a đất sét pha cát có lớp đất sâu, nhng cũng mọc đợc ở đất đá vôi. Cây a sáng, nhng lúc non chịu bóng. Sinh trởng tơng đối chậm, khả năng nảy chồi mạnh. Hoa tháng 5 - 7, quả tháng 8 - 11.

Gỗ có dác lõi phân biệt. Dác màu xám nhạt, lõi màu đỏ nâu hay đen. Thớ gỗ mịn, rất cứng và nặng, tỷ trọng 1,09 dễ gia công, không bị mối mọt, mặt gỗ bóng rất đẹp, dùng đóng bàn ghế, đồ mộc tinh xảo, chạm trổ, làm hàng mỹ nghệ, tủ giờng”(2).

- Giổi

“Cây gỗ lớn ở rừng, thân thẳng, lá to, gỗ màu nhạt, cứng, không mọt, dùng làm nhà, đóng đồ đạc”(3).

+ Gổi (Dầu gió) ( Talauma gioi - a.chev): “Cây gỗ lớn, cao 25 - 30m, đờng kính 60 - 80cm, thân thẳng, vỏ màu xám, nứt dọc, quả khi chín hóa gỗ.

ở Việt Nam, cây mọc chủ yếu ở miền Trung từ Thanh Hóa trở vào Nam, cũng gặp ở Vĩnh Phú, Tuyên Quang, Yên Bái. Cây a sáng, mọc nơi rừng tha. Mùa hoa tháng 4 - 5, quả chín tháng 10.

Gỗ màu xám vàng, thớ mịn, mềm, thơm. Gỗ nặng trung bình, tỷ trọng 0,638, gỗ dễ gia công, dễ đánh bóng, không bị mối mọt, thờng dùng đóng đồ đạc trong nhà, làm đồ mỹ nghệ, làm nhà, đóng tàu thuyền. Hạt dùng làm gia vị”(2).

+ Giổi găng (Paramichelia baillonii (pierre) hu (Michelia baillonii (piere) fin.et gagnep): “Cây thờng xanh, cao trên 30m, đờng kính 1 - 2m, vỏ ngoài màu xám nâu, nứt dọc hay bong thành mảnh.

Việt Nam, cây mọc ở Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Đắc Lắc. trong rừng nguyên sinh và thứ sinh. Cây tái sinh và chồi đều tốt. Hoa tháng 6 - 7, quả tháng 8 - 9.

Gỗ màu vàng xanh có ánh kim, loại rất đẹp, tốt, bền, không chịu mối mọt, có

1()(2) Trích: Trần Hợp, Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 2002. Tr. 509.

(3) Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 2004.

2() (2) Trích: Trần Hợp, Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 2002. Tr. 53.

thể xẻ ván, làm gỗ xây dựng, đóng đồ đạc quý, tạc tợng, đồ mỹ nghệ”(2).

- Gụ

“Cây to ở rừng cùng họ với cây vang, cho gỗ quý, màu nâu sẫm, có vân đen”(3).

+ Gụ Lau (Gõ bắc) (Sindora tonkinensis - a. chev. ex k.et s.s. lars) (Sindora glabra merr. ex de wit): “Cây gỗ cao 25 - 30m, đờng kính 1m. Thân tròn, khi non vỏ màu nâu xanh có nhiều lỗ bì, khi già màu nâu đỏ, bong vảy lớn.

ở Việt Nam, cây mọc ở các tỉnh nh Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh. Cây a sáng, hoa tháng 5 - 6, quả tháng 10 - 11.

Gỗ có dác lõi phân biệt, dác màu trắng xám, lõi màu nhạt, cứng, thớ mịn, rất bền, số vòng năm dễ nhận nhờ lớp gỗ muộn sẫm đen. Tỷ trọng 0,07, gỗ tốt, thờng dùng để đóng đồ đạc quý trong gia đình, đồ gỗ mỹ nghệ”(1).

Gụ là một trong bốn loại gỗ đợc sử dụng nhiều ở Đồng Kỵ cùng với hơng, trắc và mun. đã tạo ra những sản phẩm nổi tiếng khắp xa gần. Theo những ngời thợ gỗ cho biết thì gụ là loại gỗ có giá thành vào loại trung bình, khoảng 10 - 11 triệu đồng/1m3. Nguồn gỗ hiện nay đều nhập từ các tỉnh miền Trung nh Nghệ An, Hà Tĩnh còn trong mùa nớc lớn miền Trung hay có lũ thì Gụ đợc nhập chủ yếu từ nớc bạn Lào láng giềng của Việt Nam.

- Hơng (Gù hơng, vù hơng cinnamomum balansae h.lec):

“Cây thờng xanh, cao 25 - 35m, đờng kính 60 - 70cm, gốc có bạnh đế. Vỏ nứt dọc, mùi thơm, chóng biến màu, quả hình cầu, đờng kính 8 - 10mm.

ở Việt Nam, cây mọc ở Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Hà Nội, Nam Hà, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Gia Lai. Gỗ có mùi thơm, dác lõi hơi rõ, lõi chiếm 7/10 đờng kính, bền, hơi nặng, dễ gia công, dùng trong xây dựng nhà cửa, làm công cụ, đóng đồ mộc giá trị cao, đóng tàu thuyền, công trình thủy lợi, cầu cống, cột điện...”(2).

- Lát

“Cây gỗ to cùng họ với xoan, gốc có bành lớn, lá kép lông chim, hoa màu vàng nhạt, gỗ có vân đẹp, thuộc loại gỗ quý”(3).

+ Lát hoa (Chukbrasia tabularis - a.juss): “Cây gỗ cao 30m, đờng kính 100cm,

1 () Trích: Trần Hợp, Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 2002. Tr. 531.

2() Sđd. Tr. 95.

thân thẳng, vỏ màu nâu đen, quả hình bầu dục nhọn.

Cây mọc ở các tỉnh: Hà tĩnh, Nghệ An, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Lạng Sơn. Cây a sáng, hoa tháng 7, quả tháng 12 hoặc tháng 1 năm sau.

Gỗ cứng, vân đẹp, mịn, dác màu hồng nhạt, óng ánh khi có ánh sáng, tỷ trọng 0,819 (15% nớc), lực kéo ngang thớ 35kg/cm2, nén dọc thớ 530kg/cm2, oằn 1,378kg/cm2, hệ số co rút 0,53, ít co giãn, không mối mọt, thờng dùng trong kiến trúc, đóng tủ, giờng, bàn, đồ gỗ mỹ nghệ”(1)

- Lim

“Cây lấy gỗ, thờng mọc ở rừng, thân tròn, lá kép lông chim, hoa nhỏ, gỗ màu nâu sẫm, rất rắn, thuộc loại gỗ quý”(2)

Từ xa tới nay, lim đợc biết đến nh một loại gỗ chắc, ít bị mối mọt, sử dụng nhiều trong các công trình tôn giáo, tín ngỡng: đình, đền, chùa. các công trình kiến trúc.. Hiện nay, ở Việt Nam nhiều ngôi đình có niên đại hàng trăm năm tuổi, có nhiều cột bằng gỗ lim vẫn còn tồn tại mà không hề bị h hỏng. Có nhiều loại lim nh lim xanh, lim xẹt, lim xẹt bắc. đều là các loại gỗ quý đợc sử dụng nhiều trong đóng đồ đạc, làm nhà cửa.

- Lõi mít

“Cây ăn quả, thân to, có nhựa mủ, quả lớn, ngoài vỏ có gai, trong chứa nhiều múi, có vị ngọt thơm”(3).

+ Mít tố nữ (Artocarpus integer (thumb) - merr): Cây gỗ nhỏ cao 5 - 10m, thân nhẵn, màu nâu vàng.

ở Việt Nam, cây trồng rộng rãi ở các tỉnh miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ từ vùng cao: Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng đến vùng đồng bằng: Đồng Nai, Bình Ph- ớc, Bình Dơng, Bến Tre. Hoa, quả có quanh năm.

Cây cho gỗ tốt, dùng trong xây dựng, đóng đồ, tạc tợng, làm đồ mỹ nghệ. Cây cho quả ăn đợc, bồi bổ sức khỏe, giải khát, chống đói. Lá cây làm thuốc lợi sữa, gỗ thân làm thuốc an thần, hạ huyết áp”(2).

1() Trích: Trần Hợp, Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 2002. Tr. 372.

(2) (3) Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 2004.

2() Trích: Trần Hợp, Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 2002. Tr. 360.

(2) (3) (4) Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam; Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2 (E - M); NXB Từ điển bách khoa; Hà Nội. 2002.

- Mun

“Cây lấy gỗ, cùng họ với thị, lá mềm, mỏng, hoa đơn tính màu vàng, gỗ rất cứng màu đen”(2).

+ Mun (Diospyros mun): “ Cây gỗ trung bình họ thị (Ebenaceae), cao 15 - 18m, đờng kính 1,5 - 2cm, lõi gỗ màu đen, cứng và bền, thờng dùng làm gỗ quý, mỹ nghệ. Quả và lá dùng nhuộm đen. Cây phân bố ở Việt Nam từ Quảng Bình vào Nam Bộ”(3).

- Pơ mu

“Cây gỗ to, thuộc loại hạt trần, mọc ở núi cao, lá hình vảy, mặt dới trắng, gỗ quý, màu nâu, vàng nhạt, nhẹ, thơm”(4).

+ Pơ mu (Ngọc am) (Fokienia hodginsii - henry et thomas): “Cây cao tới 30 - 35m, đờng kính 1m.

ở Việt Nam, cây mọc rải rác ở các tỉnh Nghệ An (Thanh Chơng), Hà Tĩnh, Yên Bái, Lào Cai. Cây a sáng, thích hợp với khí hậu ôn hòa, ma nhiều, độ ẩm cao.

Gỗ nhẹ, thớ thẳng mịn, lõi màu nâu, dác dày màu nâu nhạt, vòng năm rõ, tia rất nhỏ, dễ làm, không bị mối mọt, dùng làm đồ mỹ nghệ, làm cầu, xây dựng. Gỗ và rễ có tinh dầu thơm dùng trong hơng liệu. Ngoài ra dầu còn dùng làm thuốc sát trùng, chữa sng tấy”(1).

- Re (De)

“Cây gỗ to, mọc ở rừng, gồm nhiều loài, cùng họ với quế, gỗ thơm mềm, nhẹ và mịn, thờng dùng để đóng rơng, hòm”(2).

+ Re bông (cinnamomum bonii - h.lec): cây thờng xanh, cành non có lông màu nâu.

ở Việt Nam, cây mọc trong rừng lá rộng, thờng xanh nhiệt đới, rừng thờng xanh ma mùa nhiệt đới, địa hình vùng đồi và núi thấp các tỉnh Nam Hà, Ninh Bình, An Giang (dới 700m).

Cây cho gỗ tơng đối tốt, dùng cho xây dựng làm trụ mỏ, tà vẹt, tàu thuyền, xe cộ, đóng đồ mộc có giá trị. Vỏ thân có tinh dầu, vị cay, ngọt, nóng làm thuốc trị cảm lạnh, kích thích tiêu hóa, trị tiêu chảy, sát trùng. Hạt có dầu làm nguyên liệu xà phòng, dầu bôi trơn”(3).

1() Trích: Trần Hợp, Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 2002. Tr. 35.

(2) Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 2004; Trung tâm từ điển học.

+ Re hơng (Cinnamomum parthenoxylon - meissn): “Cây gỗ cao 20 - 30m, đờng kính 50 - 60cm, vỏ màu xám nâu, nứt và bong từng mảnh nhỏ.

ở Việt Nam, cây mọc chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ: Bắc Thái, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh trong các rừng kín, thờng xanh, ma nhiệt đới. Hoa tháng 3 - 9, quả tháng 7 - 8.

Gỗ có dác lõi ít phân biệt, giới hạn không rõ ràng, lõi chiếm khoảng 8/10, màu xám đỏ, dác màu nâu nhạt. Gỗ hơi mềm và khá nặng, tỷ trọng 0,950, dễ đánh bóng gia công, không bị mối mọt. Dùng trong xây dựng, đóng tàu thuyền, đóng đồ gia đình, làm ván sàn, làm đồ mỹ nghệ”(1).

- Thị (Ebenaceae)

+ Thị (Diospyros decandra - lour): “Cây gỗ cao 10 - 15m, thân tròn, khá thẳng, màu vàng đen, phân cành nhiều, dài, tán lá tha. Thị là loài đặc hữu Đông Dơng, mọc hoang trong vùng núi cao.

ở Việt Nam, thị đợc trồng nhiều trong các làng bản miền Bắc nhất là đồng bằng Bắc Bộ. Quả ăn đợc, thịt nhiều xơ, vị nhạt, màu vàng nhạt. Hạt cứng, dài 3cm. Mùa hoa tháng 4, quả chín tháng 8 - 9. Gỗ màu trắng, thớ mịn, nhẹ, thờng đợc dùng để khắc dấu, điêu khắc, làm guốc, dễ gia công chế biến, không nứt nẻ và cong vênh”(2).

+ Thị vẩy ốc (Diospyros buxifolia (bl.) hieron): “Cây gỗ lớn, cao đến 35m, thờng mọc trên đất khô cằn hay cát nên có dạng nhỏ, phân cành sớm và thấp, gãy khúc.

ở Việt Nam, cây mọc tập trung từ Nam Trung Bộ vào Nam Bộ, từ vùng đồng bằng ven biển, các bãi hoang đến vùng đồi thấp (800m) trên đất khô cằn, nhiều nắng, trong các trảng cỏ, cây bụi. Cây mọc khỏe, dễ cho chồi non. Hoa và quả tháng 3.

Cây cho gỗ cứng, nặng, quý dùng trong xây dựng, đóng đồ đạc trong gia đình, làm đồ mỹ nghệ. Cây mọc trên cát, đất khô cằn, còi cọc, có thể làm cây cảnh, cây bonsai”(3).

Ngoài ra còn có nhiều loài thị khác: thị đỏ, thị nam, thị đẻ, thị huyền, thị ba ngòi. đều là những loại cây có gỗ tốt và có nhiều tác dụng khác. Thị là loại gỗ có vân đẹp giống mun. Giá thành của một khối gỗ thị khoảng 16 triệu đồng.

- Trắc

Cây to ở rừng, thuộc họ nhà đậu, gỗ màu đỏ, về sau đen, thớ rất mịn, thuộc loại gỗ quý”(2).

+ Trắc thối (Sa) (Dalbergia boniana - gagnep): ở Việt Nam, cây mọc rải rác trong rừng thứ sinh thuộc các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình. Cây gỗ cao 13 - 15m, cây a sáng, mọc nhanh, a đất tốt, sâu, dày, độ dốc thấp, tái sinh hoạt tốt. Hoa tháng 5 - 6, quả tháng 11 - 12.

Gỗ màu đỏ hơi nâu, chéo thớ. Vòng năm không rõ, tia nhỏ mật độ cao. Gỗ khá nặng, tỷ trọng 0,650 (15% nớc). Lực kéo ngang thớ 31kg/cm2. Nén dọc thớ 560kg/cm2, oằn 1,180kg/cm2. Gỗ bền, đẹp, dùng trong xây dựng, đóng đồ dùng gia đình, làm đồ mỹ nghệ. Cây trồng lấy bóng mát.

Trắc cũng là một loại gỗ quý với giá thành hiện giờ lên tới hơn 20 triệu đồng/m3. Nhng giá thành này không ổn định tùy thuộc vào thời vụ và nhu cầu của khách hàng.

Ngoài ra còn có các loại trắc bách và trắc vàng cũng là hai loại trắc quý đợc sử dụng trong đóng các sản phẩm mộc thông thờng.

Nhiều loại gỗ nh vậy cũng có nghĩa rằng sản phẩm làm ra từ gỗ cũng đa dạng. Đối với từng loại gỗ khác nhau với tính chất khác nhau thì bất kỳ loại gỗ nào cũng có những điểm mạnh riêng. Ngời thợ giỏi là ngời biết tận dụng điểm mạnh của các loại gỗ để sáng tác ra những “Tác phẩm nghệ thuật” hoàn hảo. Thông th- ờng ngời ta hay dùng gỗ gụ để làm ra tủ chè, bệ sập; gỗ mít có màu vàng đẹp và gỗ bởi có màu trắng sáng đợc dùng để tạc tợng; những loại sản phẩm cần có vân đẹp thì thờng dùng vân xa, cẩm lai, gỗ mun. Chính vì vậy chọn gỗ là một trong những khâu quan trọng đầu tiên để làm ra một sản phẩm chạm khắc đẹp.

2.1.2.2 Các loại trai, ốc quý

ốc:

- ốc cũ: loại vỏ ốc có tuổi thọ lâu đời, có thể gọi là “ốc cổ”, có nhiều màu sắc đậm và đẹp.

- ốc mới: loại vỏ ốc có tuổi thọ ít hơn ốc cổ, có nhiều màu sắc đẹp. - ốc đỏ: loại vỏ ốc có nhiều sắc đỏ.

- ốc xanh: loại vỏ ốc có nhiều sắc xanh.

- Xác: thuộc họ trai ốc, có màu đẹp, chủ yếu là màu vàng và màu trắng.

- Khổng (bò ng): cũng thuộc họ trai ốc, có nhiều màu đẹp: xanh, đỏ. - Ngọc nữ: là một loại ốc quý hiếm, có nhiều màu sắc đẹp.

- ốc chóp nón: là một loại ốc vỏ có nhiều màu sắc đẹp, có nhiều ánh đỏ.  Trai:

Các loại trai ốc trên ngời trong nghề thờng phải nhập về từ các vùng khác chủ yếu là từ xã Chuyên Mỹ - Phú Xuyên - Hà Tây. Còn theo những ngời thợ ở Chuyên Mỹ thì trai, ốc họ thờng nhập về từ các vùng biển ở Việt Nam, ngoài ra ốc thờng nhập về từ Singapore, trai thờng nhập về từ Trung Quốc. Đến nay, ở Đồng Kỵ đã có một chợ trai ốc họp thờng ngày vào buổi sáng ở đầu làng. Những ngời bán vỏ trai, ốc ở đây đều từ các vùng khác về họp chợ. Có rất nhiều loại trai ốc đợc bày bán ở chợ, nhng đối với những sản phẩm theo đơn đặt hàng đòi hỏi sử dụng loại trai

Một phần của tài liệu Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w