Thực trạng hoạt động du lịch tại làng Đồng Kỵ

Một phần của tài liệu Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch (Trang 50 - 54)

Sự ra đời của nghề mộc và nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ với sự phát triển du lịch Bắc Ninh

2.2.2Thực trạng hoạt động du lịch tại làng Đồng Kỵ

2.2.2.1 Khách du lịch

- Khách quốc tế: Từ năm 1990 cùng với sự gia tăng dòng khách quốc tế, khách du lịch đến Đồng Kỵ cũng gia tăng. Khách du lịch chủ yếu là ngời Mỹ, Hàn Quốc, Đức, Pháp, Trung Quốc... và các nớc nằm trong khu vực Đông Nam á gồm:

Lào, Campuchia, Thái Lan, Malayxia... Mục đích đến Đồng Kỵ của họ có thể khác nhau: có ngời đến để tham quan tìm hiểu về làng nghề, có ngời tìm cơ hội đầu t, ký kết hợp đồng kinh doanh, có ngời muốn tự mình đi chọn và mua sắm những sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ mà mình a thích. nhng tựu chung lại họ đều có cảm nhận về một làng nghề truyền thông đang từng bớc thay da đổi thịt trớc cơ chế thị trờng nh- ng vẫn giữ đợc những nét đặc sắc riêng có của một làng nghề nông thôn Việt Nam. Hiện nay không có con số thông kê chính xác về số lợng ngời đến với làng Đồng Kỵ nhng theo uớc tính, con số này còn khá khiêm tốn so với tiềm năng của nó.

- Khách nội địa: Hiện nay khách du lịch đến với làng nghề nói chung và làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ chủ yếu là đi xem đồ và mua sắm hàng hoá phục vụ sinh hoat. Trong một năm ngoài dịp lễ hội của làng nghề khách du lịch kết hợp đi lễ với thăm quan các di tích lich sứ văn hóa, còn lại các dịp khác trong năm số lợng khách du lịch còn hạn chế. Khách đến với Đồng Kỵ cũng chủ yếu đi trong ngày ít qua đêm. Sở dĩ có thực trạng này là do nhiều nguyên nhân:

+ Thứ nhất là nguyên nhân do cơ sở hạ tầng tại Đồng Kỵ cha có sự đầu t đồng bộ. Mặc dù đờng xá, các khu di tích cũng đợc đầu t bảo tồn và tu sửa nhng thực tế nó không đợc đa vào phục vụ du lịch một cách hiệu quả.

+ Sự phát triển du lịch phụ thuộc rất nhiều vào số lợng khách du lịch. Để thu hút đợc khách du lịch, chúng ta phải tạo ra những sản phẩm du lịch đến với du khách bằng nhiều phơng pháp trong đó quảng cáo là một biện pháp khá hiệu quả để khuếch trơng sản phẩm du lịch. ở Đồng kỵ cha có sự đầu t thích đáng vào khâu quảng bá sản phẩm du lịch của làng nghề, mà chỉ đơn thuần là quảng bá cho các công ty mỹ nghệ, các xởng nghề... nhằm xuất sản phẩm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ.

+ Hiện nay, ở Đồng Kỵ cha có một sự thống kê chính xác về khách du lịch đến với làng nghề, vì vậy tạo nên sự khó khăn cho việc quản lý hay lập chiến lợc phát triển du lịch.

Khách du lịch đến với Đồng Kỵ có thể chia ra làm ba nguồn chính sau:

Khách du lịch tự do, không đi theo đoàn hay tour tuyến do các công ty du lịch tổ chức.

Khách du lịch đi theo sự tổ chức của các cơ quan, tổ chức một cách tự phát.

Khách du lịch đi theo tour của các công ty du lịch tỉnh Bắc Ninh và công ty du lịch của các tỉnh lân cận đặc biệt là Hà Nội nhng số lợng còn hạn chế.

Tất cả những nguồn khách đến với Đồng Kỵ nói trên đều không có sự kiểm soát và quản lý chặt chẽ vì vậy không thể có một con số thống kê chính xác về

khách đến với Đồng Kỵ.

2.2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng

- Cơ sở hạ tầng: bao gồm đờng xá, cầu cống, phơng tiện vận chuyển, thông tin liên lạc, các công trình thiết yếu phục vụ đời sống của con ngời nói chung và phục vụ khách du lịch nói riêng nh điện, nớc sạch.... Tất cả những yếu tố này là điều kiện ban đầu không thể không tính đến khi muốn phát triển du lịch tại địa phơng có hiệu quả.

Hiện nay, cây cầu bắc qua con sông dẫn vào làng Đồng Kỵ đã đợc làm mới, đờng vào làng đã đợc đầu t nâng cấp và làm mới thành đờng hai làn xe rộng rãi để phục vụ nhu cầu đi lại và phát triển du lịch. Khu công nghiệp mới của làng cũng đ- ợc đầu t thỏa đáng với những con đờng mới khang trang, sạch đẹp. Nhng bên cạnh đó vẫn còn những con đờng làng cũ nhỏ hẹp cha đợc đầu t cải tạo. Hiện làng Đồng Kỵ đã có hệ thống điện lới đến từng xóm phục vụ nhu cầu sinh hoại cùng với Điểm bu điện văn hoá thôn để phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân. Tuy vậy, ở Đồng Kỵ vẫn cha có hệ thống nớc sạch, các hộ gia đình vẫn phải dùng nớc giếng khoan và nuớc giếng đào, chỉ riêng ởcụm công nghiệp đến nay đã đợc sử dụng nớc máy.

Một số gia đình ở Đồng Kỵ đã mua đợc ô tô riêng phục vụ công việc kinh doanh và phục vụ du lịch song số lợng xe cha nhiều, khả năng chuyên chở thấp, cha có khả năng thu hút khách du lịch.

- Cơ sở vật chất - kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch bao gồm hệ thống cơ sở lu trú, cơ sở vui chơi giải trí, các cơ sở dịch vụ phục vụ những nhu cầu khác của du khách.

ở Đồng Kỵ, hiện nay cha có một nhà nghỉ lớn nào, chủ yếu các nhà nghỉ đợc xây dựng dọc hai bên đờng quốc lộ 1A thuộc địa bàn thị xã Từ Sơn, cách Đồng Kỵ 3km. Số lợng nhà nghỉ ở đây cũng đợc xây dựng khá nhiều song quy mô không lớn, số lợng phòng nghỉ chỉ đợc khoảng hơn 20 phòng nghỉ với chất lợng ở mức khá. Những nhà nghỉ này chỉ mang tính chất kinh doanh dịch vụ lu trú còn các dịch vụ bổ sung thì hầu nh không có nên không thể đáp ứng đợc nhu cầu của khách du lịch. Đồng thời việc xây dựng nhà nghỉ, nhà hàng không đợc quy hoạch cân đối giữa cung và cầu dẫn đến công suất sử dụng phòng thấp.

Cơ sở vui chơi giải trí, thể dục thể thao ở Đồng Kỵ cũng không có, chỉ ở Từ Sơn khu thể thao tổng hợp Nam Hồng đợc xây dựng khá quy mô với bể bơi, sân cầu lông, sân tennis, nhà thể thao đa năng. phục vụ nhu cầu của nhân dân trong vùng và có thể đa vào phục vụ du lịch.

Các cơ sở phục vụ ăn uống, nhà hàng và các dịch vụ khác cũng không đợc đầu t ở Đồng Kỵ tập trung chủ yếu ở Từ Sơn.

Với điều kiện cơ sở vật chất phục vụ du lịch khá khiêm tốn nh vậy chính là nguyên nhân không lu giữ đợc du khách. Bởi vì ngoài tham quan, tìm hiểu về làng nghề, khách còn rất nhiều thời gian trống; nếu tận dụng đợc điều này và biết cách tổ chức thì sẽ mang lại doanh thu lớn.

2.2.2.3 Doanh thu từ du lịch

Doanh thu từ du lịch bao gồm nhiều lĩnh vực: doanh thu từ kinh doanh lữ hành, dịch vụ vận chuyển, cơ sở lu trú, cơ sở phục vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác.với đặc điểm là thời gian lu trú càng dài thì hiệu suất sử dụng các dịch vụ càng cao dẫn đến doanh thu càng lớn.

Du lịch Đồng Kỵ không những không đáp ứng đợc nhu cầu lu trú của khách mà đến tham quan làng nghề này du khách cũng không phải chi trả tiền vé thắng cảnh, các di tích lịch sử văn hóa ở đây cũng không có bất cứ một hình thức bán vé hay thu tiền của khách du lịch. Ngoài ra, khách du lịch đến Đồng Kỵ lại sử dụng các loại phơng tiện vận chuyển ởtỉnh ngoài và sử dụng các dịch vụ vui chơi giải trí ở thị xã Từ Sơn. Chính vì vậy mà doanh thu từ tất cả những khoản này hầu nh không có. Nguồn thu chủ yếucủa làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ là từ việc bán tại chỗ và xuất các sản phẩm đố gỗ mỹ nghệ. Các mặt hàng ở đây rất đa dạng về mẫu mã và chủng loại, chất lợng tốt, có thể đáp ứng các nhu cầu của khách. Các công ty sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ cũng đã có những chiến lợc quảng bá sản phẩm bằng cách đặt các chi nhánh ở nhiều thành phố lớn trên cả nớc: Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ. và cả các cửa khẩu nh cửa khẩu quốc tế Móng Cái, cửa khẩu Lạng Sơn... để mở rộng quan hệ với một thị trờng giầu tiềm năng là Trung Quốc. Các công ty còn có nhiều chiến lợc kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm của mình sang nhiều n- ớc khác nh Lào, Campuchia, Malayxia, và có kế hoạch tấn công mạnh vào các nớc ASEAN khác. Trong các hội chợ lớn đợc tổ chức ở Hà Nội, và các tỉnh khác, mặt hàng gỗ truyền thống của Đồng Kỵ cũng có mặt và đạt đợc nhiều thành công. Nhiều sản phẩm đã đạt huy chơng vàng trong các kỳ hội chợ, nhiều nghệ nhân đã đợc tặng danh hiệu bàn tav vàng nh nghệ nhân của công ty Hng Long, công ty Đức Thắng, công ty Hoa Quỳnh- Việt Hà, Việt á... Mặc dù vậy Đồng Kỵ cũng vẫn cha có một cơ quan nào quản lý về vấn đề giá cả của các mặt hàng sản xuất ra ở đây. Giá thành đa ra cho các sản phẩm vẫn mang tính chất tự phát, không thống nhất, không đợc quản lý chặt chẽ nên vẫn có tình trạng “phá giá” làm ảnh hờng đến uy tín của làng nghề.... Nh vậy có thể thấy rằng, du lịch làng nghề chạm khảm gỗ

Đồng Kỵ cha thể mang đúng dáng vóc nh cái tên đó. Trong những năm sắp tới, khi ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh chú trọng đầu t vào việc phát triển du lịch làng nghề thì làng nghề Đồng Kỵ sẽ có những bớc khởi sắc mới.

2.2.2.4 Vấn đề tổ chức quản lý, nhân lực phục vụ du lịch

- Vấn đề tổ chức - quản lý

Đồng Kỵ thuộc địa giới phờng Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Bắc Ninh là một tỉnh đang trong giai đoạn đầu phát triển sau khi tách tỉnh từ tỉnh Hà Bắc cũ. Tuy mới thành lập tháng 9/1997 nhng Sở Thơng mại - Du lịch đã đề nghị UBND tỉnh thành lập Công ty du lịch tỉnh Bắc Ninh, giao nhiệm vụ kinh doanh du lịch cho Công ty xuất nhập khẩu và Công ty thơng mại Sông Cầu. Việc phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh nói chung và Đồng Kỵ nói riêng cũng đang ở những bớc khởi đầu đầy khó khăn; kinh phí của tỉnh dành cho du lịch còn hạn chế và việc rót vốn đầu t còn nhiều cân nhắc; việc quản lý từ cấp tỉnh xuống tới tận cấp thôn cha đợc đầu t đích đáng; bên cạnh đó do kinh nghiệm làm du lịch còn hạn chế nên vấn đề tổ chức còn gặp nhiều khó khăn.

- Vấn đề nhân lực

Cho đến thời điểm hiện tại làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ không có những cán bộ chuyên môn đợc đào tạo bài bản để làm chủ chốt trong vấn đề định hớng và phát triển du lịch làng nghề. Bên cạnh đó đội ngũ hớng dẫn viên hay cán bộ hớng dẫn chuyên nghiệp tại địa phơng cũng không có. Hiện nay khi đến với làng nghề Đồng Kỵ, du khách thờng đợc trực tiếp những nhân viên bán hàng hay chủ cửa hàng đảm nhiệm vai trò hớng dẫn viên du lịch hoặc những ngời làm kết hợp du lịch với các công việc khác. Điều này có nghĩa là khi có khách du lịch đến tham quan, họ sẽ đóng vai trò là một hớng dẫn viên, còn khi không có khách họ lại làm những công việc khác của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng 3

Một phần của tài liệu Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ - Bắc Ninh với sự phát triển Du lịch (Trang 50 - 54)