1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng các điều kiện phát triển du lịch tại tỉnh thái nguyên. giải pháp phát huy

42 612 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 463,5 KB

Nội dung

Và một trong nhữngthành công của mình là việc đưa ra định hướng phát triển Thái Nguyên trởthành một địa điểm du lịch trọng điểm quốc gia.. 1.2.Nội dung đầu tư phát triển du lịchTỉnh Thái

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN 2

1.1 Một số khái niệm cơ bản 2

1.1.1 Khái niệm đầu tư: 2

1.1.2 Khái niệm đầu tư phát triển: 2

1.1.3 Khái niệm du lịch: 2

1.1.4 Khái niệm về đầu tư phát triển du lịch 3

1.1.5 Các căn cứ xác định đầu tư ngành du lịch 3

1.2 Nội dung đầu tư phát triển du lịchTỉnh Thái Nguyên 5

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển du lịch .6

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động du lịch 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 9

2.1 Tổng quan về tiềm năng phát triển du lịch Tỉnh Thái Nguyên 9

2.1.1 Điều kiện xã hội 14

2.1.2 Phân tích, đánh giá tiềm năng, hiện trạng tài nguyên du lịch, thị trường du lịch, các nguồn lực phát triển du lịch; 16

2.2 Vốn và cơ cấu vốn đầu tư cho phát triển du lịch 17

2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư 20

2.3 Nội dung phát triển du lịch Tỉnh Thái Nguyên 22

2.3.1 Đầu tư phát triển các khu du lịch 22

2.3.2 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 27

2.3.3 Đầu tư vào khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, quán ăn 29

2.3.4 Đầu tư vào nguồn nhân lực 30

Trang 2

2.3.5 Đầu tư các chương trình quảng cáo xúc tiến du lịch 31

2.4 Thành tựu và han chế trong phát triển du lịch 31

2.5 Mục tiêu và quan điểm phát triển du lịch của Tỉnh trong thời gian tiếp theo 34

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 36

3.1 Xây dựng một kế hoạch phát triển du lịch bền vững 36

3.2 Hoàn thiện hệ thống luât pháp ngành du lịch 37

3.3 Đầu tư nguồn lực cần thiết để phát triển ngành du lịch 37

3.4 Tổ chức tuyên truyền thông tin 39

KẾT LUẬN 40

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Du lịch, một ngành dịch vụ đang có những bước phát triển nhanh của nước ta.Đặc biệt với những lợi thế của một đất nước được nhiều sự ưu đãi như ViệtNam thì du lịch đã trở thành một ngành được ưu tiên phát triển Và với đườnglối chính sách đó đã kéo theo vô số những dự án dịch vụ du lịch đầu tư manglại hiệu quả vô cùng lớn cho nền kinh tế và cho xã hội

Thái Nguyên,một Tỉnh trung du miền núi phía bắc, nơi có những thắng cảnhđẹp đẹp hùng vĩ mà thiên nhiên ban tặng hay những di tích hào hùng của dântộc Việt Nam ta, và hơn nữa là nơi có những truyền thống văn hóa đặc sắckhông hề bị phai mòn, tất cả sẽ tạo nên những ấn tượng sâu trong lòng mỗi dukhách khi đặt chân lên Thành Phố Thái Nguyên Trong những năm gần đây,được sự chú trọng của đảng và nhà nước Thái Nguyên đã có những bước pháttriển nhanh cả về văn hóa- xã hội đến kinh tế-kĩ thuật Và một trong nhữngthành công của mình là việc đưa ra định hướng phát triển Thái Nguyên trởthành một địa điểm du lịch trọng điểm quốc gia

Với định hướng phát triển du lịch, sẽ hứa hẹn một sự thay đổi lớn trong conđường phát triển của Tỉnh

Trang 4

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT

TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN.

1.1.Một số khái niệm cơ bản.

1.1.1Khái niệm đầu tư:

Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạtđộng nào đó nhàm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn cácnguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó

1.1.2.Khái niệm đầu tư phát triển:

Đầu tư phát triển là việc cho dung vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạtđộng nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng, thiếtbị ) và tài sản trí tuệ(tri thức, kĩ năng ), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việclàm và vì mục tiêu phát triển

1.1.3.Khái niệm du lịch:

Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, tại Hội nghị Liên hợp quốc về du lịchhọp ở Roma, các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch như sau: Du lịch

là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn

từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ởthường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đếnlưu trú không phải là nơi làm việc của họ

Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thưViệt Nam (1966) đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêngbiệt

Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi): Du lịch là một

Trang 5

dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú vớimục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, côngtrình văn hoá, nghệ thuật, …

Nghĩa thứ hai (đứng trên góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanhtổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên,truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêuđất nước; đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặtkinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doah mang lại hiệu quả rất lớn: có thể coi làhình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ

1.1.4.Khái niệm về đầu tư phát triển du lịch: Đầu tư phát triển du lịch là việc

đầu tư vào các ngành dịch vụ, khu vui chơi giải trí, tận dụng các thế mạnh củađịa phương, vùng miền để tạo diều kiện cho sự phát triển kinh tế

1.1.5.Các căn cứ xác định đầu tư ngành du lịch.

 Xác định vị trí, vai trò và lợi thế của du lịch trong phát triển kinh tế - xãhội của địa phương, vùng và quốc gia; Đối với mỗi vùng, miền của mỗiquốc gia đều có những thế mạnh riêng, những nơi giàu tài nguyênthiên thì sẽ phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, những nơi có đấtđai khí hậu tốt nên phát triển ngành nông nghiệp trồng trọt, những nơi

có thiên nhiên đẹp nên phát triển ngành du lịch xen lẫn với ngành dịch

vụ Do đó việc xác định thế mạnh của vùng để phát triển ngàn nghề làmột yêu cầu cần thiết trong việc quy hoạch phát triển kinh tế của vùngmiền đó Phát triển du lịch yêu cầu: tại nơi vùng miền đó có danh lamthắng cảnh đẹp, có lịch sử phát triển lâu dài gắn với lịch sử của đấtnước, có phong tục tập quán thuần phong thể hiện được đặc trưng riêngbiệt của mỗi vùng miền nơi đó

 Phân tích, đánh giá tiềm năng, hiện trạng tài nguyên du lịch, thị trường

du lịch, các nguồn lực phát triển du lịch; Sau khi đã xác định được địađiểm phát triển du lịch chúng ta cần tiến hành phân tích các điều kiện

Trang 6

tự nhiên-xã hội để đưa ra phương hướng xây dựng phát triển du lịch.Đây cũn là một bước quan trọng trong việc phát triển bền vững khu dulịch Đánh giá tiềm năng là việc xem xét khách quan về tình hình khảnăng thu hút du lịch Việc đánh giá phải nghiên cứu trên cả góc độ địa

lý, kinh tê-xã hội của vùng miền Góc độ địa lý: xem xét về hiện trạngtài nguyên du lịch như tại địa phương đó có những địa điểm nào?Những di tích văn hóa nòa? từ đó đưa ra đánh giá khả quan về sự thuhút du lịch Góc độ kinh tế-xã hội: xem xét các mặt về thị trường dulịch và các nguồn lực phát triển du lịch Sau đó tổng hợp đánh giá, đưa

ra các nhận định về tiềm năng phát triển du lịch cho địa phương, vùngmiền đó

 Xác định quan điểm, mục tiêu, tính chất, quy mô phát triển cho khu vựcquy hoạch; dự báo các chỉ tiêu và luận chứng các phương án phát triển

du lịch; Một dự án nói chung thì việc cần có quy hoạch tổng thế là mộtđiều không thể thiếu Trong quá trình quy hoạch tổng thể dự án chúng

ta cần xác định rõ quan điểm đầu tư, mục tiêu đầu tư của dự án? Quy

mô phát triển xây dựng dự án? Ngoài ra cần xác định rõ danh mục cáckhu vực đầu tư, các khu vực có dự án được ưu tiên, nhu cầu sử dụngđất, vốn đầu tư để qua đó đưa ra các phương hướng đầu tư

 Tổ chức không gian du lịch; kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật

du lịch; Xác định danh mục các khu vực, các dự án ưu tiên đầu tư; nhucầu sử dụng đất, vốn đầu tư, nguồn nhân lực cho du lịch qua đó xácđịnh nguồn vốn đầu tư Tạo cơ sở vật chất, xây dựng hệ thống hạ tầng,giao thông là tiền đề để cho ngành du lịch phát triển thuận lợi Do đóchúng ta cần làm tốt công tác này Đặc biệt là phát triển các công nghệphục vụ tốt cho việc phát triển du lịch: nhân viên hướng dẫn thamquan, nhà nghỉ khách sạn, và các khu vui chơi giải trí phục vụ cho việcphát triển

Trang 7

1.2.Nội dung đầu tư phát triển du lịchTỉnh Thái Nguyên.

Đối với ngành du lịch, trước tiên cần có những chính sách đầu tư xây dựng cơbản, để tạo điều kiện cho ngành du lịch nói chung cũng như các hoạt độngliên quan phát triển theo

 Đầu tư vào xây dựng vào cơ sở hạ tầng du lịch: đường xá, giaothông… Đối với một dự án du lịch, điều đầu tiên cần lưu ý là hệ thốngđường xá, nhất là những con đường lưu thông đến những điểm du lịch,giao thông thuận tiện sẽ giúp giảm bớt thời gian đi lại; du khách sẽ cónhiều thời gian để thăm quan và chiêm ngưỡng vẻ đẹp của danh lam.Ngoài ra, khi đầu tư vào xây dựng cơ sở giao thông còn giúp thay đổiđời sống của những người dân xung quanh, giúp họ có thêm thu nhậpbằng cách mở các dịch vụ phục vu nhu cầu của du khách Hơn thế, đầu

tư vào xây dựng đường xá sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư đầu tư vào xâydựng các công ty du lịch hay mở rộng các tour đến những nơi mà trước

đó không thể Do đó cần có chính sách đầu tư xây dựng phù hợp, tậptrung ở các điểm có khả năng phát triển phù hợp, lên lấy một vài điểm

du lịch là điểm nhấn cho hoạt động đầu tư du lịch

 Đầu tư xây dựng các cơ sở lưu trú: nhà nghỉ, khách sạn… Tiếp sau việcxây dựng các cơ sở giao thông là đầu tư vào hệ thống lưu trú phục vụcác du khách phương xa hay khách ngoại quốc Công việc này đòi hỏiphải có quy hoạch cụ thể trong kế hoạch xây dựng, do trong quá trìnhxây dựng có thể sẽ gây ảnh hưởng tới kết cấu cấu của khu du lịch làmmất đi cảnh quan của danh lam Do đó cần có những quy định cụ thểtrong công việc xây dựng tránh việc lấn chiếm đất du lịch gây ảnhhưởng tới quá trình phát triển sau này

 Đàu tư vào tân tạo vào các khu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cáckhu đền chùa, làng nghề Đây là một điểm quan trọng trong đầu tư dulịch, do đó cần có những kế hoạch sửa chữa tu bổ nhằm tạo thêm những

Trang 8

quan cảnh đẹp mắt tạo ấn tượng đến khách lữ hành Tuy nhiên cần chú

ý trong việc tu bổ, tuyệt đối không được làm sai lệch các di tích cácđiển cố đã có Mặt khác, cần có những kiến tạo mới nhằm tô điểm, tạosắc mới cho khu du lịch

 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch Nguồn nhânlực bao gồm: ban tổ chức quy hoạch các địa điểm du lịch, các hướngdẫn viên chuyên nghiệp… Đối với ban tổ chức, quy hoạch : có nhiệm

vụ quy hoạch các khu du lịch vào kế hoạch phát triển chung của Tỉnh,hay việc đề ra các giải pháp phát triển cho ngành trong thời gian dàinhằm đưa du lịch phát triển thành một ngành thế mạnh Điêu này tấtyếu đòi hỏi những chuyên gia có tầm nhìn xa, sâu rộng về lĩnh vực.Hướng dẫn viên du lịch: Đòi hỏi cần có đội ngũ chuyên nghiệp, hiểubiết rõ về địa phương, khu du lịch nhằm giới thiệu sâu rộng về cảnhquan, vẻ đẹp đến với khách du lịch Ngoài ra cần có sự hiểu biết về cácthứ tiếng để tiếp đoán các đoàn khách quốc tế

 Đầu tư vào các chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch Đây là mộtchiến lược của ngành du lịch, nhằm giới thiệu đến cho các du kháchtrong và ngoài nước những vẻ đẹp của khu du lịch Do đó cần có những

kế hoạch cụ thể để quảng bá hình ảnh tới các du khách

1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển du lịch.

 Trình độ phát triển kinh tế của địa phương, vùng miền, nơi dự án đượcxây dựng Nền kinh tế phát triển đặc biệt là kinh tế dịch vụ phải pháttriển tương xứng Phát triển du lịch đi đôi với việc phát triển ngànhdịch vụ sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế vùng miền, địaphương Trình độ phát triển của địa phương sẽ ảnh hưởng tới việc cungcấp vốn, lao động cho ngành dịch vụ

 Quy mô cơ cấu kinh tế Việc phân định, quy hoạch cho các ngành sản xuất

sẽ tác động mãnh mẽ tới nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành du lịch

Trang 9

 Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán Các nghi thức, lễ hội hay lốisống của mỗi nơi đều mang đậm tính lịch sử phát triển của mỗi địaphương, quốc gia Đây cũng là sự khác biệt tạo nên sự hấp dẫn chongành du lịch.

 Mức sống và nhu cầu thực tế của dân cư địa phương Với việc pháttriển ngành du lịch mục tiêu không chỉ là thu hút các du khách từ nơikhác đến, mà dân cư địa phương cũng là những khách hàng của dự án

Do đó cần chú ý đến mức thu nhập của người dân địa phương để cónhững phương hướng phát triển

 Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa Đây là nhân tố quan trọng nhấttác động tới dự án, với thế mạnh của tự nhiên: cảnh quản đẹp, khu ditích kịch sử lâu đời…là yếu tố không thể thiếu trong mỗi dự án du lịch

1.4.Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động du lịch.

 Lượng khách du lịch đến thăm quan mỗi năm Đây là một chỉtiêu đánh giá quan trọng trong việc đánh giá hoạt động đầu tưphát triển du lịch Lượng khách du lịch liên quan tới doanh thucủa ngành du lịch ảnh hưởng lớn đến hoạt động đầu tư trongngành Nếu thực tế diễn ra với lượng khách du lịch tăng nhanhqua các năm, điều này sẽ thu hút, hấp dẫn các nhà đầu tư thamgia vào đầu tư xây dựng các dự án

 Số lượng các nhà nghỉ, khách sạn, được xây dựng

Với chỉ tiêu đánh giá này chúng ta có thể đánh giá được khảnăng thu hút vốn cũng như tình hình phát triển của ngành du lịch.Nếu số lượng nhà nghỉ, khách sạn tăng qua các năm, thì có thểthấy đây là điểm du lịch đang thu hút được nhiều du khách

 Đóng góp GDP của ngành du lịch Đối với các dự án phát triểnthì mục đích cuối cùng luôn là mức độ hiệu quả của dự án đó chonền kinh tế và cho xã hội, do đó chỉ tiêu mức đóng góp GDP của

Trang 10

ngành sẽ đo lường sự phát triển của ngành đó.

 Tác động của phát triển du lịch tới kinh tế-xã hội Đây là chỉ tiêuphân tích đánh giá hiệu quả của hoạt động tới xã hội Theonghiên cứu đánh giá của ngành du lịch dịch vụ, thì phát triển dulịch sẽ tạo điều kiện cho các ngành giao thông, cơ sở vật chất,được cải thiện Hơn thế nữa hoạt động trong phát triển du lịchcòn tạo điều kiện cho người dân quang vùng có cơ hội tăng thunhập

 Số lao động được tạo việc làm trong ngành du lịch

Trang 11

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH

TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN.

2.1 Tổng quan về tiềm năng phát triển du lịch Tỉnh Thái Nguyên

Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý

Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du, nằm trong vùng trung du và miềnnúi Bắc bộ, có dịện tích tự nhiên 3.562,82 km2, dân số hiện nay là hơn 1 triệungười, chiếm 1,13% diện tích và 1,41% dân số so với cả nước

Vị trí địa lý:

Tỉnh Thái Nguyên phía Bắc tiếp giáp với Tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với Tỉnh Vĩnh Phúc và Tỉnh Tuyên Quang, phía đông giáp với các Tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang và phía nam tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội Với

Trang 12

vị trí địa lý là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc bộ

Thành phố Thái Nguyên - trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh vàkhu vực các tỉnh trung du miền núi Bắc bộ

Cùng với vị trí trung tâm của Việt Bắc, Thái Nguyên còn là nơi hội tụ nềnvăn hóa của các dân tộc miền núi phía Bắc, là đầu mối các hoạt động văn hóa,giáo dục của cả vùng núi phía Bắc rộng lớn

Các điều kiện để phát triển tiềm năng du lịch

Thái Nguyên có các điểm du lịch chính như sau:

+ Khu du lịch Hồ Núi Cốc

Hồ Núi Cốc thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố

Trang 13

Thái Nguyên 15km về hướng tây nam Nơi đây nổi tiếng bởi nét đẹp thiên tạo

tự bao năm nay và bởi cả sắc màu huyền thoại của truyền thuyết nàng Công chàng Cốc

-Ði theo tỉnh lộ Ðán - Núi Cốc trải nhựa

phẳng phiu, uốn lượn qua những cánh

rừng bạt ngàn, tít tắp là tới khu du lịch Núi

Cốc Hồ nằm giữa một khung cảnh thiên

nhiên kì thú sơn thuỷ hữu tình

Nơi đây đã nổi tiếng bởi nét đẹp thiên tạo tự bao năm Núi Cốc tên gọi

một vùng đất, vùng hồ nên thơ, lung linh sắc màu huyền thoại của câu

chuyện tình thuỷ chung trong truyền thuyết Nàng Công - Chàng Cốc

Hồ Núi Cốc là hồ nhân tạo, chắn ngangdòng sông Công, nằm trên địa phận huyệnÐại Từ, ở trên cao lưng chừng núi Hồđược khởi công xây dựng năm 1993, hoànthành cơ bản năm 1994 Hồ gồm một đậpchính dài 480m và 6 đập phụ Diện tíchmặt hồ khoảng 25km2 Trên mặt hồ rộng mênh mông có tới hơn 89 hòn

đảo, có đảo là rừng cây xanh, có đảo là nơi trú ngụ của đàn cò, có đảo là

quê hương của loài dê, có đảo có đền Bà chúa Thượng Ngàn

Hồ Núi Cốc là danh thắng và là nơi nghỉ mát đẹp Hiện nay hệ thống

nhà nghỉ và bến tắm đã được quy hoạch và xây dựng tương đối tốt,

phục vụ khách du lịch đến thăm quan nghỉ ngơi, vui chơi giải trí

Trang 14

+ Khu du lịch Hang Phượng Hoàng, Suối Mỏ Gà.

Cảnh đẹp thiên tạo lại ẩn mình triệu năm trong lòng mạch núi đá vôi cao ngấtđỉnh vờn mây trắng, sườn núi được bao phủ trùng điệp mầu xanh vĩnh cửucủa rừng già - một khu rừng đặc dụng hiếm hoi, nhiều gỗ quý và muông thú,thuộc xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai

Nay du lịch mở mang, đường từ huyện lỵ lên danh thắng được mở rộng thayđường mòn, đã phẳng phiu, thuận tiện cho khách đến thăm Tuy thế, chặngđầu du ngoạn suối, hang, khách vẫn được hưởng cái thú leo núi trên đường đádốc vừa sức người leo, nhưng lại có được cảm giác chinh phục núi non hiểmtrở, bởi những đoạn khuất khúc, quanh co, đôi chỗ lởm chởm bãi đá tai mèo.Trên đỉnh là một vòm hang bên trong sâu thăm thẳm chứa nhiều bí ẩn "treo"trên vách núi!

Hang Phượng Hoàng rộng, yên tĩnh và rượi mát, mà không tối và ẩm thấp dođược ánh ngày từ hai cửa hang chiếu sáng Vì thế không khí trong lành vàkhách có thể thỏa thuê ngắm nhìn thật kỹ cơ man là tác phẩm tạo hình thạchnhũ sống động mà huyền ảo của tạo hóa treo bày trên trần vòm hang từ thuởhoang sơ

Dưới chân núi có hang Suối Mỏ Gà Cửa hang rộng chừng 10m, có khe nướcchảy từ trong hang ra Phía trước hang có nhiều thác nước nhỏ nhiều bến tắm,nhiều mô đá hình ghế ngồi, đảo đá, nước mát trong, phong cảnh hữu tình Saukhi du khách vãn cảnh trên núi Phượng Hoàng, suối nước và bến tắm hang

Mỏ Gà là nơi dừng chân nghỉ ngơi, rửa chân tay, tắm mát nhất là những ngày

hè, thời tiết nóng bức

+ Khu di tích lịch sử ATK huyện Định Hoá Với lịch sử ra đời của Đội ViệtNam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân của Quân đội Nhân dân ViệtNam) Đây cũng là nơi Bộ Tổng Tư lệnh QĐNDVN làm việc trong thời gian

Trang 15

kháng Pháp Bạn có thể tới du ngoạn núi Hồng, hồ Bảo Linh - hai cảnh quanđẹp ở huyện Định Hoá - hoặc ghé qua xã Đồng Thịnh - nơi có di tích diễn tập(1953) để đánh chiếm Điện Biên Phủ Tại ATK Định Hoá còn có một số địadanh di tích tiêu biểu như Đồng Đau, Đồng Rằm, Nong Nia Trên đường tới

xã Phú Đình - trung tâm ATK - cảnh trí rất trữ tình Khu di tích Tỉn Keo,Khuôn Tát mỗi ngày đón hàng trăm lượt khách tham quan và du khách có thểdừng chân chụp một bức ảnh bên lán Tỉn Keo - nơi mà cuối năm 1953, Bác

Hồ cùng Bộ Chính trị họp bàn chỉ đạo kế hoạch tác chiến chiến dịch ĐôngXuân mở đầu cho chiến dịch Điện Biên Phủ

Từ Tỉn Keo, du khách có thể đi khoảng 1-2km tới thác Bảy tầng, suốt ngàynước reo lao xao rừng Khuôn Tát Tỉn Keo cũng là nơi mà hàng năm, vàongày mùng 10 tháng Giêng, có hội Lồng Tồng, thu hút rất đông người tham

dự Mùa hội năm 2005, nơi đây có tới hơn 3 vạn người tham dự Mỗi dịp nhưthế, du khách lại có cơ hội khám phá phong cảnh, tìm hiểu những dấu ấn cáchmạng, và đồng thời được có dịp thưởng thức những sản vật địa phương nhưcơm lam, trám bùi, mướp đắng, măng đắng, bồ khai, rau ngót Mới đây,ngày 19/5/2005, trong khu vực quần thể Khu di tích lịch sử - Làng Văn hoá

du lịch (do Tổng cục Du lịch và tỉnh Thái Nguyên đầu tư), Đền thờ Bác Hồ đãđược xây dựng Đó là một điểm mà du khách khó thể bỏ qua

Đến với khu di tích ATK - Định Hoá, ngoài việc tham quan các di tích lịch sửtruyền thống, du khách còn rất nhiều cơ hội tìm hiểu đời sống người dân địaphương, khám phá những nét đẹp văn hoá mà chỉ nơi này có được, đồng thờichứng kiến cảnh sắc ngày một đổi thay trên mảnh đất giàu truyền thống cáchmạng Một vài món quà du khách mua ở những phiên chợ quê vùng cao hẳncũng sẽ đầy thú vị

+ Khu Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam (tại thành phố Thái Nguyên)

và các công trình kiến trúc nghệ thuật đền chùa như Đền Đuổm (Phú Lương),

Trang 16

chùa Hang ( Đồng Hỷ), chùa Phủ Liễn, đền Xương Rồng, đền Đội Cấn (thành

phố Thái Nguyên).

2.1.1 Điều kiện xã hội.

Chính sách thu hút vốn đầu tư: Vốn đầu tư là một yếu tố quan trọng của mỗi

dự án, đặc biệt với Tỉnh Thái Nguyên-là một tỉnh đang trong giai đoạn pháttriển, cơ sỏ vật chất còn chưa được khanh trang do đó để phát triển Tỉnh cầnmột lượng vốn tương đối lớn-thì nguồn vốn phát triển là một nhân tố rất quantrọng Với yêu cầu cấp bách như trên thì Tỉnh Thái Nguyên đã đề ra chínhsách nhằm kêu gọi và thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư:

Tỉnh Thái Nguyên luôn mở rộng chào đón và tạo mọi điều kiện thuậnlợi nhất cho các nhà đầu tư

Nhà đầu tư được giải quyết về địa điểm đầu tư, các ưu đãi đầu tư theoquy định và bảo đảm được bàn giao mặt bằng, nhận quyền sử dụng đất trongthời gian nhanh nhất

Nhà đầu tư được hưởng mức ưu đãi cao nhất trong khung Chính phủ đãban hành về các loại thuế

Nhà đầu tư sẽ được hỗ trợ một phần tiền đền bù giải phóng mặt bằng nếu dự

án đầu tư thuộc vào các danh mục, lĩnh vực được tỉnh khuyến khích đầu tưhoặc dự án đầu tư có hiệu quả kinh tế, xã hội cao

Nhà đầu tư sẽ được cung cấp các dịch vụ đầu tư kịp thời theo nhu cầu và đượcgiải quyết các thủ tục hành chính nhanh nhất theo cơ chế một cửa

Ngoài ra Tỉnh còn đưa ra một số chính sách miễn giảm:

Chính sách ưu đãi về đất đai - Về giá thuê đất: áp dụng giá thuê đất vớimức thấp nhất trong khung quy định của Chính phủ theo từng địa bàn huyện,thành, thị.- Về miễn giảm tiền thuê đất: Được miễn giảm theo quy định tại

Trang 17

Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ về việc thi hànhLuật Khuyến khích.

Chính sách ưu đãi về thuế.

Chính sách hỗ trợ đầu tư :tạo điều kiện vay vốn và hỗ trợ lãi suất tín dụngcho các nhà đầu tư trong nước - Nhà đầu tư được vay vốn từ các tổ chức tín dụng

để tổ chức sản xuất kinh doanh Nhà đầu tư có đủ tiêu chuẩn được cấp Chứngnhận ưu đãi đầu tư được vay vốn từ Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển Nếu vay vốn từcác Ngân hàng thương mại khác thì được xem xét cấp bù lãi suất chênh lệch giữavay tại Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển và Ngân hàng thương mại

Các biện pháp thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư: Giảm thời giancấp phép đầu tư - Đối với các dự án đầu tư trong nước: Tuỳ từng loại hình đầu

tư, nhà đầu tư sẽ được cấp Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh trong vòng

từ 3 đến 10 ngày làm việc kể từ ngày Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở Kếhoạch và Đầu tư nhận đầy đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh - Đối với các dự ánđầu tư nước ngoài: + Đăng ký cấp Giấy phép đầu tư (GPĐT): Trong thời hạn

07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ (Quy định chung là 15ngày) + Thẩm định dự án cấp GPĐT: thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngàynhận được hồ sơ hợp lệ (Quy định chung thời gian tối đa là 30 ngày) + Điềuchỉnh GPĐT: thẩm định điều chỉnh GPĐT thực hiện trong thời hạn 15 ngàylàm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ Nếu việc điều chỉnh không cầnthẩm định, thời gian tối đa là 07 ngày làm việc

Trong những năm qua 2006-2010 Tỉnh đã thu hút được 428 dự án đượcchấp thuận đầu tư và cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn đăng ký lêntới 105 nghìn tỷ đồng; trong đó số dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư là

188 dự án với số vốn đăng ký 66 nghìn 823 tỷ đồng, được chấp thuận đầu tư

240 dự án với số vốn đầu tư đăng ký 38 nghìn 149 tỷ đồng

Trang 18

2.1.2 Phân tích, đánh giá tiềm năng, hiện trạng tài nguyên du lịch, thị trường du lịch, các nguồn lực phát triển du lịch;

Về hiện trạng tài nguyên.

Như đã đưa ra các đặc điểm của Thái Nguyên bên trên chúng ta có thể thấyđược Tỉnh có một vị trí địa lý tương đối tốt là nơi giao lưu kinh tế, văn hóagiữa trung tâm thủ đô đất nước với các Tỉnh miền núi phía bắc khác, một nơi

có mặt hồ thơ mộng với câu chuyện tình yêu bất tử, là nới có hang động hùng

vĩ hình con phượng, và là nơi chứa đựng lịch sử khánh chiến chống thực dânPháp hào hùng của dân tộc ta

Do Thái nguyên là chiếc cầu nối giữa đồng bằng châu thổ sông Hồng vớivùng miền núi phía Bắc của Tổ quốc Nơi đây tập trung rất nhiều thành phầndân tộc, do đó, sự giao lưu văn hoá diễn ra, đã đem lại những nét văn hoáphong phú và đa dạng cho Thái Nguyên Tuy nhiên, các dân tộc sinh sốngtrên địa bàn Thái Nguyên đều giữ được những nét bản sắc riêng biệt của mìnhnhư: Điệu hát “pả dzung” trong các ngày lễ tết của người Dao, lễ cưới độcđáo của người Nùng Phàn Sình, truyền thống đan lát, dệt vải và điệu hát “sli

”, hát “lượn” của người Tày, Nùng Dù mỗi thành phần dân tộc ở Thái Nguyênđều mang những đặc điểm riêng về tiếng nói, trình độ sản xuất, bản sắc vănhoá Nhưng họ đều có những nét tương đồng, hoà nhập trong một cộng đồng,tạo thành một nền văn hoá đặc trưng của Thái Nguyên Và như một điều hiểnnhiên khi du khách đến nơi đây sẽ được đắm chìm trong không khí cổ xưa,những điệu hát dao cổ, những điệu múa truyền thống Hay với các cảnh quanthiên nhiên hùng vĩ nước non của Hồ Núi Cốc và hang động Phượng Hoàng-suối Mỏ Gà du khách đều có thể chiêm ngưỡng được vẻ đẹp của chúng.Ngoài ra là khu di tích lịch sử khánh chiến của dân tộc ta: ATK nơi mà Đảng

đã chọn để làm cơ quan kháng chiến chống Pháp

Trang 19

Với những tiềm năng của ình Tỉnh Thái Nguyên hoàn toàn có thể trở thànhmột địa điểm du lịch lý tưởng.

2.2 Vốn và cơ cấu vốn đầu tư cho phát triển du lịch.

sử dụng để xây dựng các khu vui chơi, sân golf, nhà nghỉ sinh thái đápứng nhu cầu của du khách Ngoài con số 9.645 tỷ của ngân sách nhànước ra dự án hồ núi cốc còn nhận được sự đầu tư của tư nhân vào cáclĩnh vực: Khu du lịch sinh thái và vui chơi có thưởng với tổng kinh phíđầu tư khoảng 30 triệu USD, Dự án Tổ hợp du lịch sinh thái - nghỉdưỡng và dược liệu Hồ Núi Cốc trị giá khoảng 20 triệu USD Bên cạnhviệc đầu tư xây dựng dự án Hồ Núi Cốc Tỉnh còn cho đấu thầu thêmcác dự án nhỏ nhằm nâng cao chất lượng cơ sở vật chất cho khu dulịch: Triển khai xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, san nền, cấp thoátnước, cấp điện với số vốn đầu tư là 820 tỷ đồng Và con đường nối HồNúi Cốc với trung tâm thành phố cũng được mở rộng và nâng cấp, vớichiều dài 12,876km (đây là con đường chính nối liền khu du lịch HồNúi Cốc với trung tâm thành phố) dự án được triển khai đầu năm 2009với quy mô vốn lên tới 1500 tỷ đồng

 Dự án du lịch An Toàn Khu(ATK): Với chủ trương chính sách đẩymạnh phát triển du lịch, ngoài ra còn tạo điều kiện cho vùng đất đã

Trang 20

từng có công trong cách mạng được phát triển Thái Nguyên đã mạnhdạn đầu tư vào khu du lịch ATK với số vốn 400 tỷ đồng Dự án đượctriển khai vào giữa năm 2009 với việc xây dựng các hạng mục côngtrình : khu lễ hội, khu di tích lịch sử, nhà bảo tàng Hiện dự án đã đượchoàn tất và đưa vào sử dụng đón tiếp các doàn khách du lịch.

 Dự án khu du lịch Hang Phượng Hoàng-Suối Mỏ Gà: Với việc mở rộng

và liên kết với các điểm du lịch khác của các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn,Thái Nguyên đã kêu gọi hỗ trợ vốn từ các nhà đầu tư để xây dựng khudanh lam thắng cảnh này Và được sự hỗ trợ vốn của các nhà đầu tưThái Nguyên đã cho khởi công xây dựng với số vốn thực hiện 5 triệuUSD tương đương với 200 tỷ đồng

Bên cạnh các dự án lớn Tỉnh còn triển khai đầu tư một số các dự án khácnhư: Khu du lịch Hang phượng Hoàng-Suối Mỏ Gà với số vốn (500 tỷđồng) Cuối năm 2010 sau khi xem xét và tổng kết lại Tỉnh đã công bố các

dự án đã được triển khai và thực hiện từ năm 2008-2010:

Trang 21

Xây dựng Khu nghỉ dưỡng, Khu

Hồ du lịch sinh thái và khu nghỉ

Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc 10.000 – 40.000 2009 Làng du lịch văn hoá dân tộc Đại

Khu du lịch suối Mỏ gà, hang

Dự án quy hoạch và đầu tư xây

dựng các điểm du lịch tạo quần

thể du lịch tổng hợp vui chơi văn

hóa thể thao trung tâm Thái

Khu công viên núi Tảo ven sông

Dự án xây dựng công viên văn

Ngày đăng: 31/03/2015, 23:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w