Chiếnlược kinh doanh của Tập đoàn trong vòng 5 năm tới sẽ hướng vào 3 lĩnh vựcchính là thị trường viễn thông cả trong và ngoài nước chiếm 70%, sản xuất thiết bị viễn thông, đầu tư bất độ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG VIỆC ĐẦU TƯ RA
NƯỚC NGOÀI CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL
Giảng viên hướng dẫn
: TS Đàm Quang Vinh
Hà Nội, đợt 1, tháng 02
Trang 2Ký tên
Đặng Thị Thu Trang
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM KẾT
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIETTEL 4
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 4
1.1.1 Quá trình hình thành 4
1.1.2 Mô hình tổ chức của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel 5
1.1.3 Mục tiêu của Tập đoàn Viettel 9
1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của Viettel 9
1.2 TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 10
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIETTEL 12
1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Viettel 12
1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Viettel 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIETTEL-TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ VIETTEL-TRƯỜNG LÀO VÀ CAMPUCHIA 22 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 22
2.2 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA 23
2.2.1 Khái quát về dự án Metfone tại thị trường Campuchia 23
2.2.2 Những thành công tại thị trường Campuchia 25
2.2.3 Những khó khăn, hạn chế của hoạt động đầu tư sang thị trường Campuchia 30 2.2.4 Nguyên nhân của những hạn chế trên 32
2.3 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ SANG THỊ TRƯỜNG LÀO 33
2.3.1 Khái quát về dự án Unitel tại thị trường Lào 33
2.3.2 Những thành công đã đạt được tại thị trường Lào 35
Trang 42.3.3 Những khó khăn, hạn chế của hoạt động đầu tư sang thị trường Lào 39 2.3.4 Nguyên nhân của các hạn chế trên 41
Trang 52.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIETTEL 42
2.4.1 Lựa chọn thị trường đầu tư phù hợp 42
2.4.2 Kỹ thuật đi trước kinh doanh theo sau 43
2.4.3 Đầu tư của Viettel luôn đi gắn liền với trách nhiệm xã hội 43
2.4.4 Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực 44
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIETTEL 46
3.1 ĐÁNH GIÁ CÁC CƠ HỘI KINH DOANH VIỄN THÔNG DI ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI 46
3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIETTEL TRONG THỜI GIAN TỚI 48
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIETTEL 50
3.3.1 Nghiên cứu kỹ các tập quán và môi trường đầu tư tại các nước mà Viettel đang đầu tư 51
3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động đầu tư mạng lưới viễn thông vào các thị trường tiềm năng 53
3.3.3 Hoàn thiện về công tác quản lý các dự án đầu tư ra nước ngoài 54
3.3.4 Phát triển mạnh nguồn nhân lực 56
3.3.5 Xây dựng hệ thống giao thông vận tải, điện, nhà kho…tại các nước Viettel đang đầu tư 56
3.3.6 Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa Viettel với các doanh nghiệp trong và ngoài nước trên cùng lãnh thổ nước nhận đầu tư 57
3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 58
3.4.1 Hoàn thiện hệ thống quản lý hoạt động đầu tư ra nước ngoài 58
3.4.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư ra nước ngoài 60
3.4.3 Bổ sung thêm một số chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp viễn thông xúc tiến hoạt động đầu tư ra nước ngoài 61
3.4.4 Xây dựng mối quan hệ giao lưu hợp tác giữa nước ta với các nước mạnh về viễn thông trên thế giới 62
KẾT LUẬN 64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu kinh tế được đánh giá từ năm 2008- 2010 12 Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty VTC năm 2009-2011 24 Bảng 2.2: Tình hình vốn đầu tư qua các năm của Viettel tại thị trường
Campuchia 26 Bảng 2.3: Tình hinh doanh thu, lợi nhuận của công ty VTC tại thị trường
Campuchia từ năm 2006-2011 28 Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của công ty STL từ năm 2009-2011 34 Bảng 2.5 : Tình hình vốn đầu tư qua 2 năm của Viettel tại thị trường Lào 36 Bảng 2.6: Tình hình doanh thu, lợi nhuận của công ty STL tại thị trường Lào từ
năm 2008-2011 37 Bảng 2.7: Năng suất lao động tại công ty VTC, STL, VTT từ năm 2007- 2011
38 Bảng 3.1: Kế hoạch đầu tư ra nước ngoài của Viettel
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình tổ chức Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel ( VIETTEL
GROUP) 7 Hình 1.2: Doanh thu của Viettel năm 2000- 2010 10 Hình 1.3: Lợi nhuận của Viettel từ năm 2000- 2010 11 Hình 2.1: Biểu đồ tỉ lệ người Việt, Campuchia tại công ty VTC từ năm
2007-2011 29 năm 2015 và năm 2020 49
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, xu hướng toàncầu hóa và tự do hóa thương mại đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng lan tỏađến từng quốc gia Nhiều tập đoàn và các công ty từ các quốc gia trên thế giớiluôn có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài để mở rộng thị trường và tìm kiếm lợinhuận, đồng thời qua đó cũng khẳng định vị thế thương hiệu, hình ảnh của công
ty Đầu tư ra nước ngoài thể hiện trên tất cả các lĩnh vực và mọi phương diệncủa một quốc gia trong đó lĩnh vực bưu chính viễn thông giữ một vị trí và vai tròquan trọng trong thông tin liên lạc của một quốc gia, đây cũng là ngành đượcđánh giá mang lại rất nhiều lợi nhuận khi mà chủ đầu tư khai thác và hoạt độngmột cách có hiệu quả Theo xu hướng đó, Việt Nam là một quốc gia đang trênđường hội nhập với nền kinh tế thế giới chính vì thế Việt Nam đã và đang tìmcách tiếp cận những xu hướng đó một cách linh hoạt và sáng tạo
Khi thị trường trong nước đã ngày càng trở nên chật chội thì việc tìmkiếm thị trường nước ngoài là cần thiết để mở rộng quy mô của mỗi doanhnghiệp, tuy nhiên không phải bất kỳ doanh nghiệp Việt Nam nào đầu tư ra nướcngoài đều thuận lợi và đạt được thành công Tập Đoàn Viễn Thông Quân ĐộiViettel được biết đến là một trong hai Tập Đoàn Viễn Thông mạnh tại ViệtNam, với cách làm ăn mạnh bạo của mình đã tạo ra thành công vượt bậc khôngchỉ tại thị trường di động Việt Nam mà còn cả trên thị trường viễn thông quốc
tế Việc đầu tư vào thị trường Campuchia, Lào được đánh giá là bước đi thànhcông và mang lại nền tảng vững chắc trong việc đầu tư nước ngoài của Viettel.Hiện nay Viettel đã và đang vươn xa hơn ra những thị trường mới như Haiti,Mozambique, Peru…để có thể đạt được những thành công đầy ấn tượng TuyViettel có những bước đi đầy táo bạo, ấn tượng như vậy nhưng họ cũng gặpkhông ít trở ngại và khó khăn Vì vậy, việc đưa ra những kinh nghiệm, phươnghướng và giải pháp từ những điều được và chưa được trong thời gian qua là điềurất cần thiết để rút ra những điều chỉnh kịp thời giúp cho nguồn vốn đầu tư thực
sự đem lại những hiệu quả tích cực trong thời gian tới
Chính vì thế, kết hợp thời gian thực tiễn thực tập tại Công Ty TNHH NNMTV Thương Mại và Xuất nhập khẩu Viettel, em quyết định lựa chọn và thực
hiện nghiên cứu đề tài : “Kinh nghiệm và phương hướng phát triển mở rộng việc đầu tư ra nước ngoài của Tập Đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel”.
Do năng lực và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên chuyên đề chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp
từ các thầy cô hướng dẫn và Ban lãnh đạo tại Công ty TNHH NN MTV Thươngmại và Xuất Nhập Khẩu Viettel
Trang 10Em xin chân thành cảm ơn Thầy Đàm Quang Vinh và Ban lãnh đạo tạiCông ty TNHH NN MTV Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel đã nhiệt tìnhgiúp đỡ và tạo điều kiện giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để hoàn thành mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
- Giới thiệu khái quát về Tập Đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel và tìnhhình kinh doanh của Tập Đoàn cũng như tình hình đầu tư ra nước ngoài
- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới việc đầu tư ra nước ngoài của Viettel
- Nghiên cứu một vài dự án điển hình của việc đầu tư ra nước ngoài củaViettel tư đó đưa ra những thành công cũng như những khó khăn hạn chế còngặp phải để rút ra những bài học kinh nghiệm cho Viettel Sau đó đưa ra các giảipháp, kiến nghị nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong các dự án đầu tư ranước ngoài của Viettel, nâng cao hiệu quả việc đầu tư ra nước ngoài của Vietteltrong giai đoạn tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Một vài dự án đã đầu tư ra nước ngoài củaViettel đang theo đuổi
3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu về thực trạng hai dự ánđầu tư ra nước ngoài của Viettel là dự án Metfone tại thị trường Campuchia và
dự án Unitel tại thị trường Lào để chỉ ra các điểm đạt và chưa đạt để có thể đưa
ra các giải pháp và kiến nghị cho các dự án sắp tới
4 Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề được chia thành 3 chương:Chương 1 : Tổng quan Tập Đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel và nhữngnhân tố ảnh hưởng đến việc đầu tư ra nước ngoài của viettel
Chương 2: Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của Viettel- trường hợpnghiên cứu tại thị trường Lào và Campuchia
Chương 3 : Phương hướng và một số giải pháp nhằm phát triển mở rộnghoạt động đầu tư ra nước ngoài của Viettel
Trang 11CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIETTEL1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL
1.1.1 Quá trình hình thành.
Tập đoàn Viễn thông Quân đội là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100%vốn nhà nước chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ, pháp lý và lợi íchhợp pháp của Tổng công ty Viễn thông Quân đội Tập đoàn Viễn thông Quânđội do Bộ Quốc Phòng thực hiện quyền sở hữu và là một doanh nghiệp quân độikinh doanh trong lĩnh vực bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin Quátrình hình thành của công ty được thể hiện qua các giai đoạn sau:
Ngày 01/06/1989: Căn cứ vào nghị định số 58/HĐBT của hội đồng Bộtrưởng Tổng công ty Điện tử thiết bị thông tin được quyết định thành lập và trựcthuộc Bộ Tư Lệnh thông tin liên lạc, Bộ Quốc Phòng
Ngày 21/03/1991: Căn cứ vào quyết định số 11093/QĐ-BQP của BộQuốc Phòng quyết định thành lập Công ty điện tử thiết bị thông tin và tổng hợp
ở phía nam trên cơ sở Công ty Điện tử Hỗn hợp II là một trong ba đơn vị đượcthành lập theo quyết định 189/QĐ-BQP ngày20/06/1989 quy định cơ cấu nhiệm
vụ quyền hạn của Tổng công ty Thiết bị thông tin
Ngày 27/07/1993: Theo quyết định số 336/QĐ-BQP của Bộ Quốc Phòng(do thứ trưởng Thượng tướng Nguyễn Trọng Xuyên ký) thành lập lại doanhnghiệp nhà nước : Tổng công ty Điện tử thiết bị thông tin với tên giao dịch làSIGELCO
Ngày 13/06/1995: Chính phủ ra thông báo số 3179 cho phép thành lậpCông ty Điện tử Viễn thông Quân đội Căn cứ vào thông báo này 14/07/1995đổi tên Công ty thiết bị điện tử viễn thông thành Công ty Điện tử Viễn thôngQuân đội Viettel
Ngày 28/10/2003 : Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng ra quyết định số 262/2003/QĐ-BQP quyết định đổi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội Viettel với têngiao dịch VIETTEL
Ngày 27/04/2004: Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ra quyết định ngày01/07/2004 điều chuyển Công ty Viễn thông Quân đội từ Bộ Tư Lệnh thông tin
về trực thuộc Bộ Quốc Phòng với tên là Công ty Viễn thông Quân đội Viettel
Ngày 06/04/2005: Tổng công ty Viễn thông Quân đội chính thức đượcthành lập theo quyết định số 45/2005/QĐ-BQP, tên giao dịch quốc tế làVIETTEL CORPORATION viết tắt là Viettel
Trang 12Ngày 14/12/2009: Theo quyết định số 2079 QĐ-ttg Tổng công ty Viễnthông Quân đội chính thức trở thành Tập đoàn Viễn thông Quân đội với vốnđiều lệ là 50.000 tỷ đồng.
Vài nét về Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel
Trụ sở giao dịch: Số 1, Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 04.62556789
Fax : 04.62996789
Website: www.viettel.com.vn
Cơ quan sáng lập: Bộ Quốc Phòng
Loại hình doanh nghiệp của Tập đoàn Viễn thông Quân đội là công tytrách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu Tập đoànViễn thông Quân đội có 74 đơn vị phụ thuộc và các công ty con của Tập đoàngồm: 2 công ty TNHH một thành viên do tập đoàn sở hữu 100% vốn điều lệ, 11công ty cổ phần do Tập đoàn nắm giữ 50% vốn điều lệ, 7 công ty liên doanh liênkết do Tập đoàn sở hữu nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở xuống Do cơ chế đặcthù trong quân đội nên Tập đoàn Viễn thông Quân đội sẽ không có Hội đồngquản trị mà Đảng Ủy Tập đoàn sẽ thực hiện vai trò và chức năng giống như hộiđồng quản trị như ở các tập đoàn hiện có Ban lãnh đạo Viettel Group gồm TổngGiám Đốc và 5 Phó giám đốc
Với kinh nghiệm và sức sáng tạo không ngừng nên Viettel ngày càng làmhài lòng và tiếp tục chinh phục khách hàng bằng sự tự tin với một tinh thần lớn
đó là tinh thần của những người lính để xây dựng, quảng bá làm cho tên tuổiViettel ngày càng trở nên gần gũi, thân thuộc với mọi tổ chức, mọi các nhântrong đời sống xã hội
1.1.2 Mô hình tổ chức của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel
1.1.2.1 Ban lãnh đạo:
Ban lãnh đạo của Tập đoàn Viễn thông Quân đội gồm các đồng chí:
Đồng chí Thiếu tướng Hoàng Anh Xuân- Tổng giám đốc
Đồng chí Thiếu tướng Dương Văn Tính- Bí thư đảng ủy, phó Tổnggiám đốc chính trị chỉ đạo phòng chính trị
Đồng chí Đại tá Nguyễn Mạnh Hùng- Phó Tổng giám đốc chịu tráchnhiệm về nghiên cứu, khai thác, đổi mới công nghệ đưa vào sản xuất kinhdoanh, nghiên cứu phát triển chiến lược cho tổng công ty
Đồng chí Đại tá Lê Đăng Dũng- Phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm
Trang 13chỉ đạo sản xuất kinh doanh tại nước ngoài, điện thoại cố định, ISP, nghiên cứulựa chọn đối tác cung cấp thiết bị kinh doanh XNK.
Đồng chí Đại tá Tống Việt Trung- Phó tổng giám đốc điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh di động và mạnh truyền dẫn, quản lý chỉ đạo về côngnghệ thông tin
Đồng chí Đại tá Hoàng Công Vĩnh- Phó tổng giám đốc chịu tráchnhiệm về xây dựng các công trình viễn thông, bảo hành bảo dưỡng hệ thống nhàtrạm trong và ngoài nước
1.1.2.2 Sơ đồ tổ chức của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel.
Trang 14
Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh tổ chức Tập đoàn Viễn thụng Quõn đội Viettel ( VIETTEL GROUP)
Đặng Thị Thu Trang 6 Lớp: Kinh doanh quốc tế 50A
Khối công ty con
Công ty do tập đoàn
sở hữu 100% vốn điều lệ
PHể TGĐ PHể TGĐ
PHể TGĐ PHể TGĐ
PHể TGĐ
Khối Đơn vị hạch toán phụ thuộc
P kiểm toán nội bộ.
P nghiên cứu pt&ƯD.
6 trung tâm đào tạo viettel
7 trung tâm nghiên cứu phát triển
8 64 chi nhánh viettel tỉnh/ thành phố.
1 Công ty CP Công nghệ Viettel.
2 Công ty Tài chính cổ phần Vinaconex
- Viettel.
3 Tổng công ty CP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (vinaconex)
4 Ngân hàng th ơng mại cổ phần quân
đội (mb).
5 Công ty cổ phần công nghiệp cao sucoecco.
2 Nhà máy thông tin M1.
3 Nhà máy thông tin M3.
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đàm Quang Vinh
1.1.2.3 Khối các phòng ban trực thuộc Tập đoàn
Phòng kế hoạch: tham mưu giúp ban giám đốc xây dựng kế hoạch sảnxuất, theo dõi thực hiện kế hoạch, thực hiện lập kế hoạch đầu tư phát triển, đảmbảo khâu quản lý vật tư, thiết bị trong toàn công ty
Phòng tổ chức lao động: tham mưu giúp ban giám đốc xây dựng các kếhoạch tuyển dụng lao động và quản lý lao động, thực hiện các chính sách, chế
độ lao động…
Phòng tài chính: tham mưu giúp Ban giám đốc lập kế hoạch tài chính, tínhtoán giá thành, hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ đối với Ngânsách Nhà nước Theo dõi tình hình của các đại diện vùng, công ty, chi nhánhtrực thuộc
Phòng chính trị: tham mưu giúp Đảng Ủy, Ban giám đốc xây dựng côngtác Đảng, công tác chính tri Thực hiện công tác tuyên huấn cán bộ, bảo vệ anninh, tổ chức thi đua và chỉ đạo các tổ chức quần chúng hoạt động đúng chứcnăng nhiệm vụ của mình
Phòng kỹ thuật: tham mưu giúp ban giám đốc nghiên cứu các phương án
kỹ thuật, công nghệ cho Tập Đoàn, tổ chức, chỉ đạo, quản lý thống nhất việctriển khai mạng, kiểm tra giám sát, đôn đốc các chi nhành về chất lượng
Phòng đầu tư và phát triển: tham mưu giúp ban giám đốc nghiên cứu các
dự án trong và ngoài công ty nhằm phát triển các loại hình dịch vụ của công ty
Phòng xây dựng hạ tầng: tham mưu giúp ban giám đốc nghiên cứu, lập kếhoạch xây dựng cơ sở hạ tầng cho công ty tại các tỉnh thành, xét duyệt các dự ánđầu tư xây dựng cơ bản
Công ty TNHH NN MTV Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel thuộcTập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel được thực hiện chế độ hạch toán độc lậpnhưng chịu trách nhiệm phối hợp với các đơn vị, cơ quan trong Tổng công tytìm nguồn hàng, đối tác quốc tế mua bán, XNK thiết bị đồng bộ cho các côngtrình thông tin phục vụ quốc phòng, phục vụ các công trình trọng điểm của Tổngcông ty với các ngành nghề kinh tế quốc dân như: các tổng đài công cộng tổngđài cơ quan, viba, hệ thống thiết bị và cáp cho công trình cáp quang đường trụcBắc- Nam… Ngoài ra công ty còn lắp ráp, sản xuất và kinh doanh máy tínhthương hiệu VCOM; kinh doanh các dự án Điện tử Viễn thông, công nghệ thôngtin, đo lường, điều khiển, hội thảo, truyền hình…; là đại lý phân phối các sảnphẩm cho một số hãng điện thoại di động như Acaltel, Nokia, Samsung, SonyEricsson, Motorola… và các thiết bị viễn thông
P kiÓm to¸n néi bé.
P nghiªn cøu pt&¦D.
Trang 161.1.3 Mục tiêu của Tập đoàn Viettel
Theo định hướng phát triển đến năm 2015, Viettel không chỉ muốn khẳngđịnh vị thế chủ đạo quốc gia về viễn thông và công nghệ thông tin mà còn cókhát vọng trở thành một tập đoàn đa quốc gia, nằm trong top 30 nhà cung ứngdịch vụ viễn thông lớn nhất thế giới với doanh thu đến năm 2015 là khoảng200.000-250.000 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân 15-18%/năm Chiếnlược kinh doanh của Tập đoàn trong vòng 5 năm tới sẽ hướng vào 3 lĩnh vựcchính là thị trường viễn thông cả trong và ngoài nước chiếm 70%, sản xuất thiết
bị viễn thông, đầu tư bất động sản
1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của Viettel
1.1.4.1 Chức năng
Chức năng tham mưu: giúp Đảng Ủy, Ban giám đốc Tập đoàn Viễn thôngQuân đội Viettel về công tác khai thác và tổ chức kinh doanh có hiệu quả mạngđiện thoại di động
Chức năng quản lý và tổ chức thực hiện: theo lệnh giám đốc tổ chức quản
lý, điều hành các hoạt động khai thác và kinh doanh mạng điện thoại di độngbao gồm: vận hành, khai thác thiết bị mạng lưới, tổ chức sửa chữa, bảo trì, bảodưỡng thiết bị định kỳ, ứng cứu thông tin, tổ chức bộ máy và mạng lưới kinhdoanh trên toàn quốc
Chức năng giám sát: thực hiện việc kiểm tra, giám sát, đôn đốc các hoạtđộng sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đã được giám đốc của Tập đoàn phêduyệt
1.1.4.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ kinh tế:
Triển khai cung cấp dịch vụ bưu chính- viễn thông và công nghệ thôngtin, dịch vụ điện thoại di động, dịch vụ điện thoại cố định, nội hạt, điện thoạiđường dài, cho thuê kênh truyền dẫn, dịch vụ bưu chính và Internet…nhằmchiếm lĩnh thị trường
Phát triển kinh doanh gắn liền với phát triển công ty vững mạnh toàn diện.Tiếp tục phát huy các thế mạnh về sản xuất kinh doanh các ngành nghềtruyền thống trong những năm qua như: thiết kế, xây lắp công trình, xuất nhậpkhẩu thiết bị viễn thông…
Trang 17thuê vào các khoản đầu tư khác trong sản xuất kinh doanh.
Đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật những kiến thức hiện đại, đổi mới trong lĩnhvực thông tin liên lạc, công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cán
bộ của tập đoàn phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh và cũng là nơi dự trữ, bổsung cán bộ cho binh chủng và toàn quân khi có yêu cầu
1.2 TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL
Trong những năm gần đây nhờ cách làm ăn mạnh bạo của mình màViettel đã có những bước phát triển nhảy vọt Doanh thu và lợi nhuận củaViettel vẫn luôn duy trì được ở mức cao mặc dù nền kinh tế đang bị ảnh hưởngbởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 Những doanh thu mà Viettelmang lại có ảnh hưởng rất lớn đến nguồn thu về ngành viễn thông của ViệtNam
Cụ thể, doanh thu của Viettel không ngừng tăng lên qua các năm làm choViettel vẫn luôn giữ vị trí số 1 về tốc độ tăng trưởng doanh thu trong nhiều năm
Hình 1.2: Doanh thu của Viettel năm 2000- 2010
Đv: tỷ đồng
(Nguồn: www.viettel.com.vn )
Nhìn vào bảng doanh thu trên ta thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu duy trì
ổn định năm sau gấp đôi năm trước trong nhiều năm liền Khi mới bắt đầu đầu
tư kinh doanh thì lượng doanh thu đương nhiên sẽ nhỏ, năm 2000 lượng doanhthu của Viettel đạt được 54 tỷ đồng nhưng từ các năm tiếp theo lượng doanh thu
đã tăng lên đáng kể Và đến năm 2010, lượng doanh thu tăng lên nhanh chóng là91,134 tỷ USD, một lần nữa Viettel đã khẳng định cho mọi người thấy rằngViettel là doanh nghiệp có mức tăng trưởng cao nhất trong các doanh nghiệp viễnthông và đứng thứ 4 về doanh thu trong các Tập đoàn nhà nước trong năm 2010
Trang 18Hình 1.3: lợi nhuận của Viettel từ năm 2000- 2010
Những năm vừa qua, Viettel luôn chú trọng việc đầu tư cơ sở hạ tầngmạng lưới nhằm kinh doanh có hiệu quả dịch vụ di động viễn thông tại thịtrường Việt Nam Điển hình trong năm 2010, cơ sở hạ tầng mạng lưới củaViettel tiếp tục được đầu tư với quy mô lớn,mở rộng số trạm phát sóng mới trên16.300 trạm 2G và 3G chiếm 45 % tổng số trạm hiện có của 7 doanh nghiệpcung cấp dịch vụ viễn thông của Việt Nam Với số trạm này, Viettel đã đảm bảomỗi xã trên cả nước có ít nhất 1 trạm phát sóng của Viettel, đồng thời hơn32.000 km kéo mới nâng tổng mạng cáp quang lên hơn 120.000 km thực hiệnquang hóa được 82% số xã, phường trên cả nước Có thể nói, thời gian quaViettel đã hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra như: triển khai nghiên cứu pháttriển, sản xuất thiết bị viễn thông và CNTT Những công việc mà Viettel đã đầu
tư tại thị trường Việt Nam mang lại hiệu quả rất cao cho Bộ Quốc phòng
Còn về tình hình đầu tư ra nước ngoài của Viettel cũng gặt hái nhữngthành công đáng kể điển hình là dự án đầu tư tại thị trường Campuchia và Làotrong năm 2009; năm 2010 Viettel tiếp tục mở rộng đầu tư sang thị trường Haiti( Châu Mỹ), Mozambique ( Châu Phi) và đến năm 2011 là dự án đầu tư vào
Trang 19Peru Cũng như tại các thị trường trong nước tuy tham gia muộn nhưng Viettelluôn luôn khẳng định chỗ đứng của mình.
Viettel mặc dù là DN phát triển sau các nhà mạng như Vinaphone,Mobiphone nhưng trong chặng đường phát triển của mình công ty đã có nhữngphát triển nhảy vọt, số lượng thị phần tăng theo cấp số nhân không chỉ thị trườngtrong nước mà phát triển cả thị trường nước ngoài
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu kinh tế được đánh giá từ năm 2008- 2010
(theo nguồn: http://www.indexmundi.com/vietnam)
Từ cuộc khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu trong năm 2008 đến nay cóảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động kinh doanh của các công ty làm cho chỉ
số giá tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát tăng kỷ lục, đến năm 2009 tuy có giảm nhẹnhưng lại có xu hướng gia tăng trở lại vào năm 2010 Người dân phải giảm chitiêu, lợi nhuận của các doanh nghiệp cũng không thể đạt mục đích đề ra, chínhsách thắt chặt tiền tệ, giảm tăng trưởng tín dụng nhằm ngăn ngừa lạm phát đãlàm cho nhiều doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn trong hoạt động và Viettelcũng không nằm ngoài vòng ngoại lệ
Trang 20Vấn đề tiền tệ, các chính sách về thuế cũng ảnh hưởng đến sự ổn định củanền kinh tế Các chính sách này ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ lạm phát, lãi suấttrên thị trường, khả năng cân bằng ngân sách của nhà nước do đó nó ảnh hưởngrất lớn đến quyết định đầu tư nhất là các doanh nghiệp có liên quan đến đầu tưquốc tế như Viettel Các chính sách thuế của Việt Nam về lĩnh vực viễn thôngcòn nhiều bất cập, khi đầu tư ra các thị trường nước ngoài đáng nhẽ Nhà nướccần có những chính sách hỗ trợ cho các DN đi đầu tư mà Viettel là doanh nghiệptiên phong trong công cuộc đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực viễn thông vàcác nước Viettel triển khai đầu tư đều là những nước mà Việt Nam có quan hệtốt thế mà các chính sách không có gì ưu đãi mà đôi khi còn có nhiều bất cậpgây trở ngại cho quyết định đi đầu tư Khi có quyết định đầu tư ra nước ngoài thìcác phòng ban chức năng của Viettel cần phải nghiên cứu kỹ các vấn đề trên đểgóp phần giúp cho ban giám đốc đưa ra các quyết định đầu tư tại thị trường nào.Lãi suất trên trị trường nước nhận đầu tư ảnh hưởng đến chi phí vốn, sau đó sẽảnh hưởng đến thu nhập của nước đi đầu tư Các chính sách thuế của nước nhậnđầu tư sẽ thu hút sự quan tâm của các chủ đầu tư như thuế thu nhập của ngườidân, thuế tiêu thụ đặc biệt… sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành của sản phẩm.
Tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng đến tài sản của các nước nhận đầu tư, giátrị các khoản lợi nhuận thu được và năng lực cạnh tranh đối với các hàng hóaxuất khẩu ra nước ngoài Khi thị trường của Viettel không sử dụng đồng tiềnchung nào thì tỷ giá hối đoái là vấn đề quan trọng mà công ty cần quan tâm đểđảm bảo thu nhập và nguồn vốn mà công ty đầu tư
1.3.1.2 Các yếu tố Hệ thống chính trị và luật pháp
Hệ thống luật pháp của Việt Nam về việc đầu tư ra nước ngoài của cácdoanh nghiệp trong nước còn có nhiều hạn chế như: chưa hoàn chỉnh các bộluật, luôn đi chậm hơn với hơn với thế giới làm ảnh hưởng không tốt cho Vietteltrong việc đầu tư ra nước ngoài
Hiện nay, còn chưa rõ cơ quan nhà nước nào trực tiếp quản lý các khâutriển khai dự án đầu tư ra nước ngoài? Bộ Kế hoạch và Đầu tư hay cơ quan quản
lý ngành của địa phương? Các hoạt động triển khai, đầu tư ra nước ngoài nhưthế nào? Công tác quản lý các dự án đầu tư ra nước ngoài còn gặp nhiều khókhăn do chế độ báo cáo chưa đầy đủ trong khi đó chế tài chưa có quy định rõ vàthực hiện nghiêm túc Chính các lý do trên khiến cho các công ty có dự định đầu
tư ra nước ngoài còn lúng túng trong việc xin cấp giấy phép đầu tư, các thủ tụccòn khá rườm rà Khi đã nghiên cứu kỹ về thị trường và ra quyết định đầu tư thìvấn đề xin cấp phép tốn không ít thời gian để hoàn thành thủ tục đi đến tiếnhành đầu tư
Ngoài ra, các đại diện của Chính phủ Việt Nam ở nước ngoài khôngthường xuyên tổng kết, đánh giá hiệu quả thực hiện hoạt động đầu tư ra nước
Trang 21ngoài để rút ra các kinh nghiệm và đề xuất ra những biện pháp để thúc đẩy hoạtđộng đầu tư ra nước ngoài Ví dụ như các cơ quan không nắm rõ số lượng các
dự án, ai đầu tư, các thuận lợi và khó khăn…cho nên không có các phương án
hỗ trợ cho các nhà đầu tư khi họ gặp khó khăn Đây chính là nguyên nhân khiếncho các nhà đầu tư tự tung tự tác gây phiền cho môi trường đầu tư bạn hoặc là bịhụt hơi, bơ vơ trong việc giải quyết các khó khăn khi triển khai dự án đầu tư ranước ngoài làm ảnh hưởng đến tên tuổi của đất nước Việt Nam tại các nướcđược đầu tư Đối với Viettel, thị trường mà công ty đầu tư thường là những nước
xa xôi, kém phát triển, ít công ty đầu tư vào vì vậy rất cần sự giúp đỡ của đại sứquán Tuy nhiên Viettel đều phải tự lực cánh sinh, điều này làm cho họ gặpkhông ít khó khăn khi đầu tư, nhưng sau khi Việt Nam chính thức gia nhập tổchức thương mại thế giới WTO thì nước ta đã chú trọng hơn đến các chính sáchđầu tư ra nước ngoài, ban hành các Bộ luật và chính sách nhằm thúc đẩy hoạtđộng đầu tư, từng bước giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi hơntrong việc mở rộng đầu tư ra nước ngoài Cụ thể, Chính phủ ban hành Nghị định
số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/04/1999 quy định đầu tư ra nươc ngoài của doanhnghiệp VN nhằm hướng dẫn và quản lý hoạt động ĐTRNN Năm 2005, Quốchội đã thông qua Luật đầu tư trong đó có các quy định về ĐTRNN của doanhnghiệp Việt Nam
Nghị định 78/2006/NĐ-CP cũng đã quy định các nhà đầu tư thuộc mọithành phần kinh tế đều có quyền ĐTRNN, có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về hoạt động kinh doanh của mình, được lựa chọn hình thức tổ chức quản lý nội
bộ, hình thức đầu tư phù hợp với yêu cầu kinh doanh và được pháp luật Việt Nambảo hộ Giảm bớt các quy định mà tính “xin-cho” bất hợp lý, trái với nguyên tắc
tự do trong kinh doanh gây phiền hà cho các hoạt động đầu tư, ngoài ra có tínhđến các lộ trình cam kết trong thỏa thuận đa phương và song phương trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế Trong các nghị định này cũng quy định rõ về tráchnhiệm, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với các nhà đầu tư Việc banhành hệ thống pháp luật về ĐTRNN đã hỗ trợ cho Viettel rất nhiều như việc hệthống luật pháp mở rộng làm tăng cơ hội tiềm kiếm các thị trường tiềm năng, liênkết với các doanh nghiệp nước ngoài trong việc mở rộng thị trường đầu tư
1.3.1.3 Các yếu tố văn hóa- xã hội.
Sự khác biệt về văn hóa và phong cách làm việc tại các thị trường đang đầu
tư luôn là thách thức lớn nhất cho các nhà đầu tư Khác biệt này ảnh hưởng tớitoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại thị trường đó đặc biệt
là mối quan hệ giữa nhà đầu tư với người dân địa phương và chính quyền địaphương Tại các nước mà Viettel đang đầu tư như ở Lào, Campuchia dù có sựkhác biệt về cách làm việc hay ngôn ngữ nhưng đều mang văn hóa Châu Á còn ởthị trường Châu Mỹ như Haiti và Châu Phi như ở Mozambique trong thời gian tới
có sự khác biệt rõ rệt nhất, đây quả là một khó khăn mà Viettel cần lưu ý quan
Trang 22tâm đặc biệt nếu không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc đầu tư tại các nước bạn.
Mặc dù trước mắt còn rất nhiều khó khăn vất vả nhưng hiện nay Viettel ởnước ngoài đã và đang tạo ra một văn hóa doanh nghiệp riêng bằng cách chỉ chonhân viên bản xứ sự nhiệt huyết, niềm tin vào công việc mà mình đang làm để
có một tập thể cùng chung chí hướng, xóa bỏ các rào cản về văn hóa Gần đây,Viettel đã tổ chức các lớp đào tạo tiếng việt và nghiệp vụ cho nhân viên Lào vàCampuchia, trong quá trình học tập và làm việc với các đồng nghiệp ở Viettel họ
đã hiểu tại sao lãnh đạo quát mắng gay gắt mà anh em vẫn vui vẻ nhiệt tình làmviệc trong công việc Ngoài ra, các chương trình xã hội như cung cấp Internet tớitrường học, mổ tim miễn phí hay điện thoại nông thôn đang được Viettel triểnkhai rộng rãi tại 2 thị trường là Lào, Campuchia Nhân tố ngôn ngữ cũng làvấn đề gây khó khăn trong việc mở rộng thị trường đầu tư ra nước ngoài mà đa
số các nước mà Viettel đang đầu tư đều là những nước đang phát triển nơi màhầu hết người dân ở đó không sử dụng tiếng Anh mà là tiếng bản địa như tiềngLào, tiếng Khơ me, một số thị trường khác lại sử dụng tiếng Pháp, tiếng Bồ ĐàoNha- những ngôn ngữ mà không được sử dụng phổ biến trên thế giới Chính vìvậy mà việc lựa chọn người biết những ngôn ngữ đó quả là vấn đề nan giải chocông ty, điều đó gây trở ngại rất lớn cho việc phát triển, mở rộng thị trườngnước ngoài
1.3.1.4 Các yếu tố khoa học- công nghệ.
Yếu tố khoa học công nghệ là nhân tố mang đầy tính kịch tính nhất, nóảnh hưởng trực tiếp và quan trọng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của cácdoanh nghiệp nhất là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực viễnthông như Viettel Yếu tố khoa học công nghệ là nhân tố quyết định đến hoạtđộng kinh doanh Trong thời đại này, khi khoa học công nghệ mới đang pháttriển như vũ bão, mỗi công nghệ được sáng tạo ra sẽ hủy diệt các công nghệ cũ,đây là yếu tố hủy diệt mang đầy tính sáng tạo của thời đại công nghệ mới
Phương pháp sản xuất mới, thiết bị sản xuất, vật liệu mới, các bí quyết,phát minh mới, các phần mềm ứng dụng mới, chất lượng cao, giá cả cạnhtranh…là những yếu tố khoa học công nghệ ảnh hưởng trực tiếp Yếu tố côngnghệ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗidoanh nghiệp Công nghệ có tác động đến chi phí và chất lượng sản phẩm, dịch
vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường tiêu dùng Tuy nhiên để công nghệcủa doanh nghiệp thay đổi thì cần phải có các yếu tố đảm bảo như: trình độ laođộng phù hợp, chính sách phát triển, sự điều hành quản lý, đủ năng lực tàichính… nó vừa tạo sự thuận lợi, vừa tạo sự khó khăn cho Viettel Với công nghệ3G mới giúp cho Viettel có điều kiện lựa chọn công nghệ phù hợp với doanhnghiệp mình để nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động, dịch vụnhưng lại khó khăn trong việc giảm giá các dịch vụ
Trang 23Khi thị trường viễn thông ở Việt Nam ngày càng phát triển mạnh với cácđối thủ cạnh tranh ngang tài ngang sức như VNPT thì việc ứng dụng tiến bộkhoa học công nghệ để đưa dịch vụ hoàn hảo, giá cả cạnh tranh là nhân tố quyếtđịnh ảnh hưởng đến sự thành bại của Viettel Ngoài ra, việc kinh doanh ở thịtrường nước ngoài, điều kiện cơ sở vật chất không được hoàn thiện như ở ViệtNam thì yếu tố về khoa học kỹ thuật cần phải được chú trọng.
1.3.1.5 Yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên.
Cơ sở hạ tầng là điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho hoạt động đầu tư,kinh doanh Cơ sở hạ tầng bao gồm như hệ thống giao thông vận tải, hệ thốngbến cảng,hệ thống thông tin, cửa hàng, nhà kho, điện, nước… Ở những nướcnghèo thì cơ sở hạ tầng còn thấp kém vì vậy hoạt động kinh đầu tư sẽ gặp nhiềukhó khăn và một số yếu tố có thể gây ra chi phí cao hay rủi ro Chính vì vậy, khiViettel quyết định đầu tư ra nước ngoài thì cần phải tập trung xây dựng cơ sở hạtầng để hỗ trợ các dịch vụ thiết yếu, để luôn đảm bảo chất lượng mạng phủ sóng
và quảng bá thương hiệu cho người dân biết đến để họ chấp nhận sản phẩm mớinày như một sản phẩm tất yếu đối với cuộc sống của họ
Điều kiện tự nhiên cũng là yếu tố cần được quan tâm từ khi bắt đầu hoạtđộng kinh doanh cho đến quá trình tồn tại và phát triển Những sự biến động của
tự nhiên như nắng, mưa, báo, lũ, hạn hán… cần được các doanh nghiệp quantâm Ngoài ra, việc duy trì và bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái cũng phảiđược quan tâm thận trọng nếu không sẽ làm cho thiếu năng lượng, lãng phí tàinguyên thiên nhiên gây ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp đi đầu tư
1.3.1.6 Môi trường cạnh tranh
1.3.1.6.1 Đối thủ cạnh tranh
Khi đầu tư ra nước ngoài Viettel sẽ phải cạnh tranh với các tập đoàn viễnthông nước ngoài lớn đã có sẵn năng lực tài chính mạnh, nhiều kinh nghiệmkinh doanh, và đã thâm nhập sẵn tại thị trường đó, đây quả là một thách thứckhó khăn với Viettel
Khi bắt đầu đặt chân vào hai thị trường là Lào và Campuchia, Viettel đã gặpkhông ít khó khăn như thị trường chuyển từ độc quyền sang cạnh tranh chỉ sau cónửa năm, thời gian cấp phép quá lâu, cơ chế kết nối không rõ ràng, đối thủ có nhiều
ưu thế trên thị trường nên gây ra nhiều trở ngại khó khăn, các doanh nghiệp viễnthông đang hoạt động tại hai thị trường trên chủ yếu là liên doanh với nước ngoài,các nước có sức mạnh về hoạt động viễn thông như Thụy Điển, Thái Lan, Na Uynên có nhiều kinh nghiệm cũng có tiềm lực để cạnh tranh
1.3.1.6.2 Khách hàng
Các mạng viễn thông quốc tế lớn đang chiếm thị trường lớn ở những thịtrường đầy tiềm năng và thu được lợi nhuận vì vậy việc khai thác các thị trường
Trang 24này là kế hoạch không khả thi, do đó Viettel đang lựa chọn những thị trường mà
ở đó có ít các doanh nghiệp lớn, những thị trường đang phát triển về kinh tế lẫnviễn thông, là các quốc gia nhỏ, số lượng dân ít như Lào, Campuchia, Haiti…
Viettel khi bắt đầu muốn đầu tư ra thị trường nước ngoài thì cần phải tìmkiếm một lược khách hàng đủ lớn để đáp ứng dịch vụ của mình Khi nhìn ra cácnước xung quanh mình thì những nơi Viettel muốn đầu tư thì cước phí của đốithủ rẻ nhất là 1 cent/phút hay cao nhất 3 cent/phút mà Viettel còn phải cạnhtranh với các mạng khác cung cấp dịch vụ tốt hơn với giá cả rẻ hơn 1-2cent/phút Trong khi đó tại Việt Nam, Viettel cung cấp dịch vụ với giá bình quân
là 8 cent/phút, do đó nếu không đạt được lượng khách hàng tiêu thụ đủ lớn thìviệc đầu tư sẽ thua lỗ
Ngoài ra, khi đầu tư sang nước ngoài mặt rào cản về ngôn ngữ, văn hóa vàcách thức làm việc là một thách thức rất lớn mà các nhà đầu tư sẽ gặp phải.Khác biệt này sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, đặc biệt là mối quan hệ giữa các nhà đầu tư và ngườidân địa phương, giữa công ty và chính quyền địa phương Như ở Lào, thói quenkhông làm việc ngoài giờ, nghỉ toàn bộ các ngày nghỉ cuối tuần của nhân viênbản xứ làm cho Viettel gặp không ít khó khăn về việc đảm bảo phục vụ kháchhàng 24/7 như các công ty viễn thông khác cần phải làm Trong giao tiếp, làmviệc thì nhân viên Lào thích nói chuyện nhẹ nhàng không quen theo tác phongcủa quân đội, chấp hành mệnh lệnh như ở các doanh nghiệp Viettel đang làm Vìvậy mà bộ máy nhân viên đang làm ở Lào đã phải vừa thay đổi bản thân, vừathay đổi cách nhìn nhận để có thể hòa đồng và làm việc chung cùng nhân viênbản xứ
1.3.1.6.3 Nhà cung cấp
Các nhà cung cấp cho Viettel chủ yếu là: BlackBerry, Nokia, Siement,ZTE, Cisco… Nhằm hạn chế cho việc phụ thuộc vào các nhà cung cấp thiết bịtrên Viettel đã chính thức vận hành dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử viễnthông, đây là dây chuyền đầu tiên được đánh giá là hiện đại nhất khu vực ĐôngNam Á, có khả năng sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau như thiết bịđầu cuối, thiết bị thông tin quân sự, thiết bị hạ tầng mạng… Chính vì vậy, trongtương lai Viettel có thể chủ động cung cấp các nguồn thiết bị cho riêng mình màkhông cần phụ thuộc vào các hãng kia
Ngoài ra, Viettel còn đang đầu tư mạnh vào việc xây dựng đội ngũ phầnmềm với mục đích để tự mình phát triển, vận hành toàn bộ phần mềm, đồng thờicòn xuất khẩu các phần mềm đó ra nước ngoài để làm giảm bớt các áp lực vàphụ thuộc vào các nhà cung cấp phần mềm hiện tại
1.3.1.6.4 Các sản phẩm thay thế
Hiện nay, để hỗ trợ cho việc trao đổi thông tin liên lạc thì các phương
Trang 25thức chính là thư tín và viễn thông nhưng trong đó thì viễn thông chứng tỏ được
ưu thế vượt trội hơn cả với việc giao tiếp nhanh chóng và tiện lợi Viễn thông làsản phẩm không thể thay thế được cho nên hạn chế áp lực cạnh tranh từ các sảnphẩm thay thế, tuy nhiên ngành viễn thông ngày càng mở rộng do vậy rất có thểtrong tương lai sẽ có các sản phẩm thay thế ra đời và làm thỏa mãn nhu cầu củakhách hàng hơn
1.3.1.6.5 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Hiện nay, việc truy cập qua mạng cáp truyền hình đang lấn sang mảngviễn thông Với sự phát triển mạnh của công nghệ, các doanh nghiệp viễn thông
và truyền thông đang trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thương trường.Truy cập internet qua mạng cáp truyền hình đạt tốc độ cao tói 54 Mbps và tải lên
10 Mbps, đồng thời thông qua hệ thống đường truyền này mà ngoài truyền hình
và internet ra khách hàng còn có thể tiếp cận nhiều dịch vụ giải trí như xem tivitrên máy vi tính, xem truyền hình, chơi game online… Ngoài ra, trên thị trườngquốc tế Viettel đang định đầu tư thì có một số hãng viễn thông lớn cũng đang có
ý định đầu tư vì vậy họ sẽ trở thành đối thủ canh tranh trực tiếp với Viettel trongtương lai
1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Viettel
1.3.2.1 Nguồn nhân lực bên trong doanh nghiệp
Hiện nay, Viettel là mạng di động đầu tiên của Việt Nam đầu tư ra nướcngoài, họ đã trực tiếp thúc đẩy và thực hiện bình dân hóa dịch vụ viễn thông,từng bước thực hiện xã hội hóa dịch vụ viễn thông tại Việt Nam Để làm đượcviệc đó họ đã phải mất 5 năm mày mò nghiên cứu, đệ trình nhiều ý tưởng, nhiều
dự án để tìm được lối đi mới cho mình, mất 1 năm để ký được một bản thỏathuận kết nối, mất 5 năm chỉ để đi mở mạng, đọc hàng nghìn trang tài liệu đểtìm thấy một đâu đem đi đàm phán… và ngay khi thành công họ dám chuyểnsang mục tiêu khác một lĩnh vực hoàn toàn chưa có kinh nghiệm và lại tiếp tụcmày mò, tiếp tục đương đầu với những khó khăn, thử thách để tiếp tục sáng tạo,tiếp tục lao động để tạo ra thành công
Tại Viettel luôn có khái niệm là khi làm việc ở Viettel thì phải là ngườiViettel với những tiêu chí sau:
Trung thực, đoàn kết
Luôn đặt lợi ích tập thể lên trước
Tư duy đột phá và dám làm việc khó
Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm
Chấp nhận gian khổ
Trang 26 Tự lực, tự cường
1.3.2.2 Cơ sở hạ tầng mạng và dịch vụ của Viettel
Mạng truyền dẫn của Viettel được đầu tư phát triển rộng khắp cả nước với
sự hợp tác với các đơn vị ngành điện lực, viễn thông và đi thẳng vào công nghệhiện đại
Mạng truyền dẫn trong nước:
Cuối năm 2006, Viettel đã có mạng cáp quang trong nước đến 64 tỉnhthành, phủ sóng tới 80% huyện, có hệ thống vi ba và 3 đường trục cáp quangBắc- Nam với nhiều nhánh rẽ đi đến các nơi trên toàn quốc
Mạng điện thoại di động của Viettel là mạng phát triển nhanh nhất ở ViệtNam với hơn 3000 trạm thu phát sóng phủ khắp 64 tỉnh thành với 7 triệu thuêbao chỉ hơn 1 năm hoạt động
Mạng điện thoại cố định: đã có mặt ở 38 tỉnh thành và sẽ nhanh chóng mởrộng ra toàn quốc Viettel là khai thác và sử dụng dịch vụ VoIP đầu tiên tại VNvào năm 2000
Mạng đường trục Internet IXP: dung lượng quốc tế 600Mb/s có thể mởirộng lên 5Gb/s, dung lượng đường trục trong nước 300 Mb/s có thể mở rộng tới
20 Gb/s
Dịch vụ bưu chính cũng đã có mạng lưới rộng khắp cả nước và trở thànhmạng chuyển phát lớn thứ 2 tại Việt Nam
Mạng truyền dẫn quốc tế : Viettel có 3 cổng quốc tế gồm: 1 cổng quốc
tế qua vệ tinh với dung lượng 155 Mbps, 2 hệ thống cáp quang đất liền đi quốc
tế qua Hồng Kong với dung lượng 5 Gbps Hiện nay, Viettel còn đang triển khaithêm cổng quốc tế qua cáp quang biển
Có thể nói, hạ tầng mạng lưới của Viettel đã thực sự có tầm cỡ trong nước
và khu vực, Viettel đã được đánh giá là một doanh nghiệp viễn thông có sự tăngtrưởng nhanh nhất trên thị trường Việt Nam vì vậy Viettel đã tạo ra một cơ sở
mẹ vững chắc để từng bước mở rộng phạm vi ra thị trường quốc tế
1.3.2.3 Quy mô vốn đầu tư.
Vốn là nguồn lực vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Trongquá trình hoạt động kinh doanh thì cần phải bảo toàn và phát triển nguồn vốn.Dưới đây là bảng cơ cấu tổng nguồn vốn của Tập đoàn Viễn thông Quân độiViettel
Trang 27Bảng 1.2: Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel
Chỉ tiêu
Trị giá(tỷ đồng)
Cơ cấu Trị giá
Trị giá(tỷ đồng)
Trang 28Từ bảng số liệu trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều có sự gia tăng qua cácnăm trừ khoản vốn cố định từ năm 2009 giảm xuống có thể là do từ năm 2009Tập đoàn bắt đầu huy động lượng vốn dùng để mang đi đầu tư mở rộng thịtrường đầu tư ra nước ngoài từ đó càng tạo thêm lợi thế quy mô cho Tập đoàn.Tổng nguồn vốn của Tập đoàn Viettel tăng đều qua các năm trong đó nguồn vốnchủ sở hữu luôn chiếm hơn 70% trong tổng nguồn vốn và có xu hướng tăng dầntrong các năm gần đây chứng tỏ Viettel hoàn toàn chủ động về nguồn vốn củamình, có khả năng thanh toán các khoản nợ trong ngắn hạn và dài hạn Họ luôn
có các phương án sử dụng nguồn vốn tốt để đem lại hiệu quả cao nhất, ví dụnhư: đối với các hợp đồng quốc phòng thì nguồn vốn sẽ do Bộ Quốc phòng cấpcòn các hợp đồng kinh tế thì Viettel tự trang trải nguồn vốn hay tranh thủ nguồnvốn của đối tác nước ngoài Chính vì vậy, Tập đoàn Viettel được đánh giá cóquy mô vốn lớn và có thể tự tin phát triển mở rộng thị trường đầu tư trong tươnglai
Tóm lại, Chương 1 đã giới thiệu khái quát về Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel tìm hiểu vai trò trong việc mở rộng thị trường đầu tư và phân tích những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Viettel Sang đến chương 2 chuyên đề sẽ tập trung đi vào phân tích thực trạng đầu tư ra nước ngoài của Viettel cụ thể là tập trung nghiên cứu tại hai thị trường Lào và Campuchia.
Trang 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIETTEL- TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ
TRƯỜNG LÀO VÀ CAMPUCHIA2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL
Trong thời điểm hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường viễn thôngtrong nước với quy mô hẹp, xu hướng thị trường viễn thông di động sau năm 2010
sẽ bão hòa và phải cạnh tranh với các tập đoàn Viễn thông hùng mạnh của nướcngoài vào Việt Nam buộc các DN viễn thông của Việt Nam phải tìm đường đi mới
để tự nâng cao sức cạnh tranh của mình Việc đầu tư ra nước ngoài tuy có nhiều cơhội mới song cũng phải đối mặt với nhiều thách thức nhưng Viettel vẫn quyết địnhđầu tư ra nước ngoài, và việc đầu tiên là Viettel tấn công vào hai thị trường gầntương đồng với Việt Nam nhất là thị trường Lào và Campuchia, tiếp theo sẽ là cácthị trường Châu Mỹ Latinh, Châu Phi như Haiti, Peru, Mozambique…
Năm 2009 là năm mà Viettel chính thức khai trương thành công dịch vụthông tin di động tại Campuchia, Lào và tại thời điểm đó Viettel đứng vị trí thứ 2trong các doanh nghiệp viễn thông ở Campuchia nhưng dẫn đầu về số trạm BTS,còn tại Lào thì đứng thứ nhất về cơ sở hạ tầng mạng lưới Viettel quyết định đầu tưsang Lào và Campuchia với tổng số vốn đầu tư là 250 triệu USD và cũng là doanhnghiệp viễn thông có cơ sở hạ tầng lớn nhất nhì tại các thị trường này với doanh thuđem về cho Viettel từ hoạt động đầu tư nước ngoài này đạt trên 80 triệu USD
Năm 2010, Viettel tiếp tục mở rộng đầu tư sang các thị trường mới xahơn, khó khăn hơn, mới mẻ hơn đó là Haiti và Mozambique
Tại Haiti, Viettel đã mua lại 60% cổ phần của công ty viễn thông nhànước của cộng hòa Haiti- Teleco, công ty Natcom ra đời với sự liên doanh củaViettel và Teleco Natcom tiến hành đầu tư xây dựng hạ tầng cáp viễn thông tạiHaiti mà chưa một nhà cung cấp nào làm đươc, công ty dự định sẽ xây dựng trên1.000 trạm BTS tương đương với Campuchia Năm 2010, Natcom đã xây dựngđược 150 trạm BTS, đến cuối năm 2011 sô lượng trạm BTS tăng lên 400 trạmBTS và tiến hành kết nối với các mạng viễn thông khác tại Haiti
Tại Mozambique, số vốn Viettel đầu tư cho mạng Movitel gần 400 triệuUSD để xây dựng hạ tầng mạng lưới với khoảng 4.500 trạm BTS 2G và 1.200 trạmBTS 3G để phủ sóng rộng khắp nước Mzambique, kể cả các vùng sâu vùng xa
Ngày 27/1/2011, Viettel trúng thầu dự án đầu tư tại thị trường Peru, hiệntại công ty đang xúc tiến đầu tư khoảng 27 triệu USD để xây dựng cơ sở hạ tầng,mạng lưới di động mới tại Peru
Tính đến thời điểm hiện nay, Viettel đã có mặt trên 5 thị trường nước
Trang 30ngoài là Campuchia, Lào, Haiti, Mozambique và Peru Sau 2 năm khai thác, haithương hiệu mạng viễn thông di động của Viettel là Metfone và Unitel đã vươnlên vị trí số 1; mật độ di động của Metfone đã tăng lên 6 lần, Internet băng rộngtăng lên 8 lần và hiện Metfone là nhà cung cấp dịch vụ di động lớn nhất tạiCampuchia Tại 3 thị trường mới khai thác là Haiti, Mozambique cũng đang cónhững tín hiệu phản hồi tích cực hứa hẹn đem lại cho Viettel một con số lợinhuận thỏa đáng với những gì mà Viettel đã đầu tư tại các thị trường này.
2.2 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ SANG THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA
2.2.1 Khái quát về dự án Metfone tại thị trường Campuchia
Campuchia là đất nước đầu tiên Viettel có ý định xúc tiến đầu tư vào, dự
án tại Campuchia là dự án đầu tư ra nước ngoài đầu tiên Đây là dự án triển khaikhi Viettel không có kinh nghiệm gì về tất cả các bước của đầu tư ra nước ngoài,Viettel đã liều lĩnh lựa chọn đất nước Campuchia là nước có mối quan hệ thânthiết với VN, gần VN nên dễ dàng trong việc đi lại, vận chuyển, thuận tiện choyếu tố đầu tư sang đất nước này
Tháng 6/2006, Viettel được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép đầu tưlập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại VoIP tại Campuchia và trở thành doanhnghiệp viễn thông đầu tiên tại Việt Nam cung cấp dịch vụ viễn thông nướcngoài Viettel được thành lập DN 100% vốn Việt Nam tại Campuchia để thiếtlập và khai thác mạng viễn thông sử dụng công nghệ VoIP, cung cấp dịch vụđiện thoại đường dài trong phạm vi thị trường Campuchia
Tháng 8/2006, dịch vụ VoIP của Viettel chiếm gần 20% thị phần điệnthoại quốc tế tại Campuchia
Tháng 11/2006, Viettel được Bộ bưu chính viễn thông Campuchia chophép cung cấp và khai thác dịch vụ điện thoại di động, dịch vụ Internet tạiCampuchia Viettel cung cấp dịch vụ di động sử dụng công nghệ GSM có băngtần 1800 Mhz, thời hạn giấy phép là 30 năm Ngoài ra, Bộ bưu chính viễn thôngCampuchia cấp thêm giấy phép ISP và IXP trong thời hạn 35 năm ( IXP là DNcung cấp dịch vụ kết nối Internet và ISP là DN cung cấp dịch vụ truy cậpinternet)
Tháng 6/2007,dự án xây dựng mạng di động Metfone được chính thứccấp phép và triển khai
Tháng 2/2009, Công ty Viettel Cambodia Pte (VTC) thuộc Tổng công tyViễn thông Quân đội Viettel khai trương mạng Metfone tại thủ đô Phnom Pênh
và 23 chi nhánh tại các tỉnh và thành phố khác tại Campuchia Chỉ sau 3 thángthử nghiệm mà Metfone đã có 500.000 thuê bao, hiện tại thì Metfone đã có hơn1.000 trạm BTS và một mạng truyền dẫn cáp quang lớn nhất Campuchia phủkhắp các tỉnh, thành phố, vươn ra cả biên giới, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Trang 3119/02/2009, Viettel tài trợ dịch vụ Internet miễn phí đến các trường học ởCampuchia và dự kiến trong 5 năm tới Metfone sẽ cung cấp internet miễn phícho hơn 1.000 trường học trên toàn quốc với tổng trị giá khoảng 5 triệu USD.
Tháng 7/2010, Viettel chính thức khai trương dịch vụ mạng 3G tại thịtrường Campuchia
Tháng 12/2010, năm đầu tiên có lợi nhuận chuyển về nước và Viettel trởthành nhà mạng số 1 với 42% thị phần tại thị trường Campuchia
Tháng 11/2011, Viettel được nhận giải : “ Nhà mạng tốt nhất tại thịtrường đang phát triển”
a) Thông tin chung về công ty Viettel Cambodia Pte
Thành lập : 5/2006
Tên giao dịch tiếng anh : VIETTEL CAMBODIA Pte, Ltd
Tên giao dịch tiếng việt : Viettel Campuchia
vụ di động với vốn điều lệ là 5.000.000 USD
b)Kết quả kinh doanh của công ty VTC năm 2009-2011
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty VTC năm 2009-2011
Đv: USD
Giá trị(USD)
Giá trị(USD)
Tăngtrưởng
Giá trị(USD)
Tăngtrưởng
nhuận
Trang 32(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh VTC năm 2011)
Tại thị trường Campuchia mới đi vào hoạt động kinh doanh năm 2009 nêngặp rất nhiều khó khăn về bất đồng ngôn ngữ, văn hóa, đối thủ cạnh tranh hiệnđang có mặt trên thị trường Trong hoàn cảnh như vậy, tuy năm 2009 công tychưa có lợi nhuận nhưng bắt đầu đến năm 2010 họ đã khắc phục được khó khăn
để hoạt động đi vào ổn đinh và thu được lợi nhuận là 4 triệu USD, đến năm
2011 lợi nhuận đã tăng lên đáng kể vượt mức kế hoạch
2.2.2 Những thành công tại thị trường Campuchia
Khi Viettel bắt đầu thâm nhập vào thị trường Campuchia thì đã phải đốimặt với các DN viễn thông đang hoạt động đầu tư tại thị trường Campuchia cónhiều kinh nghiệm và tiềm lực tài chính mạnh Để có thể có chỗ đứng tại thịtrường mới này buộc Viettel phải tập trung xây dựng hạ tầng mạng lưới và cómột đường truyền riêng về Việt Nam để các dịch vụ sau này có thể cùng sửdụng đường truyền tạo sự liên kết trong hạ tầng chung
Giống như khi bắt đầu tham gia vào thị trường viễn thông ở Việt Namdịch vụ đầu tiên mà Viettel đầu tư tại Campuchia là dịch vụ quốc tế VoIP vì đây
là dịch vụ ít phải đầu tư cơ sở hạ tầng trong khi khả năng thu hồi lợi nhuận cao
Vì thế, sau 2 tháng được Bộ kế hoạch và Đầu tư Campuchia cấp phép thiết lậpmạng và cung cấp dịch vụ VoIP tại Campuchia mà Viettel đã chiếm tới gần 20%thị trường điện thoại quốc tế Do đã có kinh nghiệm khi triển khai dịch vụ VoIPnên Viettel tiếp tục nhiên cứu thị trường và quyết định đầu tư thêm dịch vụ diđộng và Internet Ngày 29/11/2006, BBCVT Campuchia đã cấp phép cho Viettelcung cấp dịch vụ di động trong thời hạn 30 năm và cung cấp dịch vụ kết nốiInternet, dịch vụ truy cập Internet trong thời hạn 35 năm
Năm 2009, thương hiệu Metfone được đánh giá là nhà viễn thông đa dịch
vụ lớn nhất tại Campuchia với hơn 11.000 km cáp quang phủ sóng hơn 90% sốhuyện, hơn 2.000 trạm phát sóng BTS phủ 80% xã với dung lượng mạng đápứng cho 4 triệu thuê bao Metfone đã chiếm 60% thị phần ADLS và 50% thịphần dịch vụ điện thoại cố định với 2 triệu số thuê bao di động đứng thứ 2 trongtổng số 9 nhà khai thác dịch vụ di động tại Campuchia Đến hết năm 2009, lũy
kế đạt 1,6 triệu thuê bao di động hoạt động bình thường và phát triển gần 10.000thuê bao ADSL, cung cấp hơn 77 ngàn thuê bao điện thoại cố định không dây
Để duy trì vị trí số 1 về hạ tầng mạng lưới tại Campuchia đã tập trung đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng với 2.300 trạm phát sóng 2G và tập trung thiết lập đặt thiết vị3G để cung cấp dịch vụ mạng vào đầu năm 2010
Năm 2010, để phấn đấu phát triển đạt mục tiêu là nhà mạng cung cấp dịch
vụ mạng 5 nhất: mạng lưới lớn nhất với cáp quang đường trục có dung lượng20Gbps, 3000 trạm BTS với 2,55 triệu thuê bao di động; vùng phủ sóng rộngnhất tới 24 tỉnh thành với 100% số cáp quang đến các huyện , mỗi xã có 1 trạm
Trang 33BTS; sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt nhất; giá tốt nhất và hệ thống chăm sóckhách hàng tốt nhất Vì thế, Metfone đã tập trung đầu tư vào dịch vụ mạng 3Gnhiều hơn mặc dù trên thị trường lúc đó đã có nhiều công ty cung cấp dịch vụ3G nhưng với việc đầu tư trạm phát sóng làm cho mức độ phổ biến và sự phongphú của mạng 3G của Metfone hơn hẳn các dịch vụ khác Chính nhờ việc đầu tưđúng đắn trên mà chỉ trong vòng nửa năm mà số lượng thuê bao 3G phát sinhlượng cước đạt 75.000 thuê bao và cước phát sinh di động thuê bao USB 3Gcũng tăng lên đáng kể Viettel cũng đã đầu tư hơn 10.000 km cáp quang phủsóng hơn 70% số huyện, với dung lượng mạng lõi đáp ứng đến 4 triệu thuêbao…với việc đầu tư mạng lưới rộng lớn như vậy mà Metfone đã chiếm 60% thịphần dịch vụ ADSL và 50% thị phần dịch vụ điện thoại cố định với 2 triệu thuêbao di động.
Bảng 2.2: Tình hình vốn đầu tư qua các năm của Viettel tại thị trường
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2010 của VTG)
Năm 2007, Viettel đã đăng ký số vốn là 711.993 USD chiếm 0,47% tổng
số vốn góp cho đến năm 2010; năm 2008 số vốn góp được tăng lên 9.697.683USD để đầu tư vào cơ sở hạ tầng và mạng lưới dịch vụ VoIP tại Campuchia.Sang đến năm 2009 chiếm tới 12,14% so với tổng vốn đăng ký tăng gấp 2 lần sovới số vốn thực hiện năm 2008, số lượng vốn này chủ yếu đầu tư cho việc mởrộng lĩnh vực hoạt động sang thị trường mạng di động và tăng số lượng các trạmphát sóng BTS, số km cáp quang Tổng vốn đầu tư đến năm 2010 lên tới gần
152 triệu USD giúp cho Metfone tại Campuchia là nhà mạng số 1 về thị phần diđộng, chiếm 42% trên tổng thị phần di động và thị phần cố định chiếm tới 90%trên tổng số thị phần cố định
Năm 2011, với số vốn đầu tư lên đến 275,8 triệu USD nên Viettel đã có2.687 trạm 2G với 3.778 tủ BTS và 29,301 TRX đang hoạt động trong trạm, vùngphủ sóng dân số đạt 99,49% , tổng số xã phủ được là 1414/1621 xã có trạm chiếm87% Hiện tại thì còn có 207 xã chưa có trạm nhưng chỉ còn 19 xã chưa có sóng.Còn về trạm 3G: đã có 1237 Node B đang hoạt động, trong đó có 65% số Node Bđược khai băng thông 20M; 31,5% số trạm được khai băng thông là 10M và 3,5%
số trạm khai băng thông là 8M Tổng số cáp quang mà Viettel đã đầu tư tại thịtrường này đến năm 2011 là 13.795 km phủ sóng đến 100% huyện và 95% các xã
Trang 34Việc đầu tư mở rộng các trạm phát sóng giúp cho tổng số thuê bao Regcủa nhà mạng Metfone cung cấp đạt được 3.721.028 thuê bao đã đưa Metfonelên dẫn đầu thị trường với thị phần là 48% trên 8 nhà mạng cung cấp là:Mobitel, Hello GSM, Mfone, qb, Star-Cell, Excel, Smart Mobile và Beeline.Thật đáng kinh ngạc khi quý 1/2010, Mobitel của tập đoàn Royal còn chiếm vịtrí đứng đầu trên thị trường dịch vụ di động mà chỉ sau có 1 năm Metfone đãvươn lên đứng đầu Viettel đã vượt qua các nhà mạng lớn chiếm thị phần cao do
họ đã xuất hiện trên thị trường Campuchia từ rất sớm và nắm giữ một vị trí quantrọng trong lòng khách hàng, đó quả là một thành công đáng khích lệ cho Tậpđoàn Viễn thông Quân đội Viettel
Sự xuất hiện của Metfone, đã giúp đưa mật độ thâm nhập của điện thoại
cố định tại Campuchia từ 0,2% lên 21% trong đó tổng số thuê bao của Methome
là 339.000 thuê bao chiếm 89% thị phần Còn về Internet băng rộng, tổng sốlượng thuê bao là 94.000 thuê bao chiếm đến 70% thị phần Internet băng tộngcủa toàn Campuchia
Về hạ tầng mạng lưới: Viettel chủ trương đầu tư bằng cách tự làm, thuêđối tác trực tiếp thực hiện, bỏ qua các chủ thầu và khi bắt tay vào làm thì phântích sâu, chi tiết tới từng hạng mục để có thể đầu tư ghép với gói chung củaViettel ở Việt Nam để giảm giá thành của thiết bị lẫn hàng hóa Đầu tư hệ thốngnguồn điện: đối thủ dùng pin mặt trời và dàn ác quy lớn còn Viettel chỉ muamáy nổ và ắc quy vừa đủ công suất đủ cấu hình nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư,vận hành và khai thác
Theo báo cáo của Tổng Cục Viễn thông BBCVT Campuchia tổng số cápđường trục của toàn bộ ở Campuchia đã tăng gần 17 lần đạt 20.300 km, trong đóMetfone đóng góp tới gần 80% với 16.000 km cáp quang đã được triển khai.Mạng lưới do công ty này triển khai lớn gấp 13 lần tổng số cáp quang mà toàn
bộ thị trường Campuchia phát triển được trong vòng 10 năm trước đó Mạng cápquang của Metfone sử dụng công nghệ truyền dẫn hiện đại như SDH, DWDMvới dung lượng đường trục lên tới 400Gbps Toàn bộ các tuyến đều được dựphòng bởi 2 hướng kết nối khác để tranh gián đoạn thông tin liên lạc Metfone
đã mở rộng vùng phủ hạ tầng mạng lưới tới từng gia đình, từng ngôi làng kể cảvùng sâu vùng xa với hơn 5.500 trạm BTS đóng góp 45% số trạm BTS cho toànđất nước Campuchia Chỉ trong vòng có 2 năm mà mật độ di động củaCampuchia đã tăng hơn 6 lần từ 15% lên 100%, điện thoại cố định tăng 10 lần từ2% lên 20%, Internet băng rông tăng 8 lần từ 0,5% lên 4% Vùng phủ sóng diđộng và cố định đã tới 100% dân, hạ tầng cáp quang tới 90% xã, mật độ hạ tầngtăng lên mức 830 trạm và 1600km cáp/1 triệu dân cao hơn mức trung bình củathế giới là 200 trạm và 1000km cáp/1 triệu dân Đây quả là một sự đầu tư nỗ lựccủa Viettel tại thị trường Campuchia, với số lượng đầu tư mở rộng như vậy thìkết quả hiện tại mang về cho Viettel cũng đánh giá sự thành công đáng kể cho
Trang 35Viettel tại thị trường này.
Tính tới thời điểm này, với lượng vốn đầu tư lớn vào thị trường này nhưngdoanh thu của Viettel thu được vẫn còn chưa cao tuy nhiên những con số doanhthu từ thị trường Campuchia cũng có sự tăng lên đáng kể qua các năm cũng làmột khởi đầu tốt đẹp cho sự phát triển của Viettel trên thị trường quốc tế
Bảng 2.3: Tình hinh doanh thu, lợi nhuận của công ty VTC tại thị trường
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh công ty VTC năm 2011)
Nhờ sự phát triển thần tốc của mạng Metfone mà doanh thu của Viettel tạithị trường Campuchia trong năm 2009 đã đạt được 58 triệu USD hoàn thànhvượt mức kế hoạch đề ra trong năm, tăng trưởng hơn 667% so với năm 2008.Năm 2010, công ty tiếp tục đạt vượt mức kế hoạch lên đến 162 triệu USD, tăng2,8 lần so với năm 2009 Còn đến hết năm 2011, tổng doanh thu đạt 255 triệuUSD tăng trưởng 58% so với kết quả thực hiện năm 2010 và cao gấp 1,6 lần sovới doanh thu của nhà mạng đứng thứ 2 tại Campuchia là Cell Card Về lợinhuận của VTC tính đến hết năm 2010 lợi nhuận đạt 3,8 triệu USD đã trừ lũy kế
lỗ qua các năm và cũng là năm đầu tiên kinh doanh thu được lợi nhuận, nhưngđến hết năm 2011 lợi nhuận của công ty đã tăng lên đáng kể đạt 39,3 triệu USD
Khi bắt đầu đầu tư tại Campuchia, Viettel vẫn chưa quen với con người,văn hóa, phong cách làm việc tại một thị trường mới này buộc họ phải đưanhững nhân viên Việt Nam sang đấy làm và hướng dẫn cho những nhân viênkhác tại Campuchia cách làm việc và tiêu chí của Viettel Dưới đây là biểu đồ tỉ
lệ người Việt được cử sang làm việc tại thị trường Campuchia từ năm 2011
Trang 362007-Hình 2.1: Biểu đồ tỉ lệ người Việt, Campuchia tại công ty VTC từ năm
2007-2011
(Nguồn : báo cáo của công ty VTC năm 2011)
Chỉ sau 3 năm chính thức kinh doanh số lượng người Việt Nam giảm từhơn 18,6% xuống còn 12,7%, đến cuối năm 2011 còn 10% và mục tiêu của công
ty đến năm 2012 còn 5%, đây cũng chính là cách Viettel giảm bớt số nhân viênViệt Nam làm tại Campuchia thay vào đó là những nhân viên người dân địaphương vì họ mới chính là người am hiểu tại thị trường nước họ, am hiểu thịhiếu khách hàng, am hiểu chính trị luật pháp để từ đó có thể giúp công ty đưa racác gói dịch vụ, các sản phẩm viễn thông thỏa mãn nhu cầu khách hàng nhất, thuhút được lượng khách hàng trung thành cho công ty Viettel đã và đang tạo ramột văn hóa doanh nghiệp riêng, họ đã khẳng định rằng: chỉ có cách truyền chonhân viên bản xứ sự nhiệt huyết, niềm tin vào công việc mình làm thì mới có thể
có một tập thể cùng chung chí hướng, xóa bỏ mâu thuẫn về văn hóa Ngoài ra,Viettel cũng đã tập trung đầu tư tổ chức các lớp đào tạo tiếng Việt và nghiệp vụcho các nhân viên Campuchia, trong quá trình học tập và cùng làm việc với cácbạn Viettel ở Việt Nam họ đã hiểu được cách làm của Viettel Với các chươngtrình xã hội như cung cấp Internet tới trường học, mổ tim miễn phí hay điệnthoại nông thôn… được Viettel triển khai tại Campuchia đã giúp Metfone thực
sự trở thành mạng của người Campuchia, phuc vụ cho người dân Campuchia.Viettel cũng xác định việc sản xuất kinh doanh tại trường này phải do người bản
xứ đảm nhiệm, ưu tiên các đối tác cung cấp thiết bị dịch vụ là của địa phương đểgóp phần thúc đẩy kinh tế xã hội cho nước đó
Metfone cũng đầu tư vốn để mở ra các cửa hàng ở các tỉnh đến tuyếnhuyện trong khi các mạng khác chỉ có các cửa hàng ở các tỉnh thành phố lớn và
Trang 37cũng là mạng duy nhất đang xây dựng hệ thống nhân viên Metfone làng xã lenlỏi đến từng phường xã để phân phối sản phẩm và chăm sóc khách hàng tốt nhấttheo đúng tiêu chí của Viettel.
Tối này 7/11/2011, tại lễ trao giải thưởng truyền thông thế giới năm 2011Metfone đã vinh dự khi nhận được giải thưởng “Nhà cung cấp dịch vụ tốt nhấttại thị trường đang phát triển” với số điểm tối đa vì đã thích nghi với những đặcthù của thị trường, có chiến lược thâm nhập hợp lý giúp làm thay đổi bức tranhngành viễn thông Campuchia
2.2.3 Những khó khăn, hạn chế của hoạt động đầu tư sang thị trường Campuchia
Đi kèm với những thành công luôn là những khó khăn và những điểm hạnchế mà Viettel đã gặp phải khi đầu tư tại Campuchia
Thị trường đầu tư còn hẹp
Vào thời điểm Viettel bắt đầu đầu tư vào Campuchia thì tại thị trường đó
đã có 3 nhà mạng lớn đang đầu tư kinh doanh có hiệu quả và nắm giữ tới 95%thị phần, ngoài ra cũng có nhiều DN kinh doanh viễn thông có sự liên doanh vớicác nước có tiềm lực tài chính và kinh nghiệm đầu tư về viễn thông như TháiLan, Na Uy, Thụy Điển nên việc cố gắng chiếm lĩnh thị phần đầu tư kinh doanh
là rất khó Chỉ với 5% thị phần nhỏ bé mà rất nhiều nhà đầu tư muốn nhảy vàochiếm lĩnh nó làm cho việc đầu tư kinh doanh của Viettel ngày càng trở nên khókhăn
Tại thị trường Việt Nam, Viettel xâm nhập thị trường khi mật độ điệnthoại chỉ mới có 5% trong khi xâm nhập sang Campuchia thị mật độ điện thoại
đã lên đến 20% nên cơ hội thị trường còn rất ít mà Viettel khi mới thâm nhậpvào Campuchia là thị trường đầu tiên Viettel đầu tư ra nước ngoài nên chưa hề
có kinh nghiệm gì trong lĩnh vực này Tuy đã thành công tại thị trường ViệtNam nhưng khi đó mật độ điện thoại mới chỉ có 5% trong khi tại Campuchia đãlên đến 20%, đây quả là bài toán khó khi bắt đầu đầu tư tại thị trường này
Lợi thế cạnh tranh không cao
DN viễn thông Việt Nam không có nhiều lợi thế cạnh tranh so với DNviễn thông các nước nên gặp không ít khó khăn, thách thức khi đầu tư, kinhdoanh sang thị trường nước ngoài Khi bắt đầu thâm nhập thị trường viễn thôngCampuchia bằng dịch vụ VoIP vì trên thị trường lúc đó chỉ có 1 nhà mạng cungcấp dịch vụ này nhưng đây lại là một liên doanh của BBCVT Campuchia nên họbảo hộ rất lớn vì vậy Viettel gặp không ít khó khăn trong việc kết nối, khi chínhthức đặt vấn đề này từ tháng 2/2006 nhưng đến tháng 5/2006 mới thống nhấtđược nguyên tắc và tháng 7/2006 mới ký được phụ lục cần thiết Khi Viettelđược giấy phép kinh doanh dịch vụ này thì lập tức có tới 9 nhà mạng khác cũng
Trang 38được phép kinh doanh dịch vụ này, thị trường chuyển sang canh tranh khốc liệt.
Những nơi mà Metfone định đầu tư thì giá cước của các đối thủ cao nhất
là 3 cent/phút và thấp nhất là 1 cent/phút mà Viettel còn phải cạnh tranh với cácnhà mạng khác nên sẽ phải cung cấp dịch vụ với giá từ 1-2 cent/phút Trong khihiện nay ở Việt Nam, Viettel đang bán trên thị trường với giá bình quân là 8cent/phút Do vậy nếu không đạt được một lượng khách hàng đủ lớn thì chắcchắn đầu tư sẽ bị lỗ
Công tác đào tạo nguồn nhân lực còn kém
Chiến lược của Viettel là đào tạo con người để nắm vững công nghệ, kỹthuật mang đi đầu tư, kiến thức kinh doanh, để nhân viên chủ chốt của Viettelđảm nhiệm 10% lao động trí tuệ còn lại 90% sẽ được đào tạo theo quy trình hóadành cho người lao động đơn giản và thuê ngoài Chiến lược là vậy nhưng côngtác đào tạo lại ở Viettel sẽ tốn rất nhiều thời gian để đào tạo trong nước rồi mới
cử sang nước ngoài làm việc Còn về công tác đào tạo ở Campuchia lại chưađược bài bản, chưa chú trọng công tác kiểm tra, giám sát và nghiệm thu côngtrình dẫn đến chất lượng công trình không đảm bảo như trong năm 2011, côngtrình tại Campuchia phải sửa chữa 386 nhà trạm bị dột chiếm 13%, 1300 cột bịnghiêng chiếm 2,2%, tổng chi phí củng cố khoảng 150.000 USD Ngoài ra,100% các đài trạm chưa đảm bảo phần chất lượng lắp đặt, cần nguồn kinh phícủng cố trung bình mỗi trạm khoảng 500 USD, dự kiến chi phí khắc phụckhoảng 1,5 triệu USD Ngoài ra, Viettel thực hiện nhiều chương trình hỗ trợChính phủ, Đất nước nhưng trước đây chưa quan tâm đến đời sống của chínhCBCNV người Khmer trong công ty vì vậy một số CBCNV còn chưa thực sự tinvào triết lý, văn hóa kinh doanh của công ty
Sử dụng chính sách không hiệu quả
Một số chính sách có thể phù hợp với thị trường ở Việt Nam, nhưng lạikhông phù hợp với khách hàng tại Campuchia như: chương trình happy talk ởViệt Nam thì không thể chạy các chương trình cùng một lúc, phải chạy nối đuôinhau và chỉ làm trong một thời gian ngắn thì ở Metfone không thể thực hiệntrong khoảng thời gian ngắn do gặp khó khăn trong việc truyền thông tới kháchhàng Chính vì thế mà gây ra lãng phí trong việc đầu tư của Metfone vào cácchương trình marketing cho gói mạng mới của Viettel
Do áp dụng rập khuôn máy móc thiết kế từ Việt Nam sang Campuchia,không tính đến các yếu tố thiên tai lịch sử dẫn đến lãng phí đầu tư ban đầu xấp
xỉ 11 triệu USD và chi phí vận hành khai thác hàng tháng là 270.000 USD
Khó khăn về vấn đề điện, nước, vận tải…
Giá cả sinh hoạt như điện, nước, viễn thông và vận tải tại Campuchia caohơn hẳn so với các nước láng giềng trong khu vực làm ảnh hưởng đến trực tiếp