Phạm vi nghiên cứu Do du lịch cuối tuần là một trong những loại hình kinh doanh mang tính đặc thù và sắc thái riêng biệt, hơn nữa đề tài tập chung vào nghiên cứu khaithác thế mạnh của c
Trang 1MỤC LỤC
Phần mở đầu 1
Chơng 1 KháI quát cơ sở lý luận về du lịch và du lịch cuối tuần 6
1.1 Khái niệm về du lịch 6
1.1.1 Khái niệm về du lịch và tầm quan trọng của du lịch trong đời sống con ngời hiện nay 6
1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 8
1.1.3 Các điều kiện để phát triển du lịch 10
1.1.4 Các loại hình du lịch 13
1.2 Cơ sở lý luận về du lịch cuối tuần 15
1.2.1 Khái niệm về du lịch cuối tuần 15
1.2.2 Đặc điểm, ý nghĩa và vai trò của du lịch cuối tuần 17
1.3 Các nhân tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch cuối tuần 21
1.3.1 Nhu cầu vui chơi giải trí vào thời gian rảnh rỗi 21
1.3.2 Sự phát triển của kinh tế 22
1.3.3 Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và sức ép từ môi trờng 23
1.3.4 Xu hớng của thời đại mới 24
1.4 Điều kiện để phát triển du lịch cuối tuần 25
1.4.1 Tài nguyên du lịch 25
1.4.2 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật 26
1.4.3 Dịch vụ mua sắm và bán hàng lu niệm 27
1.4.4 Cơ sở vui chơi giải trí 28
1.4.5 Cơ sở y tế và các dịch vụ bổ sung khác 28
1.4.6 Marketting và quảng cáo điểm du lịch 28
1.5 Các loại hình hoạt động trong du lịch cuối tuần 28
1.5.1 Loại hình du lịch cuối tuần nghỉ dỡng 28
1.5.2 Vui chơi giải trí 29
1.5.3 Tham quan 29
Trang 21.5.4 Thể thao 29
1.5.5 Tâm linh tôn giáo 29
Chơng 2: Thực trạng phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba vì - sơn tây - hà nội 31
2.1 Tài nguyên du lịch tại Ba Vì - Sơn Tây 31
2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 31
2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 38
2.2 Thực trạng phát triển du lịch cuối tuần tại một số điểm du lịch tiêu biểu 43
2.2.1 Giới thiệu một số điểm du lịch cuối tuần tiêu biểu của Ba Vì - Sơn Tây 43
2.2.2 Hiện trạng khai thác hoạt động du lịch tại Ba Vì - Sơn Tây 55
2.3 Đánh giá chung về hoạt động du lịch tại Ba Vì - Sơn Tây 66
Chơng 3: một số giảI pháp phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại ba vì - sơn tây - hà nội 69
3.1 Mục tiêu và định hớng nhằm phát triển khu du lịch Ba Vì - Sơn Tây 70
3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển du lịch cuối tuần tại Ba Vì - Sơn Tây - Hà Nội 72
3.2.1 Cơ chế chính sách 72
3.2.2 Quy hoạch và định hớng tổ chức phát triển du lịch Ba Vì - Sơn Tây mang tính chất liên hoàn 74
3.2.3 Đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực chất lợng cao 76
3.2.4 Quảng cáo tiếp thị tạo dựng hình ảnh về khu du lịch Ba Vì - Sơn Tây 78
3.2.5 Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch 79
3.2.6 Phát triển du lịch gắn liền với bảo vệ môi trờng 80
Kết luận 84
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm ở Ba Vì - Sơn Tây 36 Bảng 2.2: Một số lễ hội tiêu biểu ở Ba Vì - Sơn Tây 40 Bảng 2.3: Tài nguyên du lịch chính ở một số điểm du lịch trong khu vực
Ba Vì - Sơn Tây: 42 Bảng 2.4: Lợng buồng của các khách sạn tiêu biểu tại khu du lịch Ba Vì - Sơn Tây (2008 - 2011) 58 Bảng 2.5: Một số khách sạn tiêu biểu .60 Bảng 2.6: Cơ cấu khách du lịch tại Ba Vì - Sơn Tây (2008- 2011) .62
Bảng 2.7: Số lợng lao động tại một số công ty dịch vụ - du lịch tiêu biểu của
vùng (2008 - 2011)….………,………67
Trang 4Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triểnvợt bậc, đời sống của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, từ “Ăn no, mặc ấm” tiếntriển thành nhu cầu “Ăn ngon, mặc đẹp” Chính vì vậy mà nhu cầu du lịch đợcnảy sinh và phát triển nhanh chóng Bên cạnh đó quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa với tốc độ chóng mặt khiến sức ép từ công việc là rất lớn, nên ng-
ời lao động đòi hỏi phải có thời gian nghỉ ngơi, th giãn sau một tuần làm việcvất vả, mệt nhọc Ngoài ra vấn đề ô nhiễm môi trờng, khói bụi, tiếng ồn ở các
đô thị lớn… càng là nguyên nhân quan trọng để ngời dân có xu hớng tìm đếnnhững nơi có xu hớng tìm đến những nơi có môi trờng tự nhiên, không khítrong lành, cảnh quan yên tĩnh để th giãn, nghỉ ngơi, giải trí vào dịp lễ tết,nhất là vào những ngày cuối tuần Do đó loại hình du lịch cuối tuần của c dân
đô thị ngày càng phát triển
Du lịch cuối tuần tồn tại nh một loại hình du lịch ngắn ngày đặc thù, đápứng nhu cầu ngày càng cấp thiết của c dân đô thị, của ngời lao động, cán bộ,công chức, sinh viên, học sinh…vào những ngày nghỉ cuối tuần Kể từ khi nhànớc cho phép thực hiện chế độ làm việc 5 ngày/tuần nghỉ hai ngày cuối tuầnthứ bảy và chủ nhật thì nhu cầu du lịch cuối tuần và tìm kiếm điểm đến ngàycàng tăng lên
Những năm qua nhờ vào thành quả của công cuộc đổi mới và đợc sựquan tâm của Đảng, du lịch Việt Nam đã có sự phát triển khá nhanh góp phầnphát triển kinh tế xã hội của đất nớc Nhất là từ những năm 90 trở lại đâyngành du lịch đã đón hàng chục triệu lợt khách quốc tế cũng nh khách nội địa
đi tham quan du lịch Ngày nay, với xu thế mở cửa hội nhập quốc tế du lịchViệt Nam đã trở thành thành viên của Hiệp hội du lịch Châu á Thái Bình D-
Trang 5ơng và Hiệp hội du lịch Đông Nam á Mục tiêu của ngành du lịch Việt Namtrong thời gian tới là tiếp tục đổi mới, phát triển cơ sở hạ tầng phơng thức kinhdoanh phục vụ, tạo đợc các sản phẩm du lịch có chất lợng cao vừa mang tínhdân tộc vừa mang tính hiện đại có sức hấp dẫn với du khách.
Nh vậy chúng ta có thể thấy du lịch có vai trò vô cùng quan trọng trong
đời sống con ngời và trên thực tế du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũinhọn của nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chínhvì thế nên có nhiều điều kiện để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cuốituần Tuy nhiên không phải điều gì cũng thuận lợi cho du lịch cuối tuần pháttriển, trên thực tế trong những năm qua (từ 2008 trở lại đây) nền kinh tế thếgiới đang bị khủng hoảng trầm trọng cùng với xu thế toàn cầu hóa thì nềnkinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hởng và với xu thế đó mọi ngời phải chắt bópchi tiêu, tính toán lại dần những chi phí không cần thiết Đến lúc này đặt racâu hỏi cho ngành du lịch là làm thế nào để phát triển du lịch trong thời buổikinh tế ngày nay? Câu hỏi này thực sự khó và khó có thể trả lời ngay đợctrong một thời gian ngắn vì nó đòi hỏi phải có những chính sách và chiến lợc
cụ thể mang tính dài hạn Tuy nhiên trên thực tế dù phát triển bất cứ loại hình
du lịch nào cũng phải dựa trên môi trờng sinh thái và môi trờng nhân văn
Hà Nội một thủ đô có tiềm năng du lịch khá phong phú và đa dạng đặcbiệt là du lịch cuối tuần Một trong những địa bàn đợc coi là trọng điểm đểphát triển du lịch cuối tuần đó là khu vực Ba Vì - Sơn Tây Cùng với sự u đãicủa thiên nhiên đã ban tặng cho khu vực này nhiều tài nguyên thiên nhiênphục vụ khai thác phát triển du lịch Ba Vì - Sơn Tây là vùng đất có nền vănhóa cổ gắn với truyền thuyết và di tích lịch sử lâu đời của dân tộc Việt Nam từbuổi đầu dựng nớc cách đây hàng ngàn năm, tìm hiểu về lịch sử, khám phá vàkhai thác tài nguyên vùng đất này để khẳng định đây là vùng có nguồn tàinguyên tự nhiên phong phú đa dạng Đặc biệt vùng núi Ba Vì đợc coi nh “bảotàng sinh vật sống” là nơi bảo tồn đa dạng tài nguyên sinh học Hơn nữa đây
là vùng bán sơn địa với những điều kiện đặc trng có giá trị đối với du lịch …làmột nơi có thể phát triển loại hình du lịch cuối tuần rất tốt Đặc biệt trongnhững năm gần đây với chủ trơng xã hội hóa để phát triển các ngành kinh tế
du lịch, nhiều khu, điểm du lịch đã đợc hình thành và phát triển trên địa bàn
Ba Vì - Sơn Tây-Hà Nội Trong đó phải kể tới các khu du lịch nh: khu du lịchThác Đa; suối khoáng Tản Đà; Thiên Sơn - Suối Ngà; khu du lịch Khoangxanh - Suối Tiên; Vờn quốc gia Ba Vì… đã thu hút đợc rất nhiều khách dulịch đặc biệt là khách từ khu vực nội thành Hà Nội và các tỉnh lân cận nh:
Trang 6Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình… vào dịp cuối tuần
Tuy nhiên, nếu nhìn từ góc độ kinh tế và bền vững thì thực trạng pháttriển du lịch tại các khu,các điểm du lịch trên địa bàn Ba Vì - Sơn Tây ta thấyvẫn còn nhiều bất câp nh: quy mô của các khu, các điểm du lịch còn nhỏ lẻ,thiếu tính liên kết và còn mang tính mùa vụ Đặc biệt du lịch cuối tuần là mộtphơng thức hoạt động đầy triển vọng mở ra cho tơng lai phát triển du lịch của
Ba Vì - Sơn Tây, nhng hiện nay vẫn cha đợc khai thác có hiệu quả và triệt để.Vì lý do trên nên việc nghiên cứu phát triển du lịch cuối tuần tại Ba Và - SơnTây là rất cần thiết và cấp bách Nhằm tìm hiểu sâu hơn những tiềm năng cóthể khai thác và phát triển du lịch ở vùng đất này để phát triển loại hình du
lịch cuối tuần tại Ba Vì - Sơn Tây nên em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì - Sơn Tây- Hà Nội”
Trang 72 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Đề tài nghiên cứu thế mạnh nguồn tài nguyên du lịch sẵn có ở Ba Vì Sơn Tây, đồng thời dựa trên thế mạnh của nguồn tài nguyên du lịch đó đề ramột số giải pháp khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch của vùngtrong giai đoạn trớc mắt Ngoài ra có thể đa ra chiến lợc phát triển du lịch cuốituần một cách lâu dài và bền vững
-3 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu tiềm năng, lợi thế và thực trạng pháttriển của loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì - Sơn Tây - Hà Nội Đồng thời
đề suất một số giải pháp để phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì Sơn Tây
-3.2 Phạm vi nghiên cứu
Do du lịch cuối tuần là một trong những loại hình kinh doanh mang tính
đặc thù và sắc thái riêng biệt, hơn nữa đề tài tập chung vào nghiên cứu khaithác thế mạnh của các điểm du lịch ở Ba Vì - Sơn Tây để phục vụ cho loạihình du lịch cuối tuần nên em chỉ tập chung vào những nhân tố có liên quantrực đến hoạt động du lịch cuối tuần trong khu vực Ba Vì - Sơn Tây Đa ra một
số điểm du lịch tiêu biểu, điển hình nhất của du lịch cuối tuần Ba Vì - Sơn Tâytrong những năm gần đây(từ năm 2008 đến nay)
4 Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp chính đợc sử dụng trong đề tài bao gồm:
Phơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu ;
Phơng pháp điều tra, khảo sát;
Phơng pháp thống kê ;
Phơng pháp phân tích dự báo ;
Phơng pháp tin học …
Trang 85 Bố cục nội dung của đề tài
Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, khóa luận có bố cục gồm 3chơng:
Chơng 1: Khát quát cơ sở lý luận về du lịch và loại hình du lịch cuối tuần.Chơng 2: Thực trạng phát triển loại hình du lich cuối tuần tại Ba Vì - Sơn Tây -
Hà Nội
Chơng 3: Một số giải pháp phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì Sơn Tây - Hà Nội
Trang 9
Chơng 1 KháI quát cơ sở lý luận về du lịch
đi du lịch trở thành một nhu cầu thiết yếu trong đời sống xã hội của các nớc
Về mặt kinh tế du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mang lại hiệu quả cao
mà còn là đòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành khác nh: giaothông vận tải, thông tin liên lạc, sự phát triển của các làng nghề, kinh doanh l-
u trú và khách sạn …Đồng thời nó còn làm cho mối quan hệ của các ngànhkinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân gắn bó lại với nhau hơn ở nớc tangày nay du lịch đợc định hớng là một ngành kinh tế mũi nhọn, một ngành “công nghiệp không khói ” Hiện nay ở nhiều nớc đang phát triển du lịch còn
đợc coi là một ngành cứu cánh để vực dậy nền kinh tế
Trong vòng hơn sáu thập kỷ qua kể từ khi thành lập Hiệp hội quốc tế các
tổ chức du lịch IUOTO (International Of Union Ofical Travel Organization)năm 1925 tại Hà Lan, khái niệm du lịch còn có những quan niệm khác nhau,không chỉ ở nớc ta mà ở tất cả các nớc trên thế giới quan niệm, khái niệm dulịch vẫn cha thống nhất
Đầu tiên du lịch đợc hiểu là là việc đi lại của cá nhân hoặc một nhómngời rời khỏi chỗ ở của mình trong khoảng thời gian ngắn đến vùng khác đểnghỉ ngơi giải trí hay chữa bệnh Một số học giả lại cho rằng “Du lịch là nghệthuật đi chơi của các cá nhân” (Aushel) hay theo viện sĩ Nguyễn Khắc Việnthì lại đa ra quan niệm là: “Du lịch là sự mở rộng về không gian văn hóa củacon ngời ” Theo PGS Trần Nhạn: “Du lịch là quá trình hoạt động của con ng-
ời dời khỏi quê hơng đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là đợc themnhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê h-
ơng, không nhằm mục đích sinh lời đợc tính bằng đồng tiền ”…Ngày nay vẫn
có rất nhiều khái niệm đợc đa ra nhng tóm lại khái niệm du lịch ngày nay đợchiểu nh sau:
“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngời
Trang 10ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan tìm hiểu, giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
hay “Du lịch là một hoạt động của dân c trong thời gian rỗi liên quan
với sự di chuyển nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao hoặc kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa”.
Du lịch đợc coi là một ngành kinh tế tổng hợp có tác dụng tích cực đếnnền kinh tế của đất nớc bởi vì để thực hiện đợc hoạt động du lịch con ngờiphải cùng một lúc thực hiện nhiều hoạt động khác nh: hoạt động lu trú, ănuống, hoạt động di chuyển… những hoạt động đó lại có tác dụng thúc đẩy sựphát triển của các ngành nghề có liên quan nh giao thông vận tải, tiêu thụ lơngthực thực phẩm, kinh doanh của ngành kinh doanh khách sạn… Đồng thờihoạt động du lịch giúp con ngời tái tạo lại sức lao động vì sau những ngày mệtmỏi với công việc con ngời có thời gian nghỉ ngơi lấy lại sức khỏe để tiếp tụclàm việc hang say hơn Chính vì vậy kinh tế du lịch góp phần không nhỏ làmtăng thu nhập quốc dân, hoạt động du lịch quốc tế là nguồn thu ngoại tệ đáng
kể cho đất nớc Du lịch góp phần tích cực thực hiện chính sách mở tạo điềukiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm chonhân dân
Thông qua hoạt động du lịch con ngời đợc thay đổi môi trờng, có ấn ợng và cảm xúc mới, thỏa mãn đợc trí tò mò đồng thời mở mang kiến thức đápứng lòng hiểu biết Từ đó góp phần hình thành phơng hớng đúng đắn là phơngdiện giáo dục lòng yêu nớc, giữ gìn và nâng cao truyền thống dân tộc thôngqua các tuyến tham quan, nghỉ mát, vãn cảnh… Du lịch còn là một nhân tốcủng cố hòa bình, tăng cờng tình đoàn kết hữu nghị đẩy mạnh tình đoàn kếthữu nghị đẩy mạnh mối quan hệ giao lu hợp tác quốc tế và mở rộng sự hiểubiết lẫn nhau giữa các dân tộc Ngoài ra, sự phát triển du lịch còn có ý nghĩalớn đối với việc bảo tồn các di sản văn hóa và tạo nên môi trờng sống ổn định
t-về mặt sinh thái, phát triển thiên nhiên, môi trờng, xã hội
1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch
Tài nguyên hiểu theo nghĩa rõ ràng bao gồm tất cả những nguồnnguyên liệu năng lợng và thông tin có trên trái đất và trong không gian phục
vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình
Du lịch là một trong những ngành có định hớng tài nguyên rõ rệt Tàinguyên du lịch ảnh hởng trực tiếp đến lãnh thổ của ngành du lịch, đến việc
Trang 11hình thành chuyên môn hóa các vùng du lịch và hiệu quả kinh tế của các hoạt
động du lịch Những ảnh hởng này chịu sự chi phối gián tiếp của các nhân tốkinh tế, xã hội nh: phơng thức sản xuất, tính chất của quan hệ sản xuất, trình
độ phát triển kinh tế - văn hóa và nhu cầu du lịch …Tài nguyên du lịch baogồm những thành phần và những kết hợp khác nhau của cảnh quan tự nhiêncùng các giá trị nhân văn sử dụng cho dịch vụ du lịch, thỏa mãn của nhu cầucon ngời trên các lĩnh vực đặc biệt là văn hóa
Về thực chất tài nguyên du lịch là các điều kiện tự nhiên, các đối tợngvăn hóa lịch sử đã bị biến đổi ở mức độ nhất định dới ảnh hởng của nhu cầuxã hội và khả năng sử dụng trực tiếp và mục đích du lịch
Trong ngành du lịch, đối tợng lao động là tài nguyên du lịch, còn dịch
vụ du lịch đợc thể hiện nh sản phẩm của quá trình lao động và nét đặc trng củangành du lịch là sự trùng khớp về thời gian giữa quá trình sản xuất và quátrình tiêu thụ dịch vụ du lịch
Xét về tài nguyên du lịch có thể phân làm hai bộ phận: tài nguyên dulịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn Để phát triển du lịch bền vữngthì điều quan trọng là phải xây dựng, bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch
đóng góp vai trò quan trọng trong ngành du lịch, nó là cơ sở là tiền đề cho dulịch phát triển Khái niệm tài nguyên du lịch có thể xác định nh sau:
“Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch
sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con ngời và các giá trị nhân văn khác có thể đợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản
để hình thành các khu du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” (Luật Du Lịch)
Tài nguyên đối với mỗi loại hình du lịch có đặc trng riêng Đối với dulịch chữa bệnh ngời ta quan tâm đến các nguồn nớc khoáng và các loại bùnchữa bệnh, hang động mơ muối và những nơi có khí hậu độc đáo Du lịch bồidỡng sức khỏe đợc phát triển trên cơ sở khí hậu thích hợp, nguồn nớc, thựcvật, địa hình thuận lợi và các thành phần, tính chất khác của cảnh quan gópphần bồi dỡng sức khỏe Đối với du lịch tham quan lại là danh lam thắng cảnhvăn hóa lịch sử tự nhiên…
Nh vậy tài nguyên du lịch có vai trò đặc biệt quan trọng, nó khôngngừng ảnh hởng đến nhu cầu du lịch mà nó ảnh hởng trực tiếp đến tổ chức dulịch theo lãnh thổ, đến cấu trúc và chuyên môn hóa của vùng du lịch, đếnhiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch Quy mô hoạt động du lịch của mộtvùng, một quốc gia đợc xác định trên cơ sở khối lợng và chất lợng nguồn tài
Trang 12nguyên du lịch sẵn có, thời gian để khai thác các tài nguyên du lịch quyết địnhtính thời vụ, tính nhịp điệu của dòng khách du lịch Căn cứ vào đó, bộ phận tổchức và điều khiển ngành du lịch ở cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ cán bộphục vụ để có thể đón tiếp khách một cách chu đáo nhất đảm bảo cho doanhthu đạt mức tối đa.
Sức hấp dẫn của vùng du lịch phụ thuộc nhiều vào tài nguyên du lịch,những vùng có nhiều di sản đợc xếp hạng càng cao thì sức hút du lịch càng lớn
Tài nguyên du lịch còn là một trong những yếu tố tạo vùng du lịch Dựatrên sự phân bố tài nguyên và chất lợng của chúng cũng nh sự kết hợp của cáctài nguyên loại tài nguyên đó trên lãnh thổ có thể hình thành điểm, trung tâm
du lịch của các tỉnh, các cùng hay tiểu vùng du lịch Một lãnh thổ nào đó cónhiều tài nguyên du lịch có chất lợng cao, mức độ kết hợp các loại tài nguyêncàng phong phú thì sức hấp dẫn du khách càng lớn
1.1.3 Các điều kiện để phát triển du lịch
1.1.3.1 Các điều kiện chung
Những điều kiện chung đối với phát triển hoạt động đi du lịch
Thời gian rỗi của nhân dân
Thời gian rỗi của nhân dân là thời gian còn lại dành cho mục đích đi dulịch thể thao nghỉ dỡng Đó là cơ sở cho nhân dân đi du lịch, do đó phảinghiên cứu để kích thích ngời dân đi du lịch nhằm đạt đợc nhu cầu của họ nh-
ng không xâm hại đến tự nhiên, môi trờng, tài nguyên du lịch, để du lịch phát
triển bền vững
Mức sống về vật chất và trình độ văn hóa chung
Thu nhập của ngời dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để
họ có thể tham gia du lịch Con ngời đi du lịch phải có thời gian rỗi mà cònphải có tiền
Trình độ văn hóa chung của ngời nhân dân đợc nâng cao thì hoạt động
du lịch cũng đợc nâng cao
Không khí hòa bình ổn định chính trị
Không khí hòa bình và ổn định về chính trị sẽ đảm bảo cho sự an toàn củakhách du lịch trong chuyến tham quan đồng thời cũng tạo điều kiện cho dulịch phát triển bền vững
Điều kiện ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh du lịch
Tình hình xu thế phát triển kinh tế đất nớc, chính trị hòa bình ổn định của
đất nớc, điều kiện đảm bảo an toàn đối với du khách Đảm bảo là nơi đến lý ởng của du khách
Những điều kiện có tác động đến du lịch, sự có mặt của tất cả điều đó đảm
Trang 13bảo cho du lịch phát triển mạnh mẽ và bền vững.
1.1.3.2 Các điều điện đặc trng
Các điều kiện về tài nguyên du lịch
+ Tài nguyên du lịch thiên nhiên gồm: vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, hệ
động thực vật, đất nớc… Sự kết hợp hài hòa này sẽ làm cho khách du lịch đến
đông hơn
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: tài nguyên du lịch nhân văn là những
giá trị văn hóa tiêu biểu cho mỗi dân tộc, mỗi quốc gia Thông qua những hoạt
động du lịch dựa trên việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn, khách dulịch có thể hiểu đợc những đặc trng về văn hóa của dân tộc, của địa phơng nơi
mà khách đến
Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm: các di tích lịch sử, di tích lịch sửvăn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, món ăn, thức uống dân tộc, các loại hìnhnghệ thuật, các lối sống, nếp sống của các tộc ngời mang bản sắc độc đáo và
đợc lu giữ cho tới ngày nay
Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính phổ biến vì nó đợc hình thànhtrong quá trinh sinh hoạt của hoạt động sống của con ngời Tài nguyên củamỗi nớc, mỗi vùng là khác nhau do các đặc tính sinh hoạt khác nhau
Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính mang tính truyền đạt nhận thứchơn là là tính hởng thụ, giải trí
Điều kiện sẵn sàng phục vụ khách
Tài nguyên dân c và lao động
Đây là một nguồn lực để phát triển du lịch, là thị trờng để tiêu thụ sảnphẩm du lịch Đây chính là nhân tố con ngời, nhân tố quyết định đến sự thànhbại của mọi ngành kinh tế trong đó có du lịch
Tài nguyên cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng
Đây là một nguồn lực, một điều kiện không thể thiếu để phát triển dulịch Cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng tốt, đồng bộ tạo điều kiện thuận lợicho phát triển du lịch Ngợc lại, sẽ gây khó khăn làm chậm phát triển Cơ sởvật chất - kỹ thuật - thiết bị hạ tầng bao gồm: mạng lới giao thông vận tải (đ-ờng hàng không, đờng bộ, đờng sắt, đờng biển…) hệ thống khách sạn, nhàhàng, cơ sở vui chơi giải trí…
Chính sách
Đây là nguồn lực - điều kiện để phát triển du lịch Bởi lẽ một quốc gia
dù có giàu có về tài nguyên, nhân lực… nhng thiếu về đờng lối, chính sách
Trang 14phát triển du lịch đúng đắn thì du lịch vẫn không thể phát triển đợc Đờng lốichính sách phát triển du lịch là một bộ phận tổng thể đờng lối - chính sáchphát triển kinh tế xã hội Các đờng lối, phơng hớng, chính sách kế hoạch, biệnpháp cần phải đợc cụ thể hóa bằng các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn Do sựbùng nổ của du lịch cũng nh doanh thu từ nó nên du lịch trở thành nền kinh tếmũi nhọn của nhiều nớc trong đó có Việt Nam Do vậy cần phải có nhữngchiến lợc phù hợp, và do đây là ngành kinh tế liên ngành nên có liên quan đếnnhiều ngành kinh tế khác nhau vì vậy chủ chơng, kế hoạch phải đợc xây dựngmột cách đồng bộ, phải mang tính tổng hợp và đợc phối hợp một cách nhịpnhàng.
Nớc ta cùng với sự đổi mới, Đảng và Nhà nớc đã hết sức quan tâm đếnphát triển du lịch Đờng lối chính sách phát triển du lịch đã đợc đại hội VI,VII và đợc cụ thể bằng nghị quyết 45CP của Chính Phủ đã khẳng định vị trívai trò của ngành du lịch và đa ra kế hoạch, phơng hớng phát triển du lịch Đóchính là điều kiện và nguồn lực để phát triển du lịch
Những cơ hội để phát triển du lịch
Những cơ hội về kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học…cũng là nguồn lực để phát triển du lịch Bởi lẽ thông qua các cơ hội đó mà dulịch tăng thêm nguồn khách, là điều kiện để tuyên truyền, quảng cáo du lịchnớc mình
Đây chính là cơ hội để phát triển du lịch Bởi lẽ một nớc có chính trị ổn
định se thu hút đợc khách đến Một nớc có nền văn hóa đậm đà bản sắc, thể thao,khoa học, giáo dục phát triển sẽ thu hút đợc sự chú ý của quốc tế Các hội nghị,hội thảo, sự kiện văn hóa thể thao lớn cũng là nguồn lực quan trọng
Nguồn lực bên ngoài
Đây là một nhân tố không thể thiếu đợc của quốc gia nói chung và điểm
du lịch nói riêng Phát triển du lịch, đặc biệt đối với nớc ta là một nớc đangphát triển, nguồn lực và khả năng hạn chế nên chúng ta phải thu hút đầu t, thuhút khoa học tiên tiến để quy hoạch, phát triển du lịch có kế hoạch và pháttriển du lịch bền vững
1.1.4 Các loại hình du lịch
Hoạt động du lịch có thể đợc phân thành các nhóm khác nhau tùy thuộcvào tiêu chí đa Hiện nay đa số các chuyên gia về du lịch Việt Nam phân chiathành các loại hình theo các tiêu chí cơ bản dới đây:
Phân loại theo môi trờng tài nguyên
Du lịch đợc coi là một ngành có định hớng tài nguyên rõ rệt Tùy vào
Trang 15môi trờng tài nguyên mà hoạt động du lịch đợc chia thành hai nhóm lớn là dulịch văn hóa và du lịch thiên nhiên Ngời ta gọi là du lịch văn hóa khi hoạt động
du lịch diễn ra chủ yếu trong môi trờng nhân văn, hoặc hoạt động du lịch có tậpchung khai thác nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Ngợc lại du lịch thiên nhiêndiễn ra nhằm thỏa mãn nhu cầu về với thiên nhiên của con ngời
Phân loại theo mục đích chuyến đi
Chuyến đi của con ngời có thể có mục đích thuần túy du lịch, tức là chỉnhằm nghỉ ngơi giải trí, nâng cao nhận thức taih chỗ về thế giới xung quanh.Ngoài các chuyến đi nh vậy còn có nhiều cuộc hành trình vì các lý do khácnhau nh học tập, công tác, tôn giáo, hội nghị… Trong các chuyến đi nàykhông ít đã sử dụng các dịch vụ du lịch nh lu trú, ăn uống tại khách sạn, nhànghỉ… cũng không ít ngời nhân chuyến đi đó đã tranh thủ thời gian rỗi có đểtham quan, nghỉ ngơi nhằm thẩm định tại chỗ những giá trị của thiênnhiên,đời sống văn hóa nơi đến Những lúc đó có thể coi họ nh đang thực hiệnmột chuyến du lịch kết hợp trong chuyến đi của mình Những ngời thực hiệnchuyến đi với mục đích kinh doanh thể thao, học tập nghiên cứu… chỉ đợc coi
là du khách khi ho tham gia vào các hoạt động nghỉ dỡng, vui chơi giải trí,tham quan… Trên cơ sở nh vậy có thể chia du khách thành hai loại: Loại thứnhất là những ngời thực hiện chuyến đi với mục đích thuần túy là du lịch, loại thứhai là những ngời vì mục đích khác xong họ có thể tham gia kết hợp hoạt động
du lịch vào những khoảng thời gian rỗi có đợc trong chuyến đi
Phân loại theo lãnh thổ hoạt động
Du lịch quốc tế: là loại hình du lịch mà trong quá trình thực hiện nó cógiao tiếp với nớc ngoài, một trong hai phía (du khách hay nhà cung ứng dulịch) phải sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp Về mặt không gian địa lý: dukhách đi ra ngoài đất nớc của họ, về mặt kinh tế: có sự giao dịch thanh toánbằng ngoại tệ Nh vậy du lịch quốc tế cần phải chia thành hai loại nhỏ: du lịch
đón khách và du lịch gửi khách
Du lịch nội địa: đợc hiểu là các hoạt động tổ chức, phục vụ ngời trongnớc đi di lịch, nghỉ ngơi và tham quan các đối tợng du lịch trong lãnh thổ quốcgia, về cơ bản không có sự giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ
Du lịch quốc gia: bao gồm toàn bộ hoạt động du lịch của một quốc gia
từ việc gửi khách ra nớc ngoài, đến việc phục vụ khách trong và ngoài nớctham quan di lịch, du lịch trong phạm vi nớc mình
Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch
Trang 16Điểm du lịch có thể nằm ở các vùng địa lý khác nhau Việc phân loạitheo điểm du lịch cho phép chúng ta định hớng đợc công tác tổ chức triển khaiphục vụ nhu cầu du khách: du lịch miền biển, du lịch núi, du lịch thôn quê…
Phân loại theo phơng tiện giao thông
Bao gồm du lịch xe đạp, du lịch ô tô, du lịch bằng tàu hỏa, du lịch bằngtàu thủy, du lịch máy bay, tàu vũ trụ
Phân loại theo loại hình lu trú
Lu trú là một trong những nhu cầu chính của du khách trong chuyến đi
du lịch tùy theo khả năng chi trả, sở thích của khách, hiện trạng và khả năngcung ứng của đối tác mà trong từng chuyến du lịch cụ thể của họ, du khách cóthể đợc bố trí nghỉ lại tại loại cơ sở lu trú phù hợp Bao gồm khách sạn, motel,nhà trọ, camping, làng du lịch
Phân loại theo lứa tuổi khách
Theo lứa tuổi du lịch có thể phân chia thành du lịch thiếu niên, du lịchthanh niên, du lịch trung niên, du lịch ngời cao tuổi
Phân loại theo độ dài chuyến đi
Các chuyến đi du lịch thờng đợc thực hiện trong thời gian dới một tuần
lễ đợc coi là du lịch ngắn ngày Nh vậy du lịch cuối tuần là một dạng của dulịch ngắn Ngợc lại các chuyến du lịch dài ngày có thể tiêu tốn thời gian đếngần một năm
1.2 Cơ sở lý luận về du lịch cuối tuần
1.2.1 Khái niệm về du lịch cuối tuần
Du lịch là một hoạt động phong phú đa dạng và đang ngày càng pháttriển mạnh dẫn tới sự hình thành và xuất hiện nhiều loại hình du lịch Để phânloại loại hình du lịch ngời ta chủ yếu dựa vào tiêu chí nh: mục đích chuyến đi, thờigian, phơng tiện vận chuyển… Trong đó dựa vào mục đích chuyến đi ngời ta cóthể chia thành: du lịch giải trí, du lịch tâm linh, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịchcông vụ, du lịch thăm thân.Nếu xét về tiêu chí thời gian du lịch thì ngời ta phânloại ra làm hai loại: du lịch ngắn ngày và du lịch dài ngày
Trang 17Trong đó du lịch ngắn ngày lại đợc chia làm hai loại: du lịch trong ngày
và du lịch cuối tuần Loại du lịch ngắn ngày thờng đợc tổ chức vào các cuốituần gọi là du lịch cuối tuần Nh vậy du lịch cuối tuần là một dạng hoạt độngcủa du lịch ngắn ngày và thờng đợc tổ chức từ một đến hai ngày
Ngày nay loại hình du lịch cuối tuần đang phát triển rất mạnh mẽ trênthế giới ở nớc ta loại hình du lịch cuối tuần chính thức đợc phát triển kể từkhi nhà nớc áp dụng chế độ làm việc 5 ngày một tuần, lúc này thời gian rảnhrỗi vào cuối tuần của ngời lao động đợc tăng lên, ngời lao động có nhiều thờigian để giải quyết nhu cầu đi du lịch của mình hơn Cho đến nay du lịch cuốituần đã trở lên quen thuộc với dân c đô thị và đang trở thành một nhu cầu thiếtyếu, một hiện tợng xã hội khá phổ biến đối với các thành phố lớn, các khucông nghiệp, đô thị mới Hiện tợng xã hội này đang dần trở lên phổ biếnkhông phải chỉ vì có thời gian rảnh rỗi mà còn do tác động của nhiều yếu tốkhác nữa Một trong những yếu tố đó chính là sức ép Ngày nay cuộc sống củacon ngời phát triển hơn và tỉ lệ thuận với nó là những tất bật lo toan cho cuộcsống cũng tăng lên, chính từ đó rạo ra sức ép trong môi trờng làm việc, sự pháttriển của các khu công nghiệp một cách ồ ạt kéo theo nó là những rác thải, phếthải cha qua xử lý đợc thải trực tiếp vào môi trờng khiến cho môi trờng bị ônhiễm nặng nề, từ sức ép do ô nhiễm môi trờng gây ra nên con ngời thờngmuốn tìm đến những nơi có không gian thoáng mát gắn với thiên nhiên tạm xadời cuộc sống ồn ào và tất bật trong xã hội Do đó xuất hiện nhu cầu nghỉ ngơi
th giãn, việc nghỉ ngơi sẽ giúp con ngời tái tạo lại sức lao động, giải thoát họkhỏi những bế tắc căng thẳng sau một tuần làm việc căng thẳng mệt mỏi Hoạt động du lịch cuối tuần nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí th giãngiảm đi căng thẳng mệt mỏi cho con ngời trong thời gian làm việc trong tuần
Do vậy việc lựa chọn địa điểm nghỉ ngơi cũng là một vấn đề đợc quan tâm Docon ngời phải chịu khá nhiều sức ép với bộn bề công việc và sự ồn ào của môitrờng sống nên họ thờng tìm đến những nơi khác biệt với cuộc sống thờngngày để hởng thụ, nghỉ ngơi nh thể đợc hòa mình vào với thiên nhiên lấy lạinhững nguồn sinh khí mới cho một tuần kế tiếp Thiên nhiên thực sự là một
điều thú vị với ngời dân thành phố, những con ngời đang phải sống trongnhững điều kiện cha thực sự thoải mái về chỗ ở Do đó những vùng phụ cận
nh Ba Vì - Sơn Tây là những điểm du lịch khá lý tởng cho du khách đặc biệt làdịp cuối tuần
Du lịch cuối tuần thờng diễn ra vào một khoảng thời gian ngắn từ một
đến hai ngày Chính vì vậy trong loại hình du lịch cuối tuần du khách thờng
Trang 18lựa chọn điểm đến không qua xa nơi c trú của mình để không tốn quá nhiềuthời gian đi lại Về khái niệm du lịch cuối tuần cũng có một số tác giả công bốcác công trình nghiên cứu về du lịch cuối tuần hoặc các đề tài có liên quan.Trong đó có luận án tiến sĩ khoa địa lý của tác giả Nguyễn Thị Hải (1997) đã
đa ra khái niệm về du lịch cuối tuần: “Du lịch cuối tuần là một dạng hoạt
động của c dân đô thị vào ngày nghỉ cuối tuần ở những vùng ngoại ô hoặc vùng phụ cần, nơi có điều kiện để hòa nhập với thiên nhiên nhằm nghỉ ngơi giải trí phục hồi sức khỏe kèm theo việc tiêu thụ các giá trị về tự nhiên kinh tế
và văn hóa ”.
Nh vậy ta có thể hiểu rằng du lịch cuối tuần là một loại hình nhằm thỏamãn nhu cầu nghỉ ngơi giải trí phục hồi hồi sức khỏe tinh thần cũng nh cácnhu cầu khác của khách du lịch (khách du lịch ở đây chủ yếu là c dân đô thị)trong những ngày nghỉ cuối tuần ở vùng ngoại ô và vùng phụ cận, nơi có thểkhai thác nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn nhằm đáp ứng nhucầu đó Ngày nay trên thực tế khách du lịch không chỉ còn bó hẹp trong phạm
vi đô thị nữa mà nó đã mở rộng vào những khu công nghiệp, các trờng học vànhững nơi có kinh tế phát triển
1.2.2 Đặc điểm, ý nghĩa và vai trò của du lịch cuối tuần
1.2.2.1 Đặc điểm của du lịch cuối tuần
Ngành du lịch ngày nay không ngừng phát triển, song song với sự pháttriển đó là sự đa dạng của các loại hình du lịch Du lịch cuối tuần là một trongnhững loại hình của hoạt động du lịch Loại hình du lịch cuối tuần mặc dùmới phát triển nhng thực ra nó cũng không còn mới mẻ, không còn xa lạ vớicon ngời nhất là đối với ngời lao động trong các khu công nghiệp, công nhânviên chức, dân c đô thị Du lịch cuối tuần hớng tới sự nghỉ ngơi th giãn, giải tríphục hồi sức khỏe đem lại sự sảng khoái thú vị cho con ngời Có thể nói dulịch cuối tuần là sản phẩm của quá trình công nghiệp hóa, của nền văn minh
đô thị hiện đại với những đòi hỏi về sức lao động trí tuệ, cờng độ làm việc họctập và nghiên cứu khá cao Chính vì thế nó làm phát sinh nhu cầu du lịch nhất
là vào những ngày nghỉ cuối tuần, xét trên góc độ đó du lịch cuối tuần nằmtrong loại hình du lịch ngắn ngày nhng điều khác biệt là nó thờng gắn vàonhững ngày cuối tuần
Du lịch cuối tuần diễn ra trong thời gian ngắn với hoạt động trong phạm
vi khoảng 150 km đối với đối tợng là ô tô, xe máy, còn đối với đối tợng là xe
đạp là khoảng 10 đến 40 km, thời gian đi lại chiếm khoảng 3 tiếng đồng hồ
Đối tợng du lịch cuối tuần chủ yếu là c dân đô thị, ngời lao động trong các
Trang 19khu công nghiệp, cán bộ công nhân viên chức, học sinh sinh viên Nói chung
là đối tợng khách du lịch chủ yếu xuất phát từ những nơi có điều kiện pháttriển về kinh tế và đang phải chịu nhiều sức ép từ môi trờng sống Nhng nhiềunhất vẫn là giới trẻ, ngời lao động và một số lợng khách nớc ngoài đang cómặt tại đây
Địa bàn du lịch cuối tuần có tổ chức rõ rệt, là một sinh hoạt định kỳ củaxã hội đô thị Những chuyến đi ngắn ngày đã trở thành thông lệ của xã hộicông nghệ hóa cao và phát triển
Du lịch cuối tuần là một hoạt động da dạng về loại hình nh: du lịch thểthao, chơi golf, tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và tham
dự các lễ hội truyền thống, vui chơi giải trí và nghỉ dỡng.Nói chung là loạihình du lịch cuối tuần đa dạng theo nhu cầu mục đích của du khách Nhngmục đích cơ bản của loại hình này là đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi th giãn, vuichơi giải có điều kiện hòa nhập với thiên nhiên giao tiếp xã hội, mục đíchtham quan nhận biết xung quanh chỉ là thứ yếu, là hoạt động có xu thế pháttriển trong điều kiện địa phơng có môi trờng cảnh quan tự nhiên để đáp ứng đ-
ợc nhu cầu nghỉ ngơi tìm hiểu của du khách,đáp ứng nhu cầu và sở thích nổitrội của du khách
Nói chung du lịch cuối tuần là sản phẩm của nền văn hóa văn minhcông nghiệp, bởi vì công nghiệp hóa làm cho cuộc sống của con ngời đợc cảithiện nhng cũng chính nó làm cho con ngời phải chịu nhiều sức ép hơn, ngộtngạt hơn trong môi trờng sống và căng thẳng hơn trong công việc Việc tíchcực đi du lịch cuối tuần sẽ giúp cho con ngời khỏe mạnh và tơi vui hơn, thoảimái hơn, giải tỏa stress cho con ngời do áp lực công việc cũng nh do môi tr-ờng sống gây ra Du lịch cuối tuần thờng đợc thực hiện theo nhóm, theo gia
đình hay bạn bè
1.2.2.2 ý nghĩa và vai trò của du lịch cuối tuần
Giống nh các loại hình du lịch khác, du lịch cuối tuần cũng đóng vai tròquan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của từng địa phơng, từng điểm dulịch cụ thể và toàn xã hội Đối với đời sống kinh tế, du lịch cuối tuần giúp conngời tái tạo lại sức lao động làm tăng năng suất lao động từ đó làm tăng doanhthu cho con ngời Đối với điểm du lịch cụ thể của từng địa phơng cũng nh toànxã hội thì du lịch cuối tuần giúp đem lại nguồn doanh thu lớn từ lợng khách
đến du lịch đồng thời nó còn giúp tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ng ời dân
địa phơng
Chức năng xã hội của du lịch cuối tuần biểu hiện ở việc bảo vệ và tăng
Trang 20cờng sức khỏe cho con ngời Du lịch cuối tuần và nghỉ ngơi đóng vai trò quantrọng trong việc tăng cờng sức khỏe, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao độngcủa con ngời một cách hợp lý nhất vì nó đợc đều đặn thờng xuyên diễn ra saumột tuần làm việc căng thẳng.Theo nghiên cứu y học thì du lịch cuối tuầngiúp con ngời giảm 30% bệnh tật, các loại bệnh về tim mạch giảm tới 50%,bệnh hô hấp giảm 20% ( Địa lý du lịch ).Ngoài ra du lịch còn tạo điều kiệncho mọi ngời tiếp xúc gần gũi với nhau hơn, hiểu biết lẫn nhau, hình thànhnên những phẩm chất tốt đẹp, tạo nên sự phát triển hài hòa cho con ngời.Không chỉ thế du lịch còn kết hợp với giáo dục t tởng chính trị cho thanh thiếuniên, thu hút giới trẻ vào các hoạt động văn hóa bổ ích Những hoạt động ấygiúp thanh thiếu niên sử dụng quỹ thời gian rỗi của mình một cách hợp lý hơn,
từ đó giảm thiểu đợc các tệ nạn xã hội Ngoài ra du lịch cuối tuần còn có thểnói là một hoạt động nhằm tăng cờng sức khỏe cho con ngời, từ đó cũng làmtăng hiệu xuất lao động từ đó làm tăng hiệu quả kinh tế cho đất nớc Hiệu quảnày có đợc do sức khỏe của con ngời đợc đảm bảo từ đó sẽ không phải tiêuhao thời gian của mình vào việc khám chữa bệnh Mặt khác du lịch cuối tuầncòn giúp tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động kể cả lao động trực tiếp vàlao động gián tiếp Lao động trong du lịch đòi hỏi lao động lao động sống màtrong nhiều trờng hợp không thể cơ giới hóa đợc Du lịch phát triển tạo ranhiều điều kiện tìm kiếm việc làm cho ngời dân, đặc biệt trong thời điểm hiệnnay khi càng ngày càng có nhiều công nhân phải nghỉ việc thì thì việc phát triển
du lịch lại mang một tầm vóc rất quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho ngờilao động từ đó có thể phát triển kinh tế tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho ngờidân địa phơng Điều đó thực s rất quan trọng ở đất nớc ta một nớc đang phát triển.Ngoài ra du lịch cuối tuần còn có khả năng phân bố lại thu nhập giữa ngời dân đôthị và nông thôn
Có thể nói du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp vì nó quan hệ mật thiếtvới nhiều ngành khác nhằm đảm bảo sự hỗ trợ trong kinh doanh, do việc tiêuthụ du lịch là tiêu thụ tại chỗ nên nó cần đến sự phát triển của nhiều ngànhkhác nh: giao thông vận tải, sản xuất lơng thực thực phẩm, thông tin điện tử,hàng không… Ví dụ trớc đây khi giao thông vận tải cha phát triển đờng đi tớicác điểm du lịch còn rất khó khăn và chiếm nhiều thời gian chính vì thế nênthờng có ít khái niệm du lịch cuối tuần Ngày nay nhờ có sự phát triển củagiao thông vận tải làm cho thời gian đi lại của khách du lịch đợc rút ngắnxuống song song với sự phát triển của giao thông vận tải là các phơng tiệntruyền thông, công nghệ thông tin tạo ra sự biết đến các điểm du lịch của du
Trang 21khách từ đó nhu cầu du lịch cuối tuần đợc phát triển hơn.
Du lịch cuối tuần có tính nhịp điệu rõ ràngvì nó chỉ thu hút khách vàodịp cuối tuần Do thời gian nghỉ cuối tuần của nhiều nớc trên thế giới chiếmtới 80% so với số ngày nghỉ trong cả năm, còn số ngày nghỉ dài ngày chỉchiếm 15% đến 20% tổng số ngày nghỉ trong cả năm Do vậy nên theo thống
kê của nhiều nớc trên thế giới chi phí cho việc nghỉ cuối tuần lớn gấp hàngchục lần so với chi phí của một chuyến đi dài ngày Chính vì thế có thể nói
đây chính là một điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch cuối tuần,
đồng thời cũng có thể nói du lịch cuối tuần mang ý nghĩa kinh tế quan trọng Ngoài ra du lịch cuối tuần còn mang một chức năng quan trọng khácnữa đó là chức năng sinh thái bền vững Vì mục đích của du lịch cuối tuần th-ờng là mục đích giải trí, du khách đòi hỏi một môi trờng gần gũi với thiênnhiên Vì vậy muốn phát triển du lịch cuối tuần thờng phải bảo vệ, khôi phụctối u hóa môi trờng tự nhiên để thỏa mãn đối đa nhu cầu của du khách Muốnvậy ngời ta phải khai thác tài nguyên một cách hợp lý, cần dành lại nhữnglãnh thổ thiên nhiên ít bị biến đổi nhất nh những vùng ngoại ô thành phố vàtiến hành nhiều biện pháp tu bổ cải tạo Những việc này đều góp phần bảo vệmôi trờng, tạo nên một môi trờng sinh thái bền vững cho sự sống
Du lịch cuối tuần đã, đang và sẽ còn là một yêu cầu lâu dài cần thiếtcủa ngời dân đô thị Do đó việc nghiên cứu loại hình này và nghiên cứu cáctiềm năng tài nguyên thiên nhiên của loại hình này luôn luôn đợc đặt ra nhằmngày càng hoàn qthiện hơn
1.3 Các nhân tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch cuối tuần
1.3.1 Nhu cầu vui chơi giải trí vào thời gian rảnh rỗi
Nhân tố này thể hiện rõ trong định nghĩa du lịch “Du lịch là một dạnghoạt động của dân c trong thời gian rảnh…” Thời gian rảnh của con ngời baogồm ngày nghỉ phép, ngày nghỉ cuối tuần, thời gian rảnh trong chuyến đi, nếuchuyến đi của con ngời không đợc thực hiện vào thời gian rảnh thì đó khôngthể gọi là du lịch
Ngày nay khi nền kinh tế phát triển và nhu cầu của xã hội ngày càngtăng thì con ngời ngày càng phải chịu nhiều sức ép, đó là sức ép của nền kinh
tế và quá trình đô thị hóa cùng với sự ô nhiễm môi trờng sống khá nghiêmtrọng thì nhu cầu vui chơi giải trí, giảm stress ngày càng tăng theo sức ép đó
và ngày nay nhu cầu ấy đã đợc phát triển Tuy nhiên để thực hiện đợc nhu cầu
ấy con ngời phải đợc sự hỗ trợ của thời gian rảnh
Có thể nói thời gian rảnh là điều kiện cần thiết để con ngời tham gia vào
Trang 22các hoạt động du lịch nó hớng cho con ngời sử dụng thời gian rảnh rỗi vào cáchoạt động bổ ích hơn Mà qua hoạt động du lịch cuối tuần con ngời có thểnâng cao về cả thể lực cũng nh tinh thần của mình.
ở đất nớc ta thời gian nghỉ ngơi của ngời lao động đã đợc tăng lên kể từkhi chính phủ ban hành quyết định làm việc 8 tiếng một ngày (40 giờ mộttuần) tăng nghỉ cuối tuần lên hai ngày thứ bảy và chủ nhật từ ngày 02 tháng
10 năm 1999 cho các cán bộ công nhân viên chức, ngời lao động trong các cơquan hành chính sự nghiệp Đây có thể nói là điều kiện thuận lợi tơng đối lớn
để phát triển du lịch cuối tuần Cha hết, ngày nay khi công nghệ ngày cànghiện đại những dây truyền sản xuất đang dần thay thể bàn tay con ngời nênthời gian làm việc của con ngời đợc rút ngắn mà vẫn duy trì đợc chất lợng củahàng hóa và năng xuất lao động ngày càng tăng, chính điều này làm cho nềnkinh tế của xã hội không ngừng đợc cải tiến Đó cũng là một trong nhữngnhân tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch của con ngời
1.3.2 Sự phát triển của kinh tế
Sự phát triển của kinh tế trong xã hội mang một tầm vóc rất quan trọng.Vì chỉ khi nền kinh tế phát triển thì con ngời mới nảy sinh nhu cầu du lịch,nếu nền kinh tế kém phát triển thì nhu cầu du lịch cuối tuần của con ngời trởthành nhu cầu “xa xỉ” Khi nền kinh tế phát triển thì những nhu cầu trọng yếucủa con ngời không còn là gánh nặng nữa và lúc đó mới có thể nảy sinh nhucầu khác nh nhu cầu du lịch cuối tuần Nh vậy, có thể nói là nhu cầu hoạt
động du lịch của con ngời trong xã hội sẽ không trở thành nhu cầu thiết yếunếu nền kinh tế của xã hội đó còn nghèo nàn và kém phát triển Trên thực tếngày nay ở các nớc có nền kinh tế chậm phát triển nhìn chung nhu cầu du lịchcòn rất hạn chế, ngợc lại nhu cầu du lịch ở các nớc đang phát triển và pháttriển lại phát triển rất đa dạng và phong phú với nhiều loại hình du lịch
Điều kiện sống của con ngời là yếu tố quan trọng để phát triển du lịch,
điều kiện sống của con ngời đợc hình thành nhờ vào việc tăng thu nhập thực tế
và cải thiện sinh hoạt thờng ngày Nếu thu nhập của ngời dân tăng lên thì cuộcsống của họ lúc nào cũng no đủ thì họ sẽ nghĩ tới nhu cầu cao hơn, xa hơn và
y thức cho vấn đề sẵn sàng chi trả cho du lịch cũng lớn hơn
Sự phát triển nền kinh tế cũng là điều kiện để phát triển du lịch Để giảiquyết làm thỏa mãn nhu cầu du lịch của con ngời thì cần phải có sự phát triểncác ngành khác, trớc hết phải kể đến sự phát triển của giao thông vận tải, đờngxá,các phơng tiện ngoài ra còn phải kể đến sự phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, cơ
sở kinh doanh lu trú, ăn uống cho khách du lịch …Những vấn đề này góp phần
Trang 23quyết định không nhỏ trong nhu cầu du lịch của con ngời và nó sẽ khó có thểhoàn thiện đợc nếu ở trong một nền kinh tế nghèo đói.
Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thànhtựu đáng kể Việt Nam đã trở thành một nớc có tốc độ tăng trởng nền kinh tếkhá cao, thu nhập kinh tế của Việt Nam tăng gấp đôi trong vòng hơn một thậpniên Chính vì vậy mà đời sống của nhân dân đợc cải thiện ấm no hạn phúchơn, mà khi nhu cầu đời sống đợc đảm bảo thì con ngời mới có thể hình thànhnhững nhu cầu cao cấp hơn đó là nhu cầu đợc hởng thụ, đợc khám phá và tìmhiểu …Và du lịch cuối tuần nhờ đó đợc hình thành và phát triển mạnh nhờ vào
sự phát triển kinh tế của nớc nhà Tuy nhiên trên thực tế trong những năm vừaqua (từ 2008 đến nay) nền kinh tế toàn cầu đang lâm vào khủng hoảng trầmtrọng và Việt Nam cũng đang dần bị ảnh hởng, ngời dân đang phải tính toánlại mức chi tiêu trong gia đình và giảm tải những chi phí cho nhu cầu “caocấp”, du lịch cũng đợc coi là một nhu cầu “cao cấp” chính vì thế nên trongnăm vừa qua du lịch quốc tế vào Việt Nam và khách du lịch nội địa trong n ớccũng có phần giảm đi Tuy nhiên không vì thế mà du lịch cuối tuần kém pháttriển, mặc dù tình hình kinh tế thế giới đã có những tín hiệu khả quan nhngvẫn theo dự đoán thì vẫn cha thể chấm dứt khủng hoảng trong năm nay
1.3.3 Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và sức ép từ môi trờng
Một trong những chủ trơng để phát triển kinh tế nớc nhà và cũng đangthu đợc thành quả to lớn đó chính là công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
đó là những bất cập gây nên sức ép cho con ngời từ phía môi trờng Môi trờng
ở đây không chỉ là môi trờng không khí bình thờng mà nó còn là môi trờnglàm việc, môi trờng sống
Nhiều khu công nghiệp mọc lên dẫn tới khói của các nhà máy ngàycàng nhiều, nguồn nớc thải cha qua xử lý đợc trực tiếp xả ra môi trờng dẫn tới
ô nhiễm nguồn nớc… mà các khu đô thị thờng tập chung nhiều dân c, ở các
đô thị lớn thờng có sự cố ùn tắc giao thông khiến cho môi trờng còn bị ônhiễm tiếng ồn… Quả thật vậy ngay nay ở Hà Nội việc đợc ngắm một dòngsông xanh mát tại một không gian thoáng đãng, tĩnh lặng đúng là một điều xa
xỉ Vì môi trờng ô nhiễm, các con sông, hồ ở thành phố Hà Nội đang bị biếnmàu, màu xanh mất đi nhờng chỗ cho màu đen làm ảnh hởng không tốt đến
đời sống sức khỏe của ngời dân
Quá trình công nghiệp hóa làm cho nhịp sống của ngời lao động mỗi
Trang 24lúc một nhanh hơn, hối hả hơn Trình độ lao động làm việc của con ngời tăngcao dẫn đến tình trạng stress do công việc gây ra ngày càng cao.
Trong một môi trờng sống quá nhiều sức ép nh vậy thì nhu cầu du lịchsinh thái về với thiên nhiên tìm kiếm cảm giác thanh bình để giải trí lại càng
đợc phát triển mạnh mẽ Những yếu tố đòi hỏi tìm đến các địa bàn gần trungtâm thành phố nhng lại có thể nghỉ dỡng vào cuối tuần sau một tuần vất vảcăng thẳng trở thành một một yêu cầu ngày càng lớn của dân c đô thị, ngời lao
động trong các khu công nghiệp Đó chính là một trong những nguyên nhânhình thành nên nhu cầu du lịch cuối tuần
1.3.4 Xu hớng của thời đại mới
Có thể nói du lịch cuối tuần bắt nguồn từ thú vui thời thợng của tầng lớpquý tộc Châu Âu ở thế kỷ 18 và 19 Khi chế độ phong kiến tan rã và t sản hóacác gia đình quý tộc đều dua nhau xây dựng những khu nghỉ cuối tuần ở cáctrang trại ở nông thôn với kiến trúc cầu kỳ chau chuốt giữa một không gianxanh mát của những cánh rừng hay đồng cỏ đã đợc tỉa tót Để mỗi khi cuốituần đến các gia đình quý tộc lại kéo nhau về nghỉ ngơi Sự nghỉ đó có thể là
ồn ào chó sủa, ngời la trong một chuyến đi săn hoặc cũng có thể là một khônggian yên tĩnh của những ngời buông câu thả lới
Du lịch cuối tuần ngày nay cũng đợc kế thừa và cải tiến bởi các thú vuithời thời thợng xa một cách hợp lý và thích hợp với cuộc sống ngày nay Cuộcsống đang tấp nập và hối hả,căng thẳng và gấp gáp Còn con ngời thì cũng bịxoáy vào vòng xoáy đó, những con ngời nhỏ bé luôn tất bật với công việc chịumuôn vàn sức ép trong môi trờng sống Suốt nh vậy cả một tuần làm việc vớivòng quay của xã hội công nghiệp ấy, con ngời trở nên mệt mỏi và muốn tìmmột không gian một môi trờng khác với môi trờng hàng ngày của mình Do đó
du lịch cuối tuần đã trở thành một phơng thuốc hữu hiệu giúp cho họ trở vềvới trạng thái cân bằng, giúp họ lấy lại sức khỏe sau một vài ngày nghỉ ngơi
th giãn
Du lịch cuối tuần không chỉ là những thú vui thời thợng mà hiện naycòn trở thành xu hớng của thời đại mới của những con ngời văn minh luôn h-ớng tới tự nhiên và mong ớc đợc hòa vào tự nhiên, tận hởng tự nhiên tơi đẹp đểtạm quên đi cái guồng quay của cuộc sống Đó không phải là cái mốt ăn chơi
mà nó là cái thú lành mạnh hữu ích cho chính con ngời
1.4 Điều kiện để phát triển du lịch cuối tuần
1.4.1 Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là một trong những cơ sở để tại nên một sản phẩm du
Trang 25lịch Số lợng tài nguyên chất lợng và mức độ kết hợp của các tài nguyên trênlãnh thổ có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển của một vùng dulịch và quốc gia Tài nguyên du lịch bao gồm những thành phần và những kết hợpkhác nhau của cảnh quan thiên nhiên và cảnh quan nhân văn có thể sử dụng chophục vụ du lịch và thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi của con ngời.
Mỗi loại hình du lịch đòi hỏi một tài nguyên đặc trng Du lịch cuối tuầnphục vụ rất nhiều thành phần khác nhau về tuổi tác, tâm sinh lý cũng nh đặc
điểm kinh tế xã hội Mỗi thành phần này có sở thích khác nhau trong nhữngngày nghỉ cuối tuần: từ nghỉ ngơi, chữa bệnh đến bồi dỡng sức khỏe hay dulịch thể thao, vui chơi giải trí, tham quan… Vì vậy, du lịch cuối tuần cũng đòihỏi nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng Song cần chú ý là loại hình dulịch này phù hợp hơn cả với môi trờng tự nhiên có không gian rộng rãi thoáng
đãng có cảnh quan đẹp, có nơi vui chơi giải trí… Đây là những đặc điểm cầnquan tâm khi nghiên cứu tài nguyên cho hoạt động du lịch cuối tuần Hay nóicách khác đối với du lịch cuối tuần thì nguồn tài nguyên phù hợp hơn cả là tàinguyên du lịch nh: địa hình, khí hậu, tài nguyên nớc, động thực vật rất phùhợp cho phát triển du lịch cuối tuần
1.4.2 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trò đặc biệt đối với thúc đẩy phát triển
du lịch Cơ sở hạ tầng là những phơng tiện vật chất của toàn xã hội đó là mạnglới giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống cung cấp điện nớc…
+ Mạng lới phơng tiện giao thông: Nói tới cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch
thì mạng lới giao thông phơng tiện giao thông là nhân tố quan trọng hàng đầuvì du lịch gắn với sự di chuyển của con ngời trên một khoảng cách nhất định
Nó phụ thuộc vào giao thông và chỉ thông qua mạng lới giao thông thuận tiệnnhanh chóng thì du lịch mới trở thành yếu tố phổ biến trong xã hội Đặc điểmcủa du lịch cuối tuần là hạn chế về thời gian do đó điều này càng có ý nghĩaquan trọng trong quyết định Với mạng lới và phơng tiện giao thông thôngsuốt và đa dạng sẽ giảm bớt thời gian đi lại và tăng thời gia nghỉ ngơi giải trícủa du khách
+ Thông tin liên lạc: Thông tin liên lạc là một sản phẩm rất quan trọng trong
cơ sở hạ tầng của hoạt động du lịch Nhu cầu thông tin liên lạc là nhu cầu trao
đổi những dòng thông tin của xã hội đợc thõa mãn bằng nhiều loại hình thôngtin khác nhau Trong đời sống kinh tế xã hội nói chung cũng nh ngành du lịch
Trang 26nói riêng không thể thiếu các phơng tiện thông tin liên lạc Nó đảm nhiệmviệc vận chuyển tin tức một cách nhanh chóng và kịp thời góp phần thực hiệncác mối giao lu giữa các vùng, các nớc.
+ Hệ thống cung cấp điện và thoát nớc: đây là phơng tiện hàng đầu trong việc
đảm bảo điều kiện sinh hoạt bình thờng cho du khách Các sản phẩm của nóphục vụ trực tiếp cho sự nghỉ ngơi giải trí của du khách Nếu không đảm bảo
đợc nhu cầu thiết yếu thì sẽ không đảm bảo đơc hoạt động du lịch
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm các cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành
du lịch và cơ sở vật chất của một số ngành kinh tế quốc dân tham gia vào phục
vụ du lịch Việc đánh giá cơ sở kỹ thuật du lịch đợc căn cứ vào ba tiêu chuẩnchủ yếu: đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho nghỉ ngơi du lịch; đạt hiệu quảkinh tế tối u trong quá trình xây dựng và khai thác cơ sở vật chất kỹ thuật;thuận tiện cho khách từ các nơi đến
Nhằm sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật cần chú ý các thànhphần chủ yếu sau:
Cơ sở lu trú: cơ sở lu trú là thành phần quan trọng và đặc trng nhất trong toàn
bộ cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Các cơ sở này bao gồm: khách sạn, Motel,Camping… thông thờng khách đi du lịchlà để tận hởng và sử dụng tài nguyên
du lịch nên cơ sở lu trú thờng đợc tập chung xây dựng ở những nơi có tàinguyên du lịch hoặc các đô thị, đầu mối giao thông Các cơ sở lu trú này chịu
sự quản lý của tổ chức kinh doanh du lịch hoặc có thể hoạt động độc lập.Trong hoạt động du lịch, doanh thu từ cơ sở lu trú thờng chiếm một phần lớntrong tổng doanh thu
Cơ sở ăn uống: cùng với cơ sở lu trú, cơ sở ăn uống đáp ứng nhu cầu cơ
bản nhất của con ngời khi họ sống ngoài nơi c trú Các cơ sở ăn uống giải khátnh: nhà hàng, quầy bar có thể đặt trong hoặc ngoài cơ sở lu trú ở đây các cơ
sở này cần đảm bảo vệ sinh, món ăn hợp khẩu vị và phục vụ đặc sản địa
ph-ơng
1.4.3 Dịch vụ mua sắm và bán hàng lu niệm
Nhằm đáp ứng nhu cầu về hàng hóa của du khách bằng việc bán cácmặt hàng đặc trng cho du lịch nh hàng thực phẩm và các hàng hóa khác Dokhách du lịch đông lại từ nhiều nơi đến nên nhu cầu về hàng hóa của hoh rấtphong phú và đa dạng
1.4.4 Cơ sở vui chơi giải trí
Trang 27Ngoài việc sử dụng và tận hởng giá trị của tài nguyên du lịch và các dịch
vụ nh lu trú, ăn uống thì việc tham gia các hình thức vui chơi giải trí sẽ làmcho du lịch cuối tuần thích thú hơn Các loại hình vui chơi giải trí rất đa dạng
và phong phú có thể phân thành các nhóm nh: vui chơi giải trí trên không, vuichơi giải trí dới nớc và vui chơi giải trí trên mặt đất
1.4.5 Cơ sở y tế và các dịch vụ bổ sung khác
Cơ sở y tế
Cơ sở này nhằm mục đích phục vụ du lịch, chữa bệnh và cung cấp dịch
vụ bổ xung tại các khu du lịch ví dụ nh nớc khoáng, nớc nóng, bùn
Các dịch vụ bổ sung khác
Là cơ sở giúp cho khách cảm thấy tiện nghi khi họ đi lại tại điểm dulịch: trạm xăng dầu, các thiết bị cứu họ và cấp cứu, các tiệm ảnh, giặt là…
1.4.6 Marketting và quảng cáo điểm du lịch
Cùng với sự tăng trởng không ngừng của du lịch, số lợng các điểm dulịch cũng không ngừng tăng lên tạo cho du khách nhiều sự lựa chọn Songsong với nó sự cạnh tranh trong du lịch ngày càng tăng, tính phức tạp trong dulịch ngày càng cao và khách du lịch ngày càng nhiều kinh nghiệm Điều nàybuộc mỗi điểm du lịch phải xây kế hoạch phát triển marketing cho du lịch
1.5 Các loại hình hoạt động trong du lịch cuối tuần
1.5.1 Loại hình du lịch cuối tuần nghỉ dỡng
Một trong những mục đích quan trọng của du lịch cuối tuần là nghỉ ỡng Đó là bởi vì do sức ép của công việc, môi trờng ô nhiễm, các mối quan
d-hệ phức tạp…Con ngời muốn tìm đến một nơi có môi trờng trong lành, yêntĩnh phong cảnh hữu tình để nghỉ ngơi, giải tỏa tâm lý và có thể kết hợp chữabệnh Các hoạt động chủ yếu có thể là dạo chơi, ngắm cảnh, bơi thuyền, câucá…
1.5.2 Vui chơi giải trí
Đây là một nhu cầu không thể thiếu của du khách trong các chuyến dulịch cuối tuần Trong chuyến đi có thể kết hợp thăm quan nhng không phải làcơ bản Các hoạt động chủ yếu là vui chơi giải trí, cắm trại, picnic, giao lu mởrộng…
1.5.3 Tham quan
Chuyến đi đợc tổ chức với mục đích là tham quan, khám phá nhằmnâng cao hiểu biết thế giới xung quanh Đây là loại hình tổng hợp nhất có ở
Trang 28mọi điểm du lịch Hoạt động này đòi hỏi phải vận động nhiều, di chuyểnnhiều do đó có thể phù hợp với tất cả các lứa tuổi, các đối tợng khách
1.5.4 Thể thao
Mục đích của chuyến tham quan là tham gia chơi các môn thể thao, đểnâng cao thể chất, phục hồi sức khỏe và thể hiện mình Các hoạt động thể thaonh: chơi golf, bơi thuyền, bơi, lớt ván…là những loại thể thao a thích hiện nay
Để phù hợp với loại hình này yêu cầu có các điều kiện tự nhiên thích hợp vàcơ sở trang thiết bị cần thiết Mặt khác nhân viên cũng cần đợc huấn luyện để
có hớng dẫn và giúp du khách chơi đúng quy cách
1.5.5 Tâm linh tôn giáo
Đây là một loại hình du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu về tâm linh, tínngỡng đặc biệt là đối với ngời cao tuổi Vào những ngày nghỉ ngời dân thờnghay đi đến các đền, chùa để đi lễ vãn cảnh Các đền chùa ở nớc ta thờng đợcxây dựng ở những nơi có phong cảnh thiên nhiên đẹp có thể kết hợp với thamquan, ngắm cảnh Đền chùa cũng thờng là nơi diễn ra các lễ hội đặc biệt làvào mùa xuân, vì vậy còn có thể kết hợp tham gia lễ hội
Ngoài các loại hình trên còn có các loại hình khác nữa, tuy nhiên việcphân chia nh vậy chỉ mang tính tơng đối bởi lẽ những hoạt động này thờng
đan xen, kết hợp với nhau trong một chuyến du lịch
Trang 29Tiểu kết chơng 1
Toàn bộ chơng một là những cơ sở lý luận, những khái niệm cơ bản về dulịch và loại hình du lịch cuối tuần Những khái niệm cơ bản này cho ta cáinhìn tổng quát về du lịch nói chung là loại hình du lịch cuối tuần nói riêng Từviệc đi tìm hiểu khái niệm về du lịch, đồng thời đa ra các điều kiện để pháttriển du lịch nói chung và loại hình du lịch cuối tuần nói riêng sẽ giúp ta cócái nhìn khách quan và tổng thể về loại hình du lịch cuối tuần Trên cơ sở đó
để đa ra phơng pháp nghiên cứu đầy đủ và chính xác đối với tiềm năng và thựctrạng phát triển của loại hình du lịch cuối tuần của nớc ta nói chung và củavùng Ba Vì - Sơn Tây nói riêng
Trong nội dung chơng một cũng giới thiệu một số loại hình du lịch phổbiến trong du lịch cuối tuần nh: du lịch thể thao, du lịch nghỉ dỡng tham quan,
du lịch mạo hiểm… và các điều kiện làm phát sinh nhu cầu du lịch cuối tuầnnhằm mục đích giúp cho ngời đọc hiểu sâu hơn về loại hình du lịch cuối tuần.Bởi nh đã nói ở trên loại hình du lịch cuối tuần mặc dù đã phát triển trên thếgiới khá lâu, tuy nhiên ở Việt Nam nó mới chỉ đợc phổ biến và phát triển trongnhững năm gần đây nên loại hình du lịch này còn khá mới mẻ và xa lạ đối vớingời dân, đặc biệt là bộ phận dân c tại các vùng nông thôn và ngoại thành cácthành phố lớn Đồng thời qua đó rút ra ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt
động du lịch cuối tuần đối với sự bận rộn và căng thẳng của xã hội ngày nay
Trang 30Chơng 2 Thực trạng phát triển loại hình du lịch cuối
tuần tại Ba vì - sơn tây - hà nội
2.1 Tài nguyên du lịch tại Ba Vì - Sơn Tây
2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên khu vực Ba Vì - Sơn Tây
Vị trí địa lý:
Giới thiệu khái quát về Ba Vì
Ba Vì là một huyện với 42% diện tích là đồi núi, trong tọa độ 21 vĩbắc, 130 kinh đông, nằm ở phía tây thuộc vùng bán sơn địa nằm ở phía tâybắc cách trung tâm thủ đô Hà Nội 53km, thuộc vùng đất xứ Đoài, một vùng
đất cổ có truyền thống văn hóa lâu đời, độc đáo, đa dạng về môi trờng tựnhiên Trên địa bàn huyện có phần lớn dãy núi Ba Vì chạy qua phía namhuyện; Phía đông giáp thị xã Sơn Tây Một góc nhỏ của phía đông nam giápvới huyện Thạch Thất; Phía nam giáp huyện Lơng Sơn (về phía đông namhuyện) và Kỳ Sơn (về phía tây nam huyện) của Hòa Bình Phía tây và phía bắcgiáp tỉnh Phú Thọ với ranh giới là sông Đà và sông Hồng
Tháng 8 /2008 chính phủ nớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
đã có quyết định mở rộng địa giới hành chính bao gồm toàn bộ tỉnh Hà Tây vàmột phần của tỉnh Vĩnh Phúc sát nhập vào Hà Nội, vậy nên diện tích Hà Nộităng là 3.324.92km2 Ba Vì là một huyện lớn nhất của thủ đô Hà Nội với diệntích tự nhiên là 428,0km2
Trớc kia khi cha sát nhập vào Hà Nội, Ba Vì vốn là huyện của tỉnh HàTây, nằm ở của ngõ hà Nội Toàn huyện Ba Vì có 1 thị trấn và 31 xã
Đã từ lâu, Ba Vì đợc coi là huyện du lịch, bao gồm 1 vùng lớn: khu vực sờn
Đông núi Ba Vì có thác, có suối, có rừng nguyên sinh đẹp và thơ mộng là tiềmnăng lớn cho phát triển du lịch sinh thái Nơi đây còn có những di tích vănhóa, lịch sử nh đền thờ Bác Hồ, đền Thợng, đền Trung … rất thuận lợi chophát triển du lịch tâm linh
Ba Vì nối liền với các tỉnh và thủ đô Hà Nội bằng các trục đờng chínhnh: quốc lộ 32, Đại lộ Thăng Long … và các tuyến đờng thủy qua sông Hồng,sông Đà có tổng chiều dài 70km
Giới thiệu khát quát về Sơn Tây
Trang 31Khởi thủy, thủ phủ của trấn Sơn Tây đặt ở La Phẩm ( phía hữu ngạnSông Hồng, cách ngã ba Bạch Hạc độ 5km nay thuộc Ba Vì, Hà Nội ) Giữathế kỷ 18, trấn thành đợc dời về Mông Phụ (ngoài vi thị xã Sơn Tây ngày nay)
để trành nạn nớc lụt Đến năm 1822, Minh Mạng cho xây dựng thành phủ mớitại vùng đất giáp giới hai xã Mai Trai, Thuần Nghệ, dới ngã ba Bạch Hạc độ
10 dặm Vị trí này cách xa sông Hồng hơn thành cũ để tránh bị lở đất và cáchthành Hà Nội, thủ phủ của Bắc Thành ở phía đông 37 dặm
Năm 1831, Minh Mạng cải cách hành chính, giải thể Bắc Thành, đổicác trấn thành tỉnh, trấn Sơn Tây đổi thành tỉnh Sơn Tây Thành trấn Sơn Tây
cũ trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây
Sau khi ổn định chính quyền cai trị tại Việt Nam, đầu thế kỷ 20, thựcdân Pháp thành lập thị xã Sơn Tây, làm thủ phủ của tỉnh Sơn Tây mới, với cácranh giới phía tây, phía bắc và phía đông là sông Đà, sông Hồng và sông Đáy Ngày mùng 1 tháng 7 năm 1965 tỉnh Sơn Tây nhập với tỉnh Hà Đôngthành tỉnh Hà Tây Thị xã Sơn Tây mất vị trí tỉnh lỵ vào tay thị xã Hà Đông vànhiều lần sát nhập vào Hà Sơn Bình (1975 - 1978), Hà Nội (1978 -1991), HàTây (từ 1991)
Ngày 1 tháng 8 năm 2008, cùng với toàn bộ tỉnh Hà Tây, thành phốSơn Tây đợc nhập về thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, ngày 11 tháng 12 năm 2008,lãnh đạo thành phố Sơn Tây lại xin Chính phủ chuyển từ thành phố về thị xã.Diện tích: 11.346,85ha, nhân khẩu: 181.831 ngời (3/2008)
Đơn vị hành chính gồm 9 phờng: Lê Lợi, Quang Trung, Phú Thịnh,Ngô Quyền, Sơn Lộc, Xuân Khanh, Trung Hng, Viên Sơn, Trung Sơn Trần và
6 xã: Đờng Lâm, Thanh Mỹ, Xuân Sơn, Kim Sơn, Sơn Đông, Cổ Đông Địagiới hành chính thành phố Sơn Tây: Đông giáp huyện Phúc Thọ ; Tây giáphuyện Ba Vì; Nam giáp huyện Thạch Thất (đều thuộc Hà Nội ); Bắc giáphuyện Vĩnh Tờng, tỉnh Vĩnh Phúc
Sơn Tây có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa nổitiếng nh hồ Đồng Mô, thành cổ Sơn Tây, làng Việt Cổ đá ong Đờng Lâm, chìaMía, lễ hội đền Và nổi tiếng với sự tích Sơn Tinh - Thủy Tinh
Giao thông: Quốc lộ 32 chạy qua, là điểm xuất phát của Quốc lộ 21A,
đờng Hồ Chí Minh mới, đờng thủy sông Hồng
Đặc điểm tự nhiên:
Ba Vì - Sơn Tây thành lập 26/7/1968 và là nơi cu trú của nhiều dân c Việt
Cổ, nơi hội tụ của đồngbào các dân tộc ít ngời nh ngời Mờng, ngời Dao làm phongphú thêm văn hóa cộng đồng và tạo đợc bản sắc dân tộc rõ nét
Trang 32Ba Vì - Sơn Tây là một dải đất thuộc thành phố Hà Nội ngày nay, có thểcoi Ba Vì - Sơn Tây là cửa ngõ phía tây và phía đông nam đi vào trung tâmthành phố Hà Nội, khu vực này tiếp giáp với tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình và VĩnhPhúc, chiếm khoảng gần 5% diện tích tự nhiên của thành phố Hà Nội.
Ba Vì có diện tích 428km2 dân tộc ở đây chủ yếu là ba dân tộc: Kinh, ờng và Dao Đây cũng chính là vùng đất cổ Xứ Đoài, một vùng đất có chiều dàilịch sử văn hóa lâu đời bảo lu đợc nhiều nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, phongphú và đa dạng Ba Vì không chỉ đợc thiên nhiên ban tặng cho nhiều nguồn tàinguyên mà còn đợc thừa hởng rất nhiều tài nguyên nhân văn do đời trớc để lại
M-Đó có thể là những câu ca, điệu kèn của dân tộc Mờng, Dao …chính vì thế BaVì ngày càng thu hút đợc du khách đến tham quan du lịch đặc biệt là vào dịpcuối tuần hay nghỉ hè
Ba Vì là một khu vực trọng điểm về du lịch của thành phố Hà Nội, nơi
có một trong những tuyến du lịch chủ đạo đó là tuyến du lịch vờn quốc gia BaVì - Suối Hai - Đồng Mô Ba Vì - Sơn Tây còn ở một vị trí thuận lợi có mốiquan hệ chặt chẽ với các điểm du lịch quan trọng của quốc gia nh: Tam Đảo(Vĩnh Phúc), Đền Hùng (Phú Thọ)…
Khu vực Ba Vì - Sơn Tây nằm ở vị trí rất thuận lợi về giao thông đặcbiệt là khi cầu Trung Hà đợc khánh thành bắc ngang qua sông Đà thơ mộng
nó đã tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đi lại giữa Ba Vì với Phú Thọ nóiriêng và giữa Hà Nội với Phú Thọ nói chung, hơn thế nữa điều kiện giao thôngcòn đợc thuận lợi hơn khi đại lộ Thăng Long đợc hoàn thiện và đa vào sử dụng
và đờng 32 đợc nâng cấp xong Những điều kiện thuận lợi về giao thông nàykhiến cho Ba Vì - Sơn Tây càng có điều kiện để phát triển hơn, đặc biệt vớiloại hình du lịch cuối tuần
Ba Vì - Sơn Tây là khu vực có địa hình tơng đối đa dạng: địa hình gò
đồi và địa hình miền núi Có thể coi địa hình nơi đây là yếu tố nổi bật gây tác
Trang 33gắn với các truyền thuyết dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta nh truyền thuyếtSơn Tinh Thủy Tinh.
Về mặt địa chất núi Ba Vì có từ pha uốn nếp hecxini cách ngày nay trên
200 triệu năm thuộc thời cuối cổ sinh thuộc thống pacmi thợng gồm phiến đávôi, đá phiến Silic nhiều nơi còn có boxit và than đá đợc phủ lên lớp macmathành phần bacsic phần lớn là poxphysit xanh lá cây, do một số núi lửa phân
bố tại vùng giáp danh giữa Hòa Bình và Hà Tây (cũ) hình thành nên Chính vìvậy nên mặt địa chất này làm cho dãy núi Ba Vì có nhiều điểm khác lạ hơn sovới những vùng núi khác, cũng từ đó tạo điểm nhấn cho du lịch
Thị xã Sơn Tây có địa hình phần lớn là vùng bán sơn địa nhiều gò đồinối tiếp từ chân núi Ba Vì đến hai xã Sơn Đông và Cổ Đông Trên nền đất đáong khô cằn ngời dân Sơn Tây cùng với bộ phận c dân bắc bộ đã dựng nênmột vùng văn minh mang tính đặc trng của vùng châu thổ sông Hồng Nhiều
đờng giao thông đờng thủy, đờng bộ đợc nối với thành phố Hà Nội, Việt Bắc,Tây Bắc Thế núi thế sông đã tạo ra vị trí thị xã nh một chiếc cầu nối Sơn Tâyvới Hà Nội và các vùng lân cận Sơn Tây có địa hình kéo dài theo hớng nam,
địa hình của Sơn Tây gắn với hai con sông là sông Hồng và sông Tích Haicon sông này đã đi vào lịch sử phát triển của thị xã Sơn Tây và gắn với khánhiều truyền thuyết của các điểm du lịch hiện có ở Sơn Tây Ví dụ nh sôngTích gắn với truyền thuyết thành Tản Viên của Đền Và (Sơn Tây) và ngày nayvào ngày hội của Đền Và ngời ta vẫn diễn lại tục đánh cá trên sông Tích đểthờ thánh Tản Viên
Nh vậy có thể thấy rằng vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên của của khu vực
Ba Vì - Sơn Tây mang lại rất nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển dulịch đặc biệt là về giao thông đi lại và rất thuận lợi cho việc hình thành, xâydựng những khu du lịch trong điều kiện tự nhiên sẵn có đợc thiên nhiên u đãi
Điều này góp phần rất tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hôi của
địa phơng Chính vì những thuận lợi này nên từ trớc đến nay khu vực Ba Vì Sơn Tây đang giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với du lịch của tỉnh HàTây (cũ) và cũng sẽ chiếm vai trò quan trọng trong ngành du lịch của thủ đôngày nay
-2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên khí hậu
Có thể nói khí hậu chủ yếu của Ba Vì - Sơn Tây đợc chia làm hai vùng: BaVì thuộc vùng núi cao chủ yếu có khí hậu mát mẻ nhiệt độ trung bình vàokhoảng 18 C; Sơn Tây thuộc vùng gò đồi nên có khí hậu lục địa chịu ảnh h-
Trang 34ởng của gió Lào nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,5 C lợng ma trung bình
là 2.300mm - 2.400mm
Trang 35Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm ở Ba Vì - Sơn Tây
Trạ
m
chỉ
tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Ba
Khí hậu của vùng này là một lợi thế rất lớn cho việc phát triển du lịch
đặc biệt là loại hình du lịch nghỉ dỡng và du lịch cuối tuần Đây là một nguồntài nguyên lớn, nhất là ở Ba Vì nên rất thuận lợi cho việc phát triển du lịchcuối tuần đặc biệt là vào mùa hè, khi mà các vùng khác đang phải chịu nhiệt
độ cao cùng với cái nắng gay gắt gây oi bức khó chịu cho mọi ngời khi Ba Vìlúc nào cũng mát dịu hơn những khu vực khác bởi những con thác đang uốnmình qua những tảng đá lớn để rồi đổ ào xuống tung bọt trắng xóa gây chocon ngời một cảm giác sảng khoái, mát mẻ Bên cái sắc xanh của cỏ cây núirừng cùng với tiếng chim hót rộn ràng và đợc ngâm mình ở bể bơi dới làn nớctrong xanh thì còn gì lý tởng hơn Nhng đó vẫn cha phải là tất cả những gì màtài nguyên khí hậu ban tặng cho Ba Vì Do tính chất độc đáo của cảnh quannúi đã làm nổi lên nh những trờng hợp dị thờng mạnh mẽ trên nền khí hậuchung của cả vùng ở đây có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao Cả nhiệt độ độ
ma đều biến thiên nhanh chóng theo độ cao của vùng Nhiệt độ biến thiêntrung bình với tốc độ biến thiên là 0,5 C /100m độ cao Chính điều này cũngtạo cho du khách đến du lịch ở đây một cảm hứng đó là cảm hứng khám phátìm hiểu để phát triển loại hình du lịch thể thao: leo núi, leo thác…
Không chỉ có vậy khí hậu vùng này khu vực này còn rất thích hợp choviệc trồng thuốc và nuôi trồng động vật ví dụ nh thí nghiệm nuôi đà điểu vàcác loại động vật quý hiếm nh: Culi lớn, chồn bạc má…tạo điều kiện cho khuvực này phát triển loại hình du lịch sinh thái
Tài nguyên nớc
Đối với hoạt động du lịch tài nguyên nớc đợc sử dụng trực tiếp cho cácloại hình du lịch khác nhau nh: du lịch chữa bệnh, du lịch thể thao, du lịch
Trang 36giải trí …Chính vì thế nên có thể nói tài nguyên nớc có một tầm quan trọng
đặc biệt với sự sinh tồn của du lịch đặc biệt là ở Ba Vì
Ba Vì - Sơn Tây là khu vực có nguồn tài nguyên nớc vô cùng phongphú, dồi dào với nguồn nớc mặt từ các con sông nh: sông Tích, sông Hồng,sông Đà…không những có khả năng cung cấp đầy đủ nớc cho sinh hoạt thờngngày của c dân ở đây để phát triển nông nghiệp mà nó còn có thể cung cấpcho cả hoạt động du lịch nữa Ngoài các con sông lớn nh đã kể trên thì địa bàn
Ba Vì - Sơn Tây còn có rất nhiều các hồ nớc lớn nhỏ nh hồ Đồng Mô với diệntích là 1.300ha và hồ Suối Hai với diện tích là 1.045ha …hiện không chỉ lànhững hồ chứa nớc phục vụ nhu cầu nông nghiệp của vùng mà còn là những
điểm du lịch nổi tiếng của khu vực Ba Vì - Sơn Tây Đó là còn cha kể đến cácthác nớc trong điểm du lịch và trong khu vực Dọc trên các sờn núi từ cao đổxuống thông qua nhiều bậc tạo thành thác nớc, các hồ trên núi tạo nên phongcảnh ngoạn mục nh thác Khoang Xanh, thác ở Ao Vua …tạo điều kiện vôcùng thuận lợi để phát triển du lịch trong vùng Đó là cha kể đến nguồn nớckhoáng (nớc khoáng Thuần Mỹ) có nhiệt độ từ 30 - 31 , độ khoáng 1g/1kg,chứa Sunfua - hidro có khả năng chữa bệnh ngoài da, khả năng khai thác lêntới 10 -20 triệu chai /năm
Nhờ nguồn nớc phong phú ở khu vực còn có nhiều điều kiện để hìnhthành các hồ chứa nớc bên cạnh đó là sự phát triển của thảm thực vật Hệ sinhthái vùng hồ còn đợc bổ sung thêm các đàn chim trời nh: le le, cò, sếu …tạo
ra cảnh quan thiên nhiên vô cùng phong phú
Tài nguyên sinh vật
Nhờ có đặc điểm khí hậu, địa hình thuận lợi nên khu vực này có hệ thông
động thực vật phong phú, đa dạng và độc đáo Đây là nơi có rừng quốc gia BaVì - một trong 7 vờn quốc gia lớn và quan trọng ở nớc ta, đợc coi là “ phòngchống tiêu bạt sống ” với nhiều mẫu chuẩn của hệ thực vật Việt Nam Theocác số liệu điều tra thì hệ thực vật vờn quốc gia Ba Vì có tới 812 loài thực vậtbậc cao, trong đó có nhiều loài cây có giá trị, các loại cây thuốc, cây cảnh nhhoa phong lan …dới tán rừng là hơn 40 loài động vật có vú, hàng trăm loàichim, côn trùng, bò sát …trong đó có những loài quý hiếm đã đợc đa váo
“sách đỏ Việt Nam” nh: Culi lớn, chồn bạc má, gấu ngựa, tê tê vàng, sóc bay
…đặc biệt ở đây có quần thể chim nớc, chim rừng với 40 loài tại vờn NgọcNhị ( xã Tản Lĩnh ) Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động du lịchsinh thái và hiện đang đợc quan tâm lớn ở những khu vực vành đai đô thị và
Trang 37công nghiệp.
2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn
2.1.2.1 Đặc điểm về dân c văn hóa xã hội
Khu vực Ba Vì -Sơn Tây với số dân không đông khoảng 43 vạn ngời (Ba Vì 25 vạn; Sơn Tây 18 vạn), mật độ dân số thấp, đại bộ phận dân c ở đâysống bằng nghề nông và sống ở nông thôn chiếm 70%, có tới 60% lao độnglàm việc trong ngành nông, lâm nghiệp, số lao động chủ yếu chiếm khoảng10% Nh vậy nếu phát triển du lịch Ba Vì - Sơn Tây sẽ có cơ hội thu hút bộphận lao động khu vực nông thôn và tạo ra một số lợng lớn việc làm góp phầnlàm thay đổi dần bộ mặt xã hội của khu vực từ kinh tế nông nghiệp là chínhsang kinh tế dịch vụ du lịch Bên cạnh đó dân c trong khu vực Ba Vì - Sơn Tây
có quá trình sinh sống, sản xuất lâu đời do đó đã hình thành nên một nền vănhóa lâu đời giàu bản sắc dân tộc Đặc biệt là Sơn Tây, những di chỉ khảo cổcách đây trên 4000 năm dọc lu vực sông Tích đã nói lên vùng đất trung du này
là xuất phát điểm của sự hình thành nhà nớc sơ khai đầu tiên ở nớc ta Trênnền đất đá ong khô cằn, ngời dân Sơn Tây cùng với bộ phận dân c bắc bộ đãdựng nên một nền văn minh mang đặc trng của vùng châu thổ sông Hồng Nơi
đây trớc kia là một trong bốn trấn bảo vệ Thăng Long (trấn Sơn Tây ở phía tây), vì vậy mọi biến động ở thủ đô đều tác động trực tiếp đến Sơn Tây Từ SơnTây, Bà Trng đã kéo quân về Long Biên dẹp yên biên thành, từ Đờng Lâm,Phùng Hng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình làm cho Cao Chính Bìnhkhiếp đảm, lo sợ phát bệnh mà chết Chúa Trịnh đã có lần chọn Đờng Lâmlàm đất phủ Trong quá trình dựng nớc và giữ nớc Sơn Tây đã trải qua nhữngbớc thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, là hậu cứ lớn của thành Thăng Long.Truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời của Sơn Tây đợc khẳng định qua 130 ditích, trong đó có 44 di tích đã đợc xếp hạng và hôm nay đã trở thành tiềmnăng, thế mạnh trong phát triển du lịch của thị xã Thị xã Sơn Tây là nơi hội tụcủa một quần thể di tích, từ thành cổ Sơn Tây, đền Và đức thánh Tản Viên -một trong bốn vị thần tứ bất tử ở nớc ta, đình Mông Phụ, đền thờ Phùng Hng,Lăng Ngô Quyền, chùa Mía, Văn Miếu (Đờng Lâm) đến đàn Xuyên Sơn thờthần rừng, đàn Tiên Nông ở tiền huân - Viên Sơn và bia đá Đồi Măng (Sơn
Đông)… phản ánh quá trình xây dựng và gìn giữ quê hơng của các thế hệ ngờiSơn Tây
Ba Vì cũng hấp dẫn du khách bởi nguồn gốc xuất xứ của mình, vớinhững truyền thuyết gắn với đức Thánh Tản Viên, về núi Tản, sông Đà
Đến với Ba Vì ngày nay du khách còn đợc tham gia vào rất nhiều hoạt
động truyền thống của ngời dân tộc thiểu số sinh sống nơi đây, cùng nhiều
Trang 38câu truyện kể về xuất xứ của vùng nh truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh
2.1.2.2 Các di tích lịch sử văn hóa và các lễ hội
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử đã tạo cho mảnh đất xứ Đoài rất nhiều
di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng, riêng ở Sơn Tây mật độ di tích đang là 1 ditích /1,1km2 Các di tích lịch sử văn hóa nhìn chung đợc bảo tồn rất tốt, lại ởnhững vị trí có cảnh quan đẹp nên rất thuận lợi cho việc kết hợp với du lịchngắm cảnh tham quan và các hoạt động vui chơi giải trí khác
Cùng với số lơng các di tích lịch sử văn hóa khá phong phú của khu vực
đó là các lễ hội Khách du lịch đến với lễ hội là đến với các danh lam thắngcảnh nh: chùa, đình, đền miếu …vì hầu hết lễ hội đợc diễn ra ở những nơi có
di tích lịch sử Lễ hội cũng là nơi du khách có thể thởng thức nền nghệ thuậtdân gian, là dịp thể hiện lòng thành kính, tởng nhớ công đức của các vị anhhùng bằng các hình thức dâng hơng, cúng lễ … Ba Vì - Sơn Tây nằm trongvùng đồng bằng sông Hồng, là một trong 12 vùng văn hóa của cả nớc, đây làquê hơng của hội làng, hội vùng, là cái nôi gắn liền lễ hội với lịch sử Các lễhội thờng diễn ra vào mùa xuân, thờng thu hút đợc sự chú ý của ngời dântrong vùng và các vùng lân cận Trong lễ hội còn có nhiều trò chơi dân gian
độc đáo nh: đánh cờ ngời, hát chèo, các bài tế lễ Sơn Tinh - Thủy Tinh…Những lễ hội diễn ra ở Ba Vì - Sơn Tây đều gắn với các truyền thuyết lịch sử,nhiều huyền thoại thể hiện đời sống tâm linh của ngời Việt Ngoài ra ở Ba Vì -Sơn Tây còn có nhiều địa phơng có phong tục tập quan độc đáo nh: tết nhảycủa ngời Dao, tục uống rợu cần, múa sạp, ném còn của ngời Mờng…Ngày naynhững lễ hội đang đợc khôi phục phát triển Đây là một đặc điểm quan trọng
có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch và hiện nay đang đem lại khá nhiềuhiệu quả Riêng ở Ba Vì - Sơn Tây có 5 lễ hội lớn;
Bảng 2.2: Một số lễ hội tiêu biểu ở Ba Vì - Sơn Tây STT Tên lễ hội và
Thờ thánh Tản Viên 2/1:rớc đón ngài
về (nửa đêm chéo thuyền từ bến bộ
đến Khê Thợng.3/1: đấu vật 7/1: chém chuối cầu may.