Các kết quả khác.

Một phần của tài liệu Điều chế mã hoá mạng lưới và ứng dụng trong truyền dẫn với kênh RAYLEIGH (Trang 69)

, 10log [(d 10 freec /dfreeu )/(E /E )] sc su

Các kết quả khác.

Ngoài các kết quả giả lập của hệ thống điều chế mã lưới trên kênh AWGN như trên, tác giả cũng đã thực hiện một số các tính toán cho kênh fading Rayleigh như đã chỉ ra trong chương 3. Để đơn giản hoá, ta coi rằng độ dịch pha khi qua kênh Rayleigh sẽ được bù trừ bằng các kỹ thuật bám pha. Khi đó kênh được mô phỏng sẽ có các trọng số đường là ngẫu nhiên tại mỗi thời điểm, các trọng số này được chuẩn hoá để tuân theo luật phân bố Rayleigh. Để thực hiện mô phỏng kênh Rayleigh, Matlab cung cấp sẵn hàm rayleighchan(). Tuy nhiên khi thực hiện mô phỏng kênh theo hàm này, các kết quả là rất xấu, không phù hợp với lý thuyết. Để có thể kiểm tra, tác giả đã viết 2 hàm khác để tạo trọng số trễ:

Cách 1:

function [chan_taps]=chanray(len,c_strength,Tc,Rb,MM) %vd:

%taps=chanray(10000,[0.8 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0.2 0.2],1000,1,2) N=length(c_strength); L=len; M=24; NumPaths =4*M+2; fm = Rb/(Tc*log2(MM)); wm = 2 * pi * fm; w = wm * cos(2 * pi *[1:M]/NumPaths); t = 1:L; for i = 1 : N phi = 2 * pi * rand(1,2*M+2); r = sqrt(2)*sum(exp(-j*(w'*t+phi(1:M)'*ones(1,L)))+ ... + exp(j*(w'*t+phi(M+1:2*M)'*ones(1,L)))) + ... + exp(-j*(wm*t+phi(2*M+1))) + exp(j*(wm*t+phi(2*M+2))); r=r/sqrt(mean(r.*conj(r)));

channel_taps(i,:) = c_strength(i) * real(r(t)); end

Cách 2:

function [newchan] = newchanray(L); N=64;

for i=1:L

g(i)=2*sqrt(1/L)*(rand-0.5+j*(rand-0.5)); end;

chanmoi=fft([g';zeros(N-L,1)]);

Tuy nhiên, các kết quả thu được theo cách này dù có cải thiện hơn so với chương trình trên nhưng vẫn là không phù hợp.

KẾT LUẬN

Các kỹ thuật phát hiện và sửa lỗi vẫn luôn là một trong những vấn đề quan trong nhất trong hệ thống truyền thông. Kỹ thuật điều chế mã lưới TCM là sự kết hợp của quá trình mã hoá và điều chế, có mở rộng tập tín hiệu. Kỹ thuật TCM cho phép cải thiện đáng kể độ tăng ích mà không cần thay đổi độ rộng băng thông hay giảm tốc độ dữ liệu. Sau khi Ungerboeck giới thiệu chi tiết lần đầu năm 1982, kỹ thuật này đã được áp dụng trong nhiều hệ thống viễn thông.

Tµi liÖu tham kh¶o TiÕng ViÖt:

1. §Æng V¨n ChuyÕt, NguyÔn TuÊn Anh (2000),“C¬ së lý thuyÕt truyÒn tin - tËp 1”, tr. 32- 92, NXB Gi¸o dôc, Hµ néi.

2. §Æng V¨n ChuyÕt, NguyÔn TuÊn Anh (2000), “C¬ së lý thuyÕt truyÒn tin – tËp 2”, tr. 71 – 79, NXB Gi¸o dôc, Hµ néi.

TiÕng Anh:

3. Bernard Sklar (1997), “Rayleigh Fading Channels in Mobile Digital Communication

Systems, Part I: Characterization”, IEEE, July 1997.

4. Bernard Sklar (1997), “Rayleigh Fading Channels in Mobile Digital Communication

Systems, Part II: Mitigation”, IEEE, July 1997.

5. Boudreau.G.D, Falconer.D.D, Mahmoud.S.A (1990), “A comparison of trellis coded

versus convolutionally coded spread-spectrum multiple-access systems”, IEEE,

Vol.8, No.4.

6. Boudreau.G.D. (1989), “Analysis of the application of trellis coding to spread spectrum multiple access systems”. Ph.D dissertation, Carleton Univ.

7. Choe.S (2002), “Multi-Sequence signaling based trellis-coded CDMA system in rayleigh fading channels”, IEEE.

8. Divsalar.D vµ Simon.M.K (1987), “Trellis coded modulation transmission over a fading mobile satellite channel”, IEEE, Vol SAC-5.

9. Ephraim Zehavi (1992), “8-PSK trellis codes for a Rayleigh Channel”, IEEE, Vol. 40, No.5.

10. Gaudenzi. R.D, Giannetti.F (1995), “Analysis and performance evaluation of synchronous trellis-coded CDMA for satellite applications”, IEEE Trans., Vol.43, tr. 1400-1408.

11. Ghauri.I, Iltis.RA (1997), “Capacity fo the linear decorrelating detector for QS- CDMA”, IEEE Trans, Vol. 45, tr.247-256.

12. Hanly.S.V (1996), “Capacity and power control in spread spectrum macrodiversity radio networks”, IEEE Trans, Vol.44, tr. 247-256.

13. Jansen.M.G, Prasad.R (1995), “Capacity, throughput, and delay analysis of a cellular DS CDMA system with imperfect power control and imperfect sectorization”, IEEE Trans. Vol.42, tr 67-75.

14. Massey.J.L., Mittelholzer.T (1993), “Welch’s bound and sequence sets for code- division multiple access systems”, Springer-Verlag.

15. Ungerboeck.G (1987), “Trellis-Coded Modulation with redungant signal sets, PartI: Introduction”, IEEE, Vol 25, No2.

16. Ungerboeck.G (1987), “Trellis-Coded Modulation with redungant signal sets, Part II: State of the Art”, IEEE, Vol 25, No.2.

17. Viterbi.A.J (1995), “CDMA principles of spread spectrum communication”,

Addison-Wesley Publishing Company.

18. Viterbi.A.J, Zehavi.E, Padovani.R, Wolf.J.K (1989), “ On the performance of trellis codes”, IEEE Trans , vol. IT-33.

19. Yamamura.H, Kohno.R (1995), “Analysis of CDMA with multidimensional coded modulation in fading channel”, Proc. IEEE ICUPC ’95, Tokyo.

Danh môc b¶ng biÓu B¶ng 2.1: 35 B¶ng 2.2: 35 B¶ng 3.1: 41 B¶ng 3.2: 43 Mục lục

Một phần của tài liệu Điều chế mã hoá mạng lưới và ứng dụng trong truyền dẫn với kênh RAYLEIGH (Trang 69)