Tài nguyên du lịch nhân văn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì – Sơn Tây – Hà Nội (Trang 37)

2.1.2.1. Đặc điểm về dân c văn hóa xã hội

Khu vực Ba Vì -Sơn Tây với số dân không đông khoảng 43 vạn ngời (Ba Vì 25 vạn; Sơn Tây 18 vạn), mật độ dân số thấp, đại bộ phận dân c ở đây sống bằng nghề nông và sống ở nông thôn chiếm 70%, có tới 60% lao động làm việc trong ngành nông, lâm nghiệp, số lao động chủ yếu chiếm khoảng 10%. Nh vậy nếu phát triển du lịch Ba Vì - Sơn Tây sẽ có cơ hội thu hút bộ phận lao động khu vực nông thôn và tạo ra một số lợng lớn việc làm góp phần làm thay đổi dần bộ mặt xã hội của khu vực từ kinh tế nông nghiệp là chính sang kinh tế dịch vụ du lịch. Bên cạnh đó dân c trong khu vực Ba Vì - Sơn Tây có quá trình sinh sống, sản xuất lâu đời do đó đã hình thành nên một nền văn hóa lâu đời giàu bản sắc dân tộc. Đặc biệt là Sơn Tây, những di chỉ khảo cổ cách đây trên 4000 năm dọc lu vực sông Tích đã nói lên vùng đất trung du này là xuất phát điểm của sự hình thành nhà nớc sơ khai đầu tiên ở nớc ta. Trên nền đất đá ong khô cằn, ngời dân Sơn Tây cùng với bộ phận dân c bắc bộ đã dựng nên một nền văn minh mang đặc trng của vùng châu thổ sông Hồng. Nơi đây trớc kia là một trong bốn trấn bảo vệ Thăng Long (trấn Sơn Tây ở phía tây ), vì vậy mọi biến động ở thủ đô đều tác động trực tiếp đến Sơn Tây. Từ Sơn Tây, Bà Trng đã kéo quân về Long Biên dẹp yên biên thành, từ Đờng Lâm, Phùng Hng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình làm cho Cao Chính Bình khiếp đảm, lo sợ phát bệnh mà chết. Chúa Trịnh đã có lần chọn Đờng Lâm làm đất phủ. Trong quá trình dựng nớc và giữ nớc Sơn Tây đã trải qua những bớc thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, là hậu cứ lớn của thành Thăng Long. Truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời của Sơn Tây đợc khẳng định qua 130 di tích, trong đó có 44 di tích đã đợc xếp hạng và hôm nay đã trở thành tiềm năng, thế mạnh trong phát triển du lịch của thị xã. Thị xã Sơn Tây là nơi hội tụ của một quần thể di tích, từ thành cổ Sơn Tây, đền Và đức thánh Tản Viên - một trong bốn vị thần tứ bất tử ở nớc ta, đình Mông Phụ, đền thờ Phùng Hng, Lăng Ngô Quyền, chùa Mía, Văn Miếu (Đờng Lâm) đến đàn Xuyên Sơn thờ thần rừng, đàn Tiên Nông ở tiền huân - Viên Sơn và bia đá Đồi Măng (Sơn Đông)… phản ánh quá trình xây dựng và gìn giữ quê hơng của các thế hệ ngời Sơn Tây.

Ba Vì cũng hấp dẫn du khách bởi nguồn gốc xuất xứ của mình, với những truyền thuyết gắn với đức Thánh Tản Viên, về núi Tản, sông Đà.

Đến với Ba Vì ngày nay du khách còn đợc tham gia vào rất nhiều hoạt động truyền thống của ngời dân tộc thiểu số sinh sống nơi đây, cùng nhiều câu

truyện kể về xuất xứ của vùng nh truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh.

2.1.2.2. Các di tích lịch sử văn hóa và các lễ hội

Trải qua mấy nghìn năm lịch sử đã tạo cho mảnh đất xứ Đoài rất nhiều di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng, riêng ở Sơn Tây mật độ di tích đang là 1 di tích /1,1km2. Các di tích lịch sử văn hóa nhìn chung đợc bảo tồn rất tốt, lại ở những vị trí có cảnh quan đẹp nên rất thuận lợi cho việc kết hợp với du lịch ngắm cảnh tham quan và các hoạt động vui chơi giải trí khác.

Cùng với số lơng các di tích lịch sử văn hóa khá phong phú của khu vực đó là các lễ hội. Khách du lịch đến với lễ hội là đến với các danh lam thắng cảnh nh: chùa, đình, đền miếu …vì hầu hết lễ hội đợc diễn ra ở những nơi có di tích lịch sử. Lễ hội cũng là nơi du khách có thể thởng thức nền nghệ thuật dân gian, là dịp thể hiện lòng thành kính, tởng nhớ công đức của các vị anh hùng bằng các hình thức dâng hơng, cúng lễ … Ba Vì - Sơn Tây nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, là một trong 12 vùng văn hóa của cả nớc, đây là quê hơng của hội làng, hội vùng, là cái nôi gắn liền lễ hội với lịch sử. Các lễ hội thờng diễn ra vào mùa xuân, thờng thu hút đợc sự chú ý của ngời dân trong vùng và các vùng lân cận. Trong lễ hội còn có nhiều trò chơi dân gian độc đáo nh: đánh cờ ngời, hát chèo, các bài tế lễ Sơn Tinh - Thủy Tinh… Những lễ hội diễn ra ở Ba Vì - Sơn Tây đều gắn với các truyền thuyết lịch sử, nhiều huyền thoại thể hiện đời sống tâm linh của ngời Việt. Ngoài ra ở Ba Vì - Sơn Tây còn có nhiều địa phơng có phong tục tập quan độc đáo nh: tết nhảy của ngời Dao, tục uống rợu cần, múa sạp, ném còn của ngời Mờng…Ngày nay những lễ hội đang đợc khôi phục phát triển. Đây là một đặc điểm quan trọng có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch và hiện nay đang đem lại khá nhiều hiệu quả. Riêng ở Ba Vì - Sơn Tây có 5 lễ hội lớn;

Bảng 2.2: Một số lễ hội tiêu biểu ở Ba Vì - Sơn Tây

STT Tên lễ hội và

thời gian Địa điểm lễ hội Nội dung

1 Hội làng Khê Thợng. Các ngày 2 - 7 tháng riêng. Xã Sơn Đà - huyện Ba Vì Thờ thánh Tản Viên. 2/1:rớc đón ngài về (nửa đêm chéo thuyền từ bến bộ đến Khê Thợng.3/1: đấu vật. 7/1: chém chuối cầu may.

2 Hội Đền Và -15

tháng riêng( 3

năm 1 lần) Thị xã Sơn Tây

Thờ thánh Tản Viên: Lễ rớc kiệu thánh Tản đông cung lên đền thờ thánh trên núi Ba Vì, tắm tợng thánh, đánh cá dâng 99 đuôi cá chép. 3 Hội Cẩm Đái và Tòng Lệnh ( 12 tháng riêng) Xã Tòng Bạt và xã Tản Lĩnh - huyện Ba Vì Thờ thánh Tản Viên, tế thần, thi đánh cá, tiệc gọi cá.

4

Hội Miếu Mèn

(10-13 tháng 3) Xã Cam Thợng-huyện Ba Vì

Thờ bà Man Thiên (mẹ hai nữ anh hùng Trng Trắc, Trng Nhị )rớc bài vị từ Miếu Mèn về đình Nam An.oàn nữ đứng chân kiệu, chân cờ, tế đại đình, leo cây, bơi thuyền, múa rối.

5 Ngày văn hóa

các dân tộc Việt Nam 19/4

dơng lịch

Đồng Mô - Sơn Tây

Củng cố phát triển ngày càng mạnh mẽ, sâu sắc khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam.

(Nguồn: Sở Du lịch Hà Nội)

Các làng nghề thủ công, làng Việt Cổ.

Hà Nội vốn đợc coi là vùng đất khéo tay hay nghề, từ vùng đất hà thành Bát Tràng đến các bản ngời Dao, ngời Mờng chân núi Ba Vì có hàng trăm nghề truyền thống nó thể hiện sự khéo tay, sự tinh tế, óc sáng tạo …và đặc biệt là nét văn hóa đặc sắc riêng của mỗi làng nghề. Tiêu biểu cho ngành nghề thủ công mỹ nghệ trên mảnh đất cổ Ba Vì - Sơn Tây đó là nghề dệt Cổ Đô đã có từ lâu đời. Tơng truyền con gái vua Hùng từ Phong Châu sang đây làm nghề tơ lụa. Lụa làng Cổ Đô rất đẹp nên đợc coi là sản vật để tiến Vua.

Ngoài ra Ba Vì - Sơn Tây còn có rất nhiều các làng nghề khác nữa nh: nghề mộc, mây tre đan, nghề làm bánh tẻ (bánh tẻ Phú Nhi - Sơn Tây)…

Kho tàng văn học dân gian

Trong bất cứ loại hình du lịch nào để tìm hiểu một miền đất cũng nh con ngời cách tiếp cận vừa nhẹ nhàng đơn giản lại đạt hiệu quả cao đó là kho tàng văn học dân gian. Văn học xứ Đoài có truyền thống lâu đời, dòng dân gian truyền miệng ở Ba Vì - Sơn Tây có lẽ đã đợc hình thành từ thuở các vua Hùng dựng nớc, trải qua nhiều thời đại đã tạo nên cả một hệ thống truyện kể liên hoàn rất phong phú. Tình yêu quê hơng đất nớc là tình cảm thiêng liêng nhất của con ngời mà trong ca dao tục ngữ của mọi xứ quê đều thấy có, song ở ca dao tục ngữ miền núi Tản sông Đà thứ tình cảm này có sắc thái đặc trng của non nớc, sản vật của con ngời nơi đây. Du khách biết đến Ba Vì - núi Tản trong câu ca dao nh một niềm tự hào của ngời dân nơi đây:

“Nhất cao là núi Ba Vì

Nhất lịch, nhất sắc kinh kỳ Thăng Long”.

Nh vậy có thể thấy rằng Ba Vì - Sơn Tây có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú.Nguồn tài nguyên đó bao gồm cả tài nguyên nhân văn lẫn tài nguyên thiên nhiên lại nằm ở vị trí thuận lợi tiếp giáp với trung tâm thành phố Hà Nội - một trung tâm văn hóa kinh tế xã hội của cả nớc và các khu công

nghiệp lớn …Nh vậy Ba Vì -Sơn Tây có đủ điều kiện để trở thành một trung tâm du lịch nghỉ ngơi của toàn vùng. Trong những năm gần đây hoạt động của khu vực này đã có bớc phát triển nhanh chóng và thu hút đợc một lợng khách lớn từ Hà Nội và các vùng lân cận đến du lịch nghỉ ngơi nhất là vào dịp cuối tuần.

Nh vậy, từ trên ta có thể thấy rõ nguồn tài nguyên vô cùng phong phú của Ba Vì - Sơn Tây. Kết hợp đợc nguồn tài nguyên tự nhiên sẽ tạo ra những điểm du lịch cuối tuần hấp dẫn thúc đẩy sự phát triển du lịch cuối tuần ở Ba Vì - Sơn Tây.Có thể đa ra một số ví dụ tiêu biểu về tài nguyên thiên nhiên của một số điểm du lịch ở Ba Vì - Sơn Tây.

Bảng 2.3: Tài nguyên du lịch chính ở một số điểm du lịch trong khu vực Ba Vì - Sơn Tây

V: có

STT Điểm du lịch

Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch nhân văn Khả năng liên kết với các điểm du lịch khác Hồ Thác Thực vật Động vật Khí hậu Di tích lịch sử Làng bản dân tộc Làng nghề 1 Ao Vua V V V V V V V V V 2 Khoang Xanh V V V V V V V V V 3 Hồ Suối Hai V V V V V 4 Vờn quốc gia Ba Vì V V V V V V V 5 Hồ Đồng V V V V V (Nguồn: Sở Du lịch Hà Nội)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì – Sơn Tây – Hà Nội (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w