Mục tiêu và định hớng nhằm phát triển khu du lịch Ba Vì Sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì – Sơn Tây – Hà Nội (Trang 63)

Quan điểm và mục tiêu phát triển • Quan điểm phát triển:

tự nhiên và nhân văn, đạt hiệu quả kinh tế cao, gắn với việc bảo vệ và tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, đồng thời phát huy truyền thống bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, tránh du nhập những văn hóa độc hại.

- Các hoạt động phát triển du lịch đảm bảo tính bền vững của môi trường sinh thái tự nhiên, nhân văn, xã hội của địa phương, môi trường cảnh quan di tích văn hóa không bị xâm hại mà còn được bảo vệ và nâng cấp tốt hơn.

- Các định hướng phát triển du lịch sườn Tây núi Ba Vì của khu vực phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện, được đặt trong mối liên hệ, phù hợp với hoạt động du lịch của khu vực Ba Vì - Sơn Tây và của Tỉnh có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động du lịch của các tỉnh liền kề như Hà Nội, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Hòa Bình.

- Phát triển du lịch trên cơ sở phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành, tạo điều kiện cựng phát triển, đưa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng. Phát huy tiềm năng nhân tố con người, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng dõn cư trên địa bàn huyện. Từng bước nâng mức thu nhập bình quân trên đầu người của khu vực đạt và vượt mức bình quân chung của tỉnh, đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện đề ra. Đưa các giá trị văn hóa bản địa thành một nguồn tài nguyên hấp dẫn đối với khách du lịch trong nước và quốc tế.

- Đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Thị trờng khách du lịch:

- Thị trường Hà Nội: Người nước ngoài đang làm việc hoặc sinh sống tại Hà Nội có thu nhập cao; Khách du lịch quốc tế, công vụ đến Hà Nội; cán bộ, nhân dân, học sinh, sinh viên ở thủ đô Hà Nội.

- Thị trường nội ngoại, tỉnh : Khách nội địa có thu nhập khá trong ngoại tỉnh; cán bộ, nhân dân, học sinh, sinh viên trong tỉnh.

- Thị trường nước ngoài: Thị trường Mỹ, Châu Eu: Hướng vào các sản phẩm du lịch MICE, công vụ, sinh thái, văn hóa. Thị trường Đông Nam á:

Hướng vào các sản phẩm du lịch văn hóa, sinh thái. Các thị trường khác: Hàn Quốc, Nhật Bản hướng vào các sản phẩm du lịch thể thao, du lịch nghỉ dưỡng, văn hóa.

Sản phẩm du lịch chính:

- Loại hình du lịch gắn liền với thiên nhiên: Du lịch sinh thái; du lịch nghiên cứu, du lịch tham quan, cắm trại, dã ngoại; du lịch sông nước; du lịch vườn sinh thái.

- Loại hình du lịch gắn liền với văn hóa: Du khảo văn hóa, lịch sử; du lịch hành hương; du lịch lễ hội; các làng du lịch văn hóa.

Mục tiêu phát triển:

- Nghị quyết số 12 NQ/TU ngày 12/4/2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Sơn Tây đề ra từ nay cho đến năm 2015 có nội dung nh sau:

- Cơ cấu ngành thơng mại, du lịch, dịch vụ chiếm 40% trong cơ cấu kinh tế chung của thành phố.

- Giá trị thơng mại, dịch vụ, du lịch tăng bình quân 20% /năm.

- Thu hút 2.500.000 lợt khách du lịch, trong đó khách nớc ngoài là 1.300.000 lợt.

- Phấn đấu thu ngân sách từ hoạt động thơng mại du lịch - dịch vụ đạt 19,5 tỷ đồng.

- Thu hút và giải quyết việc làm cho 15.000 lao động tại chỗ. Nâng cao nhận thức của nhân dân về vị trí của ngành du lịch trong cơ cấu kinh tế của địa phơng.

- UBND huyện Ba Vỡ đó chỉ ra nhiệm vụ cho du lịch Ba Vỡ, phấn đấu đến năm 2015 thu hỳt được 2,5-2,6 triệu lượt khỏch du lịch, đúng gúp 50% vào cơ cấu kinh tế của huyện, tạo việc làm cho 3.500 lao động trong huyện và hơn 10.000 việc làm cho lao động ở cỏc địa phương xung quanh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì – Sơn Tây – Hà Nội (Trang 63)