Đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực chất lợng cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì – Sơn Tây – Hà Nội (Trang 69)

Cùng với sự phát triển của ngành du lịch là sự nâng cao chất lợng nhân lực. Nhân lực trong ngành du lịch là một yếu tố cần thiết, là một trong những yếu tố câng thiết và một nhiệm vụ trọng tâm cần đợc chính quyền nhận thức trú trọng thực hiện tốt. Thị trờng du lịch đòi hỏi nguồn nhân lực vô cùng phong phú, đa dạng có chất lợng, thờng xuyên giao tiếp rộng, trực tiếp với khách hàng. Điều đó đòi hỏi đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc trong ngành du lịch và quản lý hoạt động du lịch phải luôn nâng cao trình độ nghiệp vụ, phong cách và thái độ giao tiếp với khách hàng. Đặc biệt là những hớng dẫn viên, nhân viên lễ tân, nhân viên phục vụ cho khách trong quá trình tham quan, giải trí.

Hiện nay hơn 70% đội ngũ cán bộ công nhiên viên và một số cán bộ quản lý trên địa bàn Ba Vì - Sơn Tây đều cha qua đào tạo một cách chính quy. Do hoạt động du lịch của khu vực còn mang tính chất chuyên ngành công tác quản lý và một phần đội ngũ cán bộ chuyển từ ngành khác sang. Từ thực trạng nh vậy Ba Vì - Sơn Tây cần thiết đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý về kỹ năng nghề nghiệp giỏi ngoại ngữ và chuyên môn. Do vậy các đơn vị kinh daonh du lịch cần phải có kế hoạch giáo dục và đào tạo phát triển nhân lực, từ đó mới đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.

Để thực hiện công tác này các cơ quan quản lý du lịch, các doanh nghiệp kinh daonh cần kết hợp mở các lớp đào tạo mới và đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên theo định kỳ hàng năm. Đào tạo theo

hình thức tập trung để cán bộ có tay nghề và trình độ quản lý.

Tổ chức các khóa học có tính chất bắt buộc cho các thành phần cán bộ và nhân viên trên cơ sở đó mời các chuyên gia về đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ trong ngành du lịch về giảng dạy, đảm bảo cho tất cả nhân viên đều nắm đ- ợc những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn của công việc mình đang làm. Có nh vậy mới đảm bảo đợc chuyên môn của công việc công việc và phục vụ tốt cho du khách.

Tạo điều kiện về thời gian và kinh phí cho cán bộ theo học dài hạn hoặc ngắn hạn về du lịch, ngoại ngữ để hoàn thiện kiến thức chuyên môn. Trên cơ sở đó phải truyền đạt lại nội dung chơng trình qua quá trình thực hành công tác cho toàn bộ lực lợng lao động tại địa phơng.

Khuyến khích “tự đào tạo” đối với cán bộ, công nhân viên tại các điểm du lịch, tiến hành tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ giỏi, từ đó tạo điều kiện cho công nhân viên có điều kiện học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm cho nhau.

Cần thiết phải tiến hành tuyển dụng hớng dẫn viên du lịch. Ngời hớng dẫn viên là ngời khá quan trọng trong hoạt động du lịch của khách, là ngời h- ớng dẫn và tổ chức hoạt náo cho khách khi đi tham quan cho khách du lịch. Việc kết hợp hoạt động du lịch với Team building cho du khách là điều hết sức quan trọng đối với hoạt động du lịch cuối tuần bởi lợng khách thờng xuyên và phần lớn của du lịch cuối tuần là các đoàn học sinh, sinh viên, là những ngời trẻ tuổi họ rất thích các hoạt động vui chơi giải trí ngoài trời vui nhộn nh: cắm trại, tổ chức các trò chơi mang tính tập thể…Đây cũng là một loại hình du lịch mới rất thu hút đợc lợng khách du lịch trẻ tuổi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì – Sơn Tây – Hà Nội (Trang 69)