Tài nguyên du lịch tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì – Sơn Tây – Hà Nội (Trang 30)

2.1.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên khu vực Ba Vì - Sơn Tây

Vị trí địa lý:

Giới thiệu khái quát về Ba Vì

Ba Vì là một huyện với 42% diện tích là đồi núi, trong tọa độ 21 vĩ bắc, 130 kinh đông, nằm ở phía tây thuộc vùng bán sơn địa nằm ở phía tây bắc cách trung tâm thủ đô Hà Nội 53km, thuộc vùng đất xứ Đoài, một vùng đất cổ có truyền thống văn hóa lâu đời, độc đáo, đa dạng về môi trờng tự nhiên. Trên địa bàn huyện có phần lớn dãy núi Ba Vì chạy qua phía nam huyện; Phía đông giáp thị xã Sơn Tây. Một góc nhỏ của phía đông nam giáp với huyện Thạch Thất; Phía nam giáp huyện Lơng Sơn (về phía đông nam huyện) và Kỳ Sơn (về phía tây nam huyện) của Hòa Bình. Phía tây và phía bắc giáp tỉnh Phú Thọ với ranh giới là sông Đà và sông Hồng.

Tháng 8 /2008 chính phủ nớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã có quyết định mở rộng địa giới hành chính bao gồm toàn bộ tỉnh Hà Tây và một phần của tỉnh Vĩnh Phúc sát nhập vào Hà Nội, vậy nên diện tích Hà Nội tăng là 3.324.92km2. Ba Vì là một huyện lớn nhất của thủ đô Hà Nội với diện tích tự nhiên là 428,0km2.

Trớc kia khi cha sát nhập vào Hà Nội, Ba Vì vốn là huyện của tỉnh Hà Tây, nằm ở của ngõ hà Nội. Toàn huyện Ba Vì có 1 thị trấn và 31 xã.

Đã từ lâu, Ba Vì đợc coi là huyện du lịch, bao gồm 1 vùng lớn: khu vực sờn Đông núi Ba Vì có thác, có suối, có rừng nguyên sinh đẹp và thơ mộng là tiềm năng lớn cho phát triển du lịch sinh thái. Nơi đây còn có những di tích văn hóa, lịch sử nh đền thờ Bác Hồ, đền Thợng, đền Trung … rất thuận lợi cho phát triển du lịch tâm linh.

Ba Vì nối liền với các tỉnh và thủ đô Hà Nội bằng các trục đờng chính nh: quốc lộ 32, Đại lộ Thăng Long … và các tuyến đờng thủy qua sông Hồng, sông Đà có tổng chiều dài 70km.

Khởi thủy, thủ phủ của trấn Sơn Tây đặt ở La Phẩm ( phía hữu ngạn Sông Hồng, cách ngã ba Bạch Hạc độ 5km nay thuộc Ba Vì, Hà Nội ). Giữa thế kỷ 18, trấn thành đợc dời về Mông Phụ (ngoài vi thị xã Sơn Tây ngày nay) để trành nạn nớc lụt. Đến năm 1822, Minh Mạng cho xây dựng thành phủ mới tại vùng đất giáp giới hai xã Mai Trai, Thuần Nghệ, dới ngã ba Bạch Hạc độ 10 dặm. Vị trí này cách xa sông Hồng hơn thành cũ để tránh bị lở đất và cách thành Hà Nội, thủ phủ của Bắc Thành ở phía đông 37 dặm.

Năm 1831, Minh Mạng cải cách hành chính, giải thể Bắc Thành, đổi các trấn thành tỉnh, trấn Sơn Tây đổi thành tỉnh Sơn Tây. Thành trấn Sơn Tây cũ trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây.

Sau khi ổn định chính quyền cai trị tại Việt Nam, đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp thành lập thị xã Sơn Tây, làm thủ phủ của tỉnh Sơn Tây mới, với các ranh giới phía tây, phía bắc và phía đông là sông Đà, sông Hồng và sông Đáy. Ngày mùng 1 tháng 7 năm 1965 tỉnh Sơn Tây nhập với tỉnh Hà Đông thành tỉnh Hà Tây. Thị xã Sơn Tây mất vị trí tỉnh lỵ vào tay thị xã Hà Đông và nhiều lần sát nhập vào Hà Sơn Bình (1975 - 1978), Hà Nội (1978 -1991), Hà Tây (từ 1991).

Ngày 1 tháng 8 năm 2008, cùng với toàn bộ tỉnh Hà Tây, thành phố Sơn Tây đợc nhập về thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, ngày 11 tháng 12 năm 2008, lãnh đạo thành phố Sơn Tây lại xin Chính phủ chuyển từ thành phố về thị xã. Diện tích: 11.346,85ha, nhân khẩu: 181.831 ngời (3/2008).

Đơn vị hành chính gồm 9 phờng: Lê Lợi, Quang Trung, Phú Thịnh, Ngô Quyền, Sơn Lộc, Xuân Khanh, Trung Hng, Viên Sơn, Trung Sơn Trần và 6 xã: Đờng Lâm, Thanh Mỹ, Xuân Sơn, Kim Sơn, Sơn Đông, Cổ Đông. Địa giới hành chính thành phố Sơn Tây: Đông giáp huyện Phúc Thọ ; Tây giáp huyện Ba Vì; Nam giáp huyện Thạch Thất (đều thuộc Hà Nội ); Bắc giáp huyện Vĩnh Tờng, tỉnh Vĩnh Phúc.

Sơn Tây có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng nh hồ Đồng Mô, thành cổ Sơn Tây, làng Việt Cổ đá ong Đờng Lâm, chìa Mía, lễ hội đền Và nổi tiếng với sự tích Sơn Tinh - Thủy Tinh.

Giao thông: Quốc lộ 32 chạy qua, là điểm xuất phát của Quốc lộ 21A, đờng Hồ Chí Minh mới, đờng thủy sông Hồng.

Đặc điểm tự nhiên:

Ba Vì - Sơn Tây thành lập 26/7/1968 và là nơi cu trú của nhiều dân c Việt Cổ, nơi hội tụ của đồngbào các dân tộc ít ngời nh ngời Mờng, ngời Dao làm phong phú thêm văn hóa cộng đồng và tạo đợc bản sắc dân tộc rõ nét.

Ba Vì - Sơn Tây là một dải đất thuộc thành phố Hà Nội ngày nay, có thể coi Ba Vì - Sơn Tây là cửa ngõ phía tây và phía đông nam đi vào trung tâm thành phố Hà Nội, khu vực này tiếp giáp với tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình và Vĩnh Phúc, chiếm khoảng gần 5% diện tích tự nhiên của thành phố Hà Nội.

Ba Vì có diện tích 428km2 dân tộc ở đây chủ yếu là ba dân tộc: Kinh, M- ờng và Dao. Đây cũng chính là vùng đất cổ Xứ Đoài, một vùng đất có chiều dài lịch sử văn hóa lâu đời bảo lu đợc nhiều nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, phong phú và đa dạng. Ba Vì không chỉ đợc thiên nhiên ban tặng cho nhiều nguồn tài nguyên mà còn đợc thừa hởng rất nhiều tài nguyên nhân văn do đời trớc để lại. Đó có thể là những câu ca, điệu kèn của dân tộc Mờng, Dao …chính vì thế Ba Vì ngày càng thu hút đợc du khách đến tham quan du lịch đặc biệt là vào dịp cuối tuần hay nghỉ hè.

Ba Vì là một khu vực trọng điểm về du lịch của thành phố Hà Nội, nơi có một trong những tuyến du lịch chủ đạo đó là tuyến du lịch vờn quốc gia Ba Vì - Suối Hai - Đồng Mô. Ba Vì - Sơn Tây còn ở một vị trí thuận lợi có mối quan hệ chặt chẽ với các điểm du lịch quan trọng của quốc gia nh: Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đền Hùng (Phú Thọ)…

Khu vực Ba Vì - Sơn Tây nằm ở vị trí rất thuận lợi về giao thông đặc biệt là khi cầu Trung Hà đợc khánh thành bắc ngang qua sông Đà thơ mộng nó đã tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đi lại giữa Ba Vì với Phú Thọ nói riêng và giữa Hà Nội với Phú Thọ nói chung, hơn thế nữa điều kiện giao thông còn đợc thuận lợi hơn khi đại lộ Thăng Long đợc hoàn thiện và đa vào sử dụng và đờng 32 đợc nâng cấp xong. Những điều kiện thuận lợi về giao thông này khiến cho Ba Vì - Sơn Tây càng có điều kiện để phát triển hơn, đặc biệt với loại hình du lịch cuối tuần.

Ba Vì - Sơn Tây là khu vực có địa hình tơng đối đa dạng: địa hình gò đồi và địa hình miền núi. Có thể coi địa hình nơi đây là yếu tố nổi bật gây tác động đến tâm lý du khách.

Đồi núi ở đây có độ cao trung bình khoảng từ 400m đến 600m, riêng địa hình vùng núi Ba Vì có khoảng 700ha bao gồm một vùng sinh thái hoàn chỉnh từ đọ cao 100m trở lên thuộc các xã nh: Minh Quang,Tân Dân, Vân Hòa…và khu vờn quốc gia Ba Vì. Núi Ba Vì gồm có 3 đỉnh cao nhất là đỉnh Vua cao 1260m, đỉnh Tản Viên cao 1227m, đỉnh Ngọc Hoa cao 1131m. Trên núi có các hang cùng những thác đẹp, cùng với cây xanh tạo nên những cảnh quan đẹp, vừa hùng vĩ vừa hoang sơ và nó trở nên càng hấp dẫn hơn bởi nhiều địa danh

gắn với các truyền thuyết dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta nh truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh.

Về mặt địa chất núi Ba Vì có từ pha uốn nếp hecxini cách ngày nay trên 200 triệu năm thuộc thời cuối cổ sinh thuộc thống pacmi thợng gồm phiến đá vôi, đá phiến Silic nhiều nơi còn có boxit và than đá đợc phủ lên lớp macma thành phần bacsic phần lớn là poxphysit xanh lá cây, do một số núi lửa phân bố tại vùng giáp danh giữa Hòa Bình và Hà Tây (cũ) hình thành nên. Chính vì vậy nên mặt địa chất này làm cho dãy núi Ba Vì có nhiều điểm khác lạ hơn so với những vùng núi khác, cũng từ đó tạo điểm nhấn cho du lịch.

Thị xã Sơn Tây có địa hình phần lớn là vùng bán sơn địa nhiều gò đồi nối tiếp từ chân núi Ba Vì đến hai xã Sơn Đông và Cổ Đông. Trên nền đất đá ong khô cằn ngời dân Sơn Tây cùng với bộ phận c dân bắc bộ đã dựng nên một vùng văn minh mang tính đặc trng của vùng châu thổ sông Hồng. Nhiều đờng giao thông đờng thủy, đờng bộ đợc nối với thành phố Hà Nội, Việt Bắc, Tây Bắc. Thế núi thế sông đã tạo ra vị trí thị xã nh một chiếc cầu nối Sơn Tây với Hà Nội và các vùng lân cận. Sơn Tây có địa hình kéo dài theo hớng nam, địa hình của Sơn Tây gắn với hai con sông là sông Hồng và sông Tích. Hai con sông này đã đi vào lịch sử phát triển của thị xã Sơn Tây và gắn với khá nhiều truyền thuyết của các điểm du lịch hiện có ở Sơn Tây. Ví dụ nh sông Tích gắn với truyền thuyết thành Tản Viên của Đền Và (Sơn Tây) và ngày nay vào ngày hội của Đền Và ngời ta vẫn diễn lại tục đánh cá trên sông Tích để thờ thánh Tản Viên.

Nh vậy có thể thấy rằng vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên của của khu vực Ba Vì - Sơn Tây mang lại rất nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch đặc biệt là về giao thông đi lại và rất thuận lợi cho việc hình thành, xây dựng những khu du lịch trong điều kiện tự nhiên sẵn có đợc thiên nhiên u đãi. Điều này góp phần rất tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hôi của địa phơng. Chính vì những thuận lợi này nên từ trớc đến nay khu vực Ba Vì - Sơn Tây đang giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với du lịch của tỉnh Hà Tây (cũ) và cũng sẽ chiếm vai trò quan trọng trong ngành du lịch của thủ đô ngày nay.

2.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên khí hậu

Có thể nói khí hậu chủ yếu của Ba Vì - Sơn Tây đợc chia làm hai vùng: Ba Vì thuộc vùng núi cao chủ yếu có khí hậu mát mẻ nhiệt độ trung bình vào khoảng 18 C; Sơn Tây thuộc vùng gò đồi nên có khí hậu lục địa chịu ảnh h-

ởng của gió Lào nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,5 C lợng ma trung bình là 2.300mm - 2.400mm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm ở Ba Vì - Sơn Tây Trạ m chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Ba Nhiệt độ ( C) 15.4 17.1 19.9 23.6 27.0 28.6 28.7 28.0 27.9 21.3 2.7 16.7 23.1 Độ ẩm (%) 84 85 86 86 83 81 82 85 84 82 80 80 83 Sơn y Nhiệt độ ( C) 15.9 17.1 20.2 23.7 27.1 28.6 28.8 28.2 27.1 21.7 21.1 17.6 23.3 Độ ẩm (%) 83 83 87 87 84 83 83 85 83 83 81 81 84 (Nguồn: Tổng cục Khí tợng -Thủy văn)

Khí hậu của vùng này là một lợi thế rất lớn cho việc phát triển du lịch đặc biệt là loại hình du lịch nghỉ dỡng và du lịch cuối tuần. Đây là một nguồn tài nguyên lớn, nhất là ở Ba Vì nên rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch cuối tuần đặc biệt là vào mùa hè, khi mà các vùng khác đang phải chịu nhiệt độ cao cùng với cái nắng gay gắt gây oi bức khó chịu cho mọi ngời khi Ba Vì lúc nào cũng mát dịu hơn những khu vực khác bởi những con thác đang uốn mình qua những tảng đá lớn để rồi đổ ào xuống tung bọt trắng xóa gây cho con ngời một cảm giác sảng khoái, mát mẻ. Bên cái sắc xanh của cỏ cây núi rừng cùng với tiếng chim hót rộn ràng và đợc ngâm mình ở bể bơi dới làn nớc trong xanh thì còn gì lý tởng hơn. Nhng đó vẫn cha phải là tất cả những gì mà tài nguyên khí hậu ban tặng cho Ba Vì. Do tính chất độc đáo của cảnh quan núi đã làm nổi lên nh những trờng hợp dị thờng mạnh mẽ trên nền khí hậu chung của cả vùng. ở đây có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao. Cả nhiệt độ độ ma đều biến thiên nhanh chóng theo độ cao của vùng. Nhiệt độ biến thiên trung bình với tốc độ biến thiên là 0,5 C /100m độ cao. Chính điều này cũng tạo cho du khách đến du lịch ở đây một cảm hứng đó là cảm hứng khám phá tìm hiểu để phát triển loại hình du lịch thể thao: leo núi, leo thác…

Không chỉ có vậy khí hậu vùng này khu vực này còn rất thích hợp cho việc trồng thuốc và nuôi trồng động vật ví dụ nh thí nghiệm nuôi đà điểu và các loại động vật quý hiếm nh: Culi lớn, chồn bạc má…tạo điều kiện cho khu vực này phát triển loại hình du lịch sinh thái.

Tài nguyên nớc

Đối với hoạt động du lịch tài nguyên nớc đợc sử dụng trực tiếp cho các loại hình du lịch khác nhau nh: du lịch chữa bệnh, du lịch thể thao, du lịch

giải trí …Chính vì thế nên có thể nói tài nguyên nớc có một tầm quan trọng đặc biệt với sự sinh tồn của du lịch đặc biệt là ở Ba Vì.

Ba Vì - Sơn Tây là khu vực có nguồn tài nguyên nớc vô cùng phong phú, dồi dào với nguồn nớc mặt từ các con sông nh: sông Tích, sông Hồng, sông Đà…không những có khả năng cung cấp đầy đủ nớc cho sinh hoạt thờng ngày của c dân ở đây để phát triển nông nghiệp mà nó còn có thể cung cấp cho cả hoạt động du lịch nữa. Ngoài các con sông lớn nh đã kể trên thì địa bàn Ba Vì - Sơn Tây còn có rất nhiều các hồ nớc lớn nhỏ nh hồ Đồng Mô với diện tích là 1.300ha và hồ Suối Hai với diện tích là 1.045ha …hiện không chỉ là những hồ chứa nớc phục vụ nhu cầu nông nghiệp của vùng mà còn là những điểm du lịch nổi tiếng của khu vực Ba Vì - Sơn Tây. Đó là còn cha kể đến các thác nớc trong điểm du lịch và trong khu vực. Dọc trên các sờn núi từ cao đổ xuống thông qua nhiều bậc tạo thành thác nớc, các hồ trên núi tạo nên phong cảnh ngoạn mục nh thác Khoang Xanh, thác ở Ao Vua …tạo điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển du lịch trong vùng. Đó là cha kể đến nguồn nớc khoáng (nớc khoáng Thuần Mỹ) có nhiệt độ từ 30 - 31 , độ khoáng 1g/1kg, chứa Sunfua - hidro có khả năng chữa bệnh ngoài da, khả năng khai thác lên tới 10 -20 triệu chai /năm.

Nhờ nguồn nớc phong phú ở khu vực còn có nhiều điều kiện để hình thành các hồ chứa nớc bên cạnh đó là sự phát triển của thảm thực vật. Hệ sinh thái vùng hồ còn đợc bổ sung thêm các đàn chim trời nh: le le, cò, sếu …tạo ra cảnh quan thiên nhiên vô cùng phong phú.

Tài nguyên sinh vật

Nhờ có đặc điểm khí hậu, địa hình thuận lợi nên khu vực này có hệ thông động thực vật phong phú, đa dạng và độc đáo. Đây là nơi có rừng quốc gia Ba Vì - một trong 7 vờn quốc gia lớn và quan trọng ở nớc ta, đợc coi là “ phòng chống tiêu bạt sống ” với nhiều mẫu chuẩn của hệ thực vật Việt Nam. Theo các số liệu điều tra thì hệ thực vật vờn quốc gia Ba Vì có tới 812 loài thực vật bậc cao, trong đó có nhiều loài cây có giá trị, các loại cây thuốc, cây cảnh nh hoa phong lan …dới tán rừng là hơn 40 loài động vật có vú, hàng trăm loài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch cuối tuần tại Ba Vì – Sơn Tây – Hà Nội (Trang 30)