1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch sinh thái biển đảo Cù Lao Chàm - tỉnh Quảng Nam

90 2,9K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN XUÂN MỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN ĐẢO CÙ LAO CHÀM – TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN XUÂN MỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN ĐẢO CÙ LAO CHÀM – TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Du lịch Mã ngành: (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HOÈ Hà Nội, 2012 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát thực địa điều tra 5.2 Phương pháp thống kê 5.3 Phương pháp đánh giá nhanh 5.4 Phương pháp phân tích 5.5 Phương pháp chuyên gia Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI BIỂN ĐẢO 10 VÀ DU LỊCH SINH THÁI BIỂN ĐẢO TẠI VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm DLST 10 1.2 Những nguyên tắc DLST 11 1.2.1 Có hoạt động giáo dục diễn giải nhằm nâng cao hiểu 11 1.2.2 Bảo vệ mơi trường trì HST 11 1.3 1.2.3 Bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng 12 1.2.4 Tạo hội việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương 12 Phương pháp đánh giá DLST điểm du lịch 13 1.3.1 Phương pháp điều tra xã hội học 13 1.3.2 Phương pháp quan sát dấu hiệu đặc trưng thực địa 13 1.3.3 Phương pháp đánh giá độ hấp dẫn DLST (chỉ số TAM) 14 1.4 1.3.4 Phương pháp tính sức chứa xã hội sức chứa sinh thái 15 Một số kinh nghiệm phát triển DLST số nước giới, Việt Nam học vận dụng cho Cù Lao Chàm 17 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển DLST số nước giới 17 1.4.2 Một số kinh nghiệm phát triển DLST biển đảo Việt Nam 23 1.4.3 Bài học vận dụng cho DLST biển đảo Cù Lao Chàm 27 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN ĐẢO CÙ LAO CHÀM 28 2.1 Khái quát Cù Lao Chàm 28 2.1.1 Vị trí địa lý Cù Lao Chàm 28 2.1.2 Tiềm phát triển DLST biển đảo Cù Lao Chàm 29 2.2 2.1.3 Tài nguyên DLST biển đảo Cù Lao Chàm 31 Thực trạng phát triển DLST biển đảo Cù Lao Chàm 31 2.2.1 Thực trạng tài nguyên du lịch sinh thái 32 2.2.2 Thực trạng cấu khách du lịch 40 2.2.3 Thực trạng hoạt động du lịch sở vật chất 40 2.3 2.2.4 Thực trạng công tác quản lý 43 Đánh giá phát triển DLST biển đảo Cù Lao Chàm 46 2.3.1 Đánh giá phát triển DLST biển đảo Cù Lao Chàm dựa đánh giá độ hấp dẫn Cù Lao Chàm 46 2.3.2 Nhận xét thành công, hạn chế nguyên nhân hoạt 47 2.3.2.1 Thành công nguyên nhân 47 2.3.2.2 Hạn chế nguyên nhân 49 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN 50 DU LỊCH SINH THÁI BIỂN ĐẢO CÙ LAO CHÀM 50 3.1 Định hướng phát triển DLST biển đảo Cù Lao Chàm đến hết năm 2020 50 3.2 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 50 3.1.2 Định hướng phát triển DLST biển đảo Cù Lao Chàm đến 2020 55 Đề xuất giải pháp phát triển DLST Cù Lao Chàm 57 3.2.1 Giải pháp quy hoạch tuyến điểm DLST biển đảo Cù Lao Chàm 57 3.2.2 Giải pháp quy hoạch tổ chức cung cấp dịch vụ lưu trú 58 3.2.3 Giải pháp quản lý vận tải du khách 59 3.2.4 Giải pháp phân vùng chức để bảo vệ phát triển 60 3.2.5 Chính sánh phân bổ nguồn lợi thu từ hoạt động DLST cho cộng đồng địa phương 62 3.2.6 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng địa phương63 3.2.7 Giải pháp thị trường khách tiếp thị xanh cho DLST biển đảo Cù Lao Chàm 63 3.2.8 Giải pháp chế, sách 65 3.2.9 Giải pháp thu hút tài trợ 66 3.2.10 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch 66 KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: BVMT = Bảo vệ môi trường DLST = Du lịch sinh thái HST = Hệ sinh thái IUCN = Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên KBTB = Khu bảo tồn biển NXB = Nhà xuất PTDLBV = Phát triển du lịch bền vững UNWTO = Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc UNESCO = Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc UBND = Ủy ban Nhân dân VHDH = Viện Hải Dương Học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Du lịch ngành phát triển nhanh đóng góp lớn cho phát triển bền vững xố đói giảm nghèo Năm 2007 tổng lượng du khách quốc tế đạt mức 900 triệu người, Tổ chức Du lịch giới Liên hiệp quốc dự đoán số tăng lên 1,6 tỷ du khách vào năm 2020 Để giảm thiểu tác hại tiêu cực trình phát triển này, đến lúc nên biế n “tính bền vững” từ lời nói thành hành động cụ thể, địi hỏi cấp bách với tất người làm du lịch Các tiêu chuẩn toàn cầu du lịch bền vững điểm tham chiếu cho toàn ngành du lịch bước quan trọng việc tạo tính bền vững, tiêu chí khơng thể tách rời phát triển du lịch” - Francesco Frangialli, Tổng thư kí UNWTO.[1] Hiện nay, bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn nhiều mặt nước giới xích lại gần bắt tay hành động để khôi phục kinh tế Mặc dù kinh tế giới trình hồi phục số ngành kinh tế chưa thoát khỏi khủng hoảng, có du lịch “Theo số liệu UNWTO, tính đến cuối tháng 4/2010, có số quốc gia giới có tỉ lệ tăng trưởng mức hai số du lịch Việt Nam đứng thứ tư với mức tăng trưởng ấn tượng 30%, sau Sri Lanka, Arập Xêút Israel Về số lượng du khách, nước Pháp dẫn đầu số 10 quốc gia thu hút khách thăm viếng nhiều Theo số liệu Tổng cục Du lịch Việt Nam, tháng 4, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 432.600 lượt, tăng 31,3% so với kỳ năm 2009 Tính chung tháng năm 2010 ước đạt 1,8 triệu lượt, tăng 35% so với kỳ năm 2009”.[2] [1] [2 ] Trần Nguyên Hương Trịnh Thị Thêm, Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu, http://www.thiennhien.net/2009/04/13/tieu-chuan-du-lich-ben-vung-toan-cau, cập nhật 13.4.2009 TTXVN/Vietnam+, Việt Nam xếp thứ giới tăng trưởng du lịch, Do DLST Việt Nam non trẻ gặp nhiều bất cập từ nhận thức chưa đầy đủ người dân địa phương nơi có khu DLST, từ khách tham quan du lịch quan tâm sách bảo tồn, sử dụng quản lý tài ngun DLST Vì vậy, việc có tác động chưa tích cực tới tài ngun mơi trường DLST, tới việc bảo tồn nguyên vẹn giá trị vật thể phi vật thể tránh khỏi “Thị trường khách loại hình du lịch sinh thái Việt Nam hạn chế Phần lớn khách du lịch quốc tế đến vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên từ nước Tây Âu, Bắc Mỹ Úc, khách nội địa sinh viên, học sinh cán nghiên cứu Trong số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam hàng năm có khoảng 5-8% tham gia vào tour du lịch sinh thái tự nhiên khoảng 40-45% tham gia vào tour du lịch tham quan - sinh thái nhân văn Còn thị trường khách du lịch nội địa tỷ lệ thấp hơn”.[3] Việc phát triển DLST biển đảo Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam không nằm tác động nêu Đặc biệt, ngày 26 tháng năm 2009, UNESCO công nhận Cù Lao Chàm khu dự trữ sinh Thế giới Do đó, cần có chiến lược phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm cách bền vững nhằm phát huy lợi Cù Lao Chàm mà bảo tồn giá trị mang tính chất toàn cầu khu dự trữ sinh Thế giới Đến chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển DLST Cù Lao Chàm công bố Nếu có sách phát triển DLST bền vững thực thành cơng phát triển DLST động thúc đẩy kinh tế phát triển, góp phần nâng cao đời sống kinh tế, văn hố người dân cư; ổn định an ninh trị cộng đồng địa phương nói riêng xã hội nói chung http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Viet-Nam-xep-thu-4-the-gioi-ve-tang-truong-dulich/20105/1518.vnplus, truy cập 08.4.2011 [3] Lê Văn Minh (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch), Du lịch sinh thái – tiềm mạnh du lịch Việt Nam, http://www.itdr.org.vn/details_news-x-13.vdl, cập nhật 21.11.2008 Trong “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tướng ký định phê duyệt số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011, xác định: “Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng, đặc sắc, đa dạng đồng bộ, có giá trị gia tăng cao, đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách du lịch nội địa quốc tế; phát triển sản phẩm du lịch “xanh”, tôn trọng yếu tố tự nhiên văn hóa địa phương Quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa mạnh trội hấp dẫn tài nguyên du lịch; tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa du lịch sinh thái; bước hình thành hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch quốc gia; khu tuyến, điểm du lịch địa phương đô thị du lịch”[12, điều1] Trong thực tế, phát triển DLST biển đảo chưa đề cập đầy đủ Mặt khác, DLST biển đảo khác biệt so với DLST đất liền – khu DLST ven vườn quốc gia Sự khác biệt vị trí địa lý, môi trường sinh thái cạn môi trường sinh thái nước dẫn đến hệ sinh thái môi trường khác Hơn DSLT Cù Lao Chàm khác biệt với DLST nơi khác HST nơi UNESCO công nhận khu bảo tồn biển giới Những sở phân tích lý để “Phát triển DLST biển đảo Cù Lao Chàm – tỉnh Quảng Nam” lựa chọn làm đề tài cho luận văn Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Giới hạn Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng với số liệu từ năm 2004 đến năm 2010; đề xuất giải pháp cho thời gian từ 2011 đến 2020 Về nội dung: Những vấn đề lý luận du lịch sinh thái theo hướng bền vững mối liên hệ với việc nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm từ đưa đề xuất giải pháp để phát triển du lịch sinh thái hữu hiệu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Góp phần bảo tồn giá trị sinh thái môi trường du lịch, phát huy giá trị văn hố địa đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng địa phương trình phát triển DLST biển đảo Cù Lao Chàm Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hoá khái niệm vấn đề lý luận phát triển du lịch sinh thái; Thu thập phân tích thơng tin, tài liệu lọai hình DLST giới Việt Nam để rút học vận dụng cho Cù Lao Chàm - Phản ánh, phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển DLST biển đảo Cù Lao Chàm theo hướng bền vững Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát thực địa điều tra Phương pháp khảo sát thực địa điều tra thông qua hoạt động: khảo sát thực tế, quan sát, miêu tả, điều tra bảng hỏi, vấn nhanh, ghi chép, chụp ảnh thực địa, gặp trao đổi với quan quản lý địa phương, thu thập thông tin tờ rơi tập gấp vấn nhanh 5.2 Phương pháp thống kê Các số liệu, sơ đồ, báo cáo, thông tin khái quát ban đầu liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề nghiên cứu từ nhiều nguồn khác thu thập thống kê Các tài liệu chọn lọc cho phù hợp với nội dung đề tài luận văn Phương pháp giúp thống kê hóa liệu theo trình tự phù hợp cho nội dung nhằm tránh thiếu sót thơng tin Kết hợp liệu thống kê với thực tế giúp đưa nhận định sát thực đối tượng nghiên cứu PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách chuyên gia tham vấn STT Họ tên Học hàm học vị Nơi công tác Chức danh Cán chương UNESCO – Tổ chức Giá trình quốc gia dục, Khoa học Văn hóa Văn hóa Liên Hợp Quốc Phạm Thị Duyên Thạc sỹ Quy SNV – Tổ chức hỗ trợ phát Anh Phạm Thị Thanh Hường hoạch phát triển Hà Lan triển xã hội Cố vấn du lịch Ban quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm Huỳnh Ngọc Đội trưởng đội Ban quản lý khu bảo tồn biển Diên Cán phòng nghiệp vụ Chu Mạnh Trinh quản lý Cù Lao Chàm Phạm Thị Kim Cử nhân Ban quản lý khu bảo tồn biển Phương Cán phòng Cù Lao Chàm nghiệp 74 Phụ lục Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1: Sơ đồ vị trí đối tượng nghiên cứu[3; tr 103] Ghi chú: Sơ đồ bổ sung Bãi Ông, Bãi Làng Bãi Xếp Sơ đồ 2: Sơ đồ phân vùng bảo vệ, phục hồi, khai thác phát triển du lịch[3; tr 103] Sơ đồ : Sơ đồquy hoạch tuyến điểm du lịch 75 Sơ đồ : Các điểm lặn biển Cù Lao Chàm Happy Diving Center Phụ lục Danh mục bảng biểu STT Điểm khảo San hô Cá rạn sát 12 Thân Da gai Rong mềm Bãi Bìm 40 73 Tổng số lớn 26 14 158 Bảng 2.1: Số liệu lồi sinh vật Bãi Bìm[3; tr.35] Chỉ tiêu giám sát Trung Địa điểm Đá bình Đen Bao 0,13 Bền Hương Bìm Bàn 0 0,25 0,25 0,25 2,13 0,38 1,13 0,5 1,5 0,75 0,96 0,25 2,38 1,13 0 0,25 0,66 10,9 56,5 52 15,6 3,25 35,9 0,13 5,5 19,8 21,8 0,63 0,5 0 1,38 0 0 0,45 33,9 0,75 0,5 4,75 1,63 7,13 1,13 5,18 Hòn Sẹo Đâu Bãi Trai tai tượng Khô 0,13 Mô Tai 0,38 Bắc 1,38 Tôm bác sỹ 1,75 0,25 1,25 Tôm hùm gai 0,38 0,25 Cầu gai đen 18,9 Sao biển gai Hải sâm Đá Đá Sũng Bãi Bãi Bảng 2.2: Trích dẫn số nhóm Động vật khơng xương sống số điểm Cù Lao Chàm [3; tr.47-48] STT Điểm khảo sát San hô Cá rạn Vũng Đá Bàn 32 61 12 Bãi Bìm 40 13 Bãi Hương 45 Thân mềm Da gai Rong lớn Tổng số 30 23 150 73 26 14 158 85 35 195 Bảng 2.3: Trích dẫn số nhóm Động vật khơng xương sống số điểm Cù Lao Chàm [3; tr.35] 76 Tên loài Địa điểm Halophila Halophila Halodule Cymodocea Halodule decipiens ovalis pinifolia rotundata uninervis Bãi Bắc x x x x x Bãi Ông x x x Bãi Chồng x x x Bãi Bìm x x x Bãi Hương x x x Bảng 2.4: Tên loài cỏ biển số điểm sinh thái Cù Lao Chàm[3; tr.29] STT Điểm khảo sát San hô Cá rạn Thân mềm Da gai Rong lớn Tổng số Hịn Khơ 79 82 31 29 230 Vũng Ráng 80 85 20 44 237 Vũng Đá Bao 64 85 32 35 225 Vũng Nhàn 39 70 17 28 158 Vũng Đá Bàn 32 61 30 23 150 Bãi Đâu Tai 15 105 36 46 207 Bãi Bắc 57 121 31 25 238 Vũng Bến Lăng 37 116 35 15 212 Sũng Bền 57 91 30 14 200 10 Sẹo Mồ 37 87 21 10 162 11 Vũng Cây Chanh 48 90 24 25 194 12 Bãi Bìm 40 73 26 14 158 13 Bãi Hương 45 85 35 195 14 Vũng Đá Đen 53 131 27 31 249 15 Vũng Thùng 57 90 29 35 213 Bảng 2.5: Phân bổ số loài sinh vật biển Cù Lao Chàm[3; tr.35] 77 Bảng 3.1 : Biểu thị việc thu phí tham quan chế phân bổ[9 ; tr.9] Bảng 3.2 : Biểu thị việc thu phí lặn biển chế phân bổ[9 ; tr 10] Phụ lục Danh mục hình ảnh Ảnh 1: Bãi Làng Cù Lao Chàm Ảnh 2: Rau rừng HST cạn Cù Lao 78 Chàm Ảnh 3: Bãi Ông Cù Lao Chàm Ảnh 4: Khách du lịch xây xát đứt chân bơi lặn bãi Ông Ảnh 5: Bãi Chồng Cù Lao Chàm Ảnh 6: Mô tả cua đá Cù Lao Chàm (Nguồn: Trung tâm BTB Cù Lao Chàm) 79 Ảnh 7: Thảm cỏ đơn loài Halodule pinifolia Bãi Bìm Cù Lao Chàm (ảnh: Nguyễn Văn Long) Ảnh 9: Bãi Hương Cù Lao Chàm Ảnh 8: Xây dựng khu du lịch Bãi Bìm Cù Lao Chàm Ảnh 10: Bãi Bắc Cù Lao Chàm Ảnh 11, 12: Khách du lịch lặn tham quan HST biển Cù Lao Chàm Phụ lục Kết tính độ hấp dẫn DLST Cù Lao Chàm Tăng hấp dẫn: A = 10 điểm 80 STT Tiêu chí Điểm Hệ sinh thái đa dạng hoang sơ 0.9 Phong cảnh đẹp 1.0 Thời tiết lành 0.9 Không xa 0.9 Đi lại rẻ 0.7 Dịch vụ tốt 1.0 Ổn định trị 0.7 Gần gũi văn hóa, lịch sử với du khách 0.8 Mới lạ 0.9 10 Ăn rẻ 0.9 Tổng 8.7 Giảm hấp dẫn: B = 10 điểm STT Tiêu chí Điểm Hệ sinh thái khơng đa dạng giá trị 0.3 Lạm phát cao 0.3 Đồng tiền mạnh Tỷ lệ tội phạm cao Khủng bố Thiên tai, cố MT Mất ổn định trị Chính quyền thiếu ủng hộ dân chúng Kinh tế yếu 0.3 10 Nhiều phiền toái điểm du lịch Tổng 0.9 Áp dụng công thức TAM: 1/10 (A-B), ta có TAM = 1/10 (8.7 – 0.9) = 0.78 81 Phụ lục Kết tính sức chứa xã hội Cù Lao Chàm sức chứa sinh thái Bãi Hương Áp dụng cơng thức tính sức chứa xã hội Cù Lao Chàm: Cxh = P r Trong P: dân số địa phương điểm du lịch (3000) r: tỷ lệ số du khách/1 người dân địa phương số bực Doxey Irridex (DI) = 0.50 (số du khách làm tròn 43.000) suy r = 43.000/3000 = 14.33 (làm tròn 14.5), số DI dự tính = 0.25 Suy sức chứa xã hội Cù Lao Chàm: Cxh = 3000 x 14.5 = 43.500 Áp dụng cơng thức tính sức chứa sinh thái Cst (ngày) Bãi Hương: C st max =(A/a).(T/t)= AT/at Trong đó: A: Yếu tố sinh thái nhậy cảm (nhỏ nhất) diện tích cho sử dụng cơng cộng, diện tích bãi biển, độ dài đường mịn hiking, diện tích cắm trại,(11,250m2) a: tiêu chuẩn yếu tố sinh thái nhậy cảm cho du khách theo phân hạng tiêu chuẩn (60m2/du khách) [16;27]; T: thời gian mở cửa điểm điểm du lịch tính số giờ/ngày (9 giờ/ngày, từ 07:00 đến 16:00 giờ) t: thời gian dành cho (1 nhóm ) du khách sử dụng yếu tố sinh thái nhạy cảm nói tính theo số giờ/ngày (trung bình khoảng tiếng) Suy sức chứa sinh thái Bãi Hương là: C st max = (11,250/60) x (9/3) = 562 người Phụ lục Bảng câu hỏi dành cho nhà quản lý chuyên gia du lịch 82 Mức độ hoang sơ Cù Lao Chàm có khác so với trước cơng nhận khu dự trữ sinh Thế giới? Khu vực môi trường sinh thái Cù Lao Chàm chịu nhiều tác động tiêu từ hoạt động du lịch? Việc tuần tra giám sát quản lý đạt kết KBTB? Công tác quản lý khai thác du lịch Cù Lao Chàm gặp phải bất cập khó khăn nào? Làm để phát triển hoạt động DLST hiệu Cù Lao Chàm? Chính sách sử dụng nguồn lợi thu từ hoạt động du lịch dành cho BTB Cù Lao Chàm – KDTSQ giới nào? Vấn đề cấp bách cần ưu tiên đầu tư giải KBTB Cù Lao Chàm gì? Đâu điểm yếu quy hoạch, quản lý sử dụng tài nguyên Cù Lao Chàm chiến lược phát triển du lịch địa phương? Phụ lục Bảng câu hỏi dành cho khách du lịch Quý khách biết đến Cù Lao Chàm thông qua kênh thông tin nào? Quý khách đơn vị tổ chức chương trình du lịch cung cấp thơng tin trước đến Cù Lao Chàm? Theo nhận xét Quý khách Cù Lao Chàm, đâu khu vực có HST hấp dẫn khách du lịch hay tới tham quan? Quý khách cho biết việc thực quy định tham quan bảo tồn người dân khách du lịch nào? Quý khách sử dụng dịch vụ nhiều sẵn sàng chi trả nhiều DLST Cù Lao Chàm? Quý khách cho biết sở hạ tầng hạn chế mặt nào? Quý khách gặp vấn đề an toàn khách tham quan? 83 Theo Quý khách nên quảng bá tiếp thị Cù Lao Chàm phù hợp với DLST Cù Lao Chàm? Theo Quý khách Cù Lao Chàm cần thực thêm biện pháp để bảo vệ HST? 10 Quý khách cho biết kiến thức DLST trách nhiệm Hướng dẫn viên với Cù Lao Chàm thể nào? 11 Theo Quý khách việc quy hoạch sở hạ tầng cần đầu tư cải tạo thêm? 12 Theo Quý khách hoạt động DLST nên đóng góp thêm cho cộng đồng địa phương? 13 Theo Quý khách dịch vụ hỗ trợ cho DLST Cù Lao Chàm có đáp ứng nhu cầu khách du lịch? 14 Quý khách có quay trở lại Cù Lao Chàm khơng? 15 Q khách có giới thiệu Cù Lao Chàm cho bạn bè không? Phụ lục Bảng câu hỏi dành cho Công ty du lịch Hội An tổ chức chương trình du lịch tham quan Cù Lao Chàm Công ty quảng bá dịch vụ Cù Lao Chàm kênh nào? Khách du lịch Cù Lao Chàm thường có mục đích tham quan gì? Cơng ty du lịch có đề xuất với quan quản lý để phát triển hoạt động DLST thuận lợi? Cơng ty có quy định khách DLST Cù Lao Chàm? Khách di DLST Cù Lao Chàm mang quốc tịch chủ yếu? Khách du lịch tuân thủ hướng dẫn công ty du lịch hay hướng dẫn viên mức độ nào? (rất tốt, tốt, khá, trug bình, kém) Cơng ty du lịch có hoạt động phối hợp, hợp tác quan quản lý trình hoạt động du lịch Cù Lao Chàm? 84 Có đơn vị Hội An tổ chức cung cấp dịch vụ cho khách du lịch Cù Lao Chàm? Cơng ty du lịch gặp khó khăn thực chương trình DLST? 10 Cơng ty du lịch có đóng góp cho cộng đồng địa phương? 11 Cù Lao Chàm từ hoạt động DLST? Phụ lục 10 Bảng câu hỏi dành cho người dân địa phương Cù Lao Chàm Là người dân sinh sống Cù Lao Chàm ÔNG/BÀ thấy đâu khu vực hoang sơ? ÔNG/BÀ cho biết khu vực hoang sơ nằm khu vực nào? Bãi nào? Theo ÔNG/BÀ, diện tích khu vực khoảng bao nhiêu? Theo nhận xét ƠNG/BÀ đâu khu vực hấp dẫn khách du lịch hay tới tham quan, đâu khu vực hấp dẫn mà khách chưa biết đến để tham quan? Vì sao? Theo ƠNG/BÀ mức độ hoang sơ có khác so với trước (trước công nhận khu dự trữ sinh Thế giới) ? ÔNG/BÀ có biết khu vực khách tham quan khơng tham quan? ƠNG/BÀ cho biết việc thực quy định tham quan bảo tồn người dân khách DL nào? ƠNG/BÀ cho biết Khách đến Cù Lao Chàm sử dụng dịch vụ nhiều chi trả nhiều? ƠNG/BÀ cho biết sở hạ tầng hạn chế mặt nào? 85 10 Theo ƠNG/BÀ có vấn đề an tồn xảy khách tham quan? 11 ƠNG/BÀ cho biết Cù Lao Chàm áp dụng biện pháp để bảo vệ mơi trường? 12 Theo ƠNG/BÀ, cần thực thêm biện pháp để bảo vệ mơi trường? 13 ƠNG/BÀ cho biết đội ngũ hướng dẫn viên Cù Lao Chàm thực hiện? 14 Theo ÔNG/BÀ việc quy hoạch sở hạ tầng nào? Cần đầu tư cải tạo thêm? 15 Theo ƠNG/BÀ đầu tư sở hạ tầng cần lưu ý để bảo vệ mơi trường sinh thái? 16 ƠNG/BÀ cho biết nên mở thêm tuyến điểm du lịch nên hạn chế tham quan khu vực nào? Vì sao? 17 ƠNG/BÀ cho biết Cù Lao Chàm mùa vắng khách mùa đơng khách? 18 ƠNG/BÀ cho biết người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Cù Lao Chàm? 19 ƠNG/BÀ cho biết cộng đồng địa phương hưởng phúc lợi từ hoạt động du lịch? 20 Theo ÔNG/BÀ hoạt động du lịch nên đóng góp thêm cho cộng đồng địa phương? 21 ƠNG/BÀ cho biết hoạt động bảo tồn Cù Lao Chàm diễn nào? (thanh tra, quy định, neo đậu, khai thác) 22 Theo ƠNG/BÀ, cơng tác bảo tồn cần phát huy khắc phục gì? 23 ƠNG/BÀ cho biết việc tái đầu tư cho công tác bảo tồn từ nguồn thu du lịch nào? 24 ƠNG/BÀ cho biết việc giáo dục, tuyên truyền đào tạo triển khai sao? 86 25 ƠNG/BÀ cho biết có khó khăn dịch vụ hỗ trợ này? Tại Cù Lao Chàm có bảng nội quy dành cho du khách tham quan không? Hãy xếp thứ tự bãi từ đơng khách khách đến tham quan: 1………………………….2…………………………….3……………………… 4………………………….5… .…………………….6……………………… 7…………………………8………………………… Phụ lục 11 Một số chương trình du lịch Cù Lao Chàm Happy Diving Center TOUR 1: THAM QUAN NGHỈ LẠI ĐÊM TRÊN ĐẢO CÙ LAO CHÀM ( 8h00 hôm trước – 8h00 hơm sau ) Ngày 1: - Xe đón quí khách khách sạn Hội An, đưa đến cảng Cửa Đại - Canơ cao tốc chở q khách Cù Lao Chàm, khu dự trữ sinh Thế giới - HDV đưa quí khách lên cảng Cù Lao Chàm, tham quan khu dân cư Bãi Làng, Khu bảo tồn biển, Chùa Hải Tạng, tự mua sắm đặc sản tươi - Về khu DLST Bãi Chồng Bãi Ông, - Chuẩn bị trang phục tắm biển, bơi lặn ngắm san hô – sinh vật biển - Về lại khu DLST dùng cơm trưa, nghỉ ngơi, tắm biển, tắm nắng - Tự vui chơi trò chơi biển - Sau dùng cơm chiều, nghỉ ngơi tham gia sinh hoạt lửa trại - Tối ngủ lều du lịch bãi biển ( 2-3 người/lều ) - Đoàn 30 khách miễn phí 01 hoạt náo viên đêm lửa trại Ngày : 87 - Tắm biển, dùng điểm tâm, uống cà phê nhà hàng đảo - Rời Cù Lao Chàm, ca nơ đưa q khách lại Cửa Đại - Xe đưa quí khách khách sạn, - Kết thúc chuyến tham quan đầy thú vị 88 ... http://hoaphuongdo.vn/news/cat-ba-24h/tin-tuc-va-su-kien/4378 9-7 -don-vi-duoc-trao-nhanhieu-khu -du- tru -sinh- quyen-quan-dao-cat-ba.html , cập nhật 30.3.2011 25 phục hồi sinh thái 1.718 ha; phần diện tích biển 14.000 Cơn Đảo. .. lược xúc tiến quảng bá DLST biển đảo Cù Lao Chàm 27 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN ĐẢO CÙ LAO CHÀM 2.1 Khái quát Cù Lao Chàm 2.1.1 Vị trí địa lý Cù Lao Chàm Cù Lao Chàm – tiếng... phát triển DLST biển đảo Cù Lao Chàm [11] ĐN, Cù Lao Chàm, Quảng Nam: Được đề cử công nhận khu dự trữ sinh giới, http://phapluattp.vn/254004p0c1018/cu -lao- cham-quang -nam- duoc-de-cu-cong-nhan-khu -du- trusinh-quyen-the-gioi.htm,

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Đình Bắc (2000), Quy hoạch du lịch (tài liệu dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch du lịch (tài liệu dịch)
Tác giả: Đào Đình Bắc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
2. Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
3. Nguyễn Văn Long và nnk (2008), Báo cáo tổng kết Đa dạng sinh học và chất lượng môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 2004 -2008, Viện Hải Dương Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết Đa dạng sinh học và chất lượng môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 2004 -2008
Tác giả: Nguyễn Văn Long và nnk
Năm: 2008
4. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái – Những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái – Những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
5. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
6. Trần Xuân Mới (2011), Cao Lầu Hội An, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 5/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Lầu Hội An
Tác giả: Trần Xuân Mới
Năm: 2011
7. Trần Xuân Mới (2011), Cần tiêu diệt nhanh cây lá bạc, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 7/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần tiêu diệt nhanh cây lá bạc
Tác giả: Trần Xuân Mới
Năm: 2011
8. Chu Mạnh Trinh (2008), Cộng đồng tham gia đánh giá hiệu quả khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, Ban quản lý BTB Cù Lao Chàm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng tham gia đánh giá hiệu quả khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Tác giả: Chu Mạnh Trinh
Năm: 2008
9. Chu Mạnh Trinh và nnk (2010), Đề tài nghiên cứu Lợi ích cộng đồng trong hoạt động du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm – Hội An, Ban quản lý KBTB Cù Lao Chàm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài nghiên cứu Lợi ích cộng đồng trong hoạt động du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm – Hội An
Tác giả: Chu Mạnh Trinh và nnk
Năm: 2010
10. Nguyễn Chí Trung (2007) Tổng quan về khảo cổ - lịch sử Cù Lao Chàm, Kỷ yếu Cù Lao Chàm, Trung tâm quản lý bảo tồn di tích, Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về khảo cổ - lịch sử Cù Lao Chàm
12. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (2011), Phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng
Năm: 2011
14. GTZ (1999). Tourism intechnical Co- Operation. A guide to the conception, planning and implementation of project - accompanying measures in regional rural development and nature concervation, Eschborn, German Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism intechnical Co- Operation. A guide to the conception, planning and implementation of project - accompanying measures in regional rural development and nature concervation
Tác giả: GTZ
Năm: 1999
15. IUCN (1996), Tourism, ecotourism, and protected areas, SADAG, Bellegarde-sur-Valserine, France Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism, ecotourism, and protected areas
Tác giả: IUCN
Năm: 1996
16. IUCN (1999), Tập 1: Du lịch sinh thái: hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Cục môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập 1: Du lịch sinh thái: hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý
Tác giả: IUCN
Năm: 1999
17. IUCN (2000), Tập 2: Du lịch sinh thái: hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Cục môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập 2: Du lịch sinh thái: hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý
Tác giả: IUCN
Năm: 2000
18. Lea, J (1988), Tourism and Development in the Third World, Routledge, London,UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism and Development in the Third World
Tác giả: Lea, J
Năm: 1988
19. Pinter (1996), Sustainable Tourism in Islands and Small States Isues and Policies, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable Tourism in Islands and Small States Isues and Policies
Tác giả: Pinter
Năm: 1996
20. Báo Quảng Ninh (2010), Lập đề án quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Vịnh Bái Tử Long, http://www.baoquangninh.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập đề án quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Vịnh Bái Tử Long
Tác giả: Báo Quảng Ninh
Năm: 2010
21. Cổng thông tin Hải phòng 360 (2011), Bảy đơn vị được trao nhãn hiệu Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà, http://hoaphuongdo.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy đơn vị được trao nhãn hiệu Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà
Tác giả: Cổng thông tin Hải phòng 360
Năm: 2011
22. ĐN (2009), Cù Lao Chàm, Quảng Nam: Được đề cử công nhận khu dự trữ sinh quyển Thế giới, http://phapluattp.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cù Lao Chàm, Quảng Nam: Được đề cử công nhận khu dự trữ sinh quyển Thế giới
Tác giả: ĐN
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN