Sự tham gia xã hội của người Việt Nam So sánh các tổ chức chính thức và phi chính thức

100 231 0
Sự tham gia xã hội của người Việt Nam So sánh các tổ chức chính thức và phi chính thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THÙY LINH SỰ THAM GIA XÃ HỘI CỦA NGƢỜI VIỆT NAM: SO SÁNH CÁC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÙY LINH SỰ THAM GIA XÃ HỘI CỦA NGƢỜI VIỆT NAM: SO SÁNH CÁC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quý Thanh Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học .6 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .7 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .7 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Khung lý thuyết 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Các nghiên cứu về tổ chức xã hội .11 1.1.2 Các nghiên cứu về hình thức và nội dung tham gia xã hội 15 1.1.3 Các nghiên cứu về yếu tố tác động đến tham gia xã hội .21 1.2 Một số khái niệm công cụ 26 1.2.1 Khái niệm Sự tham gia xã hội 26 1.2.2 Khái niệm Xã hội dân 27 1.2.3 Khái niệm Tổ chức xã hội 28 1.3 Các tiếp cận lý thuyết: Lý thuyết mạng lƣới xã hội 32 CHƢƠNG 2: SO SÁNH SƢ̣ THAM GIA XÃ HỘI CỦA NGƢỜI VIÊ ̣T NAM 37 2.1 Khái quát tổ chức xã hội Việt Nam 37 2.1.1 Sơ lược về sự phát triể n các tổ chức xã hội ở Viê ̣t Nam .37 2.1.2 Sự phân loại tổ chức xã hội ở Viê ̣t Nam .38 2.2 Phân tích tham gia ngƣời Việt Nam tổ chức xã hội 45 2.2.1 So sánh tham gia người Việt Nam tổ chức xã hội 45 2.2.1.1 Cơ cấu nhân xã hội người tham gia 45 2.2.1.2 Hình thức tham gia 48 2.2.1.3 Nội dung tham gia .54 2.2.1.4 Lợi ích và trách nhiệm tham gia 58 2.2.2 Một số điểm chung tham gia người dân ở tổ chức 64 2.2.2.1 Tính tự nguyện tham gia 64 2.2.2.2 Tính lợi ích tham gia 65 2.2.2.3 Sự ràng buộc về quyề n lợi và trách nhiê ̣m tham gia 66 2.2.2.4 Sự hình thành những mố i quan ̣ xã hội mới 67 2.2.2.5 Người đứng đầ u tổ chức 67 CHƢƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA XÃ HỘI 70 3.1 Những yếu tố định từ đặc điểm tổ chức xã hội 70 3.1.1 Loại hình tổ chức 70 3.1.2 Mục đích, tơn tổ chức .71 3.1.3 Quy mô và phạm vi hoạt động tổ chức 72 3.1.4 Những lợi ích mà tở chức đem lại cho thành viên .74 3.2 Những yếu tố định từ đặc điểm thành viên tham gia 75 3.2.1 Đặc trưng nghề nghiệp .75 3.2.2 Sở thích cá nhân 76 3.2.3 Điều kiện kinh tế 78 3.2.4 Điều kiện thời gian .79 3.2.5 Lợi ích mà thành viên thu tham gia .80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Nhƣ̃ng loa ̣i hiǹ h tổ chƣ́c xã hô ̣i các kiể u xã hô ̣i 41 Sơ đồ 2.2: Nhƣ̃ng đă ̣c điể m của các tổ chƣ́c xã hô ̣i ở Viê ̣t Nam 43 Sơ đồ 2.3: Cơ cấ u, nhân khẩ u xã hô ̣i của thành viên các loa ̣i hin ́ c 47 ̀ h tổ chƣ Sơ đồ 2.4: Hình thức tham gia thành viên giữacác loa ̣i hin ̀ h tổ chức 53 Sơ đồ 2.5: Nô ̣i dung tham gia thành viên loa ̣i hin ̀ h tổ chức 57 Sơ đồ 2.6: Lợi ích, trách nhiệm thành viên các loa ̣i hình tổ chƣ 64 ́c MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, phát triển xã hội mang đến thay đổi lớn nhiều khía cạnh đời sống ngƣời Trong đó, thay đổi có tính quan trọng có nhiều tác động đến xã hội phát triển ngày đa dạng phong phú loại hình tổ chức xã hội với mở rộng nhu cầu phạm vi tham gia vào hoạt động xã hội ngƣời dân Dù chƣa có số liệu thống kê mơ ̣t cách đầ y đủ xác , song ƣớc tin ́ h hiê ̣n số lƣơ ̣ng hiê ̣p hô ̣i và các tổ chƣ́c xã hội (đăng kí chính th ức) Việt Nam lên đến hàng vạn Theo số liê ̣u của Vu ̣ tổ chƣ́c Phi chiń h phủ , Bô ̣ Nô ̣i vu ̣ thì đế n tháng phạm vi hoạt động tồn quốc 12/2006, Viê ̣t Nam có 364 hơ ̣i có 4157 hô ̣i và hàng chu ̣c va ̣n tổ chƣ́c nhỏ có hoa ̣t đô ̣ng đƣợc đăng kí thức tại cấp quyền sở Còn nay, cả nƣớc có khoảng 425 hô ̣i hoa ̣t đô ̣ng ở pha ̣m vi toàn quố c , khoảng gần 14.000 hô ̣i có pha ̣m vi hoa ̣t đô ̣ng ở cấ p tỉnh , cấ p huyê ̣n Trong đó , 22 tỉnh, thành phớ th ̣c khu vƣ̣c phía Nam có 2.636 tở chƣ́c hơ ̣i ở cấ p tin ̉ h Ở 13 tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Trung - Tây Nguyên có 1.712 tổ chƣ́c, tỉnh khu vực phía Bắc có gần 3.000 hơ ̣i cấ p tỉnh Ngồi , còn hàng vạn hội hoạt động phạm vi xã , phƣờng và thi ̣trấ n Nhìn chung, nhƣ̃ng năm gầ n , tính trung bình mỡi năm có khoảng 20 hơ ̣i, hiê ̣p hơ ̣i nghề nghiê ̣p khoa ho ̣c và công nghê ̣ , kinh tế có pha ̣m vi hoa ̣t đô ̣ng toàn quố c đƣơ ̣c cấ p phép thành lập Bên ca ̣nh đó , còn có rấ t nhiề u các loa ̣i hơ ̣i, nhóm phi thức (không đăng kí chin ́ h thƣ́c ) khác tồn tại hoạt động mạnh mẽ nƣớc ta (Nhạc Phan Linh, 2013) Cũng nhƣ nhiều quốc gia giới, Việt Nam hƣớng đến mục tiêu xây dựng xã hội dân Ở đây, hiểu xã hội dân đƣợc cấu thành từ tổng thể tổ chức xã hội dân tự nguyện mà tổ chức tạo nên sở xã hội tự vận hành, hình thức tổ chức xã hội dựa tập hợp hành động tập thể công dân mối tƣơng quan với thiết chế xã hội khác nhƣ nhà nƣớc, thị trƣờng cộng đồng xã hội nói chung Sự tham gia xã hội (social participation) ngƣời dân đặc trƣng quan trọng xã hội dân Trong đó, tham gia xã hội việc cá nhân tham gia vào tổ chức xã hội đƣợc thành lập cách thức phi thức thơng qua tổ chức này, cá nhân có hội đƣợc tham gia vào phong trào hoạt động xã hội Đó hoạt động thoả mãn nhu cầu, sở thích cá nhân, hoạt động liên quan đến trình lao động sản xuất mỡi ngƣời, Qua đó, cá nhân đƣợc thể lực bản thân góp phần xây dựng xã hội dân có tính động tự chủ cao với đa dạng mối quan hệ, mạng lƣới giai tầng xã hội Sống xã hội phát triển, ngƣời ngày có nhiều hội nhu cầu tham gia hoạt động bên nhằm xây dựng lực khẳng định vị bản thân Tính động lực cá nhân đƣợc thể thông qua trình họ tham gia tổ chức xã hội thực hoạt động xã hội Do đó, việc tìm hiểu tham gia ngƣời dân tổ chức xã hội giúp nhà nghiên cứu nắm rõ đặc trƣng tham gia xã hội ngƣời dân xã hội định, chỉ đƣợc khác biệt tham gia vào nhiều loại hình tổ chức xã hội khác nhóm xã hội Từ đó, nhà nghiên cứu nhận thấy cách cụ thể rõ ràng mức độ phát triển hệ thống xã hội định Có thể thấy, sƣ̣ tham gia xã hô ̣i là mô ̣t vấ n đề nghiên cƣ́u không còn xa la ̣ gì thế giới nhƣng vẫn còn khá mới ở Viê ̣t Nam Tổ ng hơ ̣p tƣ̀ các công trình nghiên cƣ́u trƣớc, thấy rằn g tác giả ngồi nƣớc có cách tiếp câ ̣n khá đa da ̣ng nghiê n cƣ́u về vấ n đề này Trong đó , nghiên cứu chủ yếu tâ ̣p trung vào viê ̣c tìm hiể u nguồ n gố c hình thành tổ chƣ́c xã hội, trình bày cá c cách phân loại tổ chức , phân tić h vai trò củ a các tổ chƣ́c cũng nhƣ nhƣ̃ng điể m mạnh hạn chế chúng tham gia xã hội ngƣời dân Bên ca ̣nh đó , nhiề u nghiên cƣ́u cũng sâu tim ̀ hiể u về các hin ̀ h thƣ́c và nô ̣ i dung của sƣ̣ tham gia xã hội nhóm xã hội khác , thể hiê ̣n qua các liñ h vƣ̣c của đời số ng xã hơ ̣i nhƣ kinh tế , trị, văn hóa , xã hội,… dƣới da ̣ng các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i cu ̣ thể nhƣ tham gia tình nguyện, tƣ̀ thiê ̣n, đóng góp kinh phí , đánh giá chính sách, quản lý xã hội, giao lƣu văn hóa văn nghê ̣, thể thao, ăn uố ng,… Ngồi ra, còn có nghiên cƣ́u tìm hiểu về nguyên nhân tác động đến mức độ hiệu quả tham gia xã hô ̣i, yếu tố tác động xuấ t phát tƣ̀ bên cá nhân và bên ngoài xã hô ̣i có ảnh hƣởng đến nội dung , tính chất sƣ̣ tham gia xã hô ̣i ở tƣ̀ng nhóm đố i tƣơ ̣ng khác Nhìn chung, về bản có thể khẳ ng đinh ̣ các cô ng trình nghiên cƣ́u ở nƣớc tham gia xã hội toàn diện đa dạng Tuy nhiên, thƣ̣c tế công trình nghiên cứu Việt Nam vấn đề còn hạn chế số lƣơ ̣ng và cũng chỉ mớ i nghiên cƣ́u nhƣ̃ng năm gầ n Các vấn đề nghiên cƣ́u về tham gia xã hội ngƣời dân xem xét loại hình tổ chức xã hội khác biệt chƣa dành đƣợc nhiều quan tâm ở nƣớc ta Trong đó, tổ chức xã hội thành phần quan trọng cấu thành nên hệ thống xã hội, có tác động lớn đến phát triển xã hội định Xét thấy vấn đề có nhiều khía cạnh còn bỏ ngỏ, tác giả định thực luận văn thạc sĩ với tên “Sự tham gia xã hội người Việt Nam: So sánh tổ chức thức phi thức” nhằm làm rõ vấn đề đặt tham gia ngƣời dân loa ̣i hình tổ chức xã hội khác Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Luận văn góp phần bổ sung cho nghiên cứu lý thuyế t tham gia xã hội xã hội học - Cung cấp liệu có tính khoa học nhằm làm rõ số vấn đề lý thuyết đặt nghiên cứu tham gia xã hội 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết quả thu đƣợc trình thực đề tài sẽ góp phần cung cấp thơng tin thực nghiệm có giá trị làm cho việc xây dựng ban hành sách tổ chức quản lý tham gia xã hội cơng dân Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng sƣ̣ tham gia của ngƣời Viê ̣t Nam các tở chƣ́c xã hơ ̣i thƣ́c và phi chính thƣ́c đ ể từ đó làm rõ sƣ̣ khác biê ̣t tham gia và nhƣ̃ng yế u tố tác đô ̣ng đế n sƣ̣ tham gia của ngƣời dân các loa ̣i hin ̀ h tổ chƣ́c xã hô ̣i này 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm công cụ tiếp cận lý thuyết nghiên cứu đề tài; - Đánh giá thực trạng tham gia ngƣời Việt Nam tổ chức xã hội hoa ̣t ̣ng thức phi thức; - So sánh khác biệt tham gia ngƣời Việt Nam tổ chức xã hội hoa ̣t ̣ng thức phi thức; - Phân tích yếu tố tác động đến tham gia ngƣời Việt Nam tổ chức xã hội hoa ̣t ̣ng thức phi thức Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự tham gia xã hội ngƣời Việt Nam tổ chức xã hội thức phi thức 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài công dân Việt Nam tuổi từ 18 trở lên, sinh sống tại mô ̣t số địa phƣơng cả nƣớc 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Nghiên cƣ́u đƣơ ̣c tiế n hành pha ̣m vi cả nƣớc - Thời gian: Thƣ̣c hiê ̣n tƣ̀ tháng 2/2013 đến tháng 3/2014 - Nô ̣i dung: Nghiên cƣ́u sƣ̣ tham gia xã hô ̣i của ngƣời Viê ̣t Nam dƣới góc đô ̣ tìm hiểu sƣ̣ tham gia của ngƣời dân các loa ̣i hin ̀ h tổ chƣ́c xã hô ̣i hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách chiń h thƣ́c và phi chin ́ h thƣ́c ở Viê ̣t Nam hiê ̣n Câu hỏi nghiên cứu - Sự tham gia ngƣời dân tổ chức xã hội hoa ̣t ̣ng thức phi thức Việt Nam có điểm giống khác biệt nhƣ nào? - Nhƣ̃ng yế u tố nào có ảnh hƣởng đế n sƣ̣ tham gia của ngƣời dân các tổ chƣ́c xã hô ̣i hoa ̣t đô ̣ng chính thƣ́c và phi chính thƣ́c Việt Nam? Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận - Nghiên cứu dựa tiếp cận vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử làm kim chỉ nam cho phân tích, lý giải chứng minh quan điểm, nhận định đƣợc đƣa trình nghiên cứu - Vận dụng lý thuyết mạng lƣới xã hội quan điểm, sách Đảng, Nhà nƣớc ban hành làm sở lý luận cho việc phân tích, lý giải chứng minh quan điểm, nội dung nghiên cứu đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Quá trình nghiên cứu đề tài chủ yếu đƣợc tiến hành hai phƣơng pháp thu thập thông tin phân tích tài liệu có sẵn vấn sâu khách thể nghiên cứu Trong đó, phƣơng pháp phân tích sở liệu đƣợc thực dựa tài liệu gồm: sách chuyên khảo, báo cáo nghiên cứu, tạp chí khoa học chuyên ngành, luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ số tài liệu khác nhằm hệ thống nội dung nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tổng hợp phân tích ... CHƢƠNG 2: SO SÁNH SƢ̣ THAM GIA XÃ HỘI CỦA NGƢỜI VIÊ ̣T NAM 37 2.1 Khái quát tổ chức xã hội Việt Nam 37 2.1.1 Sơ lược về sự phát triể n các tổ chức xã hội ở Viê ̣t Nam ... .37 2.1.2 Sự phân loại tổ chức xã hội ở Viê ̣t Nam .38 2.2 Phân tích tham gia ngƣời Việt Nam tổ chức xã hội 45 2.2.1 So sánh tham gia người Việt Nam tổ chức xã hội 45 2.2.1.1... cƣ́u sƣ̣ tham gia xã hô ̣i của ngƣời Viê ̣t Nam dƣới góc đô ̣ tìm hiểu sƣ̣ tham gia của ngƣời dân các loa ̣i hin ̀ h tổ chƣ́c xã hô ̣i hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách chiń h thƣ́c và phi chin

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan