Người đứng đầu tổ chức

Một phần của tài liệu Sự tham gia xã hội của người Việt Nam So sánh các tổ chức chính thức và phi chính thức (Trang 69)

7. Khung lý thuyết

2.2.2.5. Người đứng đầu tổ chức

Bất kỳ tổ chức nào dù là chính thức hay phi chính thức cũng đều phải có ngƣời đứng đầu. Ngƣời đứng đầu một tổ chức đƣợc hiểu là ngƣời thủ lĩnh, là đầu tầu và thậm chí có thể xem nhƣ linh hồn của tổ chức. Đối với từng tổ chức, các tiêu chí đặt ra cho việc tìm kiếm và lựa chọn ngƣời đứng đầu là khác nhau. Do đó, ngƣời thủ lĩnh ở các tổ chức khác nhau thì có những đặc điểm cá nhân và đặc điểm xã hội

Chia sẻ của thành viên về những quan hê ̣ xã hô ̣i mới được ta ̣o dựng khi tham gia

… Nói chung, theo bác thấy tƣ̀ bản thân bác thôi nhé , vào cái hội này bác cũng có quen biết thêm nhiều ngƣời, các bác cùng nhau lo công việc của hội khi mà hội có mô ̣t viê ̣c gì đấy. Không có viê ̣c gì thì thi thoảng mấy ông cũng vẫn gặp nhau uống nƣớc chè, hút thuốc lào, đánh cờ với nhau, rồi không thì tâm sƣ̣ hoă ̣c bàn luâ ̣n chuyê ̣n nhà, chuyê ̣n nƣớc. (Nam, 64 tuổi, Quảng Ninh, tổ chứ c chính thức)

… Vào hô ̣i này tôi có thêm nhƣ̃ng mối quan hê ̣ giá tri ̣ ba ̣n a ̣. Đặc trƣng của cái hội này toàn là những ngƣời có quyền thế cả , mà họ cũng nhiều hơn tôi rất nhiều tuổi , mình học đƣợc nhiều từ cách làm việc và cách sống của họ. Mà họ cũng tình cảm và quan tâm đến mình, bình thƣờng mình đi tập theo lịch thì không sao , nếu hôm nào mình mà không ra sân tập là kiểu gì mấy anh , mấy chú ấy cũng go ̣i điê ̣n hỏi thăm xem có chuyê ̣n gì không. (Nam, 27 tuổi, Hà Nội, tổ chứ c phi chính thức)

68

khác nhau. “Trong tổ chức của chú , không có yêu cầu khắt khe lắm về ông trưởng hội, nhưng mà ít nhất cũng phải đáp ứng được mấy tiêu chí là đã từng đi lính này , mà ngày xưa đ i lính cũng phải làm chỉ huy chứ lính quèn là không được , rồi cũng phải biết ăn nói , nhiê ̣t tình có trách nhiê ̣m , có quan hệ tốt với mọi người nữa”

(Nam, 57 tuổi, Quảng Ninh, tổ chƣ́ c chính thƣ́c ). Mức độ ảnh hƣởng và tính quyền uy của ngƣời đứng đầu các tổ chức này cũng khác nhau. “Ừ thì gọi là đội trưởng thế chứ thật ra có phải đứa nào chúng nó cũng nghe theo sự quản lý của mình đâu em. Nhiều lần anh tứ c điên lên vì mấy thằng rất vô ý thức , đã dặn trận nào không đi được thì phải nhắn tin hoặc gọi điê ̣n báo cho anh nhưng bọn nó toàn quên không báo” (Nam, 33 tuổi, Hà Nội, tổ chƣ́ c phi chính thƣ́c ). Tuy nhiên, nhìn chung ở mọi

tổ chức thì ngƣời thủ lĩnh luôn là ngƣời có tầm ảnh hƣởng lớn đến các thành viên và đến tổ chức, họ có những quyền hạn nhất định trong việc đƣa ra các quyết định quan trọng, liên quan đến sự tồn tại, phát triển hay suy vong của một tổ chức. Do đó, vai trò của ngƣời đứng đầu là rất quan trọng, có thể giúp cho tổ chức ngày càng phát triển, cũng có thể là tác nhân chính làm cho một tổ chức bị tụt hậu hoặc thậm chí là bị xóa sổ.

Nhƣ vậy, thông qua những phân tích ở trên, có thể rút ra một số nô ̣i dung chính trong chƣơng 2 nhƣ sau:

Thứ nhất, tổ chức xã hội ở Việt Nam hiện đang phát triển một cách đa dạng và phong phú về loại hình. Các tổ chức này đƣợc phân loại thành hai nhóm gồm khối tổ chức chính thức và khối tổ chức phi chính thức. Các tổ chức xã hội chính thức là nhóm tổ chức có đăng kí hoạt động với cơ qu an quản lý và có tƣ cách pháp nhân . Trong khi đó, các tổ chức xã hội phi chính thức là các hội, nhóm đƣơ ̣c thành lâ ̣p mô ̣t cách tự phát, tự nguyện, không đăng kí hoa ̣t đô ̣ng và không có tƣ cách pháp nhân.

Thứ hai, sự tham gia của ngƣời Việt Nam đƣợc thể hiện một cách đa dạng ở các tổ chức chính thức và phi chính thức. Trong đó, những biểu hiện của ngƣời tham gia ở hai khối tổ chức này là khác nhau về cơ cấu nhân khẩu xã hô ̣i , về nô ̣i dung tham gia , hình thức tham gia cũng nhƣ những quyền lợi và trách nhiệm khi

69

tham gia. Nhìn chung, sự tham gia của ngƣời dân trong các tổ chức chính thức thể hiện tính ổn định và có sự tƣơng đồng trong khi ở tổ chức phi chính thức lại thể hiện tính tự phát, thiếu ổn định và có nhiều khác biệt. Bên cạnh đó, khả năng kiểm soát và tính hiệu lực của các quy định đối với sự tham gia của thành viên ở các tổ chức chính thức là cao hơn ở các tổ chức phi chính thức.

Thứ ba, mặc dù có những khác biệt nhất định khi so sánh sự tham gia của ngƣời dân giữa hai nhóm tổ chức chính thức và phi chính thức nhƣng cả hai loại hình tổ chức vẫn có những biểu hiện tƣơng đồng nhau trên một số đặc điểm nhƣ: mọi quyết định gia nhập tổ chức của cá nhân đều dựa trên sự tự nguyện tham gia; bất kỳ sự tham gia nào của cá nhân trong một tổ chức đều xuất phát từ tính lợi ích; mọi tổ chức đều có những ràng buộc về quyền lợi và trách nhiệm đối với sự tham gia của thành viên; sự tham gia của thành viên góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội mới, tồn tại cả bên trong và ngoài sự vận hành của mọi tổ chức và tất cả các tổ chức đều phải có ngƣời đứng đầu.

Tóm lại, những nội dung trong chƣơng 2 đã cho ta thấy một cái nhìn tổng quát và đa chiều cạnh về sự tham gia xã hội của ngƣời Việt Nam trong mối tƣơng quan so sánh giữa hệ thống các tổ chức xã hội chính thức và phi chính thức hiện nay.

70

CHƢƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA XÃ HỘI

CỦA NGƢỜI VIỆT NAM TRONG CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC

Một phần của tài liệu Sự tham gia xã hội của người Việt Nam So sánh các tổ chức chính thức và phi chính thức (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)