Tính lợi ích trong tham gia

Một phần của tài liệu Sự tham gia xã hội của người Việt Nam So sánh các tổ chức chính thức và phi chính thức (Trang 67)

7. Khung lý thuyết

2.2.2.2.Tính lợi ích trong tham gia

Bất kỳ sự tham gia nào của mỗi cá nhân trong một tổ chức xã hội nhất định đều xuất phát từ tính lợi ích. Dù mục đích gia nhập tổ chức là khác nhau nhƣng mỗi thành viên đều phải nhận thấy hoặc phải thu đƣợc một lợi ích nhất định từ sự tham gia của họ. Những lợi ích này đƣợc biểu hiện dƣới nhiều dạng khác nhau, có thể là lợi ích về kinh tế, lợi ích về chính trị, quyền lực hay lợi ích về tinh thần, về quan hệ xã hội,… Không nhất thiết đó phải là những thứ thành viên có thể nhìn thấy hoặc hiện hữu ngay trƣớc mắt họ mà có thể là những toan tính cá nhân trong tƣơng lai và chỉ cá nhân ấy mới cảm nhận đƣợc. Chắc chắn rằng nếu không nhận đƣợc bất kỳ mối lợi nào trong việc tham gia thì bản thân thành viên sẽ từ bỏ hoặc rút khỏi tổ chức ngay khi có thể.

Chia sẻ của thành viên về tính tƣ̣ nguyê ̣n khi gia nhâ ̣p tổ chƣ́c

… Mình vào cái tổ chƣ́c này là do tƣ̣ nguyê ̣n thôi chƣ́ không có tính bắt buô ̣c gì cả em a ̣. Chị cảm thấy nó cần thiết cho bản thân thì c hị đăng kí vào thôi. Thâ ̣t ra ngƣời ta cũng có đến nhà vâ ̣n đô ̣ng mình tham gia đấy , nhƣng viê ̣c có vào hay không là do mỗi ngƣời bo ̣n chi ̣ tƣ̣ quyết đi ̣nh mà. (Nữ, 43 tuổi, Vĩnh Long, tổ chức chính thức)

... Cái hội này thì thà nh viên tham gia hoàn toàn tƣ̣ nguyê ̣n , ai có nhu cầu tham gia vào hội thôi. Mà thích thì tham gia , không thích thì thôi , có thể đang là thành viên nhƣng không thấy phù hợp hoă ̣c thấy không có lợi lô ̣c gì nƣ̃a thì rút khỏi hô ̣i cũng chả sao, chả ai làm gì đƣợc mình cả. (Nam, 39 tuổi, Vũng Tàu, tổ chứ c phi chính thức)

66

Một phần của tài liệu Sự tham gia xã hội của người Việt Nam So sánh các tổ chức chính thức và phi chính thức (Trang 67)