7. Khung lý thuyết
2.1.2. Sự phân loại tổ chức xã hội ở Viê ̣t Nam
Thƣ̣c tế, các công trình nghiên cứu về tổ chức (hô ̣i) ở nƣớc ta vẫn chƣa đƣa ra đƣơ ̣c nhƣ̃ng tiêu chuẩn thống nhất để phân loa ̣i tổ chƣ́c . Dƣ̣a trên các văn bản pháp luật của N hà nƣớc và thực trạng tổ chức , hoạt động của hội , có thể tạm thời phân loa ̣i theo các dấu hiê ̣u sau:
Phân loại tổ chức theo cơ sở quy đi ̣nh của pháp luật
Điều 10, Hiến pháp 1992 quy đi ̣nh: Công đoàn là tổ chƣ́c chính tri ̣ - xã hội của giai cấp công nhân và của ngƣời lao động cùng với các cơ quan nhà nƣớc , tổ chƣ́c kinh tế, tổ chƣ́c xã hô ̣i chăm lo bảo vê ̣ quyền lợi của cán bô ̣ , công nhân, viên
39
chƣ́c và nhƣ̃ng ngƣời lao đô ̣ng khác… Theo quy đi ̣nh trên thì có các loại hình tổ chức nhƣ: Tổ chƣ́c chính tri ̣, tổ chƣ́c chính tri ̣ - xã hội, tổ chƣ́c xã hô ̣i, tổ chƣ́c kinh tế (Ban Tổ chƣ́c Chính phủ, 1989).
Theo Điều 94, Bô ̣ luâ ̣t Dân sƣ̣ - Pháp nhân (phân loa ̣i tổ chƣ́c theo điều kiê ̣n công nhâ ̣n pháp nhân ): đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thành lâ ̣p hoă ̣c công nhâ ̣n; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản riêng; nhân danh mình tham gia các quan hê ̣ pháp luâ ̣t mô ̣t cách đô ̣c lâ ̣p . Theo Điều 110 Bô ̣ luâ ̣t Dân sƣ̣ thì pháp nhân đƣợc phân loa ̣i thành: cơ quan nhà nƣớc, đơn vi ̣ vũ trang, tổ chƣ́c chính tri ̣, tổ chƣ́c chính trị - xã hội, tổ chƣ́c kinh tế, tổ chƣ́c xã hô ̣i nghề nghiê ̣p, quỹ xã hội, quỹ từ thiện (Ban Tổ chƣ́c - Cán bộ của Chính phủ, 1999).
Tổng hơ ̣p tƣ̀ quy đi ̣nh của các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t nêu trên , ta có các loại hình tổ chức sau:
- Tổ chƣ́ c chính tri ̣
- Tổ chƣ́ c chính tri ̣ - xã hội - Tổ chƣ́ c xã hô ̣i
- Tổ chƣ́ c xã hô ̣i - nghề nghiê ̣p
Nếu kết hợp giữa loại hình tổ chức và tên gọi, chúng ta có các loại tổ chức sau: - Tổ chƣ́ c chính tri ̣
- Tổ chƣ́ c chính tri ̣ - xã hội - Tổ chƣ́ c xã hô ̣i
- Tổ chƣ́ c xã hô ̣i - nghề nghiê ̣p - Liên hiệp hô ̣i
- Hiệp hô ̣i - Tổng hội - Hội
40 - Liên đoàn
- Liên hiệp các tổ chƣ́c
Nếu phân loa ̣i theo năng lƣ̣c pháp lý của tổ chƣ́c, chúng ta có: - Tổ chƣ́ c có tƣ cách pháp nhân
- Tổ chƣ́ c không có tƣ cách pháp nhân : hô ̣i đồng hƣơng , hô ̣i đồng niên , hô ̣i bảo thọ ,… Các hô ̣i này không phải chủ thể của pháp luật tổ chức vì chúng đƣợc hình thành trên cơ sở quyền hội họp là chính và hoạt động không thƣờng xuyên , không có tổ chƣ́c chă ̣t chẽ, không phải xin phép thành lâ ̣p.
Phân loại theo dấu hiê ̣u bản chất của tổ chức:
- Tổ chƣ́ c nhân đa ̣o: Hô ̣i Chƣ̃ thâ ̣p đỏ
- Hội nghề nghiê ̣p: Hô ̣i Luâ ̣t gia, Hô ̣i chăn nuôi
- Hội theo lƣ́a tuổi: Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,… - Hội theo giới: Hô ̣i phu ̣ nƣ̃
- Hội theo giai cấp - ngành nghề: Hô ̣i nông dân - Hội hƣ̃u nghi ̣: Hô ̣i hƣ̃u nghi ̣ Viê ̣t - Lào
- Hội của nhƣ̃ng nhóm xã hô ̣i đă ̣c biê ̣t: Hô ̣i ngƣời mù, Hô ̣i ngƣời khuyết tâ ̣t,.. Bên ca ̣nh cách phân loa ̣i dƣ̣a trên các văn bản pháp luâ ̣t thì các nhà khoa ho ̣c ở Việt Nam cũng đƣa ra mô ̣t số cách phâ n loa ̣i về tổ chƣ́c theo quan điểm riêng . Nhà nghiên cứu Bùi Thế Cƣờng cho rằng kiểu xã hô ̣i quyết đi ̣nh sƣ̣ hình thành và tính chất của các tổ chức xã hội . Ở Việt Nam tồn tại 3 kiểu xã hô ̣i tƣơng đƣơng với 3 kiểu tổ chƣ́ c xã hô ̣i đa ̣i diê ̣n cho các đă ̣c điểm của kiểu xã hô ̣i . Trong thời kỳ bao cấp và còn chiến tranh (1960 - 1970), Nhà nƣớc đóng vai trò chính yếu trong các vấn đề về phúc lợi xã hô ̣i, do đó các tổ chƣ́c thuô ̣c đơn vi ̣ kinh tế quốc doanh và hợp tác xã chiếm giƣ̃ vi ̣ trí quan tro ̣ng . Ở thời điểm này , các tổ chức xã hội đƣợc Nhà nƣớc thành lâ ̣p chủ yếu phu ̣c vu ̣ mu ̣c đích chính tri ̣ hơn là phúc lợi xã hô ̣i . Tuy nhiên, bƣớ c sang thời kỳ Đổi mới , mô ̣t số tổ chƣ́c xã hô ̣i vốn trƣớc đây chỉ hoa ̣t
41
đô ̣ng mang tính chính tri ̣ thì đã có sƣ̣ chuyển đổi hoa ̣t đô ̣ng sang lĩnh vƣ̣c phúc lợi xã hội. Qua đó, tác giả đã đƣa ra sơ đồ phác họa cụ thể các loạ i hình tổ chƣ́c xã hô ̣i dƣ̣a theo các kiểu xã hô ̣i đƣợc trình bày dƣới đây (Bùi Thế Cƣờng, 2005):
Sơ đồ 2.1: Nhƣ̃ng loa ̣i hình tổ chƣ́c xã hô ̣i trong các kiểu xã hô ̣i Kiểu xã hô ̣i Các kiểu tổ chức xã hội Đặc điểm
Xã hội cổ truyền Tôn giáo Phƣờng hô ̣i
Các mạng lƣới xã hội
Tổ chƣ́c mang tính đẳng cấp cao Các mạng lƣới xã hội mềm dẻo
Xã hội dựa trên nền kinh tế kế hoa ̣ch hóa xã hội chủ nghĩa (tƣ̀ cuối nhƣ̃ng năm 1950 ở miền Bắc , tƣ̀ cuối nhƣ̃ng năm 1970 trên cả nƣớc đến cuối nhƣ̃ng năm 1980)
Đoàn thể quần chúng Hô ̣i nghề nghiê ̣p Hiê ̣p hô ̣i tôn giáo
Nguyên tắc tổ chƣ́c tâ ̣p trung dân chủ , nhấn ma ̣nh nhiều hơn đến tâ ̣p trung
Cho phép tồn ta ̣i mô ̣t số lƣợng chọn lọc các loại hiệp hội Chú trọng chức năng chính trị - xã hội
Xã hội dựa trên nền kinh tế thi ̣ trƣờng đi ̣nh hƣớng xã hô ̣i chủ nghĩa
Đoàn thể quần chúng Hô ̣i nghề nghiê ̣p Tổ chƣ́c bán chính phủ Tổ chƣ́c NGO
Tổ chƣ́c phi lợi nhuâ ̣n Hiệp hội tôn giáo Hiê ̣p hô ̣i doanh nghiê ̣p Các tổ chức phi chính thức
Nguyên tắc tổ chƣ́c tâ ̣p trung dân chủ, có tính đến việc mở rô ̣ng sƣ̣ tham gia tƣ̀ dƣới lên Đa da ̣ng hóa các loa ̣i hình tổ chƣ́c Đa da ̣ng hóa các lĩnh vƣ̣c
hoạt động, chú trọng đến lĩnh vƣ̣c phát triển và nhân đa ̣o (tƣ̀ thiê ̣n)
42
Theo sƣ̣ phân loa ̣i của Nguyễn Khắc Mai thì các tổ chƣ́c xã hô ̣i đƣợc chia thành hai loại hình cơ bản gồm các đoàn thể nhân dân (tổ chƣ́c chă ̣t chẽ, gần Đảng, có tính chất chính trị - xã hội) và các hội quần chúng. Trong đó, các hội quần chúng đƣơ ̣c chia thành 7 loại gồm các Hội khoa học kỹ thuật , các Hội văn học nghệ thuật , các Hội nhân đạo và từ thiện , các Hội thể thao , các Hô ̣i văn hóa và nghề nghiê ̣p khác, các Hội hòa bình và hữu nghị, các Hội tôn giáo. Ngoài ra còn có các Hội quần chúng phi chính thức nằm ngoài khung phân loại trên . Theo đó, tác giả xác định 5 yếu tố quyết đi ̣nh tính ch ất của Hội quần chúng bao gồm : yếu tố nhân khẩu xã hô ̣i , yếu tố vai trò , vị trí xã hội , yếu tố chƣ́c năng , yếu tố pháp lý . Năm yếu tố này đã quyết đi ̣nh đến 4 tính chất của các Hội quần chúng: tính xã hội dân sự phi chính phủ, tính chính trị, tính ái hữu - cô ̣ng đồng, tính nghiệp đoàn. Tác giả cũng cho rằng các Hô ̣i quần chúng có 4 vai trò chung: vai trò tham gia bảo vê ̣ và phát triển xã hô ̣i , vai trò tự chăm lo lợi ích, vai trò tƣ̣ giáo du ̣c, vai trò điều tiết xã hô ̣i (giám định và kiểm soát xã hội, tƣ vấn và phản biê ̣n xã hô ̣i, thỏa thuận xã hội) (Nguyễn Khắc Mai, 1996).
Theo cách phân loa ̣i của dƣ̣ án COHH thì các tổ chƣ́c xã hô ̣i đƣợc chia thành ba loa ̣i hình: đoàn thể quần chúng (tổ chƣ́c chính tri ̣ - xã hội), hô ̣i nghề nghiê ̣p và các tổ chức định hƣớng lĩnh vực (các trung tâm nhỏ ) dƣ̣a trên mô ̣t số tiêu chí để phân loa ̣i nhƣ : quy chế chính tri ̣ - xã hội, tính chất của tổ chƣ́c, nguồn tài trợ, cơ quan chủ quản và sƣ̣ khác biê ̣t trong quản lý nhà nƣớc,…
Trong bài viết “Xã hô ̣i dân sƣ̣ ở Viê ̣t Nam” , Lê Ba ̣ch Dƣơng và cô ̣ng sƣ̣ đã phân loa ̣i các tổ chƣ́c thành năm loa ̣i . Thƣ́ nhất là các đoàn thể quần chúng nhƣ Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên , Hô ̣i nông dân . Thƣ́ hai là các Hô ̣i nghề nghiê ̣p nhƣ Hô ̣i vâ ̣t lý, Hô ̣i hóa ho ̣c . Thƣ́ ba là các tổ chƣ́c cô ̣ng đồng (CBO) và các tổ chức cung cấp di ̣ch vu ̣ (Nhóm sử dụng nƣớc , Nhóm tín dụng và tiết kiệm). Thƣ́ tƣ là các Quỹ tƣ̀ thiê ̣n thành lâ ̣p theo Nghi ̣ đi ̣nh 177/NĐ-CP (1999) và các Trung tâm hỗ trợ hoạt đô ̣ng dƣới quy chế của Nghi ̣ đi ̣nh 25/NĐ-CP (2001). Thƣ́ năm là các tổ chƣ́c khác không thuô ̣c bốn loa ̣i đến trên , phần lớn là không chính thƣ́c, không có đăng kí (câu lạc bộ, hô ̣i phu ̣ huynh, hô ̣i cờ tƣớng,…).
43
Ở một cách tiếp cận khác , Bế Quỳnh Nga đã phân biê ̣t các tổ chƣ́c xã hô ̣i thành hai loại , gồm các tổ chƣ́c chính tri ̣ xã hội và các tổ chức xã hội tự nguyện . Theo tác giả, các tổ chức chính trị xã hội là nhóm những tổ chức đƣợc Nhà nƣớc hỗ trơ ̣ và có hê ̣ thống tổ chƣ́c tƣ̀ trung ƣơng đến cơ sở còn các tổ chƣ́c xã hô ̣i tƣ̣ nguyê ̣n là những tổ chức đƣơ ̣c thành lâ ̣p mô ̣t cách tƣ̣ phát và tồn ta ̣i dƣới các hình thƣ́c sau:
Thƣ́ nhất, là các hội đoàn tôn giáo tín ngƣỡng bao gồm hội Vãi , hô ̣i Đình, ban quản lý đình chùa . Thƣ́ hai, là các hội mang tính chất trợ giúp về tình cảm là chính nhƣ hô ̣i đồng niên, đồng môn, họ hàng dòng tộc, hô ̣i hƣu trí, nhóm đồng nghiệp cũ, câu lạc bộ Thơ,… Thƣ́ ba, là những hội mang tính chất kinh tế - nghề nghiê ̣p: hô ̣i Thợ xây, Thợ mô ̣c, hô ̣i Làm vƣờn, hô ̣i Chăn nuôi,… (Bế Quỳnh Nga, 2008)
Tác giả Bùi Thế Cƣờng và cộng sự trong nghiên cứu về các tổ chức xã hội ở Việt Nam đã đƣa ra mô ̣t sơ đồ mô tả danh mu ̣c các loa ̣i tổ chƣ́c xã hô ̣i gắn với nhƣ̃ng đă ̣c điểm của chúng. Dƣ̣a theo tên go ̣i, xuất xƣ́ và tính chất của tổ chƣ́c, cũng có thể phân biệt theo lĩnh vƣ̣c hoa ̣t đô ̣ng và cơ quan chủ quản (Sơ đồ 2.2.) (Bùi Thế Cƣờng, 2005).
Sơ đồ 2.2: Nhƣ̃ng đă ̣c điểm của các tổ chƣ́c xã hô ̣i ở Viê ̣t Nam
Phân loa ̣i Mô tả
Loại hình theo tên gọi phản ánh tính chất của tổ chƣ́c
Đa ̣i ho ̣c dân lâ ̣p, phổ thông dân lâ ̣p, nhà trẻ mẫu giáo dân lập.
Tổ chƣ́c chính tri ̣ - xã hội, bán chính trị - xã hội, tổ chƣ́c chính tri ̣ - xã hô ̣i mang tính nghề nghiê ̣p (Nhà nƣớc tài trợ toàn bộ hoặc một phần). Hô ̣i, liên hiê ̣p hô ̣i , liên đoàn (Nhà nƣớc tài trợ toàn bộ , mô ̣t phần hoă ̣c hoàn toàn không).
Viê ̣n, trung tâm trong các Bô ̣ , đa ̣i ho ̣c cô ng lâ ̣p, tổ chƣ́c chính tri ̣ - xã hô ̣i (tài trợ toàn bô ̣, mô ̣t phần hoă ̣c hoàn toàn không).
Viê ̣n, trung tâm trong các Hô ̣i (trung ƣơng hay đi ̣a phƣơng).
Viê ̣n, trung tâm thành lâ ̣p theo giấy phép/ quyết đi ̣nh của Bô ̣/ Sở Khoa học, công nghê ̣ và môi trƣờng.
Công ty tƣ vấn.
44
Quỹ (Nhà nƣớc, bán nhà nƣớc, phi chính phủ, thuô ̣c các hô ̣i). Câu la ̣c bô ̣.
Chƣơng trình/ Dƣ̣ án
Nhóm phi chính thức (đồng hƣơng, đồng ho ̣c, đồng ngũ,…). Lĩnh vực
hoạt đô ̣ng
Kinh doanh, công nghiệp, du li ̣ch. Luâ ̣t.
Chuyển giao công nghê ̣.
Phát triển nông thôn, lâm nghiê ̣p. Giáo dục, đào ta ̣o.
Sƣ́c khỏe, thể thao, dƣợc, y ho ̣c, HIV/AIDs.
Dân tô ̣c ít ngƣời, phụ nữ, trẻ em, ngƣời già, khuyết tâ ̣t,… Môi trƣờng.
Tín ngƣỡng. Cơ quan
chủ quản
Chính quyền (trung ƣơng/ đi ̣a phƣơng). Tổ chƣ́c chính tri ̣ - xã hội.
Hô ̣i. Công ty.
Không đăng kí. Đặc điểm
của ngƣời thành lập
Ngƣời có đi ̣a vi ̣ xã hô ̣i. Doanh nhân.
Quan chƣ́c, trí thức (về hƣu hoă ̣c chƣa về hƣu). Khác.
Nguồn tài trơ ̣
Nhà nƣớc.
Dƣ̣ án do nhà nƣớc hay quốc tế tài trợ. Phí dịch vụ.
Đóng góp của ngƣời sáng lâ ̣p, hô ̣i viên, ngƣời làm viê ̣c trong tổ chƣ́c.
Nhìn chung, hiê ̣n nay có nhiều cách phân loa ̣i tổ chƣ́c khác nhau, các tác giả có những căn cứ và quan điểm riêng khi phân loại tổ chức t heo hƣớng nghiên cƣ́u
45
của họ dựa trên các dấu hiệu về tính chất , chƣ́c năng hay lĩnh vƣ̣c hoa ̣t đô ̣ng của tổ chƣ́c. Tƣ̀ đó mà các tổ chƣ́ c xã hô ̣i này cũng tồn ta ̣i dƣới nhiều da ̣ng , có thể đƣợc gọi là một tổ chức, cũng có thể đƣợc gọi là một hội , nhóm xã hội. Tƣ̣u chung la ̣i, có thể thấy trong hầu hết các tài liê ̣u , các tác giả đều có chung cách xác đi ̣nh tính chính thƣ́c và phi chính thƣ́c của các tổ chƣ́c dƣ̣a trên viê ̣c mô ̣t tổ chƣ́c có h oă ̣c không đăng kí hoa ̣t đô ̣ng và có hay không có tƣ cách pháp nhân.