Điều kiện thời gian

Một phần của tài liệu Sự tham gia xã hội của người Việt Nam So sánh các tổ chức chính thức và phi chính thức (Trang 81)

7. Khung lý thuyết

3.2.4. Điều kiện thời gian

Điều kiện về thời gian cũng là một trong những nhân tố quan trọng có ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân. Đối với các tổ chức chính thức, sự tham gia về thời gian đƣợc quy định một cách cụ thể và chi tiết, do đó chúng ta ít thấy có sự khác biệt lớn về thời gian tham gia của các cá nhân mà thƣờng có một sự tƣơng đồng nhất định và do đó, yếu tố thời gian cũng không có nhiều tác động đến mức độ tham gia của thành viên trong các tổ chức này.

Tuy nhiên, đối với các tổ chức phi chính thức thì yếu tố thời gian lại rất quan trọng, nó quyết định mức độ và khả năng đầu tƣ thời gian của cá nhân cho việc tham gia các hoạt động của tổ chức. Thực tế, ngƣời ta chỉ có thể tham gia vào những hoạt động phi chính thức trong thời gian rảnh rỗi, do đó đối với những hoạt động liên quan

Ý kiến đánh giá tác động của điều kiện kinh tế đến sự tham gia của thành viên

… Nói chứ không có tiền thì làm sao mà tham gia hội này hội nọ đƣợc. Ngƣời ta có tiền thì không phải suy nghĩ nhiều, nhƣ mình kinh tế cũng chỉ tàm tạm thì chỉ vào cái hội nào mà chi phí nó ít thôi, không ham hố với mấy anh nhà giàu đƣợc. Mấy ông chơi cây cảnh hay chơi golf thì tốn kém lắm, anh đây không có tiền thì thi thoảng đi phƣợt với anh em trong hội thôi, vừa rẻ vừa vui vừa đƣợc đi đây đó. (Nam, 28 tuổi, Hà Nội)

… Mấy khoản chi phí cho đội bóng hầu nhƣ toàn anh bỏ, từ tiền thuê sân, tiền uống nƣớc. Thật ra mình có điều kiện hơn chúng nó thì mình đóng thôi, nhiều đứa nó đang là sinh viên, tiền ăn còn chả có nữa là tiền đi đá bóng, sắm đƣợc bộ quần áo để đi đá là tốt lắm rồi, mình cũng thông cảm cho chúng nó. (Nam, 33 tuổi, Hà Nội)

80

đến sở thích, những ngƣời có nhiều thời gian rảnh rỗi có xu hƣớng dành nhiều thời gian và tham gia nhiệt tình hơn so với những ngƣời ít có thời gian rảnh rỗi.

Sự khác biệt trong lƣợng thời gian và khung giờ hoạt động giữa hai loại tổ chức chính thức và phi chính thức cũng có những tác động nhất định đến sự tham gia của ngƣời dân. Thời gian tham gia trong các tổ chức chính thức thƣờng là giờ hành chính với thời lƣợng phổ biến là 8h/ ngày còn thời gian tham gia trong các tổ chức phi chính thức thƣờng ngoài giờ hành chính và không có sự ổn định cụ thể về lƣợng thời gian. Vì vậy, việc tham gia của thành viên trong các tổ chức chính thức thƣờng có sự cố định về lƣợng thời gian còn trong các tổ chức phi chính thức thì lại khá linh hoạt và có nhiều khác biệt ở các thành viên. Sự đầu tƣ về thời gian tham gia của họ là khác nhau, vào những ngày rảnh rỗi, họ có thể dành cả ngày cho các hoạt động sở thích nhƣng có những thời điểm họ chỉ tranh thủ đƣợc một đến hai giờ để đến tham gia nên thời gian tham gia của họ không có tính ổn định.

3.2.5. Lợi ích mà thành viên thu được khi tham gia

Ngay từ những phân tích ở trên đã cho thấy vấn đề lợi ích là một yếu tố có vị trí quan trọng và quyết định phần lớn sự tham gia của ngƣời dân trong một tổ chức xã hội nhất định. Lợi ích đƣợc biểu hiện ở nhiều dạng nhƣng dù ở bất kỳ dạng nào

Ý kiến đánh giá tác động của điều kiện thời gian đến sự tham gia của thành viên

… Trong đội của anh, nhiều ông ở nhà kinh doanh nên rảnh rỗi, có nhiều thời gian thì còn hay ra sân với tụ tập nhậu nhẹt đƣợc chứ nhƣ mình đi làm công ăn lƣơng, cả ngày bận tối mắt với công việc, chiều về thì có hôm phải đi đón con cho vợ, chỉ có hôm nào đi làm về không bận gì thì mới đi đánh đƣợc trận thôi. (Nam, 35 tuổi, Hà Nội)

… Giờ giấc ở cơ quan thì quy định rõ rồi, ai mà chả giống ai, có chăng cũng chỉ ăn bớt đƣợc 15, 20 phút thôi. Còn thời gian mình tham gia ở trong hội là do mình mà em, bà nào mà không vƣớng bận công việc gia đình lắm thì có mặt thƣờng xuyên hơn là những bà mà vừa bận công việc cơ quan, vừa bận công việc gia đình. Nhƣ chị đây, chỉ tranh thủ đƣợc tí buổi chiều đi tập thôi chứ không có thời gian tụ tập cà phê chém gió với mấy bà đƣợc. (Nữ, 42 tuổi, Hà Nội)

81

thì bản thân thành viên phải nhận thấy họ có đƣợc lợi ích nhất định khi tham gia trong tổ chức mới có thể duy trì sự tham gia ấy một cách lâu dài đƣợc.

Những thông tin thu đƣợc cho thấy cá nhân có xu hƣớng tham gia vào những tổ chức mà bản thân cho rằng họ nhận đƣợc nhiều lợi ích hơn là những gì phải bỏ ra. Đối với những tổ chức mà lợi ích mang lại có thể nhìn thấy rõ, ví dụ nhƣ nâng cao thu nhập hay củng cố địa vị xã hội thì ngƣời ta sẵn sàng đầu tƣ tối đa thời gian và công sức để thực hiện các nhiệm vụ và hoạt động của tổ chức. Còn đối với những tổ chức chủ yếu mang lại cho họ lợi ích về tinh thần thì cá nhân chủ yếu thể hiện tính tích cực và sự nhiệt tình trong việc xây dựng và tổ chức hoạt động.

Nhìn chung, về cơ bản thì các lợi ích là khác nhau trong từng tổ chức nhƣng chắc chắn nếu cá nhân không nhận đƣợc bất kỳ lợi ích nào từ việc tham gia thì họ sẵn sàng rút khỏi tổ chức. Do đó, có thể khẳng định rằng lợi ích càng lớn thì cá nhân càng có sự tích cực và nhiệt tình trong tham gia, ngƣợc lại lợi ích càng ít thì cá nhân có càng xu hƣớng thiếu tích cực và hời hợt trong tham gia.

Ý kiến đánh giá tác động của lợi ích thu được đến sự tham gia của thành viên

… Cái gì mà làm ra tiền thì đƣơng nhiên là mình phải tích cực hơn cái không làm ra tiền rồi. Ham mấy thì ham nhƣng bảo anh bỏ nuôi chim vì công việc thì anh bỏ chứ bảo anh bỏ công việc để nuôi chim thì không bao giờ có chuyện đó. Nói chung, cái nào mang lại lợi ích nhiều hơn cho mình thì mình phải ƣu tiên hơn so với những cái khác. Với anh thì nuôi chim chỉ là sở thích, không nuôi nó mình cũng chả chết nhƣng không đi làm thì chết đói đấy em ạ, rõ ràng là công việc nó mang lại nhiều lợi ích cho mình hơn rồi. (Nam, 30 tuổi, Thanh Hóa)

… Mình đi làm mà không đƣợc trả lƣơng thì đi làm làm gì đúng không em. Chị thấy nhiều ngƣời đi làm bị nợ lƣơng, nhƣ chị là chị bỏ việc ở chỗ đó để tìm chỗ khác, không tìm đƣợc ngay thì cũng nghỉ, việc gì mà mình đi làm không công cho họ làm gì. Còn chị đi tập thể dục thế này mà mãi chả thấy xuống đƣợc cân nào thì cũng thôi nghỉ tập đi chứ tập làm gì cho tốn tiền em nhỉ (Cƣời). (Nữ, 42 tuổi, Hà Nội)

82

Với những phân tích về các yếu tố tác động ở trên, những nội dung chủ yếu đƣợc trình bày trong chƣơng 3 có thể đƣợc tóm gọn nhƣ sau:

Sự tham gia của ngƣời dân trong các tổ chức xã hội là khá đa dạng và phong phú ở mức độ biểu hiện. Sự biểu hiện đa dạng này là hệ quả từ những tác động cả bên trong lẫn bên ngoài của hàng loạt các yếu tố khách quan và chủ quan xuất hiện trong đặc trƣng của các tổ chức xã hội và của bản thân cá nhân.

Xem xét trong các tổ chức xã hội, sự tham gia của ngƣời dân chịu ảnh hƣởng từ các yếu tố về: loại hình tổ chức; mục đích, tôn chỉ hoạt động của tổ chức; quy mô, phạm vi hoạt động của tổ chức và những lợi ích mà tổ chức mang đến cho thành viên. Bên cạnh đó, xét trên khía cạnh cá nhân, có thể thấy một số yếu tố quan trọng tác động trực tiếp tới sự tham gia của ngƣời dân nhƣ: đặc trƣng nghề nghiệp; sở thích cá nhân; các điều kiện về kinh tế và thời gian của cá nhân và những lợi ích mà cá nhân thu đƣợc trong quá trình tham gia vào tổ chức. Tùy thuộc vào tính chất và tầm quan trọng của các yếu tố trong từng tổ chức mà có sự tác động đến sự tham gia của ngƣời dân ở nhiều mức độ khác nhau, từ đó dẫn đến các biểu hiện trong tham gia của cá nhân cũng có nhiều khác biệt ở mỗi ngƣời.

Tóm lại, toàn bộ nội dung đƣợc trình bày trong chƣơng 3 đã góp phần bổ sung cho những phân tích của chƣơng 2, nhằm mục đích làm rõ hơn mức độ, hiệu quả và khả năng ảnh hƣởng của một số yếu tố xuất phát từ đặc điểm của các tổ chức xã hội và đặc điểm của thành viên đến những biểu hiện trong sự tham gia xã hội của ngƣời Việt Nam trong các loại hình tổ chức xã hội chính thức và phi chính thức.

83

KẾT LUẬN 1. Kết luận chung về luâ ̣n văn

Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của các lực lƣợng xã hội đã và đang tạo điều kiện để hình thành và xây dựng một môi trƣờng xã hội dân sự ở Việt Nam. Nhƣ lẽ tất nhiên, xã hội ngày càng phát triển sẽ kéo theo sự thay đổi của nhiều lĩnh vực khác trong đời sống xã hội. Trong đó, sự mở rộng đa dạng và phong phú các loại hình tổ chức xã hội là một dấu hiệu rõ nét cho những thay đổi căn bản trong hệ thống xã hội. Điều này có tác động mạnh mẽ đến sự tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động xã hội ở nhiều lĩnh vực khác nhau.

Có thể khẳng định rằng, vai trò của các tổ chức xã hội, đặc biệt là các tổ chức xã hội dân sự ở Việt Nam đang ngày càng đƣợc nâng cao. Hiện nay, sự hình thành và phát triển các tổ chức ở nƣớc ta rất phong phú và đƣợc biểu hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau. Các tổ chức này đƣợc phân loại thành hai nhóm gồm khối tổ chức chính thức và khối tổ chức phi chính thức và có những ảnh hƣởng trực tiếp đến sự biểu hiện trong tham gia xã hội của ngƣời dân ở từng nhóm tổ chức. Hiện nay, cá nhân có xu hƣớng cùng một lúc gia nhập vào nhiều tổ chức, bao gồm cả các tổ chức chính thức và phi chính thức . Trong đó, những biểu hiện của ngƣời tham gia ở hai khối tổ chức này là khác nhau về cơ cấu nhân khẩu xã hô ̣i , về nội dung tham gia , hình thức tham gia cũng nhƣ những quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia. Nhìn chung, sự tham gia của ngƣời dân trong các tổ chức chính thức thể hiện tính ổn định và có sự tƣơng đồng trong khi ở tổ chức phi chính thức lại thể hiện tính tự phát, thiếu ổn định và có nhiều khác biệt. Bên cạnh đó, khả năng kiểm soát và tính hiệu lực của các quy định đối với sự tham gia của thành viên ở các tổ chức chính thức là cao hơn ở các tổ chức phi chính thức. Tuy nhiên, ngoài những khác biệt ở trên thì sự tham gia của ngƣời dân ở cả hai loại hình tổ chức vẫn có những biểu hiện tƣơng đồng nhau trên một số đặc điểm nhƣ: mọi quyết định gia nhập tổ chức của cá nhân đều dựa trên sự tự nguyện tham gia; bất kỳ sự tham gia nào của cá nhân trong một tổ chức đều xuất phát từ tính lợi ích; mọi tổ chức đều có những ràng

84

buộc về quyền lợi và trách nhiệm đối với sự tham gia của thành viên; sự tham gia của thành viên góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội mới, tồn tại cả bên trong và ngoài sự vận hành của mọi tổ chức và tất cả các tổ chức đều phải có ngƣời đứng đầu.

Các phân tích cũng cho thấy căn cứ quan trọng cho những quyết định gia nhập một tổ chức bất kỳ của cá nhân là dựa trên vấn đề lợi ích. Thật vậy, có thể sự tham gia của cộng đồng là rất đa dạng ở nhiều trạng thái và mức độ khác nhau. Tuy nhiên mọi sự tham gia của thành viên đều gắn liền với yếu tố lợi ích. Những lợi ích đƣợc biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau, đó có thể là các lợi ích kinh tế, chính trị, quan hệ xã hội, vị thế, quyền lực hay là những lợi ích về tinh thần liên quan đến nhu cầu, tình cảm, đam mê, sở thích. Tuy nhiên, chắc chắn rằng mỗi cá nhân khi quyết định trở thành thành viên của một tổ chức bất kỳ thì điều đầu tiên là sự cân nhắc những lợi ích mà họ có thể thu đƣợc từ việc tham gia này. Vấn đề lợi ích đƣợc xác định phụ thuộc chính vào quan điểm cá nhân trong việc đo lƣờng sự nhiều ít, thiệt hơn trƣớc mắt hay những toan tính lợi ích xa xôi của bản thân mỗi ngƣời.

Cần khẳng định rằng có nhiều tác nhân ảnh hƣởng đến sự tham gia xã hội của ngƣời dân. Các yếu tố tác động này tồn tại một cách khách quan và chủ quan xung quanh việc tham gia của mọi ngƣời trong các hoạt động xã hội. Đó là những yếu tố xuất phát từ chính những đặc trƣng, tính chất của các loại hình tổ chức xã hội, cũng là những yếu tố nảy sinh trực tiếp ngay trong bản thân ngƣời tham gia. Đối với tổ chức, đó là những vấn đề về loại hình, mục đích tôn chỉ hoạt động, tầm vóc, quy mô hoạt động và các lợi ích có thể đem đến cho thành viên. Đối với cá nhân, các yếu tố nhƣ đặc điểm nghề nghiệp, sở thích, các điều kiện về kinh tế, thời gian và các mức độ lợi ích thu đƣợc có sự tác động mạnh mẽ đến quan điểm, thái độ và việc ra quyết định của cá nhân đối với sự gia nhập hay rút lui khỏi một tổ chức nhất định.

Nhƣ vậy, tƣ̀ nhƣ̃ng tổng kết trên đây , nhâ ̣n thấy rằng sƣ̣ tham gia xã hô ̣i của cô ̣ng đồng dựa trên sự hoạt động và phát triển mạnh mẽ của các tổ chức xã hội sẽ tạo dựng đƣợc một môi trƣờng xã hội dân sự , phát huy và nâng cao đƣợc hiệu quả tham gia xã hội của ngƣời dân, khẳng định đƣợc vai trò và tiếng nói của cộng đồng

85

trong các hoạt động của đời sống xã hội. Do đó, để tăng cƣờng và nâng cao vai trò của ngƣời dân trong tham gia các hoạt động xã hội nhằm xây dựng một xã hội dân sự, tác giả cho rằng về mă ̣t chính sách , Viê ̣t Nam cần thiết có sự cải cách hành chính nhằm tạo dựng một môi trƣờng pháp lý hỗ trơ ̣ đƣợc tối đa cho viê ̣c thành lâ ̣p và hoạt động của các tổ chức xã hội , đă ̣c biê ̣t là ở khu vƣ̣c xã hô ̣i dân sƣ̣ ; cụ thể hóa các quy định về quản lý hoạt động của tổ chức thông qua hê ̣ thống các điề u luâ ̣t về Hô ̣i và Hiệp hội; tăng cƣờng hỗ trợ về mă ̣t tài chính cho mô ̣t số tổ chƣ́c xã hô ̣i dân sƣ̣ có hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng và ảnh hƣởng lớn đến xã hội ; tăng cƣờng sƣ̣ tham gia của ngƣời dân trong các hoa ̣t đô ̣ng đối thoa ̣i chính sách và xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch phát triển kinh tế - xã hô ̣i ở đi ̣a phƣơng ; xây dƣ̣ng các biện pháp tuyên truyền và kêu gọi sự tham gia của đông đảo ngƣời dân với sƣ̣ đa da ̣ng hơn về hình thƣ́c và nô ̣i dung tham gia trong các loa ̣i hình tổ chƣ́c xã hô ̣i. Thông qua các biê ̣n pháp này, chúng ta có thể tạo ra sự lan tỏa và ảnh hƣởng rộng khắp tiếng nói của cộng đồng, hƣớng đến mục tiêu phát triển xã hội Việt Nam công bằng, dân chủ, văn minh.

2.Nhƣ̃ng điểm ha ̣n chế của nghiên cƣ́u

Bên ca ̣nh nhƣ̃ng mă ̣t đã làm đƣợc , tác giả nhận thấy nghiên cứu này còn tồn tại một số hạn chế nhƣ sau:

- Việc thƣ̣c hiê ̣n đề tài chỉ sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp nghiên cƣ́u đi ̣nh tính mà

Một phần của tài liệu Sự tham gia xã hội của người Việt Nam So sánh các tổ chức chính thức và phi chính thức (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)