Tìm hiểu tác đổng của TGT đến hiểu biết, nhận thức và hành vi dán số của nhóm những người chồng trong việc thực hiện chính sách DS-KHHGĐ là việc làm cần thiết và có ý nghĩa về lý luận và
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Dương Thị Bạch Kim
TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THỒNG DÂN s ố
ĐẾN NHÓM NHŨNG NGƯỜI CHồNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH ( Vùng Đ ồng bằng sồng H ồng)
Trang 2CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VỆC NGHIÊN c ứ u s ự TÁC ĐỘNG
CỦA TRUYỀN THÔNG DÂN s ố - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI NHÓM NHŨNG NGƯỜI CHồNG
1 Vai ư ò củ a ư u ỵ ê n th ô n g dàn s ố ư o n g v iệ c th ự c h iệ n ch ừ ìh
3.1 Khái niệm và mô hình truyền thông dân số
3.2 Nhóm những người chồng_ đối tượng của truyền thông dán
số- k ế hoạch hoá gia đình
3.3 Quá trinh chuyển nhận thức thành hành vi
4 C á c kô n h ừ v y é n th ô n g
4.1 Các kênh truyền thông chính thức
4.2 Các kênh truyền thồng không chính thức
Trang 3CHƯƠNG 2 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
/ Đ ặ c đ iể m k in h tế, x ã h ộ i, n hản k h ẩ u củ a n h ó m n h ữ n g
n g ư ờ i ch ồ n g
2 T ả c đ ộ n g củ a c á c k ê n h ư u y é n th ô n g v ề ch ín h sá ch D S -
K H H G Đ đ ố i v ớ i n h ó m n h ữ n g n g ư ờ i ch ồ n g
2.1 Các kênh truyền thông chính thức
2.2 Kênh truyền thông khống chính thức
3 P h ư ơ n g th ứ c tiế p cậ n tru yền th ồ n g
Trang 41 Tính cấ p th iế t củ a đ ê tài
Ở nước ta, việc dân số tăng nhanh đã tác động tiêu cực đến sự phát triển của đất nước và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Nhận rõ tinh trạng này, ngay từ đầu những năm sáu mươi Đảng và Nhà nước đã ban hành chính sách dân số nhằm hạn c h ế mức tăng dán số tự nhiên.
Cống tác dân số-kế hoạch hoá gia đình ( DS-KHHGĐ ) được tiến hành ở một số địa phương miền Bắc và triển khai trên phạm vi cả nước sau khi nước nhà hoàn toàn thống nhất Qua gần 20 năm thực hiện, " tỷ lệ sinh thô của nước ta ( CBR ) từ 39,5 phần nghìn năm 1976 giảm xuốnc 22,3 phần nghìn năm 1994 "[ 2- 10 ] Song mức sinh như hiện nay vẫn còn là gánh nặng đối với nền kinh tế, gây khó khăn cho việc cải thiện đời sống nhán dán Chính vi vậv Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã ra Nghị quyết lần thứ IV về chính sách Dán số- Kê' hoạch hoá gia đình và Thủ tướng chính phủ
đã phê duyệt Chiến lược Dán số- Kế hoạch hoá gia đình đến năm 2000 Cống lác Dân số- Kế hoạch hoá gia đình thực sự là một bộ phận quan trọng của chién lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế- xã hối hàng đầu của nước ta và là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cu ộc sổng của từng gia đinh và toàn xâ hội.
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là " Thực hiện gia đình ít con, khoe mạnh, tạo điều kiện để cỏ cuộc sống ấm no hanh phúc M ục tiêu cu thổ là " Mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai con, đế tới nãm 2000 bĩnh quán tronc toàn
4
Trang 5xã hội mỗi gia đình ( mỗi cặp vợ chồng ) cố hai con, tiến tói ổn định quy mô dân số vào giữa thế kỷ XXI "Ị 3- 149 ].
Đ ể đạt được những mục tiêu đặt ra, Chiến lược đề ra một hệ thống giải pháp như lãnh đạo và tổ chức; thông tin-giáo dục- truvền thông; dịch vụ KHHGĐ; chính sách-chế độ; tài chính-hậu cần trong đó thống tin-giáo dục- truyền thông ( TGT ) là giải pháp cơ bản.
TGT phổ biến rộng rãi chính sách dân số, thực hiện giáo dục DS- KHHGĐ với những nội dung và hình thức phù hợp cho từng đối tượng để tạo
ra sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức, nhất là trong các cặp vợ chồng ở
độ tuổi sinh đẻ.
TGT nhằm hướng dẫn các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ hiếu được
cơ sở khoa học, cơ chế, tác dụng, ưu điểm, tính an toàn cũng như tác dung phụ của mỗi biện pháp tránh thai để có thể lựa chọn biện pháp thích hợp nhất Thực tiên công tác DS-KHHGĐ ở nước ta cho thấy, các vấn đề kỹ thuật- y tế là cần thiết, song hoàn toàn chua đủ Điều then chốt là TGT làm thay đổi nhận thức và hành vi sinh sản của con người sao cho phù hợp với mục tiêu của cuộc vận đống dán số- kế hoạch hoá gia đình đề ra.
Đ ối tuợng của công tác DS-KHHGĐ là các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ Nhưng trong nhiều năm qua ở nước ta tồn tại một quan niệm cho rằng phụ nữ đóng vai trò chủ vếu trong công tác DS-KHHGĐ Mọi biện pháp vận đỏng, giáo dục, phòng tránh thai đều nhằm chủ yếu và trước hết vào phu
nữ Chúng ta thường đánh giá kết quả công tác KHHGĐ cân cứ vào sổ lương phụ nữ thực hiện biện pháp tránh thai Kinh nghiệm của các nước cho thấy, nếu xem KHHGĐ là việc riêng của phụ nữ, không nhận thức đầy đủ vai trò người chồng của họ thì kết quả cống lác DS-KHHGĐ bị han chô rất đáng kể.
Ị
5
Trang 6Trên thực tế, người chồng thường là người chủ trong gia đình Họ giữ vai Irò quyết định về số con trong gia đinh Người chồng thường có học vấn cao hơn người vợ do đó họ dẻ dàng nhán thức được ích lợi của công tác DS- KHHGĐ Các biện pháp KHHGĐ lác động về mặt kỹ thuật đến nam giới thuận tiện, an toàn, chi phí thấp hơn các biện pháp dành cho phụ nữ vả lại trong hành vi tinh dục nam giới cũng thường giữ vai trò chủ động hơn, do đó
họ có khả năng thuvết phục và chia sẻ với phụ nữ trong việc sủ dung biện pháp KHHGĐ.
Tìm hiểu tác đổng của TGT đến hiểu biết, nhận thức và hành vi dán số của nhóm những người chồng trong việc thực hiện chính sách DS-KHHGĐ là việc làm cần thiết và có ý nghĩa về lý luận và thực tiẻn Kết qủa nghiên cứu nhằm góp phần đánh giá hiện trạng của công tác truvền thông dán số Irong những năm qua, để từ đó có những cải tiến về nội dung truyền thống cũng như sử dụng hiệu quả hơn các kênh truyền thống đối với nhóm người chổng nói riêng và đối với hoạt động truyền thông dân số nói chung.
2 T ìn h h ù ìh n g h iê n cứ u
Ở nước ta, những nghiên cứu về dân số trước những năm 80 chưa nhiều
Từ khi ụ ỷ ban quốc gia Dán số- Kế hoạch hoá gia đình, cơ quan chuyên trách
vé dân số- kế hoạch hoá gia đình được thành lập năm 1984, những nghiên cứu vể dán số, dấn số- kế hoạch hoá gia đình đã phát triển lên một bước mới với sự kếl hợp giữa u ỷ ban quốc gia Dân Số-Kế hoạch hoá gia đình với Tổng cục thống kô, Trung tâm nghiên cứu Dán số và Nguồn lao động, Viện Xã hội học, Trung tâm nghiôn cứu dân số trường Đại học Kinh tế quốc dán Trunu tám nghiên cứu Dân số và Phát triển, Nhiều cóng trinh nghién cứu đã đươc cổng bô.
6
Trang 7Tạp chí nghiên cứu Xã hội học thuộc Viện Xã hội học đã dành số 3-
1994 và số 3-1996 cho chuyên đề Xã hội học dán số Liên quan đến truyền thòng dán số có một số nghiên cứu đã được đăng tải " Những vấn đề kiến thức, lâm thế và vai trò của hệ thống thỏng tin đại chúng trong cuộc vận
trọng cuả truyền thông đại chúng trong sụ thành cóng của chương trình KHHGĐ Đối tượng nghiên cứu là những người hoạt động trong linh vực truyền thông.
Trong bài " Dư luận xã hội về số con ", PTS Mai Quvnh Nam trình bày mối quan hệ biện chứng và vai trò của hoạt động truyền thống đối với việc hình thành dư luận xã hôi về số con của các nhóm dán cư Dư luận xã hội về
số con một mật thể hiện sư đánh giá của xã hội đối với muc tiêu của cuộc vận động DS-KHHGĐ và mặt khác phản ánh lợi ích chung của các gia đình
Tác giả Đoàn Kim Thắng trong bài " Hoạt động truvền thông với chương trình DS-KHHGĐ " đã phân tích các kổnh truvền thống dán số đối vói v iệc nhận thức và thực hiện KHHGĐ qua kết quả điều tra KAP-1993 Tác giả đặc biệt nhân mạnh đến vai trò của các phương tiện truyền ihóng đai
7
Trang 8chúng đối với việc nâng cao nhận thức cuả các cặp vợ chổng trong độ tuổi sinh đẻ.
Trong cuốn " Dân số đồng bằng Bấc bộ: những nghiôn cứu từ góc độ xã hói học", hai lác giả Trần Tiến Đức và Trương Xuân Trường đề cập đến vấn
đé nghiên cứu và thực thi chiến lược truvền thống dán số tai địa hàn nóng thông đổng bằng Bắc Bộ Theo các tác giả, việc một đứa trẻ ra đời chịu sự chi phối của các điều kiện kinh tế - xã hội - văn hoá Irong đó con ngươi đang tổn tại Vì thế tác động vào ý thức của con người trực tiếp sinh ra đứa trẻ là một trong những cách tiếp cận quan trọng đ ể giải quyết vấn đề dán số Các tác giả nhấn mạnh vai trò của truyền thông và truyền thông dân số từ hướng tiếp cận văn hoả.
Viện Xã hôi học tiến hành nghiên cứu " Truyền thông dân số và kế hạoch hoá gia đình" tại xã Hồng M inh, Phú Xuyên, Hà Tây vào tháng 12-
1992 Nghiên cứu khảo sát và nhận diện hiện trang các kênh truyền thông đối với hành vi dán số và nghiên cứu truyền thông trong bối cảnh những chuyển biến của đời sống kinh tế- xã hội của đất nước.
Tháng 12-1992, Vụ Truvền thống của Uy ban quốc gia DS-KHHGĐ và Trung tám nghiên cứu Dân số và Nguồn lao động đã tiến hành điều tra chọn mẫu về truyền thông và Dân Số-KHHGĐ ở ba vùng trọng điểm: đổng bằng sỏng Hồng, đồng bằng sông cửu Long và duvên hải miền Trung Muc tiêu của điều tra là tập trung đánh giá thực trạng cuả công tác truyền thống DS- KHHGĐ như là mổt quá trình gồm nhiều thành phần: nguồn phát thông điệp, kênh truyền tải thông điệp Cuộc điều tra này nhằm vào nhóm đối tương là nhữna cặp vạ chồng trong đổ tuổi sinh đẻ.
Cuộc Điều tra về " Kiôn thức, thái độ và thực hiện kế hoạch hoá gia dinh " ( KAP ) tại 7 tỉnh Yên Bái, Thái Bình, Hà Bấc, Quảng Nam- Đà Nãng,
8
Trang 9Phú Yên, Khánh Hoà, Sóng Bé đã được Viện Xã hội học và Viện khoa học thống kê tiến hành năm 1993 Điều tra này nhằm đánh giá mặt bằng kiến thức, thái độ và thực hiện KHHGĐ tại 7 tỉnh trên trong chu kỳ tài trơ của UNFPA; đánh giá những tác động của m ôi trường kinh tê-xã hội ở Việt Nam
và sự chuyển đổi sang cơ ch ế thị trường đến việc chấp nhận quy mồ gia đình hợp lý Một nội dung quan trọng khác của cuộc điều tra này là đảnh giá hoat động của các kênh truyền thống khác nhau đến kiến thức, thái độ và thưc hiện KHHGĐ.
Tại Hội nghị thế giới về Dán số và Phát triển tại Cai ro, Ai Cập 1994 và Hội nghị phụ nữ thế g ió i lần thứ tư tại Bấc Kinh, Trung quốc 1995, khái niệm sức khỏe sinh sản đã được bàn đến Theo khái niệm này, khống chỉ phụ nữ,
mà cả nam giới cũng có quyền được chăm sóc sức khoẻ sinh sản, nghĩa là họ cần được cung cấp đầy đủ thông tin và được tiếp cận vói các biện pháp KHHGĐ an toàn, hiệu quả.
Theo quan điểm trên, nam giới là đối tượng nghiên cứu trong lĩnh vực KHHGĐ Song việc nghiên cứu sự tác động của truyền thống đến nhóm những người chồng để họ chấp nhận thực hiện KHHGĐ cho đến nay vẫn chưa có công trinh nào đề cập đến Luận văn này là một cô gắng bước đầu theo hướng đó Ở đây chúng tối tập trung phán tích tác động của hoạt động truyền thông đến nhận thức và hành vi dân số cuả nhóm những người chồng thành thị và nông thôn tại vùng Đổng bằng sống Hồng Bơỉ vì kết quả của hoạt động iruyẻn thông dân số đối với nhóm nhữnc người chồng nói riêng và đối với các cặp vợ chổng nói chung là mổt nhân tố quvết đinh quan trong đối với sự thành cổng của chương trình DS-KHHGĐ của các nhóm dán cư trốn địa bàn này.
9
Trang 103 N h iệ m vụ, đ ố i tượng, p h ạ m v i n g h iê n cứ u
Công tác DS-KHHGĐ đã được triển khai từ nhiều năm nay, nhưng nam giới vẫn bị đặt bên ngoài đối tượng vận đỏng mặc dù chúng la vẫn nói đòn đối tượng là các cặp vợ chồng trong đỏ tuổi sinh đẻ.
Luận văn này tập trung nghiên cứu:
Những người chồng trong quán hệ với truvền thỏnc DS-KHHGĐ
Những người chổng đã tiếp nhận kiến thức, náng cao nhán thức trong việc chấp nhận mục tiêu DS-KHHGĐ từ truvền thống DS-KHHGĐ như thê nào ?
Tác động của truvẻn thông đến v iệc chuvển đổi nhận thức, hành vi dán
số của những người chồng như thế nào?
Địa hàn nghiên cứu là Đồng bằng sống Hồng_trung tám chính tri kinh
tế và vãn hoá của cả nước.
Đổng bằng sông Hồng bao gồm 5 tỉnh Hà tây, Hải hưng, Nam hà, Thái bình Ninh binh và 2 thành phố Hà nội Hải phòng với diện tích 12.465 km2
và với số dân 13.756.982 người Diện tích tụ nhiên của Đồng bằng sống Hổng chiếm gần 3,8% diện tích cả nước và dán số chiếm gần 19,7% dán số
cả nước Quá trình hình thành và phát triển rộng lớn và màu mỡ như hiện nay của vùng châu thổ này là do phù sa của hai con sông Hồng và sống Thái binh
từ bao thế kỷ nay liên tục bồi đắp.
Về mặl địa hình, Đ ổng bàng sóng Hồng nói chung thấp và bằng phảng, thoải dần từ tây bắc xuống đống nam Trong quá Irình định cư và sinh sổng tại Đ ồng hằng sông Hổng, cư dân Việt nam từ đời này qua đời khác đã xây dựng mổt hệ thống đô điéu phòng lụt làm cho địa hình thav đổi rất nhiẻu, từng nơi cao thấp không đều.
10
Trang 11Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa, Đ ồng bằng sổng Hồng cố hai mùa rõ rệt với một mùa đóng thực sự kéo dài Đồng thời thuỷ chế sống ngòi
ở đáv cũng thav đổi tương ứng : mùa khổ sống chảy hiền hoà, lươnc phù sa thấp ; mùa mưa, nước sông lớn mang nhiều phù sa Sự thay đổi khí hậu như vậy buộc cư dán Đ ồng bàng sống Hồng phải có một khả nãng thích úng linh hoạt và phải lo tổ chức tốt sinh hoạt và sản xuất để đổi phó với điéu kiện khắc nghiệt của thiên nhiên, tìm ra những giải pháp sản xuất tối ưu để tổn tại
và phát triển Cách tổ chức theo cộng đồng làng xã là một trong những điều kiện quyết định sự sống còn của cư dán.
Với điều kiện tự nhiên như vậy, cùng với việc phát triển thích hợp kỹ thuật trồng cây luá nước và nhiều cây nhiệt đới, Đ ồng bằng sông Hồng từ láu
đã là một vựa lúa lớn của cả nước Quá trinh này đã giúp cho cư dán Đồng bằng sồng Hồng tổ chức nên cuộc sông cộng đồng dưới hình thức làng xã nỏng nghiệp đơn vị kinh tế-xã hội đã tồn tại và phát triển đến nay Hoạt động kinh tế chủ yếu của làng xã Đổng bằng sống Hồng là sản xuất nông nghiệp Ruộng đất là cơ sở kinh tế cho mọi m ối quan hệ sản xuất Các hoạt động kinh tế khác như thủ công nghiệp, chài lưới, thương nghiệp đã hình thành và
ở một số nơi đã khá phát triển nhưng nông nghiệp luôn giữ vai trò chính.
Từ sau Đ ại hội lần thứ VI của Đảng với đường lối đổi mói, Đ ồng bằng sống Hồng đã trải qua những bước phát triển kinh tế, xã hội đáng khích lệ Nghị quyết 10 " Đ ổ i mới quản lý nông nghiệp" với chính sách khoán 10
đã mở ra môl giai đoạn phát triến mới tốt đẹp cho Đồng bằng sông Hồng Hộ nông dân đã trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ, lợi ích của người nống dân được đảm hảo và náng cao, phát huy được tính tích cưc của người nóng dân Irong sản xuất, đạt năng suất cao, sản lượng lớn Năm 1988, sản lương lương thực quy thóc của Đ ồng bằng sông Hổng là 3 9 9 3 5 0 0 tấn và đã tăng
11
Trang 12lên 4 2 8 9 3 0 0 tấn năm 1989 và 5.38 8 1 0 0 tấn năm 1993 Binh quán lương thực nãm 1992 là 346,4 kg/ người trong đó riêng Thái binh là 534.1 kg/ người.
Kinh tế hàng hoá phát triển đã kích thích và đa dạng hoá các ngành nghề, tận dụng và thu hút lực lượng lao động tham gia các hoạt động kinh tế tăng thêm sản phẩm xã hội và thu nhập.Ị 19 ].
Khi xem xét Đồng bằng sông Hồng, dán số là vấn đề cố vai trò nổi bât.Trong quá khứ, đây là vùng có mật độ dán số cao nhất của Việt nam và các cuộc di dân từ đây về phiá nam Chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai và đói kém cũng là những yếu tố thường trực khác trong quá khứ để tạo nên tinh trạng cân bằng về dán số Các số liệu lưu trữ cho biết trước năm 1945 tỷ suất sinh thổ ( CBR) ở đây khoảng 37,8 phần nghìn, tỷ suất chết thô ( CDR ) là 24 phần nghìn, tỷ lệ tăng dân số 14 phần nghìn Nạn đói năm 1945 đã làm thiệt hại khoảng 2 triệu người Cuộc kháng chiến chống Pháp với chiến trường chính là đồng bằng Bác bộ đã làm thiệt hại nặng nề dán cư và khả năng sinh sản của cư dân Vào thời kỳ 1960-65, mức sinh đã lên tới 46 phần nghìn, tạo
ra một sự bùng nổ dân số Chương trình kế hoạch hoá gia đình đã được phát động rất sớm tại đáv từ năm 1963.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, những thiệt hại nặng nề về dán số của Đ ồng bằng sông Hồng cũng rất lớn Sau chiến tranh mức sinh lại tăng Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 1989 trong vòng 1979-1989 tỷ lệ tăng dán số trung binh hàng năm của Đ ồng bằng sông Hồng là 22,4 phần nghìn Irong đó Hà Sơn Bình 26,8 phần nghìn, Thái Bình 17,5 phần nghìn Hà Nội, trung tâm của cả khu vực đổng hằng sông Hổng cũng cỏ tỷ lệ phát iriển dán
số thời kỳ này là 23 phần nghìn Dán số Đổng bằng sông Hồng phát iriôn cao
và không đổng đều tuỳ thuộc vào việc thực hiện chính sách kô' hoạch hoá gia
12
Trang 13đình ở từng địa bàn cụ thể Mặc dù cố nhiều cố gắng để hạ thấp tỷ lệ gia tăng dán số, nhưng sau 1989 tình hình vẫn khống thav đổi : tỷ lệ phát triển dán sổ của cả khu vực vản trên mức 20 phần nghìn.
M ục tiêu của chương trình DS-KHHGĐ " M ỗi cặp vợ chồng có 1-2 con" đang là điều khó thành hiện thưc ở đống bằng sông Hồng Tổng tỷ suất sinh ở đây ( số con trung binh của một phụ nữ) là 3,03 trong đó Hà Sơn Bình
4 con, Thái Bình 2,6 con Con số này khó có thể giảm do phù hợp với số con mong muốn của người dân, phù hợp với lợi ích cụ thể của từng gia đình nông dán í 34].
Công tác DS-KHHGĐ được triển khai ở Đồng bằng sông Hổng từ rất sớm, nhưng những chuvển biến trong tỷ lệ sinh còn chưa đạt như mong muốn Dân số đông, lao động nhiều, diện tích đất bình quán đầu người thấp, thiếu v iệc làm đang là áp lực Hạ thấp mức sinh của vùng sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển vùng và đóng góp cho sự phồn thịnh của đất nước.Ị 37 ]
Đ ó chính là lý do cần phải nghiên cứu Đ ồng bằng sống Hổng.
13
Trang 14tỉnh Hà Táy, Hải Hưng, Thái Binh Nam Hà Ninh Bình Đối tượng điều tra là những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và những người chổng của họ.
Thiết kế máũ điéu tra
Mẫu điều tra được tính theo tỷ trọng dán thành thị và nống thổn của thành phố và tỉnh Mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên Sô hộ được phân bố như sau:
Hà Nội gồm 780 hộ trong đó thành thị là 400, nông thôn 380
ra đối tượng đủ tiêu chuẩn để tiến hành phỏng vấn.
Phiếu phỏng vấn cá nhân nhằm thu thập những thông tin có liên quan đôn truyền thông dán SỐ-KHHGĐ và việc thực hiện KHHGĐ.
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi.
Bảng hỏi được thiết kế gồm các phần
a Danh sách hộ
b Phần phiôú cá nhân để hỏi đôi tượng điều tra với các nối dung
14
Trang 15* Đặc điểm của đối tượng
* Nhận thức và hiểu biết của đối tượng
* Truyền thống về các biện pháp tránh thai và hiểu biốl của đối
tượng
* Truyền thống dán Số-KHHGĐ qua các đoàn thể
* Truyền thông dân Số-KHHGĐ qua các phương tiện thống tin đại chúng.
Phần thông tin về đối tượng bao gồm những biến độc lập như tuổi, trình độ học vấn, nơi ở, nghề nghiệp,
Phần truyền thống dân SỐ-KHHGĐ bao gồm những thông tin về số con
đã sinh và số con m ong muốn; mức độ ưa thích con trai, con gái; người q u y ế t
định số con; nhận thức vầ hiểu biết về chương trình DS-KHHGĐ của các đối tượng; kênh truyền thông dân số qua các đoàn thế; các phương tiện thông tin đại chúng như thu thanh,truyền hình, báo chí.
Lý thuyết xã hối học chuyên biệt về truyền thông được sủ dụng để nghiên cứu hoạt động truyền thông, hiệu quả của truyền thông dán số đối với việc thực hiện các mục tiêu của chương trình dân số và ké hoạch hoá gia đình.
Luận văn sử dụng phương pháp so sánh:
So sánh nhóm những người chồng thành thị với nhóm những người chồng nông thôn đ ể nhận biết sự đồng nhất và sự khác biệt về khu vực địa lý thành thị và nông thôn đã ảnh hưởng như thế nào đến việc tiếp nhận truyền thông dân số cũng như việc thực hiện KHHGĐ để có gia đình qui mó nhỏ.
So sánh nhỏm những người chồng với nhóm những người vợ để thấy hiôu quả của các hoại đỏng truvền thông đối với từng nhóm đối tượng trực tiếp của chương trình dân số- KHHGĐ.
15
Trang 16CHƯƠNG 1 C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA V Ệ C NGHIÊN c ứ u s ự TÁC
ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG DÂN s ố - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH ĐỐI VÓI NHÓM NHŨNG NGƯỜI CHỔNG
1 Vai ư ò củ a tru ỵển thông ư o n g v iệ c th ự c h iệ n chính sá ch dàn s ố - k ế
h o ạ c h h o á g i a đ ừ i h
Hoạt đông sinh con của các cặp vợ chồng là hiện tuợng sinh học phù hợp với quy luật tự nhiên có ý nghĩa cực kỳ quan trọng duy trì và bảo tổn xã hôi loài người.
Song quy luật dân số là quy luật xã hội Dãn số phát triển tự phát, với mức sinh cao là sức ép lớn đối với mọi lĩnh vực của đời sống Dán số tăng nhanh hơn phát triển kinh tế sẽ dẫn đến tình trạng thiếu việc làm và giảm chất lượng nguồn lao động, kim hãm việc nâng cao trinh độ dán trí, góp phần làm tăng thêm các tệ nạn xã hội Dân số tăng nhanh làm trầm trọng thêm tình trạng ô nhiẽm m ôi trường sinh thái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Đáy cũng là một yếu tố làm hạn c h ế khả nâng chãm sóc sức khoẻ nhán dán, nhất
là sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi Dán số tăng nhanh cản trở việc thực hiện quvền binh đảng về giới N ói tổng quát, dán số
và phát triển có mối tuơng quan chặt chẽ.
Phát triển là tăng trưởng kinh tế, cải thiện các mối quan hệ xã hội và
m ôi trường sống vì mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống con người Dản số và phát triôn là sự phản ánh mối quan hệ giữa các vếu tố nhân khẩu với các yếu tô phát iriển kinh tế - xã hội và môi trường nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của con người Hội nghị thế giới về Dán số và Phát triển tai Cairo năm 1994 đã khảng định sự tương thuỏc ngày càng tăng giữa dán số
16
Trang 17với phát triển kinh tế - xã hội và m ói trường, không chỉ trên phạm vi một nước, một khu vực mà trên phạm vi toàn cầu.
Dân số nước ta tăng rất nhanh trong những thập kỷ qua : cứ sau mỗi chu
kỳ 30 năm lại táng gấp đôi Đ ảng và Nhà nước ta đã coi công tác Dán số- KHHGĐ là một trong những vấn đề có ý nghĩa chiến lược của sự nghiệp xây dựng đất nước Kinh nghiêm của nhiẻu nước thành công trong việc giảm lãng dán số cho thấy, con đường dẫn đến biến đổi dán sô theo chiều hướng tích cực là phải tác động vào nhận thức của con người để nâng cao hiểu biết của
họ về mục tiêu và biện pháp hạn c h ế mức sinh Vì vậy, việc cung cấp và truyền tải thông tin về Dân Số-KHHGĐ phải được xem là có ý nghĩa quan trọng để thay đổi nhận thức và hành vi dán số Sự thay đổi đó là thang đo hiệu quả của công tác truyền thống dán số đối với toàn bộ dán cư, đặc biệt là đối với các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ Vậy truyền thông dán sổ là
gì ? Vai trò của truyền thông dân số trong công tác Dân Số-KHHGĐ ra sao? Trước khi đề cập đến truyền thống dán số, ta cần tìm hiểu khái niệm truyền thông và cơ c h ế hoạt động của truyền thông.
2 T ru y é n th ô n g và M ô h ừ ìh tru yền ứ tông.
2.1 Khái niệm
* Truyền thông ( Communication ) xuất hiện từ thời Hy lạp cổ đại Hoạt đỏng của truyền thông gắn liền với sự phát triển của loài người Loài ncười càng phát triển, truyền thông càng có vai trò quan trọng.
Có nhiểu cách lý giải khác nhau về khái niệm "truvền thông"
B Holen John quan niệm " Truvền thõng là sự trao đổi với nhau tư duy hoặc ý tưởng bằnglời " [ 10 - 130 ].
Theo Derelson Steines " Truyền thống là quá trinh truvền tải Ihổng tin
ý tưởng, tình cảm , kỹ nàng, bằng cách sử dụng các ký hiệu , hinh ảnh
17
Trang 18Hành động hoặc quá trình truyền tải thường được gọi là truyền thống"| 10-
130 ].
" Truyền thống " theo quan niệm của Gerald M iller "quan tám nhất đến những tinh huống hành vi trong đó nguồn thống tin truvền một nội dung đến cho người nhận với chủ đích tác động tới hành vi của họ"Ị 10 - 130 ]
Khái niệm " Truyền thống'' được định nghĩa trong Từ điến ncỏn ngữ tiếng Anh " là quá trinh trao đổi thống tin giữa các cá nhán thõng qua hệ
thống chung các biểu tượng, ký hiệu hoặc thái độ" [ 48- 295]
Các cách lý giải khác nhau như trình bày ở trên cho thấy tính chất đa dạng của khái niệm " truyền thống
2.2 Mô hình truyền thông
Sơ đồ 1 m ổ tả mô hình truvền thông đơn giản nhất do Harold Lasswell xây dựng.
Sơ đổ 1 Mồ hình truyền thông
s -> M -> c - > R - >E Trong đó:
s là Source, nguồn, bên truyền, người/ nhóm muốn truyền thông
M là Message, thông điệp, nội dung, tinh cảm/thái độ
c là Channel, kênh, phương pháp/ hình thức qua đó truvền tải nội
dung truyền thông
R là Receiver, người nhân,hôn nhận, người/ nhóm mà nguồn phát
muốn truyền thỏng
E là Effect, hiệu quả, mục đích
18
Trang 19Diẻn giải theo cách khác
Sở dĩ mô hình này được xem là đơn giản vì nó là quá trình truyền thông một chiều: bên truyền chỉ đơn giản truyền thống điệp đến bên nhận (Hình 1) Truyền thông loại này có ích trong những trường hợp khẩn cấp, cán có hành động tức thời Nhưng khi nhiệm vụ phức tạp và đòi hỏi hiểu biết kỹ hơn về phía bên nhận thì quá trình truyền thống một chiều khống có tác dụng [4 - 2].
Trong đó:
s là hên truvền
R là bên nhận truvền thông
M ổ hình truyền thống đơn giản của Harold Lassvvell dược Claudc Shannon, cha đẻ của lý thuyết thông tin bổ sung thốm phần tử phản hổi và nhiẽu.
Hình 1 Quá trinh truyền thông một chiều
19
Trang 20Sơ đồ 2 M ô hình truvền thông của Claude Shannon
Trong hoạt động của truyền thống có thể xảy ra hiện tượng khống phản hồi Thang đo về sự phản hổi là một chỉ báo cơ bản về hiệu quả của hoạt đông truyền thông.
M ô hình truyền thông của Claude Shannon thể hiện quá trinh truyền thông hai chiều ( Hình 3) Trong quá trình chia sẻ thông tin, bên truyền thống điệp chờ đợi phản ứng trở lại từ phía bên nhận N ội dung phản hồi cung cấp cho bên nhận những dấu hiệu về những gì bên nhận muốn tiếp nhận trong chu kỳ truyền thồng tiếp theoỊ 4 - 6 ].
Nhiẻu cũng là mốt phần tử được xem xét trong khi lựa chọn kốnh Cac dạng nhiẻu có thể là vật lí, mối trường, tôn giáo, luân lí,
2 0
Trang 21Hình 3 Quá trinh truyền thông hai chiều
s - truyền thông - >R
s < -phản hồi - R
Truyền thống hai chiều được đánh giá là một quá trình truvền thống có hiệu quả hơn quá trinh truyền thống đơn giản, một chiều về phương diện thay đổi nhận thức, thái độ, thực hành và kỹ năng của bên tiếp nhận truvền thống.
Quá trinh truvền thông giữa con người bao giờ cũng diẻn ra trong môi trường xã hội D o đó liên kết xã hội là nhán tố quan trọng đê thu hút các cá nhân và nhóm xã hội vào dòng tin Thông tin được chia thành ba loại : a rất cần thiết, b.có thể cần thiết, c không cần thiết.
Ba loại thồng tin này quy định nhu cầu tiếp nhận thông tin của cồng chúng trên ba cấp độ : a rất quan tâm, b có quan tám, c khống quan tâm.
3 T ru y ề n thông Dân s ố
3.1 Khái niệm và mô hình truyền thông dân sô
Chính sách dân sô và kế hoạch hoá gia đình ( DS-KHHGĐ ) nhàm ván đỏng các cặp vợ chồng chủ động quvết định số con và khoảng cách giữa các lần sinh thông qua việc áp dụng các biện pháp tránh thai để có một gia đình
ít con, khoẻ mạnh, hạnh phúc và giàu có Truvền thống DS - KHHGĐ là mót
hô thống các hoạt đỏng của các trung tâm làm cỏng lác truvẻn thông bao hàm
v iệc xây dựng các thông tin, truvền tải các thông điệp vổ DS -KHHGĐ
21
Trang 22nhằm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của moi người cho phù hợp với yêu cầu của chương trình quốc gia về dán số- kế hoach hoá gia đinh.
Các tổ chức truyền thống dán sô quốc tế đều thống nhất sử dunc đinh nghĩa dưới đáy như định nghĩa về truyền thống dán số :
" Truvền thống là một quá trinh liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin kiến thức, thái độ, tình cảm và kỹ năng nhằm tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau giữa bên truyền và bên nhận để dẫn tới sư thay đổi trong nhận thức và hành
vi "[ 26 - 1].
Nhận thức ở đây là sự hiểu biết, sự tự V thức Và hành vi chính là cách
mà con người tự biểu hiện bản thán mình.
M ô hình truvền thông DS-KHHGĐ được thể hiện như sau:
Theo định nghĩa trên, truvền thống là một quá trình Quá trinh đỏ cỏ tính chất liên tục đê truvền tải thống tin cần thiết.
Trong quá trình trao đổi đòi hỏi phải có hai thực thể: hên truyền v à
hôn nhận, c ả hai hôn đều chia sẻ thông tin thái đô và kỹ năng đế dản tới hiếu biết lẫn nhau Hiểu biết lản nhau là yếu tổ cực kỳ quan trọng d ổ i VỚI
mục đích và hiệu quả của truvền thông nói chung và đặc biệt của truvón thông dân số nói riông.
Sơ đổ 3 M ô hình truyền thông dán số
22.
Trang 23Truyền thông dán sô nhầm đem lại sự thay đổi trong nhận thức và hành
vi của con người Tuy nhiên giữa nhận thức và hành vi bao giờ cũng có một khoảng cách M ục đích của truyền thống dán số là rút ngắn hoặc loại bỏ khoảng cách đố.
Hình 3 Trước và sau truvền thông
Trước khi truyền thống, A
chia sẻ được với B
\ Trong định nghĩa về " truvền thông" có khái niệm " thống tin Truvền thông ( Communication ) và thống tin ( lnformation ) là hai khái niệm có mốt
Trang 24hởi lẽ, hành vi sinh sản trước hết là hành vi tự nhiên nhằm duy tri loài người
N ó không chỉ là hành vi sinh học mà còn là hành vi chịu sự lác đống của các vếu lố lám lý, tinh cảm , văn hoá kinh tế - xã hội M ỏi đối tượng của chươns irinh iruyền thống DS- KHHGĐ lại cố những nhu cầu và đặc tính hoàn toàn khác nhau Do đó việc phán loại đối tượng tiếp nhận thông tin để biết họ cần
gi, đến với họ bằng cách nào, ai có thể đến với họ là điều hết sức cần thiết.
3.2 N hóm những người chồng là đối tuợng tiếp nhận truyền thông dân số.
Đ ể thực hiện mục tiêu của Chiến lược truvền thống DS-KHHGĐ đến năm 2000, cống tác truyền thông DS-KHHGĐ ở nước ta phải tập trung vào hai nhóm đối tượng chính:
* Nhóm có tác đỏng trực tiếp đến mức sinh
- Những cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ ( tuổi người vợ
từ 15 đến 4 9 ), trong đó đặc biệt lưu ỷ đến hai nhóm tuổi
có mức sinh cao ( nhóm 25-29 và nhóm 30-34 ).
- Những cặp vợ chổng đã có hai con
- Những người chưa từng sử dung biện pháp tránh thai
hoặc đã từng sử dụng nav thôi khổng sử dụng
- Những người chổng không có hoặc chưa có con trai.
Trang 25M ục tiêu của Chương trình DS-KHHGĐ ở nước ta từ nay đến nãm 2000
là " m ỗi gia đình chỉ có từ một hoậc hai con" , do vậy nhóm có tác động trực tiếp đến mức sinh là những đối tượng có tầm quan trọng và đươc ưu tiên hàng đầu.
N hóm đối tượng này phải được chia nhỏ hơn theo các đặc trưng xã hôi của từng nhóm, chảng hạn:
N hóm những người chổng thành thị khác nhóm nkém những người chồng nống thôn.
N hóm những người chồng lớn tuổi và nhóm những người chồng trẻ tuổi.
N hóm những người chồng có trình độ học vấn khác nhau.
N hóm những người chồng với nghề nghiệp khác nhau
N hóm những người chồng có độ dài hôn nhân khác nhau
N hóm những người chổng đã có con trai hoặc chưa có con trai
Nhóm những người chồng đang, hoặc chưa, hoặc ngùng thưc hiện biện pháp tránh Ihai.
N gay trong các nhóm chia theo lát cắt ngang lại có sự khác hiệt giữa các cá nhân
Những người chồng thành thị vơí mức thu nhập khác nhau
[25
Trang 26Những nguời chồng đang thực hiện biện pháp tránh thai có nhu cầu sinh thốm con,
Vận dụng nguyên lý đồng nhất của truvền thống, trước tiên cần sấp xếp đối tượng theo những đặc trưng về giới, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn, địa lý, tổn giáo, tình trạng hôn nhân, sô con, tinh trạng thực hiện KHHGĐ,
Sau đó, tiến hành thu thập thông tin về từng nhóm thông qua điều tra KAP ( kiên thức, thái độ, thực hành ) về k ế hoạch hoá gia đình Kết quả điều tra KAP sẽ cung cấp:
- KAP của nhóm đó như thế nào để có thể lựa chọn cách tiếp cận
và cung cấp thông tin cho phù hợp
- Kênh truyền thống nào dẻ đến với đối tượng để từ đó tãng cường sự phối hợp giữa các kênh truyền thỏng nhàm náng cao hơn nữa hiệu quả của truyền thông.
3.3 Quá trình chuyển nhận thức thành hành vi
M ục đích của truyền thông dán số là làm thay đổi nhận thức và hành vi Thay đổi nhận thức đã khó song thay đổi hành vi lại càng khó hon Đ ể có được sự thay đổi của đối tượng tiếp nhận thống tin, truyền thông phải tạo được :
- Sự cởi m ở với thống tin Đây là bước mở đầu quan trọn g.cỏ thể đại được sự cởi mở thống qua các phương tiện thống tin đại chúng và qua tiổp xúc trực tiếp Đ ể thực hiện bước này cần phải nắm rõ các yếu tô' vãn hoá phong tục tập quán, trình độ học vấn, tốn giáo, của người tiốp nhặn thông
26
Trang 27- Sự chú ý đến thống tin Truvên thông đến người nhán thông qua ncười truyén Và người truyền hiểu được người nhân cố quan tám đến điều người truvén muốn nói Muốn thưc hiện được cóng tác iruyổn thông, người làm cống lác truyén thông phải tiếp xúc với đối tượng và phải làm cho họ hiểu lợi ích mà người truyền thỏng đem đến Sự giao tiếp chán thành, khéo léo sẽ giúp đối tượng cảm thấy thoải mái, sẵn sàng chia sẻ những suy nghĩ của ho, đồng thời cũng lắng nghe những điều tám tinh Đáy là hước quan irọng để người truyền thông và đối tuợng hiểu biết lẫn nhau, tạo môi trường tâm lý đẽ chịu cho những trao đổi sau này.
- Nhận thức - Hiểu biêt Sau khi đã tạo được sự cởi mở của đối tương thi việc cung cấp các thống tin và kiến thức một cách có hệ thống và đầy đủ đáp ứng nhu cầu của đối tượng sẽ làm cho đối tượng phải suy nghĩ về những gi đã được nghe, được tháy Thống tin càng cụ thể đối tượng càng dẻ tiếp thu Trốn
cơ sở những thông tin và kiến thức ấy, nhận thức về vấn đề của đối tương sẽ thay đổi, hiểu biêt sẽ tảng lên, những thắc mấc, mặc cảm sẽ được chia sẻ, giải thích, khắc phục Đ ó sẽ là cơ sở để chuyên đổi hành vi một cách tư giác.
- Chấp nhận và chấp thuận Đ áy là bước quan trọng trong chuyên đổi từ nhận thức tới hành vi Với những thông tin nhận được, qua phán tích hoàn cảnh của mình, so sánh đối chiếu với những người trong và ngoài cộng đổng đôi tượng sẽ chấp nhận những thông điệp, những chuân mực xã hội và chấp thuận làm theo.
- Làm thử và điều chỉnh Sự chấp nhận vé mặt ý thức được kiểm định qua thực tế Hoạt đổng theo những chuẩn mực mới là khống đơn giản Chuân mực là chung cho cộng đồng, là chung cho m ọi người song hành vi cụ thò là của từng người Do vậy khi đã chấp nhận, đối tượng phải qua giai đoạn làm
27
Trang 28thử để điều chỉnh những gì chưa phù hợp biốn những gì tiếp nhặn được thành của riông họ.
- Sử dụng thường xuyôn đế tạo kỹ năng Sau khi làm thử và điẽu chỉnh, những người làm truyền thống phải theo dõi và giám sát sao cho đôi tương thực hiện thường xuyên, liên tục những gì liên quan đến chuẩn mưc mới và hành vi mới Việc thường xuyên vận dung sẽ tao kỹ năng mới Kỹ năng mới
sẽ lại làm cơ sở để củng cố những chuẩn mưc mới.những giá tri mới được xây dựng trong quá trình truyền thông Chỉ khi những giá trị mỏi những chuẩn mực mới trở thành những yếu tố tự nhiên chi phối mọi hành vi của con người thì lúc đó mục tiêu của truyền thông mới thay đổi [ 26-12].
Quá trình chuyển đổi từ nhận thức sang hành vi dưới lác đống của truyền thông dân sô diẽn ra như thế nào?
Khi m ọi người còn chưa hiểu biết gì về công lác DS- KHHGĐ, ích lơi của KHHGĐ, cách thức thưc hiện KHHGĐ người làm truyền thóng phải cung cấp thông tin để tăng sự hiểu biết và làm cho mọi nguơì nhận thấy được
ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác này, thông qua việc tru vén tài ữiònQ tin đến đối tượng tiếp nhận Truyền tải thông tin được thực hiện qua giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Khi m ọi ngươi đã hiểu, phải hướng dẫn họ thực hiện : giải thích rõ từng biện pháp KHHGĐ công dụng của từng biện pháp, mặt mạnh mặt vếu cua từng biện pháp đ ể m ọi ngươi lưa chọn một biện pháp thích hợp Cách tiếp cận nàv mang tính chất hư ớn ũ dẫn.
Song bất kỳ ở đâu cũng cỏ những người không dẻ chấp nhân những thay đổi trong tư duy và trong hành động vcri những lý do khác nhau Có những người không thực hiên KHHGĐ vì lý do tôn giáo, cỏ người khống thực hiện vì muốn " đông con, nhióu của", cò người không chấp nhận vì "phải có
28
Trang 29con trai nôi dõi tống đường Đ ể họ thav đổi nêp nghĩ và hành động, cán phải
c ố những lý lẽ xác đáng ứ iuvết phuc. Muôn vậy, cần phải có những người thực, việc thực trong cộng đồng, những người trong cùng cảnh ngộ nhưní: đã
chấp nhận thực hiện
Tiếp cận thuyết p h ụ c trong truyền Ihỏng dán sô cần được tiến hành kết
hợp với các kênh truyén thống khác nhau
4 C á c k ê n h ư u y é n th ô n g
4.1 Các kênh truyền thông chính thức
Các kênh truyền thông chính thức bao gồm:
Các phương tiện của các thiết ch ế nhà nước vĩ mổ như các phương tiện
thông tin đại chúng
Các phương tiện của các thiết ch ế nhà nước vi mô thòng qua hoat đóng truvền thổng của các cấp chính quyền, các tổ chức quần chúng, các tổ chức chức năng ( y tế, giáo dục ) ở cơ sở.
4 1 1 Truyền thống đại chúng ( M ass M edia 1
Truyền thổng đại chúng (TTĐC) là toàn bộ những phương tiện truyền
thông như báo chí, truvền hình, phát thanh tới nhóm công chúng đỏng đảo
TTĐC truvền các thông tin đến công chúng một cách nhanh chóng, đều đặn, gián tiếp TTĐC vừa hướng đến công chúng nói chung, vừa quan tám đến nhu cầu thống tin của các nhóm cổng chúng cu thể Hoat đống của TTĐC thường xuvên chịu tác động từ hai phía: các thiêt chê xã hội mà TTĐC làm phương tiện và còng chúng báo chí Sư tác động của TTĐC tới các nhóm
công chúng rất khác nhau do những khác hiệt về địa vị xã hội, vé quyón lợi
giai cấp, về các nhủn tô tám lý và cường độ giao tiôp đối với phương tiện
truvén thổng
29
Trang 30TTĐC chịu tránh nhiệm về sự chuvển đổi nhận thức của các cấp lãnh đạo, của quảng đại quần chúng và của các nhóm đôi tượng vể dân số- KHHGĐ, tạo m ỏi trường thuận lợi cho việc thuc hiện chương trinh Dán số- KHHGĐ.
TTĐC cố thê manh là tạo được dư luán xã hội và môi trưànc thuán lợi cho việc chuyển đổi thái độ và hành vi Song han ch ế cơ bản của TTĐC là khỏng thể nhận biết được công chúng tiếp nhận thống tin như thế nào ngay trong quấ trình truyền thông [ 30 - 3].
4 1.2 Kênh truyền thống trực tiếp
Truyền thống trực tiếp ( TTTT) là hoạt động truyền thông được tiến hành thông qua các cấp chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội, tổ chức chức năng.
Bằng TTTT, nguồn truvền thống chỉ cỏ thể truyền tải thồng điệp đôn một nhóm đối tượng hạn ch ế , nghĩa là chỉ tập trung vào những nhỏm đối tượng đã chọn [ 3 - 219].
Hoạt động giao tiếp giữa bên truyền và bên nhận của truvền thông được thực hiện qua trao đổi từ hai phía sẽ tạo không khí cởi mở đối với thông tin Các sai sót trong hoạt động truyền thống được giải đáp kịp thời.
TTTT còn có một ưu điểm khác là nắm được bên nhân tiếp nhận như thế nào và từ đó có thể điều chỉnh nội dung thống điệp và phương pháp truyền đạt sao cho phù hợp với vêu cầu và irình độ của bên tiếp nhân.
4.2 Các kênh truyén thông không chính thức.
Các kênh truyền thông không chính thức được thực hiện bằng các giao tiếp xã hội Đ ó là sự giao tiếp ciữa vợ và chồng, họ hàng, han hè, đổng nghiệp.
30
Trang 31Nôu các kônh truyền thông chính thức có vai trò to lớn trong việc cung cấp thòng tin thì các kênh truyền thông không chính thức lại có vai irò không nhỏ trong việc xử lý thống tin [ 44 - 58].
G iao tiếp là hoạt động giúp cá nhân trong xã hội cố những thông tin chung về cuộc sống xã hội Con người trao đổi với nhau nhữnc ý kiến, nhữní: nhận định về các vấn đề mà họ quan tám Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu tất yêu của con người Thông qua giao tiếp môi liên kết xã hội được hình thành Hoạt động giao tiêp thể hiện mối quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội loài người Giao tiếp là một hành động kép, ổ đó luôn có sự đổi nsỏi giữa chủ thể và khách thể Hoạt động này giúp các cá nhân trong xã hỏi có nhữnc thông tin chung về cuộc sống.
Trong lĩnh vực DS-KHHGĐ, hoại đòng giao tiếp song phương, trưc tiếp giữa các cặp vợ chồng có vị trí quan trọng nhất trong các loại hình giao tiếp Hoạt động này như "cái máy lọc" những thống tin mà người vợ và người chồng tiếp nhận được thông tin qua giao tiếp với các nhóm không chính thức ( cha mẹ, họ hàng, bạn bè, ), với các thiết chế xã hỏi, với các phương tiện TTĐC Sự phán loại và đánh giá thống tin này là cơ sở trưc tiếp, còn các hoạt đông giao tiếp của các cặp vợ chổng với các nhóm không chính thức, các thiêt c h ế xã hội, các phương tiện TTĐC có vai trò là những tương tác trung gian, gián tiếp để hình thành động cơ sinh con chuẩn mưc về số con, chấp nhận các biện pháp KHHGĐ [ 28 - 48].
Các hoạt động của truyền thỏng dân số dù thống qua kênh chính thức hay không chính thức đều có tác động đến việc các cặp vợ chổng chấp nhận KHHGĐ Trong khuổn khổ đó, truyền thông giữa vợ chổng về các vấn đổ liôn quan đên KHHGĐ như những vân đề chung vô sinh đc, hạn chố so con các biện pháp tránh thai, chăm sốc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em được xcm là
31
Trang 32mội nhán lố quan trọng ảnh hưởng tới việc chấp nhận các hiện pháp tránh Ihai Khi đã thống nhất về số con nên có người ta sẽ trao đổi với vơ hoặc chổng vé hiện pháp Iránh thai Thông qua irao đổi ho dỗ dàna đi đên thổng nhất.
3 2
Trang 33CHƯƠNG 2 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u
1 Đ ặ c đ iể m k in h tê, x ã h ộ i, nhản k h â u củ a n h ó m nhữ n g n g ư ờ i ch ồ n g
Đổng bằng sông Hồng là địa bàn đầu tiên ở nước ta triển khai chương trinh KHHGĐ Qua nhiều năm thực hiện chương trinh KHHGĐ, dán số nơi đầy vản còn tăng nhanh Vấn đề đặt ra là cần phải xem xét vếu tố tru vén thống dán sô đã
có tác động như thê nào đốn nhận thức và hành vi của những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và những người chồng của họ Chính vì lý do đó mà cuộc diéu tra Truyền thông dân số về KHHGĐ vùng Đổng bằng sống Hồng đã được tiến hành Kết quả của cuốc điều tra này cho phép đánh giá hiện trạng của cống lác truyền thống, trên cơ sở đó điều chỉnh và nâng cao hơn nữa chát lượng cống tác truyén thông.
Các kết quả phân tích của luận văn được rút ra từ việc phỏng vấn 4632 người chổng, trong đó 753 người ở thành thị, 3879 người ở nông thôn Mảu điều tra đuợc tính theo tỷ lệ dán thành thị và dân nông thôn của hai thành phố Hà Nội, Hải Phòng và 5 tỉnh Hải Hưng, Hà Tây, Thái Bình, Nam Hà, Ninh Bình Báng 1 irình bày sự phân hố của các đối tượng điẻu tra theo các nhóm tuổi.
Đối tượng điểu tra tập trung chủ yếu ở 3 nhóm tuổi 25- 29 30 -34 và 35-
39 Đ ây là những nhóm tuổi có mức sinh cao nhưng có xu hướng dẻ chấp nhận
cái mới Côn" lác DS-KHHGĐ muốn thu được kết quả cần phải hướng vào tuỵốn
33
Trang 34truyền và vận động những nguời chồng thuộc các nhóm này như những người được ưu tiên hàng đầu.
Nhóm 20-24 chỉ chiêm tỷ lệ nhỏ trên tổng số đối tượng điều tra ở thành thi
cung như ơ nóng thôn Nhóm này bao gồm những người mới bước vào hôn nhán
va thơi ky sinh san Họ còn thiêu hiêu biêt, kinh nghiêm về tổ chức cuộc sông gia đinh, châm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em cũng như kế hoạch hoá gia đình Chỉ khoảng 30% các cặp vợ chồng trong độ tuổi này áp dụng KHHGĐ.
Bảng 1 Phán bố đối tượng điều tra là những người chồng theo nhóm tuổi, theo thành thị / nóng thốn
Nhóm tuổi Tổng số Thành thi Nôns thỏn
34
Trang 351.4.1989, 4,29% nam giới ở độ tuổi 15-19 đã tùng kết hôn [ 1 1 - 9 ] thì tỷ lộ của đối tượng điều tra là rất thấp, song vẫn là hiện tuợng đáng lưu tâm Nhữnc nghiên cứu về nống thốn Đ ồng bằngsống Hồng cho thấy trước đáy tệ tảo hòn chủ yếu là do trình độ học vấn thấp, truvền thông lạc hậu, thiếu giáo duc và tuyên truyền về Luật Hỏn nhân và Gia đình Vào những năm 80 tộ nan này đã được đẩy lùi, nhưng nay lại có nguy cơ phục hồi ở nhiều địa phương Theo sô liệu thống kê của các tỉnh, tỷ lệ tảo hôn trên tổng số kết hỏn của Hải Hưng là 3,8%, của Nam Hà và Ninh Binh là 4% [ 18 - 101] Nguvên nhán của tinh trạng này một phần là do chính sách khoán hộ Trước đây khi chưa ban hành luât đất đai, chính sách cấp đất theo nhán khẩu khuyến khích tăng mức sinh Nay chính sách giao ruộng đất cho người nống dán sử dụng lâu dài theo hộ đã làm cho ý muốn sinh nhiều con có xu hướng giảm để duy trì mức ruộng bình quán trốn đầu người Tuy nhiên, nó cũng gây ra những tác đông ngược chiều: không lấy vợ, lấy chồng ngoài làng, ngoài xã Người ta không muốn con dâu, con rể là người xã khác vì gia đình sẽ không được chia thêm phần ruộng Điều này gáy tám lý lo lắng cho các bậc cha mẹ Họ muốn con cái yêu sớm và kết hôn sớm [ 11- 17 ].
Trong số 463 2 nguời chồng, tỷ lệ khống biết đọc viết chiếm 0.54% Mọi nhóm tuổi (trừ nhóm 15-19) đều có nguời không biết đọc viết Tỷ lệ những người chồng nống thôn không biết đọc viết cao gần gấp hai tỷ lệ của những người chồng thành thị không biết đọc viết Nhìn chung học vấn của đối tượng điều tra tương đối khá Những người có học vấn cấp 2 ( tương đương phổ thống Irung học
cơ sở hiện nay) trở lẽn chiêm tỷ lệ khá cao.
So với những người chồng nông thôn, những người chổng thành thị co học vấn cao hơn: 23,2% có học vấn trung cấp, cao đảng, đại học, trong khi đó chỉ sô'
35
Trang 36tương ứng của nóng thôn chỉ là 4,35% Nhưng người chồng thành thị chưa hết cấp 1 (tương đương phổ thống cơ sở hiện nay ) chỉ là 0,92% thì nốno thôn là 2,93%.
Bang 2 Phán bô đối tuợng điều tra là những người chồng
Trong truyền thông nói chung và truyền thông DS-KHHGĐ nói riêng, trình
độ học vấn là yếu tố rất quan trọng để tiếp nhận truyền thông Người tiếp nhán
tiếp nhận càng có học vấn càng dễ bị thuyết phục bởi lý lẽ có ý nghĩa thưc tiẽn Ngựơc lại, những người có học vấn càng thấp càng dẻ bị thuvêt phuc bởi lý lẽ mang ý nghĩa tình cảm Nắm đươc đăc irưng học vân cua đôi tượng tiêp nhận sẽ giúp người làm truvền thông DS-KHHGĐ xây dưng những thống điệp và cách tiếp cận phù hợp với từng đối tượng cụ thể.
36
Trang 37Bảng 3 Phán bô đối tượng điều tra là những người chổnc
37
Trang 38nóng nghệp, chủ yêu từ loại hộ thuần nông sang loại hộ kinh doanh tổng hơp (tiểu thủ công nghiệp, buôn bán, dịch vụ nống nghiệp ) Lao đòng nóng nghiệp tư thuần nống sang đa nghề [ 21- 68 ] Song tuyệt đại đa sô vừa chậm trẻ, vừa vếu kém trong c ố gắng chuyển dần sang cơ ch ế thị trường Theo sô liệu của Ban
N óng nghiệp trung ương, lao động nông nghiệp của Hà Táy vẫn là 83.7%, Hải Hưng là 86,4% , Thái Binh là 85.8% [ 16 - 82 ] Điều đó ảnh hưởng đến việc tạo
ra nhiều v iệc làm, sản xuất ra nhiều của cải, náng cao thu nhập tảng sức mua và cải thiện đời sống của cư dán ở đáy Số liệu của Tổng cục Thống kê cũng chỉ ra rằng từ sau khoán hộ thu nhập của các hộ gia đinh nông dán có tảng lên tuy nhiên mức tăng còn chậm Mức hưởng thụ vàn hoá của nóng dân được tăng lên song vẫn còn ở mức thấp [ 27 - 40 ].
Yếu tố ngành nghề, thu nhập cũng có ảnh hưởng mạnh tới việc tiếp nhân thông tin của đối tượng qua kênh truvền thống đại chúng Nhũng ngành nghề có thu nhập thấp và không ổn định như nông nghiệp sẽ hạn ch ế việc mua sắm các tiên nghi sinh hoạt gia đình, k ể cả các phương tiện nghe, nhìn Thiếu các phương tiện việc tiếp nhận thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng sẽ bị ảnh hưởng.
2 T á c đ ộ n g củ a c á c kờ n h tru y ề n íh ỏ n g v é ch ín h sá ch D S - K H H G Đ
2 1 Các kônh truyền thông chính thức
2 1 1 Truyền thỏng đại chúng
38
Trang 39Việc cung cáp và truyên tai thông tin dán sô được thực hiện thòng qua các phương tiện thông tin đại chúng như máy thu thanh, thu hình, báo chí
a Máy thu thanh và thu hình
Kết quả khảo sát cho thấy 63% hộ gia đình thành thị và 50% hộ gia đinh nóng thốn co m ay thu thanh 83% hò gia đình thành thi và 16% hò gia đình nóng thốn cố máy thu hình 81% những người chổng thành thi và 27% những người chồng nống thỏn nghe đài ở nhà Sô còn lại phải nghe nhờ ở nhà ban bè hoặc nơi cộng cộng 84% những người chổng thành thị và 16% nhũng nguời chổng nóng thổn xem truyền hình tại nhà Sô còn lại xem nhờ nhà bạn bè hoặc nơi cóng cộng Các chỉ số đó phản ánh mặt bằng đời sống sinh hoạt của cư dán đổng bằng sông Hổng nói chung và của nhóm những người chổng nói riêng Hộ gia dinh của những người chồng thành thị có điều kiện vật chất thuận lợi hơn hộ gia đinh những người chồng nông thốn trong việc tiếp nhán thông tin Tuy nhiốn các phương tiện văn hoá vật chất đó chỉ mới là cơ sở, là điéu kiện đáu tiên của việc hưởng thụ văn hoá, thu thập thỏng tin Thực chất là nhu cầu, trinh độ, khả năng tiếp nhận thổng tin [ -44 - 59].
Mặc dù phương tiện nghe, nhìn chưa đầy đủ ở các hộ gia đình nhưng 71% những người chồng thành thi và 79% những người chồng nông thôn trên sô được hỏi irả lời " thường nghe đài 97% những người chồng thành thị và 88% những người chồng nòng thôn trên sô được hỏi trả lời thường xem truyên hình Cac chỉ sô' đố phản ánh một bộ phán khá lớn những người chổng có nhu cầu nghe đài
và xem truyổn hình Vô tuvên truvồn hình, đài phát thanh đa co vai tro nga\ cang lớn trong đời sống tinh thần của người dán và đã trở thành món ăn linh thán không thể thiếu được.
39
Trang 40Khảo sát cũng cho biết 33% những người chổng trẽn tổng số những người không biêt đọc viêt ơ thanh thi và 72% ớ nông thôn thường nghe đài" Tv lệ nà\ cua nong thôn cao hơn thành thị Điéù đó được giải thích rằng phươnc tiện vãn hoá vật chất của thành thị phong phú hơn Người ta có thể không " thườnr' nghe đài nhưng thay vào đó là " thường xem vô tuyến".
Nhìn chung ở thành thị hay ở nóng thốn, nhóm khống biết đọc viết cỏ tỷ
lệ ” thường nghe đài " thấp nhất ( 33%-41%) Các nhóm có hoc vấn từ cấp 1 trả lên thường nghe đài " với tỷ lệ cao Học vấn càng cao, tỷ lệ "thường nghe đài" càng cao Chẳng hạn, nhóm có học vấn từ trung cấp trở lên ở thành thị là 74%- ở
nông thổn là 87%.
Đ ố i với truyền hình, có sư khác biệt giữa các nhóm học vấn ở thành thị Hầu hết những người chồng không biết đọc, viết và có học vấn cấp 1 trả lời
"thường xem vô tuyến ", trong khi đó số có học vấn từ trung cấp trở lôn là 98%
ở thành thị báo chí rất phong phú, đa dạng, và đáy cũng là một phương tiện truvền thông đắc lực mà những nguời biết đọc, viết có thể qua đó để tiếp nhán thống tin.
N ghề nghiêp cũng ảnh hưởng đên kha năng tiêp nhạn thong tin Ty lc nhữna người chổng nông dán ở thành thị cũng như ơ nông thôn thương nghe đài" thấp nhất so với các nhóm nghề nghiệp khác Nhưng những số liệu liên quan đến mức độ theo dõi truyền hình lại có phần khác Toàn bộ những ngươi chồng nông dân ở thành thị và 87% những người chồng nông dán ở nông thôn •' thường xem vô tuyến ", một tỷ lê cao so với các nhóm nghề nghiệp khác.
Truyền thông dân số ở những nước chấp nhận KHHGĐ đươc coi là mội cống cụ đắc lực trong việc tuyên truyền và giáo duc nhản dán ý thức về hanh VI
40