.Chuẩn mực về số con và mức đỏ ưa thích con trai, con gá

Một phần của tài liệu Tác động của truyền thông dân số đến nhóm những người chồng trong việc thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình (vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 57)

- Sử dụng thường xuyơn đế tạo kỹ năng Sau khi làm thử và điẽu chỉnh,

4. Nhận thức của nhĩm người chồng về chính sách DS-KHHGĐ Ih ịng qua

4.1 .Chuẩn mực về số con và mức đỏ ưa thích con trai, con gá

Mục tiơu quan trọng nhất của cuộc vân đĩng DS- KHHGĐ của nước ta là m ỗi gia đình chỉ cố từ một đến hai con. Với mục tiơu này số con như vậy là thuán lợi cho việc quản lý chương trĩnh dân số của quốc gia. Nhưng trẽn ihưc tơ giữa

muc tiẽu cua quốc gia và sơ con mà mỏi cặp vợ chổng muịn cĩ lại cĩ nhữnc

khoang cach, bơi sơ con con b] chi phơi bởi nhiều vêu tơ kinh tê-xã hỏi vãn

hố... Ngồi ra chuân mực về sơ con cịn là sản phẩm của quá trinh nhận thức. Vì vậy tim hiêu nhận thức, tám tư của những người trong đĩ tuổi sinh đe vẻ số con là rát cán thiêt đê thây được mơi liơn hê ngược hay ý kiên phan hổi của đối tượng đê các cơ quan hoạch định chính sách dán sơ biêt được khả nànc thưc hiên muc tiêu mĩi gia đình cĩ từ một đến hai con. Nhân thức của những người trong đổ tuổi sinh đẻ vé sơ con là yêu tơ quyêt định đên sự thành cống của chươnc trinh kế hoạch hố gia đinh và nguyện vọng của các cặp vợ chổng về số con là nhàn tố chính ảnh hưởng đến quyêt định sinh đẻ. Khơng thấv hết được suy nghĩ của ho thi khịng đủ khả năng để giảm sinh [ 41- 3 ].

Nhu cầu về số con của mỗi người sẽ quvết định số con mà người đỏ mong muốn. Đ ể xác định nhu cầu, phải sử dung hai khái niệm " số con lý tưởng " và

số con mong muốn

Khái niệm " số con lý tưởng là số con mà người được hỏi muốn cỏ nịii khơng cĩ trở ngại trong việc thưc hiện nhu cầu đĩ". Song giống như moi hiên tượng xã hội, nhu cầu số con lý tưởng tuỳ thuộc vào điều kiện, hồn cảnh và thời gian. Mặc dù khống cĩ đầy đủ điều kiện nhưng người ta vẫn sinh mĩt số con nhất định. Số con lý tưởng phản ánh nhu cầu xác thưc về số con của mỗi người. Nhu cầu về số con xác định chỉ là một hiện rương diễn ra vào những thời kỷ khi con người ý thức được cần phải cĩ một số con phù hợp với điều kiện sống. Do đố viêc xác định sơ con lý tưởng phản ánh sự thay đổi về ý thức của mỏi người đối với việc cĩ con.

Về câu hỏi " Sơ' con Nhà nước vận động", tuyệt đại ý kiến của nhĩm những

người ch ồ n g của cả hai khu vực hât kổ trình đĩ ho ván hay nghị nghiệp dơu tra

lời " từ một đến hai con Cáu trả lời của họ rất đúng nối dung của chính sách dản số mà Nhà nước ta đang khuyến khích. Đáy là dáu hiệu đáng mừng vé sự

nhận thức của đối tượng đối với mục tiêu của chương trinh kế hoach hố gia đinh. Nhưng trên thực tế mức sinh của nĩng thơn nĩi chung vẫn cao và cao hcm so hơn mức sinh của thành thị nĩi riêng. Ỏ đĩ tuổi 35-39, một phụ nữ thành thị cĩ trung bình 2,1 con. Trong khi đĩ ở đỏ tuổi 25-29, phu nữ nơng thơn trung binh đã cỏ 1,9 con. Do vậy để đạt mục tiêu mỗi cặp vợ chồng chỉ cĩ 1-2 con thi tồn bộ nữ thành thị phải ngừng sinh sau tuổi 40 và nữ nịng thơn sau tuổi 30. NGười

lam truyên thống cán phai biêt người chổng của ho mong muốn gi

Đ ối với những người chồng thành thị, chỉ 11.9% muốn cĩ một con. 8 3 .1 $ muốn cĩ hai con. Tỷ lệ muốn cĩ hai con chiếm tỷ lệ cao nhất. Vẫn cịn 4 .1 r/7 những người chồng muốn cĩ ba con, thậm chí 0.5% muốn cĩ 4 con. Đa số họ mong muơn cĩ con trai và muơn cĩ một con gái. Chỉ 3,9% muốn cĩ hai con trai. Cĩ sự khác biệt về sơ con mong muốn giữa những người chổnc nĩng thốn và thành thị. Ở nồng thơn. 74.7% mong muốn cĩ hai con. sỏ muốn cĩ ha con cao gâp hơn bốn lần ( 17,3%) và số muốn bốn con cao gấp hom mười lần ( 5,8%) so với những người chồng thành thị. Cũng như những người chồng thành thị, đai hổ phận những người chồng ở nống thốn muốn cĩ con trai, nhưng tới 22.2% muốn cĩ từ hai đến ba con. Ý nghĩ phải cĩ hai con trai để đề phịne những rủi ro chiếm vị trí chủ đạo. Giá trị của đứa con trai khống chỉ thuần tuý là giá tri vật chất, mà cịn cả giá trị tinh thần.

Bảng 10. Ý kiến về số con lý tưởng theo độ tuổi của nam giới

(%)

1 con 2 con 3 con 4 con +

< 3 0 00 20.7 37.9 41.3

30-39 00 5.4 45.9 48.6

> 4 0 00 27.3 40.9 31.8

Chung 00 17.8 41.5 40.5

Những nghiên cứu xã hơi h ọc vé chuẩn m ụ c sổ con cùa các gia dinh nĩng

dân Đ ĩng bảng sơng Hồng do v .ẹn Xã hội hoc liến hành vào cùng ìhcri điểm cùa

CUỘC diéu .ra truyền thơng DS- KHHGĐ cung cấp những s ế iiẹu ,ham khảo.

Bang trẽn trinh bày sự phán hố ý kiến của nam giới. Chỉ số chung cho thấy khong ai chap nhận một con là sơ con lý tưởng. Chỉ cĩ 17,8% chấp nhãn hai con

nghía la chi chưng ây cháp nhận muc tiêu của cuộc vân động kế hoach hố gia đình. Tuyệt đại bộ phán mong muốn cĩ từ 3 con đến 4 con trở lên, thám chí 7 con.

79,2% độ tuổi dưới 30 và 81.4% trên 40 tuổi chấp nhận từ ha con trở lốn là số con lý tưởng. Hai chỉ số trên đều rất cao. Thế nhưng tới 94.5% nam đị tuổi 30-39 chấp nhận từ 3 con trở lên.

Tồn bộ những người từ 30 tuổi trở lên đều chấp nhận hai con trai là số

con lý tưởng, ỏ độ tuổi dưới 30 số con trai lý tường thấp hơn nhưng vẫn tiến tới con số hai. Hai con trai lý tưởng là con số khá ổn định. Số con gái lý tươne thấp hơn số con trai lý tưởng, nhưng mức chênh lệch khống lớn lắm. Điêù đĩ cho thấy thái độ trọng nam khinh nữ đã giảm đi do những biến đổi khống ngừne của đời sống văn hố, xã hội ở nống thơn.

Bảng 11. Số con trai, con gái lý tưỏnc phán theo độ tuổi của nam giới

< 30 30-39 > 40 Chung 1 Trai 1,8 2.0 2.0 1.9 Gái 1,4 1.5 1.6 1,5 Cộng 3,2 __ __ __ __ __ __ __ __ __ __ ___ __ __ ___ __ ___ _ 3,6 3,4 60

Nếu ' sơ con lý tưởng ' cĩ nghĩa khống iưởng thì " sơ con mong muơn' được đặt t r o n g những hồn cảnh, điều kiện sống cu thể. Chính vì thế khi đật cáu hỏi " Nếu điều kiện sống của gia đình cịn nhiổu khĩ khăn và nếu nhà nước chi cho phép sinh 2 con, anh muốn cĩ bao nhiêu con?" Vào ùnh huốnc cu thế của cáu hỏi, nhu cầu về sơ con tập trung cao vào con sơ ha con. Hơn 2/3 nam giới thuộc độ tuổi trên 40 đều muốn cỏ từ 3 con trở lẽn. Ngay nam đĩ tuổi dưới 30 và 30-39 ván muơn cĩ ba con, thậm chí trốn cả ba. Thơng thường khi trả lời về sơ con mong muơn người được phỏng vân khống muốn nĩi sơ con monc muốn ít hơn số con họ đã cĩ. Vì nêu khơng như vậy vơ tình họ đã phủ nhân sơ con ho đã sinh ra.

Bảng 12. Phán bơ ý kiến về sơ con mong muơn theo độ tuổi của nam

( % )

1 con 2 con 3 con 4 con +

< 30 00 37.4 51.7 10.2

30-39 00 8.1 76.3 23.6

> 4 0 00 27.3 50.0 22.7

Ở nơng thốn hiện nay những quan niệm, tập tục cũ về con cái vẫn chi phối rất mạnh người nơng dán. Quan niêm cĩ nêp cỏ tẻ đã gáy nhiều day dứt cho người nống dân khi khốnc sinh được con trai, con gái. Khi chưa cĩ con Irai. quá nửa sổ người chổng nơng dán được hỏi trả lời phải đẻ cho kỳ dươc con trai Khi chưa cĩ con gái, 30,7% khảng định "phải đẻ cho kỳ được con gái . Khi chưa đủ sổ con trai, con gái mong muơn 32,9% những người chổng dươc hoi to thái dỏ khỏng bình thường. Khơng ít những người được hoi khơng dám nĩi thăng thái do

c u a m i n h . Đ i s á u v à o k h í a c ạ n h h ọ c v ấ n n h â n t h â y , h ọ c v ấ n c u a n c ư ờ i c h ổ n g

trong chưng mực nào đĩ anh hướng đên nhu cầu về giới tính của con cái. 7 9 f/í đối tượng được hoi cĩ học ván dưới cấp 2 trả lời " nhất thiết phải cĩ con trai trong khi 30% những người chổng học vân từ cáp 2 trở lẽn muổn cĩ con trai. Vé

nhu câu sinh con gái, khi hoc vấn càng cao mong muốn cĩ con gái càng tăng.

30,7% những người chỏng cĩ học vấn trên cáp 2 muốn cĩ con gái. Các chỉ số đĩ một lán nữa khàng định quan niệm về con trai con gái của nuười nơng dán cịn khá đậm nét.

Hành vi tái sinh sản của con người là sản phẩm của lịch sử vi vậy quan niệm quy mơ gia đình, chuẩn mực về sơ con dù cĩ biến đổi do tác địng của những nhân tơ kinh tê, vản hố, xã hơi,... thi vẫn mang dấu án của những quan niệm cũ. Những số liệu nêu trên chỉ ra rằng chuvển biến về nhán thức của nhữní: người chồng về số con mong muơn dường như chưa đáp ứng dươc muc tiêu giảm sinh của chương trình DS- KHHGĐ.

Thái độ và nguvện vọng của những người chồng là những chỉ háo cần thiết để dự báo mức sinh. Những cáu trả lời của họ thể hiện sư bàn bạc nhất trí trong gia đinh. Trong khi xác nhận vai trị đáng kể của các vơu tố nhãn khẩu học, xã hội học đến nhu cầu về số con. đồng thời cũng nhân thấy các yếu tơ' giáo duc và tru về n thơng cĩ ảnh hưởng tích cưc đên giảm nhu cầu sơ con của các cặp vợ chổng. Tác đơng của vêu tơ truvền thơng dán sơ đối với nhu cáu vê sơ con khống phu thuộc vào ảnh hưởng của các vêu tơ khác. Điều đĩ cỏ nghĩa là chương tnnh thơng tin-giáo dục-tuvên truvén ( TGT) cĩ ý nghĩa đặc biệt quan Irọng trong việc chuvến tải những yơu cầu của chương trinh DS-KHHGĐ địn nhĩm những ngươi chổng nĩi riơng và đơn các căp vợ chổng trong dộ tuồi sinh đc noi chung, nhai la ở những vùng nống thốn nơi mà trinh độ dán trí cịn tháp, nơi ma nhưng quan niém tập tuc cũ vẫn cịn chi phơi mạnh đơn nhận thức và hành VI dán so cua con

người.

Một phần của tài liệu Tác động của truyền thông dân số đến nhóm những người chồng trong việc thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình (vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)