- Sử dụng thường xuyơn đế tạo kỹ năng Sau khi làm thử và điẽu chỉnh,
a. Máy thu thanh và thu hình
Kết quả khảo sát cho thấy 63% hộ gia đình thành thị và 50% hộ gia đinh nĩng thốn co m ay thu thanh. 83% hị gia đình thành thi và 16% hị gia đình nĩng thốn cố máy thu hình. 81% những người chổng thành thi và 27% những người chồng nống thỏn nghe đài ở nhà. Sơ cịn lại phải nghe nhờ ở nhà ban bè. hoặc nơi cộng cộng. 84% những người chổng thành thị và 16% nhũng nguời chổng nĩng thổn xem truyền hình tại nhà. Sơ cịn lại xem nhờ nhà bạn bè hoặc nơi cĩng cộng. Các chỉ số đĩ phản ánh mặt bằng đời sống sinh hoạt của cư dán đổng bằng sơng Hổng nĩi chung và của nhĩm những người chổng nĩi riêng. Hộ gia dinh của những người chồng thành thị cĩ điều kiện vật chất thuận lợi hơn hộ gia đinh những người chồng nơng thốn trong việc tiếp nhán thơng tin. Tuy nhiốn các phương tiện văn hố vật chất đĩ chỉ mới là cơ sở, là điéu kiện đáu tiên của việc hưởng thụ văn hố, thu thập thỏng tin. Thực chất là nhu cầu, trinh độ, khả năng tiếp nhận thổng tin [ -44 - 59].
Mặc dù phương tiện nghe, nhìn chưa đầy đủ ở các hộ gia đình nhưng 71% những người chồng thành thi và 79% những người chồng nơng thơn trên sơ được hỏi irả lời " thường nghe đài 97% những người chồng thành thị và 88% những người chồng nịng thơn trên sơ được hỏi trả lời thường xem truyên hình . Cac chỉ sơ' đố phản ánh một bộ phán khá lớn những người chổng cĩ nhu cầu nghe đài và xem truyổn hình. Vơ tuvên truvồn hình, đài phát thanh đa co vai tro nga\ cang lớn trong đời sống tinh thần của người dán và đã trở thành mĩn ăn linh thán khơng thể thiếu được.
Khảo sát cũng cho biết 33% những người chổng trẽn tổng số những người
khơng biêt đọc viêt ơ thanh thi và 72% ớ nơng thơn thường nghe đài". Tv lệ nà\
cua nong thơn cao hơn thành thị. Điéù đĩ được giải thích rằng phươnc tiện vãn hố vật chất của thành thị phong phú hơn. Người ta cĩ thể khơng " thườnr' nghe đài nhưng thay vào đĩ là " thường xem vơ tuyến".
Nhìn chung ở thành thị hay ở nĩng thốn, nhĩm khống biết đọc viết cỏ tỷ lệ ” thường nghe đài " thấp nhất ( 33%-41%). Các nhĩm cĩ hoc vấn từ cấp 1 trả lên thường nghe đài " với tỷ lệ cao. Học vấn càng cao, tỷ lệ "thường nghe đài" càng cao. Chẳng hạn, nhĩm cĩ học vấn từ trung cấp trở lên ở thành thị là 74%- ở
nơng thổn là 87%.
Đ ố i với truyền hình, cĩ sư khác biệt giữa các nhĩm học vấn ở thành thị. Hầu hết những người chồng khơng biết đọc, viết và cĩ học vấn cấp 1 trả lời "thường xem vơ tuyến ", trong khi đĩ số cĩ học vấn từ trung cấp trở lơn là 98%. ở thành thị báo chí rất phong phú, đa dạng, và đáy cũng là một phương tiện truvền thơng đắc lực mà những nguời biết đọc, viết cĩ thể qua đĩ để tiếp nhán thống tin.
N ghề nghiêp cũng ảnh hưởng đên kha năng tiêp nhạn thong tin. Ty lc nhữna người chổng nơng dán ở thành thị cũng như ơ nơng thơn thương nghe đài" thấp nhất so với các nhĩm nghề nghiệp khác. Nhưng những số liệu liên quan đến mức độ theo dõi truyền hình lại cĩ phần khác. Tồn bộ những ngươi chồng nơng dân ở thành thị và 87% những người chồng nơng dán ở nơng thơn •' thường xem vơ tuyến ", một tỷ lê cao so với các nhĩm nghề nghiệp khác.
Truyền thơng dân số ở những nước chấp nhận KHHGĐ đươc coi là mội cống cụ đắc lực trong việc tuyên truyền và giáo duc nhản dán ý thức về hanh VI
sinh sản. Nhiều chương trinh phát thanh và truyền hình về vấn đề kế hoạch hná gia đinh đã được chuvển tải.
Bảng 4 trinh bày phán bố đối tuợng điều tra thường xuyên nghe đài theo
nghề nghiệp ở cả hai khu vực. Phần lớn người chổng nĩng dán ở thành thị và hầu
hêt người chổng nơng dán ở nĩng thơn đã từng nghe nĩi đến DS-KHHGĐ. Vé đối
tượng truyền thống DS-KHHGĐ. nơng dán được xác đinh là đối tượng chính vi
hiện nay 80% dán sơ nước ta sơng ở nống thơn, vả lai mức sinh ở nống thơn vản
cịn cao. Nhu vậy, nội dung DS-KHHGĐ qua truyền thơng đại chúng đã đến với đơng đảo nơng dán.
Bảng 4. Phán bổ đối tượng điều tra "thường xuvơn nghe đài"
theo nghề nghiệp và theo khu vưc
( % )
Nghề nghiệp Thành thị Nơng thơn
Nơng dân 42 78 Cơng nhân 77 87 Viên chức 78 85 Thợ thủ cống 70 81 Giáo viên 74 94 Buỏn hán 65 78 Nơi trợ 50 75
Học sinh/ Sinh viên 33 0
Nghề khác 63 88
Chung 71 79
ở thành thị nhĩm những người chồng là học sinh/ sinh viên cĩ tỷ lệ nghe
nĩi đến vấn đề DS-KHHGĐ thấp nhất. Nhĩm này gổm những trẻ tuổi nhất và đều
mĩn bước vào hĩn nhân. Nhu cầu về KHHGĐ của ho chưa cao do đĩ ho ÍI quan
tám đên ván đê DS-KHHGĐ. Trong khi đĩ ở địa bàn nơng thơn nhữnc người
chồng làm thợ thủ cĩng cĩ tỷ lệ đã từng nghe nĩi đến DS-KHHGĐ thấp nhất so với các nhĩm nghề nghiệp khác.
Hầu hết những người chồng nống dân ở thành thị khống biết đọc, viết đã từng nghe nĩi đến vấn đề DS-KHHGĐ. trong khi đĩ ở nống thơn chỉ 89%. Nếu nhu những người chồng nơng dân được xác định là đối tượng chính của cuộc vận động thực hiện k ế hoạch hố gia đình thì tỷ lệ 89% những người chổng khơng biết đọc,viết đã từng nghe nĩi đến cuộc vận động DS-KHHGĐ chưa phải là sư
đảm bảo bền vững cho mục tiêu giảm sinh.
Về mức độ thường xuyên xem truvền hình, 92% những người chổng nịng dân ở đồ thị xem hàng ngày, trong khi đĩ chỉ số tương ứng của những người chồng nơng dân ở nỏng thơn là 33%. Nêú nhu hầu hết những người đươc hỏi thuộc nhĩm những người chồng là giáo viên ở thành thị cĩ " thường xuyên xem
truvền hình", thì tỷ lệ tương ứng ở nơng thổn là 55%. Sơ liệu thu được cho thấy
các chỉ sơ của những người chồng thành thị ở các nhĩm nghề nghiệp khác nhau về mức đơ xem truvền hình hàng ngày đều cao hơn các nhĩm tương ứng ở nĩng thơn.
Các nhĩm càng cĩ trinh đổ hoc vấn cĩ mức độ xem hàng ngay cang cao: 67% những người chồng ở thành thị khơng biêt đọc viốt xem hang ngay, trong khi đĩ nhĩm cĩ học vấn cấp 2 là 80%, nhĩm cĩ học ván cáp 3 la 87% ,... Nhom
những người chổng nống thơn càng cĩ học vấn cũng cĩ tỷ lệ xem truyền hình càng cao ( xem bảng 5 ).
Bang 5. Mức độ thường xuvên xem truyền hình của nguời chổng theo trình độ hoc vấn trên tổng sơ được hỏi.
Trinh độ học vấn Thành thị Nĩng thốn Tổng số Tỉ lệ Tổng số Tỉ lệ Khống biết đọc viết 1 100 14 70 Chưa hết cấp 1 7 100 92 81 Hết cấp 1, chưa hết cáp 2 27 90 391 83 Hết cấp 2, chưa hết cấp 3 320 98 2249 88 Hết cấp 3 282 97 562 92
Trung cấp, cao đảng, đại học 129 98 99 91
Tổng số 766 97 3407 88
Về chương trình truvền hình, các nhĩm nghề nghiệp khác nhau của những người chồng thành thị cĩ tỷ lê theo dõi các chương trinh như phun truyện, sán khâu truyền hình, thời sụ, thể thao, phụ nữ, văn hĩa, xã hội,...thấp dán. Ty lệ cũn° khác nhau giữa các nhỏm về mơt chương trinh nào đĩ. Đ ơi với chương tnnh
D ân s ố và Phát triển, mức độ quan tâm của các nhĩm nghề nghiệp của những người chồng phân bồ như sau: nơng dán 38%; cĩng nhân 62%; viên chức 5 8 f£;
thợ thủ cỏng 60%; giáo viên 79%; buơn bán 55%; nội trợ 54%; nghề nghiệp khác
64%. Mức độ quan tâm đơn các chương trinh khác của những ngươi chong ơ
nong thon cung tương tự như nhĩm những người chồng thành thị. song về chươn<1
tnnh Dãn so Vã Phãt tn én họ theo dõi ít hơn. Nêu như tv lé nhữnc n^ười chổn°
thành thị theo dõi chương trinh Dim s ổ vù Phát Iriển là 19% thì tỷ lệ này cua nhĩm những người chổng nịng thĩn chỉ là 9%.
Xét theo trình độ học ván, những người chồng thành thị cĩ học vấn cao cố tỷ lệ theo dõi chương trinh Dán sơ và Phất Iriển cao hơn nhĩm khỏng biết đoc viết và học vấn chưa hết cấp 1. Chẩng han, chưa hết cấp 1 là 17%, trong khi đĩ hết cấp 2 là 61%, hết cấp 3 là 56% và trung cấp trở lên là 65%. Ty lệ những người chổng ở nơng thơn cĩ trình độ học vấn khác nhau theo dõi chương trình này đều thấp hơn so với những người chồng thành thị.
Theo kết quả nghiên cứu về các chương trinh phát thanh về chuyên để dãn số, gần một phần tư các buổi phát thanh là về Dân s ố và P h ái ưiến. Nội dung đề cập đến tác đơng của dán số tăng nhanh ảnh hưởng đến chát lượng cuốc sống, đất đai, lương thực. N ội dung thứ hai đề cập đến Chương trinh dân số. N ội dung thứ ba là k ế hoạch hố gia đình và các biện pháp tránh thai.
L ị n g tin và th ả i độ liên quan đến dẫn sơ, Đ ộng viên các nhĩm quan Lãm đ ặc b iệt; An lồn ch o bà m e/sức k h o ẻ B M T E là những chủ đề ít đươc đề cặp. Trong các chương trinh phát thanh nĩi trên, phần lớn nhấn mạnh đến vai trị của phụ nữ. Rất ít chương trình đề cập đến vai trị và trách nhiệm của nam giới. Các chương trình cần nhấn mạnh rằng kơ hoạch hố gia đình khống chỉ là việc riổng của phu nữ, mà của cả nam giới. 82,5% tài liệu phái thanh nhăm tạo ra nhận thức han đầu về kơ"hoạch hố gia đình. 15,5% nhằm tăng hiểu biêl.
Cũng như phát thanh, truvẻn hình là một phương tiện ihổng tin đại chúng cĩ lác động lớn đến cống chúng. Truyền hình cĩ ưu thơ ở chỗ người xcm vừa
nghe nội dung, vừa nhìn thực tế qua hình ảnh. Các chủ đề của truyền hình gần giống như phát thanh. Riêng chủ đề L ịng tin và thái độ liên quan đến dẩn sĩ'của
vơ tuyên truyên hình được chú ý nhiều hơn. 24% nội dung nhầm muc tiêu là tao ra nhận thức ban đầu, 70% tăng hiểu hiêt về ván đề, 8% đỏng viên thav đổi thái độ, 8% tiếp tụ c/h ồn thiện thực hành, 10% chống lại những tin đồn Ị 13, Tr.20 ].
Thời gian qua, các hoạt đơng về DS-KHHGĐ đã được đầu lư thích đáng. Cống tác truyền thống DS -KHHGĐ đã cĩ những cải tiến đáng kể. song ảnh hưởng của nĩ đối với đối tượng truyền thống rõ ràng là cịn han hẹp. Đến nay hệ thống phát hình và truyền hình đã phủ sĩng trên 55% lãnh thổ. Hệ thống phát thanh và truyền thanh đã phủ sĩng trên tồn hộ lãnh thổ. 53 đài phát thanh và đài truyền hình cấp tỉnh và khu vực, 8365 trạm truyền thanh cấp huyện, cấp xã đổu phản ánh với mức độ tập trung, thời lượng khác nhau các vấn đề DS-KHHGĐ của địa phương mình. Quỹ hoạt động dán sơ Liên hiệp quốc ( UNFPA ) cịn tài trợ máy ghi âm, m áy dựng âm thanh, micro định hướng chuyên dung cho 12 trong số 53 đài đại diện cho khu vực, Đ ồng bằng sơng Hổng, Đổng bằng sống cửu Long và miền Trung đ ể tăng cường hơn nữa hiệu quả truyền thơng. Song các phương tiện nghe nhìn phân bố khơng đều : ở nơng thơn chỉ khoảng 19,9% số hộ cĩ máy thu thanh và 22,9% số hộ cĩ máy thu hình. Do đĩ nhiệm vụ tuyên truyền vấn đề DS- KHHGĐ đến từng gia đình, thơng qua các phương tiện thu thanh và thu hình là chưa thế thực hiện được. [ 28 - 48 ].
b. Báo chí
Đ ể tạo ra dư luận xã hơi rộng rãi nhằm thực hiện chiến lươc DS -KHHGĐ.
báo chí cĩ sức mạnh rất lớn.
Kết quả khảo sát cho thấy, 55% gia đình thành thị và chỉ 5% gia đình nống thỏn cĩ mua báo. Trong khi 84% những người chổng thành thi đoc báo thi
chỉ số này của nhĩm nguời chĩng nống thốn chỉ là 35%. Các chỉ số trơn cĩ thổ
được giai thích do giá báo chưa phù hợp với mức thu nhập của người nơng dán.
Mặt khác phương tiện giao thống nơng thơn chưa thuận tiện để báo chí cĩ thể
đên với nơng dán hàng ngày. N gồi những thuán lợi kê trên, những người chổnc
ơ thành thị cịn cĩ thể bù đắp sụ thiêu hut thơng tin qua báo chí bằng nguồn háo
của cơ quan. Chính vì vậy những nguời chổng ở thành thị cĩ tỷ lệ đoc báo nhiều
hơn những người chồng ở nơng thỏn. Trong nhĩm những người chổng ở thành thị
cĩ đọc báo thì số đọc tại nhà là 73%; số đọc nhờ nhà bạn bè là 14%; số đoc ở cơ
quan là 38%; sơ đọc ở nơi cống cộng là 2% . Các chỉ sơ tuơng úng của nĩng thơn
như sau: 28%,. 61%, 19%,6%.
i
Xét theo nghề nghiệp, nhĩm chồng là nống dân ở thành thi đọc báo thấp nhất (50%) so với các nhĩm nghề nghiệp khác. Những người chổng là giáo viên đọc báo cao nhất (100% ). Tiếp đến là viên chức (94%). Ở nĩng thổn, nhỏm đoc báo thấp nhất lại là những người chồng nội trợ (25% ). Những người chồng nống
dân cĩ khá hơn (30%). Cao nhất vẫn là nhĩm giáo viên (86%). Nghề nghiệp
"giáo viên" địi hỏi các nhà giáo phải đọc thường xuyên. Mặt khác báo chí đến
với nhà trường thường xuvên. Đĩ là khả nâng thuận lợi tiêp cận với báo chí, vì
thế giáo viên là nhĩm cĩ tỷ lê đọc báo cao nhât ở cả hai khu vực.
Xét theo irình độ học vấn. ở thành thị cũng như ở nơng thốn, trình độ học
vấn càng cao thì tỷ lệ đoc báo càng cao: 95% những người chồng thành thi cỏ
học vấn trung cấp, cao đảng, đại học đọc báo thì chỉ số tương của nơng thơn là
84%- 29% những người chồng thành thị cĩ học vấn câp 1 đọc báo thì chỉ sơ' này
cua nhĩm những người chổng nĩng thốn là 17%...Như vậy viéc tiếp nhân thống
tin qua báo chí là rất hạn chê địi với những người học ván thấp , nhất là ở nĩng thổn. Báo chí chỉ đến đươc với một số đối tượng.
Những người chĩng thành thị quan tám nhiều nhát đến các chuvên mục như thê thao, thời sự, văn hố, an ninh của 4 loại báo Tiền phong, Phu nữ, Nhãn dân và Cống an. Những người chồng ở nĩng thơn ít cĩ sư lưa chọn hơn so với những nguời chổng thành thị. Việc đọc báo của nhĩm những ngưịi chồng nĩng thốn phụ thuộc trước tiên vào tính hấp dản của báo chí và tiếp đến là khả năng tiếp cận với báo chí. Tiền phong, Phu nữ, Nhân dấn là ba loại báo trunc ương cố thể đến với họ
Kết quả khảo sát cũng cho tháy 91% những người chồng thành thị và những nguời chổng nống thơn trên tổng số đối tượng đọc báo đã dọc được nội dung của chính sách DS -KHHGĐ. Vậy là về cơ bản những người cĩ đọc báo thi đều biết đến những vấn đề liên quan đến chính sách DS-KHHGĐ. Các số liệu khảo sát cho thấy, những người chồng càng cĩ học vấn cao ở thành thị càng đọc được nhiều hơn về nội dung chính sách DS-KHHGĐ. Các chỉ số của những người chồng nơng thơn cũng phản ánh tình hình tương tu . Như vậy vếu tố hoc vấn cĩ vai trị quan trọng đối với việc tiếp nhận thơng tin về DS-KHHGĐ trẽn báo chí. Xét theo nghề nghiệp, các nhĩm nghề nghiệp của những người chổng thành thị đọc được vấn đề dân sơ đều rất cao : chỉ sơ dao động từ 83% đên 100%, trừ nhĩm buơn bán (77% ). Tình hình cũng tương tư đối vĩi nam nĩng thơn. Nhĩm buơn bán cĩ tỷ lê thấp nhất, 82% so với các nhĩm khác.
Cùng với báo và tạp chí của trung ương cịn hiện diện báo của các địa phương và của các tổ chức quần chúng. Báo chí nước la đã tham gia tích cực \a o
việc tuyốn truyền và vận động m ọi người dán thực hiện chính sách DS-KHHGĐ, một quơc sách lớn cua nhà nước la hiên nay. Trên 300 đầu báo hiên cĩ đã đé cập đơn đê tài dán sơ. Đ ố i ngũ phĩng viên báo chí đã cơ gắng rât nhiéu trong viéc tim