1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình trả lương theo thâm niên ở các đơn vị hành chính sự nghiệp ở việt nam

46 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 208,21 KB

Nội dung

Mức lương tối thiểu là 210.000 đồng/tháng.- Năm 2003 Từ 01/01, các đối tượng hưởng lương và phụ cấp từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách Nhà nước và người lao động trong các doanh nghiệp tr

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Nước ta đang nằm trong thời kỳ quá độ từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, cho nên vấn đề hội nhập vào khu vực cũng như thế giới còn gặp nhiều khó khăn và thách thức lớn đòi hỏi phải có sự vận hành một cách đồng bộ trong tất cả các ngành lĩnh vực của đời sốngkinh tế xã hội Nhưng thực tế đã chững minh rằng có rất nhiều doanh nghiệp mặc

dù dư nguồn vốn về kinh doanh, có đội ngũ người lao động có trình độ , kinh nghiệm mà vẫn làm ăn không có hiệu quả Một nguyên nhân sâu xa của nó chính làvấn đề về nhân sự đặc biệt là vấn đề có liên quan trực tiếp tới người lao động như việc trả lương, thù lao , bảo hiểm xã hội Vì vậy có thể khẳng định lương bổng là một vấn đề muôn thủa của nhân loại và là vấn đề nhức nhối của hầu hếtcác công tyViệt Nam Đây là một đề tài từng gây tranh luận sôi nổi trên diễn đàn quốc hội Việt Nam trong nhiều năm qua

NỘI DUNG

I Khái niệm tiền lương

Theo quan niệm của Mác: Tiền lương là biểu hiện sống bằng tiền của giá trị sứclao động

Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền lương là giá cả của lao động, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường lao động

Ở Việt nam trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, tiền lương được hiểu là một bộphận thu nhập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu do Nhà nước phân phối cho công nhân viên chức bằng hình thức tiền tệ, phù hợp với quy luật phân phối theo lao động Hiện nay theo Điều 55 - Bộ Luật Lao Động Việt Nam quy định tiền lương của người lao động là do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc

Trang 2

Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền được trả cho người lao động dựa trên số lượng và chất lượng lao động của mọi người dùng để

bù đắp lại hao phí lao động của mọi người dùng để bù đắp lại hao phí lao động của

họ và nó là một vấn đề thiết thực đối với cán bộ công nhân viên.Tiền lương được quy định một cách đúng đắn, là yếu tố kích thích sản xuất mạnh mẽ, nó kích thích người lao động ra sức sản xuất và làm việc, nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động

II Mô hình trả lương theo thâm niên ở các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam

1 Mức lương tối thiểu

1.1 Định nghĩa

Là mức lương thấp nhất theo luật định được trả cho người lao động theo giờ, ngày, tháng trong điều kiện lao động bình thường nhằm trang trải điều kiện sống tối thiểu để người lao động có thể tái tạo sức lao động của họ

 Mức lương tối thiểu trong 1 số năm qua

Trang 3

Mức lương tối thiểu là 210.000 đồng/tháng.

- Năm 2003

Từ 01/01, các đối tượng hưởng lương và phụ cấp từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách Nhà nước và người lao động trong các doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài) được nâng lên 290 ngàn đồng

Quyết định này được thông báo trong một nghị định về việc điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội và đổi mới cơ chế quan lý tiền lương của Chính phủ ban hành ngày 15-01

Nghị định cũng quy định mức tăng cụ thể đối với lương hưu và trợ cấp xã hội hàngtháng cho từng loại đối tượng hưởng lương hưu và hưởng trợ cấp xã hội Đồng thờiquy định cụ thể về việc bố trí ngân sách năm 2003 của các bộ, cơ quan và các địa phương để đảm bảo việc thực hiện điều chỉnh tiền lương và trợ cấp xã hội

- Năm 2004

Không tăng

- Năm 2005

Ngày 15/09/05, Chính phủ (thủ tướng Phan Văn Khải) ký Nghị định

118/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu chung Điều chỉnh áp dụng từ ngày 01-10-2005 là 350.000 đồng/tháng

Việc tăng mức lương tối thiểu sẽ giúp cán bộ công chức yên tâm công tác hơn Theo Bộ LĐ-TB-XH, phương án tăng mức lương tối thiểu lên 350.000

đồng/tháng có ưu điểm là phù hợp mức tăng giá các mặt hàng tiêu dùng, bảo đảm

Trang 4

tiền lương, thu nhập thực tế và có cải thiện (do thay đổi quan hệ tiền lương từ ngày1-10-2004).

Mức lương tối thiểu này áp dụng từ ngày 1-10-2005 đến ngày 30-9-2006 trong khu vực nhà nước, doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và là căn cứ

để điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội

Thủ tướng Chính phủ cũng ký Nghị định 117 về việc điều chỉnh lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội Từ ngày 1-10-2005 đến ngày 30-9-2006, mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng đối với các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng được điều chỉnh như sau: đối với cán bộ, công chức, công nhân, viên chức nghỉ hưu, tăng 10% trên mức lương hưu hiện hưởng đối với người có mức lương trước khi nghỉ hưu dưới 390 đồng/tháng; tăng 8% trên mức lương hưu hiện hưởng đối với người có mức lương trước khi nghỉ hưu từ 390 đồng/tháng trở lên, tăng 10% trên mức trợ cấp hiện hưởng đối với người đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng; người hưởng trợ cấp hàng tháng; côngnhân cao su đang hưởng trợ cấp hàng tháng; cán bộ xã, phường, thị trấn đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng

- Năm 2006

Ngày 11.9, Văn phòng Chính phủ đã công bố Nghị định 94/2006/NĐ-CP của Chính phủ được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký trước đó 4 ngày (7.9) điều chỉnh mức lương tối thiểu chung Theo Nghị định này, kể từ ngày 1.10.2006, mức lương tối thiểu chung hiện hành (được quy định tại Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 15.9.2005 của Chính phủ) từ 350.000 đồng/tháng lên 450.000 đồng/tháng

- Năm 2007

Trang 5

Đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam, Chính phủ cũng có nghị định điều chỉnh mức lương tối thiểu theo hướng tăng lên Cụ thể, tăng lên :

Mức 1 triệu đồng/tháng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các quận thuộc TP Hà Nội, TP.HCM

Mức 900.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các huyện thuộc TP Hà Nội, TP.HCM; các quận thuộc TP Hải Phòng; TP Hạ Longthuộc tỉnh Quảng Ninh; TP Biên Hòa, thị xã Long Khánh, các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu và Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; thị xã Thủ Dầu Một, các huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát và Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; TP Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (tạm gọi vùng 2)

Mức 800.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên các địa bàn còn lại

Trang 6

Đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn laođộng, Chính phủ qui định:

Mức 620.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các quận thuộc TP Hà Nội, TP.HCM

Mức 580.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn vùng 2

Mức 540.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên các địa bàn còn lại

Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện mức lương tối thiểu cao hơn mức lương tối thiểu vùng mà Chính phủ qui định Riêng với người lao động đãqua học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề), Chính phủ yêu cầu phải trả mức lương cho họ cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng đã qui định

- Năm 2009

Chiều 13/10, Bộ LĐ - TB và XH họp báo giới thiệu nội dung, từ ngày 1/1/2009, mức lương tối thiểu vùng được thực hiện theo Nghị định số 110/2008/NĐ-CP ngày10/10/2008 và Nghị định số 111/2008/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp trong nước đó là các công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động

Trang 7

Doanh nghiệp FDI là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam của Chính phủ.

Theo đó, các mức lương tối thiểu vùng được áp dụng như sau:

Vùng I: Đối với doanh nghiệp trong nước là 800.000 đồng/tháng; Đối với doanh nghiệp FDI là 1.200.000 đồng/tháng

Vùng II: Đối với doanh nghiệp trong nước là 740.000 đồng/tháng; Đối với doanhnghiệp FDI là 1.080.000 đồng/tháng

Vùng III: Đối với doanh nghiệp trong nước là 690.000 đồng/tháng; Đối với doanh nghiệp FDI là 950.000 đồng/tháng

Vùng IV: Đối với doanh nghiệp trong nước là 650.000 đồng/tháng; Đối với doanh nghiệp FDI là 920.000 đồng/tháng

Ngày 6/4, Chính phủ đã ban hành Nghị định 33/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 1/5/2009 là 650.000 đồng/ tháng

Mức lương tối thiểu chung này được áp dụng đối với 4 loại hình cơ quan, đơn

vị, tổ chức, bao gồm: - Các cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;

- Các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, đơn vị sự nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật;

Trang 8

- Các công ty được thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh

nghiệp nhà nước

- Các công ty TNHH một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ được

tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp

Mức lương tối thiểu chung được dùng làm cơ sở để tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương và thực hiện một số chế độ khác theo quy định của pháp luật ở 4 loại hình cơ quan, đơn vị tổ chức trên; cũng như được dùng để tính trợ cấp kể từ ngày 1/5/2009 đối với lao động dôi dư theo Nghị định số 110/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ về chính sách đối với người lao động dôi dư do sắp xếp lại công ty nhà nước và tính các khoản trích

và các chế độ được hưởng tính theo lương tối thiểu chung Từ ngày 1/5/2009, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng sẽ được tăng thêm 5% đối với 5 nhóm đối tượng, bao gồm: -Cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động; quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu đang hưởng lương hưu hàng tháng -Cán bộ xã, phường, thị trấn quy định tại Nghị định

số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 của Chính phủ và Nghị định số

09/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ đang hưởng lương hưu và trợ cấp hàng tháng -Người đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng; người đang hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định 91/2000/QĐ-TTg ngày 4/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hàng tháng -Cán bộ

xã, phường, thị trấn đang hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 130/CP ngày 20/6/1975 của Hội đồng Chính phủ và Quyết định số 111-HĐBT ngày

13/10/1981 của Hội đồng Bộ trưởng -Quân nhân đã phục viên, xuất ngũ đang hưởng chế độ chợ cấp hàng tháng quy định tại Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ

Trang 9

Các địa phương thuộc vùng II, III, IV

Vùng II: Một số huyện, thị xã ngoại thành Hà Nội, TPHCM, các quận, huyện thuộc TP Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP Hạ Long, Quảng Ninh, TP Biên Hòa, thị xã Long Khánh và các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; thị xã Thủ Dầu Một và các huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát,Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; TP Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa và huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Vùng III: Các TP trực thuộc tỉnh, các huyện còn lại thuộc Hà Nội; thị xã Từ Sơn

và các huyện Quế Võ, Tiên Du, Yên Phong (Bắc Ninh); các huyện Việt Yên, Yên Dũng thuộc Bắc Giang; huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh; Thị xã Hưng Yên và các huyện Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ thuộc tỉnh Hưng Yên; các huyện Cẩm Giàng, Nam Sách, Chí Linh, Kim Thành, Kinh Môn, Gia Lộc, Bình Giang,

Tứ Kỳ thuộc tỉnh Hải Dương; thị xã Phúc Yên, huyện Bình Xuyên thuộc Vĩnh Phúc; các huyện còn lại thuộc TP Hải Phòng; các thị xã Uông Bí, Cẩm Phả thuộc Quảng Ninh; các huyện Điện Bàn, Đại Lộc thuộc Quảng Nam; thị xã Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng; thị xã Cam Ranh, Khánh Hòa; huyện Trảng Bàng, Tây Ninh; thị xã Đồng Xoài và các huyện Chơn Thành, Đồng Phú thuộc tỉnh Bình Phước; các huyện còn lại thuộc tỉnh Bình Dương; các huyện còn lại thuộc tỉnh Đồng Nai; TP Tân An và các huyện Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc thuộc Long An; các huyện thuộc TP Cần Thơ; các huyện Châu Đức, Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Vùng IV là những địa phương còn lại

- Năm 2010

Trang 10

01/01/2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định 97/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với doanh nghiệp trong nước và Nghị định 98/2009/NĐ-

CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc

tế và cá nhân nước ngoài tại Việt Nam, áp dụng từ ngày 01/01/2010

Nghị định 97, các đối tượng chịu điều chỉnh là người lao động làm việc ở công

ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam Mức lương tối thiểu sẽ chia thành 4 vùng, sát với mức tiền công, tiền lương và mức sống tại vùng đó Cụ thể: vùng I là 980.000

đồng/tháng; vùng II: 880.000 đồng/tháng; vùng III: 810.000 đồng/ tháng; vùng IV: 730.000 đồng/tháng Tại Nghị định 98, lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được quy định: vùng I là 1.340.000 đồng/ tháng; vùng II: 1.190.000 đồng/tháng; vùng III: 1.040.000 đồng/tháng; vùng IV: 1.000.000 đồng/tháng Lúc trước, mức lương tối thiểu vùng đang áp dụng đối với doanh nghiệp trong nước lầnlượt theo từng vùng là 800.000; 740.000; 690.000; 650.000 đồng /tháng và đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 1.200.000; 1.080.000; 950.000; 920.000 đồng/ tháng Như vậy, mức lương tối thiểu vùng năm sau cao hơn mức lương năm trước khoảng từ 80.000-180.000 đồng/ tháng Đối với doanh nghiệp hoạt động theoLuật Doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài , mức tiền lương thấp nhất trả cho người lao động đã qua học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng

01/05/2010

Trang 11

Ngày 25.3; Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Nghị định số 28/2010/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung Ngày 1.5.2010 tăng từ 650.000 lên 730.000

Nó còn được dùng làm cơ sở để tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương và thực hiện một số chế độ khác theo quy định củapháp luật

Đồng thời, được dùng để tính trợ cấp từ ngày 1/5/2010 đối với lao động dôi dư

do sắp xếp lại công ty nhà nước theo Nghị định 110/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007; ngoài ra, dùng để tính các khoản trích và các chế độ được hưởng tính theo lương tối thiểu chung

Kinh phí thực hiện mức lương tối thiểu mới đối với các đối tượng do ngân sách nhà nước bảo đảm từ các nguồn: Tiết kiệm 10% chi thường xuyên (trừ tiền lương

và các khoản có tính chất lương) đối với từng cơ quan hành chính; sử dụng tối

Trang 12

thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, các

cơ quan hành chính có thu; sử dụng 50% số tăng thu ngân sách địa phương

Ngoài ra, ngân sách trung ương sẽ bảo đảm bổ sung kinh phí thực hiện tăng lương tối thiểu trong trường hợp các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã thực hiện trích như trên nhưng vẫn không đủ kinh phí

Ngân sách trung ương cũng hỗ trợ những địa phương khó khăn, chưa cân đối được nguồn với mức bình quân 2/3 so với mức lương tối thiểu chung đối với ngườihoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn, ở thôn và tổ dân phố

Riêng kinh phí thực hiện mức lương tối thiểu chung đối với người lao động làm việc trong các công ty sẽ do công ty bảo đảm và được hạch toán vào giá thành hoặcchi phí sản xuất kinh doanh

Theo Nghị định số 29/2010/NĐ-CP ngày 25/3/2010, từ ngày 1/5/2010, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) và trợ cấp hàng tháng sẽ được tăng thêm 12,3% đối với 5 nhóm đối tượng:

Cán bộ, công chức, công nhân, viên chức, người lao động; quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu đang hưởng lương hưu hàng tháng

Cán bộ xã, phường, thị trấn quy định tại Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày

22/10/2009, Nghị định 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 và Nghị định

09/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 đang hưởng lương hưu và trợ cấp hàng tháng

Trang 13

Người đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng; người đang hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định 91/2000/Đ-TTg ngày 4/8/2000; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hàng tháng.

Cán bộ xã, phường, thị trấn đang hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 130/CP ngày 20/6/1975 của Hội đồng Chính phủ và Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981 của Hội đồng Bộ trưởng

Quân nhân đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng quy định tại Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008

Kinh phí thực hiện tăng lương hưu, trợ cấp được Ngân sách Nhà nước và Quỹ BHXH bảo đảm

- Năm 2011

Ngày 29 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký Nghị định số 108/2010/NĐ-CP về việc quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động Mức lương tối thiểu vùng cụ thể: Mức 1.350.000 đồng/tháng áp dụng với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I Mức 1.200.000 đồng/tháng áp dụng với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II Mức 1.050.000

đồng/tháng áp dụng với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III Mức 830.000 đồng/tháng áp dụng với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng IV

- Năm 2012

Trang 14

 Mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 01 tháng 5 năm 2012 là 1.050.000

đồng/tháng

2 Bậc lương

Theo thang bảng lương theo nghị định số 204/2004/NĐ-CP, bậc lương tại khối

hành chính doanh nghiệp quốc doanh được phân như sau:

- Các loại B, C và nhân viên có 12 bậc

 Dưới đây là thang bảng lương theo nghị định số 204/2004/NĐ-CP

BẢNG XẾP HỆ SỐ LƯƠNG THEO NGHỊ ĐỊNH 204 HIỆN CÓ TẠI TRUỜNG

ngạch

NgạchCC-VC SNNB

Bậc1

Bậc2

Bậc3

Bậc4

Bậc5

Bậc6

Bậc7

Bậc8

Bậc9

Bậc10

Bậc11

Bậc12

Bậc13

Bậc14

Bậc15CC-VC

loại A3.1

Trang 16

VK 11%

VK 11%

VK 11%

CC-VC

loại A1 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98

VK 5%

11 01.003 Chuyên

viên 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98

VK 5%

12 06.031 Kế toán

viên 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98

VK 5%

13 13.092 Nghiên

cứu viên 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98

VK 5%

14 13.095 Kỹ sư 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98 VK

Trang 17

15 15.111 Giảng

viên 3 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98

VK 5%

Trang 18

13.096 Kỹ thuật

viên 2 1.86 2.06 2.26 2.46 2.66 2.86 3.06 3.26 3.46 3.66 3.86 4.06

VK5%

VK7%

VK9%

16.119 Y sĩ 2 1.86 2.06 2.26 2.46 2.66 2.86 3.06 3.26 3.46 3.66 3.86 4.06VK

5%

VK7%

VK9%

VK9%

VK9%

VK9%CC-VC

loại C.3

06.033 Kế toán 2 1.35 1.53 1.71 1.89 2.07 2.25 2.43 2.61 2.79 2.97 3.15 3.33 VK VK VK

Trang 19

viên sơ

NV thừahành, phục vụ

01.005

Kỹ thuậtviên đánh máy

2 2.05 2.23 2.41 2.59 2.77 2.95 3.13 3.31 3.49 3.67 3.85 4.03VK

5%

VK7%

VK9%

01.010 Lái xe

cơ quan 2 2.05 2.23 2.41 2.59 2.77 2.95 3.13 3.31 3.49 3.67 3.85 4.03

VK5%

VK7%

VK9%01.007

Nhân viên kỹ thuật

2 1.65 1.83 2.01 2.19 2.37 2.55 2.73 2.91 3.09 3.27 3.45 3.63VK

5%

VK7%

VK9%

01.006

Nhân viên đánh máy

2 1.50 1.68 1.86 2.04 2.22

 Ghi chú:

+ SNNB: số năm để tính nâng bậc lương

+ khi đã hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung (PC TNVK) thì cứ mỗi năm đủ 12

tháng tính hưởng thêm 01% PC

+ loại A3 có 6 bậc A2 có 8 bậc, A1 có 9 bậc, các loại còn lại có 12 bậc

3 Nâng bậc theo thâm niên

Trang 20

 Cũng theo thang bảng lương theo nghị định 204/2004/NĐ-CP ở trên thì ta thấy:

- Với loại A1, A2, A3, cứ 3 năm sẽ được nâng 1 bậc

- Các loại còn lại, cứ 2 năm sẽ được nâng 1 bậc

4 Phụ cấp trách nhiệm

Từ ngày 1/8/2012, 4 đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm

theo quyết định 27/2012/QĐ-TT gồm: Chấp hành viên, Thẩm tra viên và Thư

ký thi hành án làm việc tại các cơ quan thi hành án dân sự và cơ quan quản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp; Công chứng viên làm việc tại Phòng Công chứng

Chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề tính theo tỷ lệ % mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)

Cụ thể, mức 15% áp dụng đối với Thẩm tra viên cao cấp thi hành án và Công chứng viên

Mức 20% áp dụng đối với Chấp hành viên cao cấp, Thẩm tra viên chính thi hành án, Thư ký thi hành án và Thư ký trung cấp thi hành án

Mức 25% áp dụng đối với Chấp hành viên trung cấp và Thẩm tra viên thi hành án

Mức 30% áp dụng đối với Chấp hành viên sơ cấp

Các đối tượng hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề quy định nêu trên thuộc biên chế trả lương của cơ quan nào thì cơ quan đó thực hiện chi trả

 Thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên

Thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên được xác định bằng tổng các thời gian sau:

Trang 21

Thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc trong các cơ sở giáo dục công lập;

Thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng BHXH bắt buộc trong các cơ sở giáo dục ngoài công lập (đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dụccông lập mà trước đây đã giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục ngoài công lập); Thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành, nghề khác, gồm: thời gian làm việc được xếp lương theo một trong các ngạch hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, kiểm tra Đảng và thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội, công an và cơ yếu (nếu có);

Thời gian đi nghĩa vụ quân sự theo luật định mà trước khi đi nghĩa vụ quân sự đang được tính hưởng phụ cấp thâm niên nghề;

Thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nêu trên không bao gồm thời gian sau: Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu; Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên; Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về BHXH; Thời gian bịtạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử

Nhà giáo có thời gian giảng dạy, giáo dục được tính hưởng phụ cấp thâm niên theo quy định nêu trên đủ 5 năm (60 tháng) thì được hưởng phụ cấp thâm niên bằng 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ năm thứ sáu trở đi, mỗi năm (đủ 12 tháng) được tính thêm 1%

5 Phúc lợi

Trang 22

Khuyến khích về tinh thần như tiền lương, thưởng phụ cấp chức vụ, khu Chính sách đãi ngộ cán bộ, công chức bao gồm cả đãi ngộ về vật chất và vực, làm thêm giờ, trợ cấp khó khăn, phúc lợi, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,nhà công vụ và các dịch vụ xã hội được bao cấp 1 phần hoặc toàn bộ, lương hưu, nghỉ ốm, nghỉ đẻ, nghỉ phép hàng năm, tham quan du lịch,sự tôn vinh qua các danh hiệu của cơ quan,ngành và Nhà nước trao tặng.

6 Nâng bậc lương theo thâm niên

Có thể nói hệ thống trả lương trong khu vực hành chính - sự nghiệp hiện nay mang đậm tính bao cấp Công việc đơn giản hay phức tạp cũng như nhau, mức lương được xác định qua bằng cấp và thâm niên Có bằng đại học được nhận lươngchuyên viên, 2-3 năm tăng lương một lần, người làm ít cũng như người làm nhiều, người ít tuổi đương nhiên lương thấp hơn người nhiều tuổi Khả năng sáng tạo, tinh thần thái độ, hiệu quả công việc chỉ là những chỉ số phụ được mang ra xem xétkhi đến kỳ, đến hạn mà thường thì "đến hẹn lại lên" "Chủ nghĩa bình quân" hay đúng hơn là cào bằng đã sản sinh ra lối làm việc "sáng cắp ô đi, tối cắp ô về" và triệt tiêu những nỗ lực phấn đấu của mỗi công chức - yếu tố quyết định đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của bộ máy công quyền…

6.1 Phạm vi và đối tượng áp dụng:

6.1.1 Cán bộ, công chức, viên chức xếp lương theo bảng lương chuyên giacao cấp các bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ thừa hành, phục vụ làm việc trongcác cơ quan nhà nước từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn và trong các đơn vị

sự nghiệp của Nhà nước, gồm:

Trang 23

a) Cán bộ bầu cử trong các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến quận, huyện,thị xã thành phố thuộc tỉnh thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hànhchính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo.

b) Chuyên gia cao cấp

c) Cán bộ, công chức, viên chức xếp lương theo bảng lương chuyên môn,nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ (bao gồm cả các chức danh chuyên môn, nghiệp vụngành Tòa án, ngành Kiểm sát và các chức danh lãnh đạo bổ nhiệm) làm việc trongcác cơ quan nhà nước và trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước

d) Công chức ở xã, phường, thị trấn

6.1.2 Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và xếp lươngtheo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ do Nhà nước quyđịnh được cử đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi chính phủ, các dự án và các

cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam

6.2 Đối tượng không áp dụng:

Cán bộ giữ chức danh lãnh đạo thuộc diện hưởng lương theo bảng lương chức

vụ đã được xếp lương theo nhiệm kỳ

 Chế độ nâng bậc lương thường xuyên

 Chế độ nâng bậc lương trước thời hạn

- Chế độ nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chứclập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ:

Ngày đăng: 19/03/2015, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w