Giới thiệu về báo cáo tài chính trong đơn vị hành chính sự nghiệp: Báo cáo tài chính tại các đơn vị hành chính, sự nghiệp là nguồn thông tin đầu vào quantrọng để xây dựng báo cáo tài chí
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÀI TẬP LỚN MÔN: KẾ TOÁN CÔNG
Chủ đề: BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ
HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lê Thanh Bằng
Nhóm lớp: 06
Thành viên nhóm 13:
Hà Nội, 2020
Trang 2Mục lục
I Giới thiệu về báo cáo tài chính trong đơn vị hành chính sự nghiệp: 1
1 Đối tượng lập báo cáo tài chính 1
2 Mục đích của báo cáo tài chính 1
3 Kỳ lập báo cáo 1
4 Nguyên tắc, yêu cầu lập báo cáo tài chính 1
5 Trách nhiệm của các đơn vị trong việc lập báo cáo tài chính 2
6 Mẫu báo cáo tài chính giản đơn 3
II So sánh báo cáo tài chính giữa thông tư 107 và thông tư 200: 3
1 Hệ thống báo cáo tài chính của 2 thông tư : 3
2 So sánh 6
III BÀI TẬP: 8
IV THAM KHẢO 16
Trang 3
I Giới thiệu về báo cáo tài chính trong đơn vị hành chính sự nghiệp:
Báo cáo tài chính tại các đơn vị hành chính, sự nghiệp là nguồn thông tin đầu vào quan trọng để xây dựng báo cáo tài chính nhà nước, báo cáo của Tổng Kế toán nhà nước Việc lập báo cáo tài chính tại các đơn vị hành chính, sự nghiệp là đòi hỏi từ thực tiễn
Theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế
độ kế toán hành chính, sự nghiệp, sau khi kết thúc kỳ kế toán năm, các đơn vị hành chính, sự nghiệp (trừ các đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư được vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp, áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định hiện hành) phải khóa sổ và lập báo cáo tài chính để gửi cơ quan có thẩm quyền và các đơn vị có liên quan theo quy định
1 Đối tượng lập báo cáo tài chính
Sau khi kết thúc kỳ kế toán năm, các đơn vị hành chính, sự nghiệp phải khóa sổ và lập báo cáo tài chính để gửi cơ quan có thẩm quyền và các đơn vị có liên quan theo quy định
2 Mục đích của báo cáo tài chính
- Tổng hợp và thuyết minh về tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị kế toán
- Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động tài chính, các luồng tiền cho những đối tượng xem xét và đưa ra các quyết định về hoạt động tài chính, ngân sách của đơn vị
- Giúp nâng cao trách nhiệm giải trình của đơn vị về việc tiếp nhận và sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật
- Thông tin báo cáo tài chính của đơn vị hành chính, sự nghiệp là thông tin cơ sở để hợp nhất báo cáo tài chính của đơn vị cấp trên
3 Kỳ lập báo cáo
Đơn vị phải lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định của pháp luật
và nộp cho cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền hoặc đơn vị cấp trên trong thời hạn 90 ngày, kể
từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm theo quy định pháp luật
Trang 44 Nguyên tắc, yêu cầu lập báo cáo tài chính
a) Nguyên tắc:
Việc lập báo cáo tài chính phải được căn cứ vào số liệu kế toán sau khi khóa sổ kế toán Báo cáo tài chính phải được lập đúng nguyên tắc, nội dung, phương pháp theo quy định và được trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán, trường hợp báo cáo tài chính trình bày khác nhau giữa các kỳ kế toán thì phải thuyết minh rõ lý do
- Trình bày các chỉ tiêu theo mẫu quy định, khi lập báo cáo chỉ tiêu nào không phát sinh thì bỏ trống phần dữ kiệu
- Trường hợp đơn vị có các hoạt động đặt thù mà các chỉ tiêu trên báo cáo chưa phản ánh được thì có thể bổ sung thêm chỉ tiêu nhưng phải được sự chấp thuận của Bộ Tài Chính
Báo cáo tài chính phải có chữ ký của người lập, kế toán trưởng và thủ trưởng của đơn vị
kế toán Người ký báo cáo tài chính phải chịu trách nhiệm về nội dung của báo cáo
b) Yêu cầu:
Báo cáo tài chính phải được phản ánh một cách trung thực, khách quan về nội dung và giá trị các chỉ tiêu báo cáo; trình bày theo một cấu trúc chặt chẽ, có hệ thống về tình hình tài chính, kết quả hoạt động và các luồng tiền từ hoạt động của đơn vị
Báo cáo tài chính phải được lập kịp thời, đúng thời gian quy định đối với từng loại hình đơn vị, trình bày rõ ràng, dễ hiểu, chính xác thông tin, số liệu kế toán
Thông tin, số liệu báo cáo phải được phản ánh liên tục, số liệu của kỳ này phải kế tiếp số liệu của kỳ trước
5 Trách nhiệm của các đơn vị trong việc lập báo cáo tài chính
Các đơn vị hành chính, sự nghiệp phải lập báo cáo tài chính năm theo mẫu biểu ban hành theo Thông tư 107/2017; trường hợp đơn vị hành chính, sự nghiệp có hoạt động đặc thù được trình bày báo cáo theo chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hành cụ thể hoặc đồng ý chấp thuận
Trang 5Các đơn vị hành chính, sự nghiệp lập báo cáo tài chính theo biểu mẫu đầy đủ, trừ các đơn vị kế toán dưới đây có thể lựa chọn để lập báo cáo tài chính đơn giản:
(1) Đối với cơ quan nhà nước thỏa mãn các điều kiện:
- Phòng, cơ quan tương đương phòng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, chỉ được giao dự toán chi ngân sách nhà nước chi thường xuyên;
- Không được giao dự toán chi ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển, chi từ vốn ngoài nước; không được giao dự toán thu, chi phí hoặc lệ phí;
- Không có cơ quan, đơn vị trực thuộc
(2) Đối với đơn vị sự nghiệp công lập thỏa mãn các điều kiện:
- Đơn vị sự nghiệp công lập được cấp có thẩm quyền phân loại là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, không có nguồn thu, hoặc nguồn thu thấp);
- Không được bố trí dự toán chi ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển, chi từ vốn ngoài nước; không được giao dự toán thu, chi phí hoặc lệ phí;
- Không có đơn vị trực thuộc
Đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị cấp dưới không phải là đơn vị kế toán phải lập báo cáo tài chính tổng hợp, bao gồm số liệu của đơn vị mình và toàn bộ thông tin tài chính của các đơn vị cấp dưới, đảm bảo đã loại trừ tất cả số liệu phát sinh từ các giao dịch nội bộ giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới và giữa các đơn vị cấp dưới với nhau (các đơn vị cấp dưới trong quan hệ thanh toán nội bộ này là các đơn vị hạch toán phụ thuộc và chỉ lập báo cáo tài chính gửi cho cơ quan cấp trên để tổng hợp (hợp nhất) số liệu, không phải gửi báo cáo tài chính cho các cơ quan bên ngoài)
6 Mẫu báo cáo tài chính giản đơn
Đơn vị phải lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm, BCTC giản đơn theo mẫu B05/BCTC thông tư 107/2017
Trang 6Hệ thống Báo cáo tài chính bao gồm:
- Báo cáo tình hình tài chính
- Báo cáo kết quả hoạt động
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
II So sánh báo cáo tài chính giữa thông tư 107 và thông tư 200:
1 Hệ thống báo cáo tài chính của 2 thông tư :
a, Thông tư 107:
HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH, BÁO CÁO QUYẾT TOÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính về việc
Hướng dẫn chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp)
DANH MỤC BÁO CÁO
Trang 71 Báo cáo tài chính
STT Ký hiệu biểu Tên biểu báo cáo Kì hạn lập
báo cáo
Cơ quan tài chính
Cơ quan thuế
Cơ quan cấp trên
I. Mẫu báo cáo tài chính đầy đủ
1
hoạt động
3 B03a/BCTC
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp trực tiếp)
4 B03b/BCTC
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp gián tiếp)
II Mẫu báo cáo tài chính đơn giản
*Nguồn: Phụ lục 4 thông tư 107-BTC
b, Thông tư 200:
Trang 8(trích Điều 100 Hệ thống Báo cáo tài chính của doanh nghiệp- TT200)
Hệ thống Báo cáo tài chính gồm Báo cáo tài chính năm và Báo cáo tài chính giữa niên độ Biểu mẫu Báo cáo tài chính kèm theo tại Phụ lục 2 Thông tư này Những chỉ tiêu không có số liệu được miễn trình bày trên Báo cáo tài chính, doanh nghiệp chủ động đánh lại số thứ tự các chỉ tiêu của Báo cáo tài chính theo nguyên tắc liên tục trong mỗi phần
Báo cáo tài chính năm gồm :
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DN
Báo cáo tài chính giữa niên độ:
Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ, gồm:
Bảng cân đối kế toán giữa niên độ Mẫu số B 01a – DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ Mẫu số B 03a – DN
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính chọn lọc Mẫu số B 09a – DN
Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược, gồm:
Bảng cân đối kế toán giữa niên độ Mẫu số B 01b – DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ Mẫu số B 03b – DN
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính chọn lọc Mẫu số B 09b – DN
2 So sánh
2.1: Bảng cân đối kế toán:
Trang 9 Giống nhau:
- Cả 2 thông tư đều có khoản mục lớn giống nhau: Tài sản- Nguồn vốn
Khác nhau:
TT 107 TT200 TÀI SẢN Tài sản cố định Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
NGUỒN VỐN Nợ phải trả Nợ phải trả
Tài sản thuần Vốn chủ sở hữu
2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh:
Thông tư 107 Thông tư 200
Hoạt động HCSN
Hoạt động SX KD, DV Doanh thu từ BH và CCDV
Hoạt động tài chính Hoạt động tài chính
Điểm khác chính nhất là ở hoạt động hành chính sự nghiệp ở thông tư 107:
Doanh thu
a Từ NSNN cấp
b Từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài
c Từ nguồn phí được khấu trừ, để lại
Chi phí
a Chi phí hoạt động
b Chi phí từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài
c Chi phí hoạt động thu phí
2.3: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ :
Thông tư 107 Thông tư 200
Lưu chuyển tiền từ hoạt động chính: Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh:
Trang 10thu từ NSNN từ hoạt động mua bán, cung cấp dịch
vụ.
Lưu chuyển tiền từ HĐ Đầu tư Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền từ HĐ TC Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
(phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn)
2.4: Thuyết minh báo cáo tài chính
Đều nhằm bổ sung thông tin trình bày trên 3 loại báo cáo kể trên , và các thông tin theo yêu cầu
Chính sự khác biệt của 3 bản báo cáo trên cũng làm phần thuyết minh báo cáo tài chính giữa 2 thông tư có sự khác biệt khi bổ sung thông tin chi tiết
III BÀI TẬP:
Bài tập 24 – (Slide trang 21 Phần bài tập)
( Đv: triệu đồng)
A Định khoản.
Trang 11
1 Nợ TK 111 : 16
Có TK 3373 : 16
Nợ TK 3373 : 16 x 80% = 12,8
Có TK 333: 16 x 80% =12,8
Đồng thời: Nợ TK 014 : 3,2
2 Nợ TK 111 : 20
Có TK 337 : 20
Có TK 008: 20
3 Nợ TK 211 : 26,4
Có TK 112: 26,4
Nợ TK 211 : 2
Có TK 111:2
Nợ TK 3371 :28,4
Có TK 3661: 28,4
4 Nợ TK 331 : 8
Có TK 511: 8
Có TK 008: 8
5 Nợ TK 1388 : 0,2
Có TK 152: 0,2
6 Nợ TK 008: 4239
Nợ TK 1388 : 4
Có TK 421: 4
Nợ TK 3373 : 21
Có TK 333: 21
Nợ TK 333 : 21
Có TK 111 : 21
Có TK 008: 25
Trang 12B Bảng cân đối tài khoản:
Đơn vị: ………
Mã QHNS: ………
Mẫu số: S05-H
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC
ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
Tháng năm
Số
hiệ
u
TK
Tên tài
khoản
Số dư đầu tháng
Điều chỉnh
số dư đầu năm
Số phát sinh trong tháng
Số dư cuối tháng
Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có
4
5186, 8
Tổng 5523,
4
5523,
5542, 4
5542, 4
NGƯỜI LẬP
(Ký, họ tên)
Ngày … tháng … năm ……
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Trang 13(Ký, họ tên)
Trang 14C Bảng báo cáo tình hình tài chính quý 1/N:
Tên cơ quan cấp trên:
………
Đơn vị báo cáo:
………
Mẫu B01/BCTC
(Ban hành theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày
10/10/2017 của Bộ Tài chính)
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Tại ngày…… tháng năm …….
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Chỉ tiêu Mã số Thuyết
minh
Số cuối quý 1/N
Số đầu quý 1/N
TÀI SẢN
II Đầu tư tài chính ngắn hạn 05 -
-III Các khoản phải thu 10 4,2
V Đầu tư tài chính dài hạn 25 -
-VI Tài sản cố định 30 5182,4 5154
VII Xây dựng cơ bản dở dang 40 -
Trang 15-VIII Tài sản khác 45 -
-TỔNG CỘNG TÀI SẢN
(50= 01+05+10+20+25+30+40+45) 50 5296,4 5277,4 NGUỒN VỐN
I Nợ phải trả 60 5266,4 5259,4
-7 Các khoản nhận trước chưa ghi thu 67 5186,8 5158,4
-TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (80=60+70) 80 5296,4 5277,4
NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký, họ tên)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
Lập, ngày tháng năm
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Trang 16Mẫu báo cáo tài chính giản đơn theo Thông tư 107/2017 mẫu số B05/BCTC.
Tên cơ quan cấp trên:…
Đơn vị báo cáo:…………
Mẫu B05/BCTC
Ban hành theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Năm:………
Dành cho đơn vị lập báo cáo tài chính theo mẫu đơn giản
I- TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Tại ngày…… tháng năm ……
Đơn vị tính:
minh Số cuối năm Số đầu năm
TÀI SẢN
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (50=40+45) 50
Trang 17II KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NĂM
minh Năm nay Năm trước
I Hoạt động từ nguồn NSNN cấp
II Hoạt động khác
III Thặng dư/thâm hụt trong năm (70=62+67) 70
1 Sử dụng kinh phí tiết kiệm của ĐV hành chính 71
III LƯU CHUYỂN TIỀN
- Tiền chi lương, tiền công và chi khác cho nhân
- Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ 87
3 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động chính 89
IV THUYẾT MINH
1 Thông tin khái quát
Đơn vị QĐ thành lập số ………… ngày ……/……/…………
Tên cơ quan cấp trên trực tiếp:……… Thuộc đơn vị cấp 1:
Loại hình đơn vị: ……….Quyết định giao tự chủ tài chính
Trang 18Chức năng, nhiệm vụ chính của đơn vị:
2 Thông tin bổ sung cho phần 1 Tình hình tài chính
2.1 Tiền
- Tiền mặt
- Tiền gửi kho bạc
Tổng cộng tiền
2.2 Các khoản phải thu
- Tạm chi
- Thuế GTGT được khấu trừ
- Tạm ứng
- Phải thu khác
Tổng cộng các khoản phải thu
2.3 Tài sản cố định
Nguyên giá
Số dư đầu năm
Tăng trong năm
Giảm trong năm
Giá trị hao mòn lũy kế
Giá trị còn lại cuối năm
2.4 Nợ phải trả
- Các khoản phải nộp theo lương
- Các khoản phải nộp nhà nước
- Phải trả người lao động
- Tạm thu
- Các khoản nhận trước chưa ghi thu
- Nợ phải trả khác
Tổng các khoản nợ phải trả
3 Thông tin bổ sung cho phần 2 Kết quả hoạt động
3.1 Hoạt động từ NSNN cấp
a Doanh thu từ NSNN cấp:
Trang 19- Thường xuyên
- Không thường xuyên
b Chi phí hoạt động
(1) Chi phí hoạt động thường xuyên
- Chi phí tiền lương, tiền công và chi phí khác cho nhân viên
- Chi phí vật tư, công cụ và dịch vụ đã sử dụng
- Chi phí hao mòn TSCĐ
- Chi phí hoạt động khác
(2) Chi phí hoạt động không thường xuyên
- Chi phí tiền lương, tiền công và chi phí khác cho nhân viên
- Chi phí vật tư, công cụ và dịch vụ đã sử dụng
- Chi phí hao mòn TSCĐ
- Chi phí hoạt động khác
3.2 Sử dụng kinh phí tiết kiệm của đơn vị hành chính
- Bổ sung thu nhập cho CBCC và người lao động
- Chi khen thưởng
- Chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể
Tổng số đã sử dụng kinh phí tiết kiệm
3.3 Phân phối cho các quỹ
- Quỹ khen thưởng
- Quỹ phúc lợi
- Quỹ bổ sung thu nhập
- Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
- Quỹ dự phòng ổn định thu nhập
- Quỹ khác
Tổng số phân phối cho các quỹ
4 Thông tin bổ sung cho phần 3- Lưu chuyển tiền
Các khoản tiền đơn vị nắm giữ nhưng không phải kinh phí cấp cho hoạt động của đơn vị (chi tiết):
5 Thông tin thuyết minh khác (nếu có)
NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký, họ tên)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
Lập, ngày tháng năm
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Trang 20IV THAM KHẢO
- Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính về việc Hướng dẫn chế độ
kế toán hành chính, sự nghiệp
- Slide bài giảng bộ môn Kế toán công, Học viện Ngân hàng