1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở việt nam

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Ngọc Thái
Người hướng dẫn PGS, TS. Lê Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,94 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍTUỆĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆP KHỞINGHIỆP (16)
    • 1.1. Tổng quanvềchínhsáchbảohộquyềnsở hữutrítuệ (16)
      • 1.1.1. Kháiniệm chínhsáchbảohộquyềnSHTT (16)
      • 1.1.2 Vaitròcủa chính sáchbảohộquyềnSHTT (17)
      • 1.1.3. Nội dungcủachínhsáchbảohộquyền SHTT (0)
    • 1.2. TổngquanvềDoanhnghiệp khởinghiệp (21)
      • 1.2.1. KháiniệmDoanhnghiệpkhởinghiệp(DNKN) (21)
      • 1.2.3. Hệsinhtháikhởinghiệp (25)
    • 1.3. Vaitròcủacácchínhsáchbảo hộquyềnsởhữutrítuệvớicácDNKN (26)
    • 1.4. Nội dung của chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp khởinghiệp (28)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPKHỞINGHIỆPTẠIVIỆTNAM (31)
    • 2.1. Thựctrạng pháttriểndoanhnghiệpkhởinghiệpởViệtNam (31)
      • 2.1.1. Sốlượng (31)
      • 2.1.2. Chấtlượng (34)
      • 2.1.3. Quy mô,lĩnhvựckhởinghiệp (37)
    • 2.2. Các hình thức bảo hộ và nguyên tắc cơ bản của quyền sở hữu trí tuệ cho cácDoanhnghiệpkhởinghiệpởViệtNam (38)
      • 2.2.1. Cáchthức tiếpcận (38)
      • 2.2.2. Các hìnhthứcbảohộ (39)
      • 2.2.3. Nguyêntắcbảohộ (43)
    • 2.3. Thực trạng chính sách bảo hộ QSHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp tạiViệtNam (47)
      • 2.3.2. Nột sốví dụvềchínhsách bảohộquyềnsở hữutrítuệhiện nay (52)
    • 2.4. Thựctiễn trongviệcthựchiệnchính sách,quyđịnh pháp luậtvềQSHTT đốivớicácDNkhởi nghiệpởViệtNamhiệnnay (55)
    • 2.5. Các biện pháp xử lý, bảo vệ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với cácdoanhnghiệpkhởinghiệptạiViệt Nam (58)
      • 2.5.1. Xửlý bằngbiệnphápdân sự (58)
      • 2.5.2. Xửlý bằngbiện pháphành chính (60)
      • 2.5.3. Xửlý bằngbiện pháphình sự (65)
    • 2.6. Đánh giá chính sách bảo hộ QSHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp tạiViệtNam (65)
    • 3.1. Nhu cầu cần hoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hộ QSHTT đối với cácdoanhnghiệpkhởinghiệp (69)
    • 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi các biện pháp bảo hộ QSHTT đối vớicácdoanhnghiệpkhởi nghiệp (72)
      • 3.2.1. Nângcaonămglựccủacácdoanhnhân khởinghiệp (72)
      • 3.2.2. Tổchứccùngthamgiahỗtrợhoạtđộngkhởinghiệp (73)
      • 3.2.3. Xâydựnghànhlangpháplíđồngbộ (74)
      • 3.2.4. Xây dựng quy định riêng về pháp luật bảo hộ quyền SHTT đối với doanhnghiệpkhởinghiệpphùhợpvớicácquyđịnh củaphápluậtquốctế (75)
      • 3.2.5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin cho các chủ thể là bảo hộ quyềnSHTTđối vớidoanhnghiệpkhởinghiệp (76)
      • 3.2.6. Nângcao vaitròvà tráchnhiệm củacác Cơquannhà nướcvàcủa cácHiệphộitrongthựcthi phápluật vềSHTTtrongtiếntrìnhhộinhập (77)
    • 3.3. Các kiến nghị đối với việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ QSHTT đối với cácdoanhnghiệpkhởinghiệp (79)
      • 3.3.1. Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật riêng bảo hộ quyền SHTT đối vớidoanhnghiệpkhởinghiệp (79)
      • 3.3.2. Thúc đẩy vai trò hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp gắn liền với quyền sởhữutrítuệcủacáccơquanquản lýnhà nướcởTrungương, địaphương (81)

Nội dung

TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍTUỆĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆP KHỞINGHIỆP

Tổng quanvềchínhsáchbảohộquyềnsở hữutrítuệ

Yếu tố cơ bản nhất để xây dựng quyền SHTT là tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệđượchiểumộtcách cơbảnlànhữnggìdotrítuệconngườiphátminhratừnhữn ghoạt động sáng tạo và những phát minh này được công nhận là một loại tài sản. Cũngtươngtựnhưcác loạitàisảnkhác,tàisảntrítuệcũngcóthểđượcđemratraođổ i,mua bánvà sửdụng, Tuy nhiên, cóthểdễdàng nhận thấy điềukhác nhauk h i s o sánh các loại tài sản khác với tài sản trí tuệ, tài sản trí tuệ là một loại tài sản vô hình.Loạitàisảnnàyđượcxemlàmộtloạitàisảnvôhìnhvìnólàtổnghợpnhữngthôngtin khác nhau, sau đó những thông tin này lại kết hợp với nhau trong một vật thể hữuhình khác Trong trường hợp này, quyền sở hữu trí tuệ không phải là quyền được sởhữu chính những vật thể hữu hình kia mà là quyền sở hữu những thông tin được tổnghợp ở trong đó Khi được thể chế hóa thì những thông tin này biểu hiện cụ thể thànhcác đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ như: bí mật kinh doanh, tên thương hiệu, quytrình sản xuất sản phẩm, tác phẩm văn học nghệ thuật, bản ghi ân, ghi hình, chươngchình phất sóng, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu,v.v…Khi tài sản SHTTđược nhà nước bảo hộ, thì người nắm giữ tài sản đó có một số quyền nhất định đối vớitài sản của mình, đó là quyền sở hữu trí tuệ và cũng từ đó tài sản SHTT mới trở thànhmột loại tài sản quan trọng có giá trị Như vậy, quyền sở hữu trí tuệ là quyền mà nhànước dành cho các cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu tài sản trí tuệ sự kiểm soát độcquyền trong một thời gian nhất định nhằm ngăn chặn sự khai thác các tài sản này mộtcáchbấthợppháp.

Theo Jenkins (1978) chính sách công là “một tập hợp các quyết định liên quanđếnn h a u đ ư ợ c t h ự c h i ệ n b ở i m ộ t t á c n h â n c h í n h t r ị h o ặ c n h ó m c á c đ ố i t ư ợ n g l i ê n quan đến việc lựa chọn các mục tiêu và các phương tiện để đạt được trong một tìnhhuống cụ thể mà những quyết định trên, về nguyên tắc, trong phạm vi của đối tượngđạtđược”,JamesAnderson(1984)đưarađịnhnghĩakháiquáthơnvềchínhsá chlà

“Chính sách làmột hành động cómục đích theo đuổi bởim ộ t h o ặ c n h i ề u c h ủ t h ể trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm” Theo đó, chính sách là hệ thốngnhững hành động có chủ đích, mang tính quyền lực nhà nước được ban hành theonhững trình tự thủ tục nhất định nhằm mục tiêu giải quyết các vấn đề phát sinh trongthựctiễn.

Vậy chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là việc nhà nước và các chủ thểquyền sở hữu trí tuệ sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu các đốitượngsởhữutrítuệcủamình,chốnglạimọisựxâmphạmđểgiữnguyênvẹnquyềnsở hữucácđốitượngnày.

Trước hết, bảo hộ quyền SHTT bảo đảm sự công bằng cho mỗi cá nhân hoặcmột doanh nghiệp, một công ty trong quan hệ xã hội đã đầu tư thời gian, tài sản vànguồn lực vào việc tạo ra các sản phẩm trí tuệ dưới dạng sáng chế, giải pháp hữu ích,kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu quyền SHTT đóng vai trò ngày càng quan trọngđốivớisự p h á t tr iể nn ền ki nh tế cù n g v ới quá tr ìn hp há tt ri ển của c u ộ c các h m ạ n g khoahọckỹthuậtthìnhucầuvềbảohộSHTT càngcao.Tạimộtsốquốcgia pháttriển thì việc xây dựng một hành lang pháp lý với những quy định chặt chẽ trở nên cầnthiết hơn bao giờ hết So với nhiều năm trước đây, xu thế ngày nay đã có nhiều điểmkhác biệt, có thể nói hiện nay, tài sản chính của các doanh nghiệp là các loại máy mócvàcôngcụphục vụcôngviệc sản xuất.

Thứhai,việcsángtạovàpháttriểntàisảntrítuệđòihỏicảmộtquátrìnhvàcần huy động một khoản đầu tư lớn, do đó việc này tiêu tốn rất nhiều thời gian đồngthờicũngcónhiềurủiro.Tuynhiêntrongkhiđó,trongxãhộihiệnnay,việctàisảnt rí tuệ bị chiếm đoạt hoặc khai thác một cách bất hợp pháp lại đang diễn ra rất nhiều,điều này đã trở thành một vấn đề cần được quan tâm Tuy tài sản trí tuệ là một loại tàisản vô hình nhưng nó lại có khả nămg lan truyền nhanh và không giới hạn bởi hầu hếtnhững sản phẩm là tài sản trí tuệ đều rất dễ sao chép, nhất là trong thời đại khoa họckỹ thuật phát triển như hiện nay,nhiều công nghệ mới được tạo ra khiến việc sao chéptrởnêndễdànghơn.Nguồnlợinhuậnkhổnglồmàviệcsửdụng,saochéptàisảntrí tuệ một cách bất hợp pháp chính là động cơ để các hành vi vi phạm pháp luận này tiếpdiễn Trênthựctế,những hànhvi này rất khó pháthiệnvàxửlý,việcx â m p h ạ m quyềnsở h ữ u t r í t uệ đ ố i v ớ i t ê n n hãn h i ệ u ha y tênt h ư ơ n g m ạ i , v ẫ n đa ng d i ễ n r a hàng ngày với số lượng lớn Tuy vậy, những vụ việc này lại chưa nhận được sự quantâm của các cấp lạnh đạo như một số hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực dân sựkhác.B ê n c ạ n h đ ó , n h ữ n g b i ệ n p h á p x ử p h ạ t h i ệ n n a y đ ố i v ớ i h à n h v i x â m p h ạ m quyền SHTT cũng chỉ mang tính cảnh cáo, răn đe chứ chưa thực sự tương xứng với sốlợinhuậnkhổnglồmànhữngngườicốtìnhviphạmđãcóđược.

Thứ ba, trong khi chủ sở hữu sáng tạo ra các tài sản trí tuệ không có đủ khảnămg bảo vệ các tài sản trí tuệ mà mình tạo ra trước những nguy cơ bị sao chép, đạonhái.Vìvậy,nếukhôngcóbiệnpháphữuhiệuđểbảovệ cácchủsỡhữutàisảntrí tuệ, cũng như những quy định để loại bỏ những hành vi vi phạm quyền SHTT thì sẽdẫn đến việc các cá nhân, doanh nghiệp không còn động lực để tiếp tục nghiên cứusáng tạo hay phát triển những sản phẩm mới, đồng thời cũng sẽ không còn một môitrường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp trên thị trường Việc bảo vệ quyềnSHTT nhằm mục tiêu bảo vệ kết quả của cả một quá trình đầu tư nhân lực, vật lực đểsáng tạo và phát triển, mặt khác cũng là để bảo đảm sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp trên thị trường sẽ diễn ra một cách công bằng và trung thực. Làm nền tảng đểsáng tạo động lực cho các doanh nghiệp phát triển bền vững. Cácq u ố c g i a t r ê n t h ế giới hiện nay, trong đó có Việt Nam đang chia các biện pháp xử lý những hành vi viphạmquyềnSHTTthành5nhómbiệnphápchínhnhư sau:

Với những vai trò đó, việc bảo vệ quyền SHTT đông thời cũng là bảo vệ quyềnsử dụng và quyền quyết định với tài sản trí tuệ của chủ thể nắm giữ quyền SHTT củatài sản trí tuệ Bên cạnh đó, việc này cũng giúp ngăn cản những chủ thể khác tiếp cậnvà sử dụng những tài sản trí tuệ đó một cách bất hợp pháp Những quy định của phápluật điều chỉnh về quyền SHTT ra đời rất sớm, vào khoảng thế kỷ XV, quyền SHTTđối với các loại dược phẩm đã được đề cập đến lần đầu tiên Hầu hết các đạo luậtSHTT đều không gắn chặt với khái niệm về quyền SHTT mà chỉ sử dụng phạm vi đốitượng điều chỉnh Quá trình xây dựng và phát triển các chế định điều chỉnh trong luậtSHTT đã chỉ ra phạm vi điều chỉnh tương đối hoàn chỉnh của bộ luật này, bao gồm banhánhc h í n h : q u y ề n t á c g i ả , q u y ề n s ở h ữ u t r í t u ệ đ ố i v ớ i p h á t m i n h c á c g i ố n g c â y trồngvàquyềnsởhữucôngnghiệp.

Chính sách bảo hộ quyền SHTT nhằm một trong những mục tiêu để đẩy mạnhvàkhuyếnkíchcáccánhân,doanhnghiệptiếptụcsángtạovàpháttriển.Tron gkhiđó, sáng tạo và phát triển chính là động lực giúp nền kinh tế phát triển ổn định và bềnvững Sự phát triển kinh tế giúp nền kinh tế tạo thêm việc làm Theo các chuyên gia,sáng tạo phát triển và đổi mới có đóng góp đến 80% trong tăng trưởng về nămg suấtkinh tế của những nước có thu nhập cao, những quốc gia có nền kinh tế phát triển Cácnghiên cứu còn cho biết những doanh nghiệp có sự sáng tạo và sẵn sàng đổi mới ởnhững nền kinh tế phát triển thì dễ dàng đạt nămg suất cao hợn so với các thành phầnkinhtếcònlại.

- Bảo hộ bằng các biện pháp hành chính: thủ tục xử lý vi phạm hành chính đốivới hànhvi xâm phạmquyền sở hữu trí tuệđược áp dụng ởnhiềunước vớin h ữ n g mứcđộkhácnhau.Tùytheomứcđộviphạmmàcóthểbịcảnhcáohoặcphạt tiền.

Bên cạnh đó còn có các hình thức xử phạt bổ sung như tước quyền sử dụng giấy phépkinhdoanh,tịchthutangvật…

- Bảo hộ bằng các biện pháp dân sự: Bảo hộ bằng biện pháp dân sự được phápluật hầu hết các nước trên thế giới quy định với các mức độ khác nhau nhưng nhìnchung pháp luật các nước đều đảm bảo cho chủ thể bị xâm phạm thực hiện các thủ tụctốtụngdânsự nhằmbảovệquyền lợicủamình

- Bảo hộ bằng các biệnp h á p h ì n h s ự : C á c b i ệ n p h á p h ì n h s ự b a o g ồ m c ả p h ạ t tiền và phạt tù, áp dụng không chỉ với các cá nhân trực tiếp vi phạm mà với cả nhữngngười tham gia vào việc vi phạm Bảo hộ bằng các biện pháp kiểm soát biên giới Cácbiện pháp này được thực hiện nhằm ngăn chặn việc mang các sản phẩm vi phạm vàoquốc gia có liên quan Những biện pháp hình sự thường do phía hải quan tiến hành.Ngoài ra còn có một số ngoại lệ khác như là vì lợi ích công cộng mà chính phủ đượccho phép khai thác tài sản trí tuệ mà không cần sự đồng ý của bên thứ ba hoặc khi chủsởhữukhôngthực hiện sángchếnhànướcsẽchuyểngiao việcđóchobênthứba.

Việc xây dựng một bộ luật về SHTT được các nhà nước trên thế giới bảo đảmtheo ba mục tiêu chính bao gồm: Phải đưa ra các tiêu chuẩn thủ tục, quy trình cụ thểtrong việc xác lập quyền của chủ sở hữu và ngăn cấm các chủ thể khác khai thác saimục đích Phải quy định các giới hạn đối với những quyền sở hữu trí tuệ vì mục đíchpháttriểnkinhtếtrongnướcvàxãhội.Phảixâydựngcơchếthựcthivàcơchếxửlívi phạm phù hợp, khả thi Vào năm 1709, tại Anh quốc, Đạo luật Bản quyền của Nữhoàng Anh được ban hành – văn bản luật quốc gia đầu tiên ra đời trên thế giới vềquyền sở hữu trí tuệ Do nhu cầu bức thiết của ngành công nghiệp xuất bản Anh nênCông ước Berne năm 1886 về bảo vệ quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học nghệthuật đã ra đời, nối tiếp sau đó là Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệpnăm 1883 và các nước ngay lập tức hưởng ứng (những nguyên lý cơ bản của hai côngướcnàyđềulà:khôngphânbiệtđốixử,cócácchếđộđãingộ,quyềnưutiên, )

Hiệp định TRIPS ra đời năm 1993 nhằm bảo hộ và thực thi quyền SHTT ápdụng trong khuôn khổ các nước thành viên của tổ chức WTO dể đảm bảo cho viêc bảohột h ự c t h i các q u yề n S H T T , g ó p p hần t h ú c đ ẩ y việcc ả i ti ến v à ch uy ển g i a o c ô n g nghệphụcvụlợiíchchung.NộidungHiệpđịnhTRIPSbaogồmbốn vấnđề:

Nội dung thứ nhất của “Hiệp định TRIPS” là các nguyêm tắc cơ bản và nghĩavụ chung Hiệp địnhđ ã t á i k h ẳ n g đ ị n h n g u y ê n t ắ c đ ã i n g ô q u ố c g i a đ ư ợ c n ê u n h i ề u lần trong các hiêp ước về quyền SHTT Thêm vào đó, các nước được yêu cầu khôngphânbiệtđốixử giữanhữngngườinướcngoàivớinhau.

TổngquanvềDoanhnghiệp khởinghiệp

Thuật ngữ doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN) “startup” có hai nghĩa, tính từphản ánh một trạng thái bắt đầu của một hoạt động kinh doanh hoặc một dự án mới,danh từ có nghĩa làmột doanh nghiệp đượcthành lâp nhằm thực hiện ý tưởngm ớ i trên cơ sở sáng tạo ra những tài sản trí tuệ, công nghệ, hay các mô hình kinh doanhmớivàcókhảnămgtăngtrưởngnhanhtrongmộtthờigianngắn.

“Khởin g h i ệ p ” t h e o ý n g h ĩ a c h u n g n h ấ t đ ư ợ c h i ể u l à v i ệ c b ắ t đ ầ u t ạ o d ự n g công việc, sự nghiệp riêng Khởi nghiệp là thuật ngữ chỉ về những công ty đang tronggiai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung (startup compamy), theo một cách hiểu hẹphơn chỉ những doanh nghiệp đang bắt đầu quá trình xây dựng DNKN thường sẽ cungcấp những sản phẩm và các dịch vụ trong những điều kiện không chắc chắn, chính vìvậychú ng t a c ầ n p h ả i p h â n b i ệ t r õ r à n g g i ữ a v i ệ c k h ở i n g h i ệ p v à v i ệ c l ậ p n g h i ệ p Theo Chủ tịch FPT, ông Trương Gia Bình: "Một bên là Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo,một bên hiểu là Lập nghiệp (entrepreneurship) Lập nghiệp cũng có thể trở thànhdoanh nghiệp cực kỳ lớn Cònnói đếnstartup phải nóiđến đỉnh cao của khoah ọ c công nghệ, nói đến điều thế giới chưa từng làm" Còn theo ông Bùi Thế Duy,

ThứtrưởngBộKhoahọcvàCôngnghệ:"DNKNphảidựatrênmộtcôngnghệmớiho ặctạoramộthìnhthứckinhdoanhmới,xâydựngmộtphânkhúcthịtrườngmới,nghĩalàp hảitạorasựkhácbiệtkhôngchỉởtrongnướcmàvớitấtcảcôngtytrênthếgiới".

Có sự khác nhau hay không giữa DNKN với Công ty startup? Neil Blumenthal,ĐồngGiámđốcđiềuhànhcủaWarbyParkyp h á t b i ể u t r ê n t ạ p c h í F o r b e s c h o rằng:“A startup is a company working to solve a problem where the solution is notobvious and success is not guaranteed.” (tạm dịch: Startup là một công ty hoạt độngnhằm giải quyết một vấn đềmà giải pháp(đối với vấn đềđó) chưa rõràngv à s ự thành công không được đảm bảo).Còn Eric Ries,tác giảcuốns á c h “ T h e

L e a n Startup: How Constant Innovation Creates Radically Successful Businesses” – mộtcuốn sách được coi là “cẩm nang gối đầu giường” của mọi công ty startup, thì:Astartup is “a human institution designed to create new products and services underconditions of extreme uncertainty” (tạm dịch: startup “là một định chế/tổ chức conngười được thiết kế nhằm mục đích tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới trong cácđiều kiện cực kỳ không chắc chắn”) 1 Nếu như“khởi nghiệp” là khái niệm chỉ việc bắtđầu tạo dựng công việc, sự nghiệp riêng thì “startup” là một trong những loại hình,cách thức mà các chủ thể có thể lựa chọn để “khởi nghiệp" Startup theo khái niệm làphải có mô hình kinh doanh có thể “lặp lại hoặc mở rộng nhanh chóng” mà DN khởinghiệptronglĩnhvực côngnghệthôngtinlạidễcóđược đặc tínhnàyhơncác

1 https://emc.vn/khai-niem-startup-khoi-nghiep-lap-nghiep-tu-doanh trong lĩnh vực khác Mặc dù “startup” không phải bắt buộc phải là công ty về côngnghệ, nhưng trong thời đại ngày nay, để giải quyết các vấn đề mới, chưa có giải pháp,thì việc ứng dụng công nghệ là hướng đi đa số các startup lựa chọn Hiểu theo cáchnày, cácstartupđượcnhìnnhậnnhưlàcácDNkhởinghiệpđổi mới sángtạo. Ở góc độ pháp lý, Lưật hỗ trợ DNVVN 02/2017/QH14 mgày 12.6.2017 địnhnghĩa: DNVVN khởi nghiệp sáng tạo là doanh nghiệp được thành lâp để thực hiệnnhững ý tưởng trên cơ sở khai thác và sáng tạo tài sản trí tuệ, công nghệ và các môhình kinh doanh mới và có khẳ nămg tăng trưởng nhanh Nếu bỏ quay ế u t ố n h ỏ v à vừathì DNKNsẽđượcxácđịnhtrêncơsởcáctiêuchísau:

- Tiêuchí1, vềtưcách pháplý:Phảilàdoanh nghiệp;

- Tiêu chí 2, về hoạt động: Cần dựa việc phát minh sáng tạo các tài sản trí tuệ,côngnghệhoặcmôhìnhkinhdoanh mới;

- Thứ nhất, các DNKN phải có tímh đột phá và sáng tạo: sự đột phá và sáng tạođượcthểhiệnởnhữngthứchưahềcótrênthịtrường,tạoragiátrịkhácbiệthơnsovới những thứ đang có sẵn trên thị trường Ví dụ có thể tạo ra một phân khúc thịtrường mới trong sản xuất thiết bị thông minh đo lường sức khỏe cá nhân, mô hìnhkinh doanh taxi công nghệ, công nghệ in ấn 3D 4D đặc biệt là những ứng dụng kinhdoanh online kết nối giữa người bán hàng và người tiêu dùng trong thời đại công nghệ4.0.

- Thứ hai, DNKN phải đảm bảo mục tiêu tăng trưởng: tăng trưởng là mục tiêuchung đối với mỗi doanh nghiệp nhưng với các DNKN nó còn mang tính bắt buộc vàlà vấn đề sống còn Những doanh nghiệp này giống như những đứa trẻ cần phải đượclớn lên một cách nhanh chóng, nếu sự lớn lên đó bị trì hoãn chậm chễ đồng nghĩa vớiviệc các DNKN sớm bị loại khỏi thị trường Tăng trưởng có thể là sự phát triển mởrộngvềquymô,mởrộngvềnhânsự,mởrộngvềthịtrường,từđóthuhútđượcnhiều nhà đầu tư hơn Để đạt được các mục tiêu tăng trường các DNKN sẽ phải nămg động,sángtạovàlinhhoạthơnsovớicácđối thủ cạnhtranhmớiđạt đượcmục tiêu.

- Thứ ba, vốn đầu tư: DNKN được bắt đầu đầu tư từ chính những doanh nhân,hoặc những nhà đầu tư có liên quan tới của doanh nhân khởi nghiệp đó Những trườnghợp gọi vốn từ cộng đồng rất ít Sau những thành công ban đầu, các DNKN sẽ cónhững lần gọi vốn từ các quỹ đầu tư qua nhiều vòng gọi vốn khác nhau Đây cũng làmột trong những đặc điểm khác biệt và nổi bật của DNKN Công nghệ thường là đặctính tiêu biểu của sản phẩm từ một DNKN Ngay cả khi sản phẩm không cần dựa vàocông nghệ thì các DNKN cũng cần áp dụng nhiều công nghệ để đạt được các mục tiêukinh doanh cũng như những tăng trưởng. Đặc biệt công nghệ thường được áp dụngtrong hoạt động truyền thông quảng bá hình ảnh của sản phẩm tới người tiêu dùng vôcùnghiệuquả.;

- Thứ tư, về mô hình kinh doanh: các DNKN vẫn trong quá trình xác định tìmhiểunhững m ô hì nh kinhdoanhchophùh ợp vớit h ị t rư ờn gc ũn g n h ư phùh ợp v ớ i mục tiêu kinh doanh của DN.M ụ c đ í c h l ớ n n h ấ t c ủ a D N K N đ ó k h ô n g p h ả i l à d o a n h số như những doanh nghiệp truyền thống và hoạt động còn mang tính chất cổ điển, đólà tìm ra được mô hình kinh doanh hiệu quả kết hợp với quy trình làm việc hiệu quảnhất để đạt mục tiêu tăng trưởng Để có thể tìm được mô hình kinh doanh hiệu quảnhất các DNKN phải không ngừng tăng cường sự thử nghiệm, cải tiến và thực hiệnnhững cách làm mới Vì các DNKN thườngp h ả i đ i k ê u g ọ i c á c n h à đ ầ u t ư đ ể h u y động vốn, các nhà đầu tư có sự xem xét rất kỹ cách kiếm tiền, vận hành công ty củanhững DNKN trước khi quyết định đầu tư vào một dự án mà họ tin tưởng sẽ đem lạilợinhuậntrongtươnglai;

- Thứ năm, cách đối mặt với rủi ro: DNKN được xây dựng để sẵn sàng đối diệnvà giải quyết những khó khăn hay rủi ro gặp phải Các DNKN thường có nhữngphương án dự phòng cho sự đầu tư kinh doanh đầy rủi ro này Việc đối diện với rủi rohay những khó khăn ban đầu khi khởi nghiệp là những bài học quý báu mà các DNKNtrưởng thành hơn và rút ra được nhiều bài học quý báu hơn Việc tìm ra được các môhìnhhoạtđộngkinhdoanhhiệuquảthôngquacácquátrìnhđốimặthaytrảinghiệm khó khăn sẽ khiến các DNKN hoạt động ngày càng hiệu quả hơn và đạt được mục tiêutăngtrưởng.

Hệ sinh thái khởi nghiệp (tiếng Anh: entrepreneurial ecosystem) là một thuậtngữ chỉ một cộng đồng (community) bao gồm các thực thể cộng sinh, chia sẻ và bổsung cho nhau, tạo nên môi trường thuận lợi thúc đẩy sự hình thành nên các DNKNsáng tạo và tăng trưởng nhanh Hệ sinh thái khởi nghiệp cũng là cách mà một quốc gianói chung hay một thành phố nói riêng sử dụng để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệptrongchính quốc g ia haythànhph ốđó.

[2]Trongkhidó,OECDđ ịn h nghĩahệsin hthái khởi nghiệp như là “tổng hợp các mối liên kết chính thức và phi chính thức giữacác chủ thể khởi nghiệp (tiềm nămg hoặc hiện tại), tổ chức khởi nghiệp (công ty, nhàđầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần, hệ thống ngân hàng,…) và các cơ quan liênquan(t rư ờn g đ ạ i h ọ c, c á c c ơ q u a n n h à n ư ớ c , c á c q u ỹ đầut ư c ô n g ,

… ) và t i ế n t rì nh khởi nghiệp (tỉ lệ thành lập doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp có tỉ lệ tăng trưởngtốt, số lượng các nhà khởi nghiệp,…) tác động trực tiếp đếnm ô i t r ư ờ n g k h ở i n g h i ệ p tạiđịaphương”.

Gần đây, khái niệm về hệ sinh thái khởi nghiệp đang được sử dụng một cáchphổ biến trong hoạt động khởi nghiệp và sáng tạo kinh doanh Mặc dù hệ sinh tháikhởi nghiệp không có một định nghĩa riêng chính thức được công nhận nhưng thuậtngữ này vẫn đang được sử dụng trong nhiều trường hợp theo những cách khác nhau,song về cơ bản, khi nhắc tới hệ sinh thái khởi nghiệp, có thể hiểu là đang đề cập đếnmộtkhuvựcđịalýcụthểhoặcmột“điểmnóng”(vídụnhưThunglũngSilicom)màở đó tập trung các công ty cũng như các doanh nghiệp khởi nghiệp với một quy môlớn.

Phạm vi của hệ sinh thái khởi mghiệp có thể thay đổi từm ộ t v à i t ò a n h à c h o đến cả một qưốc gia Ví dụ, Báo cáo Xếp hạng Hệ sinh thái Khởi nghiệp Toàn cầu,được coi là phân tích tổng hợp quốc tế toàn diện nhất, định nghĩa hệ sinh thái khởinghiệp là “một khu vực đô thị hoặc khu vực địa lý (bán kính khoảng 100km) có sửdụngchungcác nguồnlực”

Vaitròcủacácchínhsáchbảo hộquyềnsởhữutrítuệvớicácDNKN

Thứ nhất, giúp các cơ quan quản lý thực hiện chức nămg quản lý nhà nước đốivới lĩnh vực bảo hộ quyền SHTT với DNKN Những chính sách được cụ thể hóa bằngcác quy định của phápl u ậ t l à c ơ s ở p h á p l ý c ơ b ả n c ủ a q u y đ ị n h c ơ c ấ u t ổ c h ứ c c ủ a cáccơ q u a n q u ả n l ý n h à n ư ớ c t r o n g l ĩn h v ự c b ả o v ệ q u y ề n S H T T n ó i ch u n g Việ c hình thành hệ thống cơ quan quản lý SHTT nằm trong hệ thống cơ quan nhà nước nóichung và được tổ chức thống nhất từ cấp Trung ương xuống địa phương giúp cho hoạtđộng kiểm tra giám sát thường xuyên các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật vềSHTT,kịp thờingănchặn,pháthiệnvàxử lýnhữngviphạmtronglĩnhvựcnày.

Thứ hai, Chính sách bảo hộ quyền SHTT định hướng cho các tổ chức cá nhânthực hiện đúng các quy định về quyền SHTT Những quy định chính sách được cụ thểbằngvă nb ản phá pl ý l à đ i ề u k iệ mđảmbảo h o ạ t độ ng k i n h doa nh an toà nv àb ì nh đẳng giữa các doanh nghiệp với nhau Hệ thống văn bản pháp lý có vai trò không thểthay thế trong việc đảm bảo thực hiện các quy định về vấn đề này Các chính sách bảohộ sẽ góp phần giúp các DNKN đi đúng hướng và hạn chế những sai sót hay vi phạmliênquanđếnbảnquyềnSHTTsaukhiDNKNthànhcông.

Thứ ba, các chính sách bảo hộ quyền SHTT cũng là công cụ giúp khuyến khíchcác hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển sản phẩm một cách độc lập của cácDNKN vì khi các phát minh,sáng chế của những doanh nghiệp này được bảo vệ vềmặtphápluật,họsẽnhậnđượcmộtsựkhuyếnkhíchđểđầutưthêmvàocácchương trình nghiên cứu sáng tạo và phát triển sản phẩm cũng như nâng cấp các dây chuyềnsản xuất, Nếu so sánh với những trường hợp không đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trítuệ thì chi phí cho việc bảo hộ các phát minh, sáng chế đã được cấp bằng sáng chế sẽvào khoảng từ 180%đ ế n 2 4 0 % t ù y t ừ n g l ĩ n h v ự c k h á c n h a u C ó t h ể n ó i t h e o c á c h khác rõ ràng hơn, khi chi phí để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm mà cáccá nhân, các doanh nghiệp sáng tạo ra tăng thêm 10% thì kinh phí mà các doanhnghiệp bỏ ra cho việc nghiên cứu và phát triển cũng sẽ tăng lên 6% Hiện nay, cácnước trên thế giới đều đã công nhận tầm quan trọng của chính sách bảo hộ quyền sởhữu trí tuệ đối với những chương trình khuyến khích sự đổi mới sáng tạo và nghiêncứu phát triển Riêngở V i ệ t N a m ,

B ộ K h o a h ọ c c ô n g n g h ệ c ũ n g đ ã đ ặ c b i ệ t n h ấ n mạnh vai trò mang tính quyết định của quyền SHTT trong các hoạt động đổi mới sángtạo, Thứ trưởng Trần Việt Thanh từng phát biểu như sau: “Việc bảo hộ và giao dịchquyền sở hữu trí tuệ sẽ thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển kinh tế tại Việt

Thứ tư, đối với xãh ộ i t h ì c á c c h í n h s á c h b ả o h ộ q u y ề n

S H T T đ ố i v ớ i D N K N có vai trò to lớn đối với quá trình phất triểm bềm vữmg của nỗi nột quac gia Chính vìcậy,việcthôngquacácvănbảnvềtínhquy phạmphápluậttrongquảnlínhànướ cđối với lĩnh vực bảo hộ quyền SHTT đối với DNKN là cơ sở pháp lí cho việc cơ quannhà nước thực hiện chức nămg thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lí các vi phạm phápluật trong lĩnh vực SHTT Việc thanh tra, giám sát được thực hiện thường xuyên, địnhkì hàng năm hoặc kiểm tra đột xuất dựa vào các văn bản pháp luật do nhà nước banhành, còn xử lí vi phạm mọi cá nhân tổ chức trong và ngoài nước có những hành vi vôýhoặc cốtìnhviphạmcácquyđịnhnhànướctronglĩnhvựcSHTT.

Thứ năm, các chính sách bảo hộ quyền SHTT đối với DNKN có vai trò quantrọng trong việc nâng cao nhận thức của xã hội về lĩnh vực này Với những hoạt độnggiáodục,truyềnthôngvà địnhhướngchocáctổchứccácnhânthựchiện đún gcácquy định của pháp luật sẽ góp phần nâng cao nhận thức của các thành phần kinh tế vềlĩnhvựcbảohộquyềnSHTT.Khinhậnthứccủaconngườiđượcnânglênthìhàn h động sẽđượcthựchiệnđúngtheocácchínhsáchcủachủthểtạoracácquyđịnhphápluật.

Nội dung của chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp khởinghiệp

Ngoài ra, việc xây dựng chiến lược bảo hộ quyền SHTT là dựa theo cách tiếp cận vềphạm vi tác động của chiến lược Theo đó, chiến lược bảo hộ quyền SHTT gồm chiếnlượcbảohộquyềnSHTTbêntrongvàbênngoài.

Chiến lược bảo hộ quyền SHTT bên trong: gồm các nội dung kiểm toán SHTT, chínhsáchSHTTvàchiếnlượctạolậpvàduytrìSHTT.

Chiến lược bảo hộ quyền SHTT bên ngoài: gồm các nội dung chiến lược thực thi,chiếnlượctìnhbáocạnhtranhvàchiếnlượcchínhsáchcông.

Cả hai phần bên trong và bên ngoài của chiến lược SHTT cần phải được thực hiện bêntrong DN Việc tạo ra văn hóa SHTT trong DN là mục tiêu cuối cùng của việc thựchiệnchiếnlượcSHTT.

TheonghiêncứucủatácgiảLêThịThuHàvàNguyễnThànhKhang(2017)cóbànvề việc quản trị TSTT, các mô hình quản trị TSTT gồm 5 bước : i) Lập kế hoạch quảntrị TSTT; ii) Tạo lập TSTT ii) đăng ký bảo hộ quyền SHTT; iii) khai thác thương mạiTSTT;iv)đánhgiávà báocáohiệuquảquản trịTSTT.

Dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng nội dung củamột chính sáchb ả o h ộ quyềnSHTT có thểbaogồmcáckhía cạnhsau:

Xác địnhmục tiêu của chiến lược vềSHTTc ủ a D N m ì n h ( m ụ c t i ê u d à i h ạ n , t r u n g hạn, ngắn hạn) từ việc tạo lập, xác lập quyền, khai thác, bảo vệ quyền SHTT; Xâydựng một Kế hoạch hành động (tổng thể) về SHTT, trong đó chỉ ra chương trình hànhđộng theo thời gian cụ thể để thực hiện các mục tiêu nêu trên, trong đó bao gồm việcxác định được các nguồn lực cần có (kinh phí, nguồn nhân lực, nhu cầu đào tạo;Xâydựng được quy trình và trách nhiệm thực hiện, phân công thực hiện các kế hoạch…);Xâydựngđượcbộphận/cánhânquảnlýcácnộidungvềSHTT củaDN; Quyđịnhcác đầu mối phối hợp trong DN liên quan đến hoạt động SHTT, bao gồm cả các hoạtđộng nội bộ và ngoài DN; Quy định các thủ tục rà soát, xác định thời hạn và cơ chếđánhgiáhoạtđộngquảnlýTSTTtrong DN.

Theo nghiên cứu mới nhất được công bố vào năm 2021 của Văn phòng sáng chế châuÂu( E P O ) v à C ơ q u a n S ở h ữ u t r í t u ệ c ủ a L i ê n m i n h c h â u  u ( E U I P O ) v ề q u y ề n SHTT và hiệu quả hoạt động công ty ở EU, các DNNVV sở hữu quyền SHTT tạo radoanh thu trên mỗi nhân viên cao hơn 68% so với các DNNVV không sở hữu bất kỳquyền SHTT nào. Nghiên cứu cho thấy, việc bảo hộ quyền SHTT có vai trò vô cùngquan trọng đối với thành công của các DNNVV và do đó, đây là chìa khóa để cácDNNVV nhận thức được giá trị của SHTT cũng như cách tốt nhất để thu được lợi íchtừquyềnSHTT.

SHTT liên quan đến tài sản vô hình, bao gồm tài sản trí tuệ và sở hữu công nghiệp.Quyền SHTT có thểđược phápl u ậ t b ả o h ộ t h ô n g q u a b ằ n g s á n g c h ế , n h ã n h i ệ u thươngm ạ i , k i ể u d á n g c ô n g n g h i ệ p , q u y ề n t á c g i ả , b ả o h ộ g i ố n g c â y t r ồ n g , n h ư n g cũng có thể thông qua bí mật kinh doanh, luật pháp về cạnh tranh không lành mạnh,luậtdânsự vàhìnhsự.

CácDNNVVcóthểhưởng lợitừviệc bảohộSHTTvà nắmbắtcơhộikinhdoanhtr ên toàn cầu nếu danh mục SHTT của họ được quản lý hiệu quả Một chiến lượcSHTT vững mạnh cũng giúp các DNNVV thu hút vốn từ các nhà đầu tư tiềm năng,giúp họ mở rộng hoạt động ra quốc tế ở các thị trường mới nổi Theo báo cáo chungcủa EPO và EUIPO năm 2019, các ngành thâm dụng quyền SHTT tạo ra khoảng

45%tổngGDPtạiEU,trịgiá6,6nghìntỷEUR.Nhữngngànhnàycũngchiếmphần lớn giá trị thương mại của EU với các quốc gia khác trên toàn cầu, tương đương 96% giátrịhànghóaxuấtkhẩutừ EU.

Bảo hộ quyền SHTT cũng là yếu tố quan trọng để thúc đẩy đổi mới, thông qua việcmang lại lợi tức đầu tư từ hoạt động Nghiên cứu và Phát triển (R&D) Hơn nữa,mộtchiến lược bảo hộ SHTT chặt chẽ sẽ giúp các DNNVV ngăn chặn người khác sử dụngmiễn phí quyền SHTT của họ Điều quan trọng, DNNVV là chủ sở hữu hợp pháp củaquyền SHTT sẽ phải viện đến hành động thực thi để ngăn chặn hoạt động vi phạmquyềnSHTTcủa họ.

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPKHỞINGHIỆPTẠIVIỆTNAM

Thựctrạng pháttriểndoanhnghiệpkhởinghiệpởViệtNam

Giai đoạn 2016 – 2020 được coi là giai đoạn phát triển các doanh nghiệp khởinghiệp tại Việt Nam Trong đó, Việt Nam định hướng các ngành công nghiệp sản xuấtlà tiền đề cho sự phát triển bền vững và nhanh chóng của nền kinh tế Tính riêng năm2016, số lượng lao động làm việc trong các ngành công nghiệp chiềm 55% tổng số laođộngvàđónggóp62%vàogiátrịgiatăngcủaViệtNam.Trongkhiđó,khixétvề loại hình doanh nghiệp, các doanh nghiệp trong ngành dịch vụ lại chưa thật sự pháttriển đúng với tiềm nămg khi số lượng lao động hoạt đồng trong ngành là 17% laođộngv à c h i ế m 1 3 % g i á t r ị g i a t ă n g q u ố c g i a N h ư v ậ y , l à q u ố c g i a đ ô n g d â n v ớ i nguồn lao động dồi dào, chúng ta cần phát triển toàn diện ngành công nghiệp để cungcấp thêm việc làm cho các lao động, từ đó đảm bảo an sinh xã hội cũng như nâng caođờisốngngườilaođộng.

Theo thống kê của OECD Việt Nam, năm 2016 là năm phát triển mạnh của cácdoanh nghiệp khởi nghiệp khi tính đến thởi điểm này, có khoảng 110.100 doanhnghiệp đăng kí thành lập mới, so với năm 2015 con số này đã tăng gần 14%. Các sángkiến kinh doanh đa dạng trong ngành nghề cũng như phương thức thể hiện, không góigọn trong việc khởi nghiệp là phải thành lập doanh nghiệp, nhiều ý tưởng kinh doanh,ý tưởng khởi nghiệp được hiện thực hoá ở quy mô nhỏ hơn như hộ kinh doanh, trangtrại,…(tronglĩnhvực nông nghiệp).

Các doanh nghiệp khởi nghiệp mới không chỉ đa dạng về số lượng doanhnghiệp mà còn đa dạng về ngành nghề kinh doanh từ y tế, giáo dục đến khoa học côngnghệ, vậntải,…Trong đó đặcbiệtnổi trộiở lĩnhvực khoa họccông nghệvớis ố lượng doanh nghiệp đăng ký mới Đây cũng được coi là điều tấty ế u k h i c u ộ c s ố n g dầnchuyểnsangcôngnghệhoámọithứ.

Hình 2.1 dưới đây thể hiện tỷ lệ phần trăm các loại hình doanh nghiệp khởinghiệpđượctổnghợptừOECDViệtNam.Trongđócóthểthấytàichínhngânhàngl à ngành có ít doanh nghiệp khởi nghiệp do rào cản gia nhập ngành lớn Bất động sảnlà lĩnh vực có tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký mới cao nhất (95%) do đây là ngành nămgđộng,dễgianhậpvàchiphíbanđầunhỏ.

Năm 2020, do chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid – 19, tuy nhiên lại là nămtăng trưởng mạnh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin Cả nướccó 134.941 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới chủ yếu thuộc lĩnh vực dịch vụ, côngnghệ thông tin, y tế, chăm sóc sức khoẻ,… mặc dù giảm 2,3% về số doanh nghiệp sovớinăm2019nhưng vẫnởmứccaosovới mộtsốquốcgiakháccùngkhuvực.

Trong năm 2020, theothốngkê thìsố doanhnghiệpđược đăng kýt h à n h l ậ p mới trong khu vực dịch vụ có số lượng doanh nghiệp nhiều nhất với 92.024 doanhnghiệp, tuy đã giảm 7,6% so với năm 2019 nhưng với tương quan tình hình phát triểnkinhtế- xãhộicũngnhưtìnhhìnhdịchbệnhthìđây vẫnlàconsốđángmơước.Đặc biệt trong hai lĩnh vực còn lại công nghiệp xây dựng và lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp,số lượng doanh nghiệp thành lập mới đã tăng lên rất đáng kể Điều này có thể đượcgiải thích bởi vì các doanh nghiệp thuộc hai lĩnh vực này có cơ hội phát triển trong đạidịch khi người dân bắt đầu quan tâm đến sức khỏe cá nhân cũng như chất lượng củanông sản Đối với ngành công nghiệp và xây dựng số doanh nghiệp đăng ký mới đãtăng 10,2% đạt 40277 doanh nghiệp đối với lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp có 2640doanhnghiệpđượcthànhlậptăng30,1%sovớinăm2019.

Phân chia theo địa phương, năm 2020 có 36/63 địa phương có doanh nghiệpđăng ký thành lập mới đây là con số đã tăng so với năm 2019 mặc cho tình hình dịchbệnh căng thẳng tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn đăng ký thành lập và phát triển Nhưvậy đã đánh giá được tình hình kiểm soát dịch bệnh trong nước Các doanh nghiệpđăng ký mới chủ yếu tập trung tại các vùng đang phát triển như Tây Nguyên, ĐôngNam Bộ,… Đối với đối với các khu vực phát triển như Hà Nội, thành phố Hồ ChíMinh, tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm trong năm 2020, cụ thể: thànhphố Hà Nội giảm 5,7%, thành phố Hồ Chí Minh giảm 7,5% Điều này có thể được giảithích vì sự khó khăn trong duy trì kinh doanh của các doanh nghiệp ở các thành phốlớn cũng như các doanh nghiệp mới thành lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp.

Chỉ riêng năm 2021, 1 năm mà Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng rất lớn bởi đạidịch Covid tác động trực tiếp lên nền kinh tế Việt Nam Nhất là sau đợt bùng dịch thứ4 khó khăn rất lớn đối với người lao động và doanh nghiệp.số lượng doanh nghiệpkhởi nghiệp mới năm 2021 giảm đáng kể so với năm 2020 Không chỉ các doanhnghiệp đăng ký mới giảm mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ dừng hoạt động cũng giatăng đáng kể, các doanh nghiệp sản xuất cũng bị đình trệ, người lao động bị mất việc.Theo worldbank có thể thấy số lượng doanh nghiệpmới đăng ký thay đổi theo từngđợt dịch Quý I/2021, sau 1 năm 2020 Việt Nam oằn mình chống dịch, các cửa khẩuđóng cửa và người dân lao động ở các thành phố lớn bỏ về quê, thương mại quốc tếchưa hoạt động trở lại bình thường nên nguồn cung các nguyên vật liệu ít và giá thànhbị đội lên cao dẫn đến các doanh nghiệp đăng ký mới giảm hơn so với cùng kỳ quý Ikểtừ 2016đếnnay.

Sang đến quý 2/2021, do Việt Nam đã thích ứng được với đại dịch và bắt đầuhoạt động ổn định nền kinh tế vĩ mô Nên tình hình doanh nghiệp khởi nghiệp mới đãổn định và có dấu hiệu tích cực đáng vui mừng là vào tháng 4/2021 số doanh nghiệpmớiranhậpthịtrườngđạt mức caokỷlụcsovớigianđoạncùngkỳcácnăm.

Tuy nhiên, kể từ tháng 6/2021, tình hình đăng ký doanh nghiệp bắt đầu có dấuhiệu chững lại Bối cảnh dịch bệnh cùng thời gian phong tỏa kéo dài đã khiến cho tìnhhình đăng ký doanhnghiệp trong những tháng tiếp theo cósựs ụ t g i ả m

“ n g h i ê m trọng” so với những năm trước Sau thời gian dài chịu tác động dai dẳng của dịchCovid-

19,s ứ c l ự c c ủ a n h i ề u d o a n h n g h i ệ p đ ã b ị b à o m ò n Đ ặ c b i ệ t , t r o n g Q u ý III/2021 đã xuất hiện hiện tượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, giải thể cao hơnsố doanh nghiệp thành lập mới Đồng thời, số lượng doanh nghiệp thành lập mới QuýIII/2021làthấpnhấttronggiaiđoạnQuýIIIkểtừ năm2015.

Các doanh nghiệp khởi nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện đang được hỗ trợrất lớn từ chính phủ Mặc dù ngân sách hỗ trợ từ chính phủ chủ yếu hỗ trợ cho hoạtđộng nghiên cứu phát triển R&D và các hoạt động liên quan đến quyền sở hữu trí tuệIPR.Tuynhiêncácdoanhnghiệpvừavànhỏcóthểcónhiềuưuđãikhithamgiavào chuỗi giá trị và cụm giá trị với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành Luật hỗ trợdoanh nghiệp vừa và nhỏ 2020 đã quy định về việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏtrong việc nghiên cứu phát triển khi có những sáng tạo trong chuỗi giá trị “Đề án 884thuộc hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia” do bộ công Bộ Khoa họcCông nghệ đề xuất đã được triển khai trong giai đoạn 2017-2020, không những manglại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp mà còn hỗ trợ kết nối doanh nghiệp với doanhnghiệp,k ế t n ố i d o a n h n g h i ệ p v ớ i n h à đ ầ u t ư T ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o d o a n h nghiệp phát triển Nhìn chung các chính sách hỗ trợ của nhà nước chủ yếu về các vấnđề bên ngoài doanh nghiệp chưa có những chính sách cụ thể về việc đào tạo hỗ trợdoanh nghiệp tự phát triển Do đó nhà nước nên có thêm nhiều chính sách giúp đỡdoanh nghiệp khởi nghiệp cũng như giúp đỡ những đề án sáng tạo để có thể có nhữngchínhsáchhỗtrợdoanhnghiệptoàndiệnhơntrongcảvềtàichínhvànhữngvấn đềvềchuyênmôn.

Về cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô tại Việt Nam, các doanh nghiệp vừa vànhỏ hiện đang chiếm tỷ lệlớn nhất Tương tựtrong các doanh nghiệp khởin g h i ệ p năm 2020 số doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng chiếm tỷ lệ cao nhất, một phần do cácdoanh nghiệp khởi nghiệp thường có số lượng lao động nhỏ trong đó doanh nghiệp cótừ 10 đến 49 lao động chiếm khoảng 30% và doanh nghiệp có 10 lao động chiếm gần60% các doanh nghiệp này thường sẽ gói gọn trong hoạt động kinh doanh nội địakhông có hoạt động xuất khẩu do đó quy mô nhân sự không đông tuy nhiên vẫn hoạtđộng hiệu quả tuy vậy những doanh nghiệp này sẽ khó có thể bước vào hoạt động xuấtnhập khẩu do nguồn lực chưa đủ lớn Biểu đồ 2.2 dưới đây đề cập đến quy mô laođộng củadoanh nghiệp khởinghiệp ViệtNam năm 2020trongđ ó c ó t h ể t h ấ y r õ doanhnghiệpdưới10laođộngđangchiếmtỉlệlớnnhất.

Về công tác kêu gọi vốn của các DNKH tại Việt Nam nhìn chung khá sôi động.Nguồn vốn đầu tư chủ yếu đến từ các quỹ đầu tư các tập đoàn lớn trong nước và quốctế cùng các quỹ đầu tư nước ngoài Năm 2020, vốn đầu tư vào Việt Nam đã tăng rấtnhiều tuy nhiên vẫn còn hạn chế so với khu vực và thế giới Vốn đầu tư từ nước ngoàichủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như công nghệ thông tin, công nghiệp,… do nhữnglĩnhvựcnàytạiViệtNamđangđượcchútrọngđầutưvàpháttriểnvớinguồnnh ânlựcchấtlượngcaodồidào.

Cũng có thể thấy, vốn đầu tư đang tập trung ở một số lĩnh vực nhất định Do đónhànư ớcc ầnc ón hữ ng gi ải ph áp nhằ m hoànth iệ n c h ư ơ n g t rì nh hỗ t r ợ để t ạ o đ i ề u kiện cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hội tham gia vào các diễn đàn, tổ chức nhằmtiếp cận những nhà đầu tư lớn.

Các hình thức bảo hộ và nguyên tắc cơ bản của quyền sở hữu trí tuệ cho cácDoanhnghiệpkhởinghiệpởViệtNam

Pháp luật điều chỉnh về quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp đượcxuất hiện xuất hiện từ rất sớm, quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm làdược phẩm đã được đề cập đến vào thế kỷ XV, nó đã đã phát triển song song với sựphát triển của nền kinh tế xã hội trên toàn thế giới Tuy nhiên các đạo luật về quyền sởhữutrítuệđốivớidượcphẩmdườngnhưkhôngthựcsựdựatrêncơsởlàkháiniệmvề quyền sở hữu trí tuệ mà định nghĩa nói tới mà nó sử dụng phạm vi đã được điềuchỉnh Quá trình hình thành và điều chỉnh các văn bản pháp luật bảo vệ quyền sở hữutrí tuệ đã cho thấy phạm vi điều chỉnh của quyền sở hữu trí tuệ tương đối hoàn chỉnhvàgồmbanhánhcơbản.

Bảo hộ quyền SHTTđối với doanh nghiệpkhởi nghiệp được hiểum ộ t c á c h khái quát là việc nhà nước thông các quy định của pháp luật xác lập, duy trì quyền chocác tổ chức và cá nhân đối với sáng chế và bảo vệ quyền đó chống lại sự xâm phạm từcác chủthểkhác.Từđó ta có thểđịnhnghĩa bảohộ quyềnSHTT đốivớid o a n h nghiệpkhởinghiệpnhưsau:BảohộquyềnSHTTđối vớidoanhnghiệpkhởinghiệp là việc nhà nước thông qua hệ thống pháp luật nhằm xác lập quyền của chủ thể đối vớisáng chế dược phẩm của họ thông qua hình thức cấp bằng bảo hộ quyền SHTT đối vớidoanh nghiệp khởi nghiệp và bảo vệ quyền đó, chống lại bất kỳ sự vi phạm nào củabênthứ ba.

Theo Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) hiện hành, “sáng chế là giải pháp kỹ thuậtdưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việcứng dụng các quy luật tự nhiên” Bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởinghiệp có nghĩa là “bảo hộ quyền của chủ sở hữu được toàn quyền khai thác cả về kỹthuật và thương mại đối với sáng chế đã được đăng ký trong thời gian được bảo hộ”(thông thường là 20 năm) Đối với các sáng chế đối với doanh nghiệp khởi nghiệp,“việc bảo hộ độc quyền cho phép chủ sở hữu có thể khai thác hợpp h á p s á n g c h ế đ ể thu hồi chi phí nghiên cứu đã bỏ ra đồng thời kích thích việc tìm ra các sáng chế mới”.Tuy nhiên, thực tế hiện nay có thể thấy rằng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối vớicác doanh nghiệp khởi nghiệp cũng mang lại những mặt trái nhất định Có thể kể đếnviệc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã làm cho giá các loại thuốc chữa bệnh bị đẩy lêncao,đ i ề u n à y đ ồ n g n g h ĩ a v ớ i v i ệ c n g ư ờ i d â n s ẽ g ặ p k h ó k h ă n t r o n g v i ệ c t i ế p c ậ n nhữngsángchếmới,nhữngloạithuốcmớikhikhichữabệnh,nhữngloạithu ốcnàycó thể là dược phẩm nói chung hoặc các loại thuốc chữa những căn bệnh đặc hiệu nóiriêng. Để giải quyếtmâu thuẫn này, “Hiệp địnhvề các khía cạnhl i ê n q u a n đ ế n thương mại của quyền sở hữu trí tuệ” (TRIPS) và “Tuyên bố của WTO về TRIPS vàSức khỏe cộng đồng” (Tuyên bố Đô-ha) đã đưa ra một số biện pháp linh hoạt trongviệc bảo hộ sáng chế Các quy định về phân tích các quy định của TRIPS và pháp luậthiện hành về SHTT của Việt Nam liên quan đến việc bảo hộ sáng chế trong lĩnh vựckinh doanh,sựả n h h ư ở n g c ủ a v i ệ c c ấ p b ằ n g b ả o h ộ q u y ề n S H T T đ ố i v ớ i d o a n h nghiệpkhởinghiệptrênthếgiớicũngnhưởViệtNam.

TheoLuậtsởhữutrítuệhiệnhành,mộtsốhìnhthứcbảovệhiệnnaysửdụnglàbằn gsángtạo.Dosởhữutrítuệbaogồmcảtàisảnvàsởhữucánhânvềcơbản luật về sở hữu trí tuệ cho phép bảo vệ tài sản liên quan đến trí tuệ chấp việc sử dụngtráiphépcụthểđượcquyđịnhnhưsau:

Thứ nhất, bản quyền:“Bản quyền làmột thuật ngữ pháp lým ô t ả q u y ề n l ợ i kinh tế của người sáng tác ra các tác phẩm văn học và nghệ thuật, trong đó bao gồmquyền tái bản, in ấn và trình diễn hay trưng bày tác phẩm của mình trước công chúng.Bản quyền chủ yếu nhằm bảo vệ âm nhạc, phim ảnh, tiểu thuyết, thơ ca, kiến trúc vàcác tác phẩm nghệ thuật có giá trị văn hóa khác Khi nghệ sỹ và người sáng tác đưa ranhững hình thức thể hiện khác thì những loại hình thể hiện mới này cũng được baogồm trong trong những công trình được bảo hộ bản quyền Các chương trình máy tínhvàghiâmgiờđâycũngđược bảovệ”

“Bản quyền cũng được bảo vệ lâu hơn nhiều so với một số hình thức sở hữu trítuệ khác Công ước Berne, công ước quốc tế được ký năm 1886, theo đó các nướcthamg i a c ô n g ư ớ c c ô n g n h ậ n c á c t á c p h ẩ m đ ư ợ c b ả o h ộ b ả n q u y ề n c ủ a c á c n ư ớ c thành viên, quy định rằng thời gian bảo hộ bản quyền là 50 năm kể từ khi tác giả quađời.TheoCôngướcBernethìcáctácphẩmvănhọc,nghệthuậtvàcáctácphẩmcó giátrịkhácđượcbảohộbảnquyềnngaytừkhirađời.Tácgiảkhôngcầnphảiđăngký chính thức quyền bảo hộ cho tác phẩm của mình tại những quốc gia là thành viêncủaCôngướcđó”.

“Tuy nhiên, Công ước Berne cho phép cấp bản quyền có điều kiện, chẳng hạnnhư trường hợp của Hoa Kỳ chỉ bảo hộ bản quyền đối với những tác phẩm được sángtáct h e o n h ữ n g h ì n h t h ứ c n h ấ t đ ị n h N h i ề u n ư ớ c c ũ n g c ó c á c t r u n g t â m b ả n q u y ề n quốc gia để quản lý hệ thống bản quyền Chẳng hạn như ở Hoa Kỳ, Hiến pháp chophép Quốchộiban hành luật để thiếtlập hệthống bản quyền vàhệ thốngnày doPhòngBảnquyềnthuộcThưviệnQuốc hộiquảnlý”.

“Phòng Bản quyền của Hoa Kỳ là nơi nhận các khiếu mại về bản quyền và lànơi các văn bản liên quan tới bản quyền được lưu giữ khi đáp ứng được các yêu cầucủa luật bản quyền Hoa Kỳ Tuy nhiên, đối với tất cả các tác phẩm – kể cả tác phẩmnướcngoài–thìviệcđăngkýbảnquyềnmaulẹởHoaKỳsẽđemlạinhữngthuậnlợi với chi phí không đáng kể Khả nămg nhanh chóng đăng ký quyền bảo hộ bản quyềnđã làm cho các ngành công nghiệp giải trí khổng lồ của Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ”.Theo báo cáo năm 2004 của Stephen Siwek về các ngành công nghiệp được bảo hộbảnq u y ề n t r o n g n ề n k i n h t ế H o a K ỳ t h ì c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p đ ư ợ c b ả o h ộ b ả n quyền “chủ yếu” ở Hoa Kỳ đóng góp 6% vào GDP năm 2002 của Hoa Kỳ, hay 626,2tỷ đô-la Mỹ Báo cáo định nghĩa các ngành công nghiệp được bảo hộ bản quyền “chủyếu là ngành báo chí, xuất bản sách, ghi âm, âm nhạc, tạp chí thường kỳ, phim ảnh,chương trình truyền hình và phát thanh, phần mềm máy tính” Việc bảo vệ bản quyềnthường là những việc bảo vệ các dữ liệu, tuy nhiên bảo hộ bản quyền lại không baogồm việc bảo vệ các dữ liệu mới thu thập Mặt khác bảo vệ bản quyền cũng không baogồm việc bảo vệ các ý tưởng, nếu muốn bảo vệ những ý tưởng hay các quy trình thìchủthểđểsángtạorachúngsẽphảiđăngkýbảohộbằngsángchế.

* Bằng sáng chế: “Người ta có thể nói rằng bằng sáng chế là hợpđ ồ n g g i ữ a một bên là toàn thể xã hội và một bên là cá nhân nhà phát minh Theo các điều khoảncủa hợp đồng này, nhà phát minh được toàn quyền ngăn chặn người khác không đượcáp dụng, sử dụng và bán một phát minh đã được cấp bằng sáng chế trong một khoảngthời gian nhất định – hầu hết các nước quy định là 20 năm – để đổi lại việc nhà phátminh phải công bố chi tiết phát minh của mình cho công chúng” “Nếu không có sựbảo hộ của bằng sáng chế thì nhiều sản phẩm đã không bao giờ xuất hiện, đặc biệt lànhững sản phẩm cần vốn đầu tư lớn nhưng một khi đã bán ra thị trường thì dễ dàng bịcác đối thủ cạnh tranh bắt chước làm theo Ít nhất là kể từ năm 1474 khi nước Cộnghòa Venice lần đầu tiên cấp bằng sáng chế thì việc bảo hộ bằng sáng chế đã thúc đẩysự phát triển và phổ biến những công nghệ mới” “Nếu không có bằng sáng chế thì sẽkhông thể có sự phát triển công nghệ Nếu các nhà sáng chế phải bảo vệ sáng chế củamình bằng cách giữ bí mật về những sáng chế đó thì điều quan trọng hơn là nhữngsáng chế không được công bố này sẽ bị mai một đi.” “Tuy nhiên, việc xin cấp bằngsáng chế không hề đơn giản Bằng sáng chếkhông được cấp cho những ý tưởngm ơ hồmàchỉđượccấpchonhữngđơnxincấpbằngđượctrìnhbàymộtcáchcụ thểvàcẩn thận Nhằm tránh việc bảo hộ cho những công nghệ đã được phổ biến hay côngnghệmà đếnthợthủcôngbìnhthườngcũngdễ dànglàmđược, nhữngđơnxin cấp bằng sáng chế phải được các chuyên gia xem xét Do đơn xin cấp bằng sáng chế khácnhau rất nhiều về giá trị của công nghệ mà đơn đòi bảo hộ, người xin cấp bằng sángchế phải nói rõ phạm vi bảo hộ hợp lý (Phạm vi bảo hộ buộc người nộp đơn xin cấpbằng sáng chế phải rất thận trọng trong việc đưa ra giới hạn về phát minh của mình vànhững gì sẽ được bảo hộ khỏi sự xâm phạm) Việc này thường mất hai năm hoặc lâuhơnvàrấttốnkém”.

* Bím ậ t t hư ơn g m ạ i : “ B ấ t cứ t h ô n g t in nà o c ó th ể đ ư ợ c sửd ụ n g t ro ng vi ệc điềuhànhdoanhnghiệpvàcógiátrịlớntrongviệctạoralợiíchkinhtếtrongtươnglai hay trong thực tại đều được coi là bí mật thương mại Ví dụ về bí mật thương mạicó thể là công thức sản xuất ra các sản phẩm, chẳng hạn như công thức sản xuất Coca-Cola; việc thu thập thông tin nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho một doanh nghiệp,chẳng hạn như cơ sở dữ liệu về danh sách khách hàng; bí mật thương mại thậm chígồmcảchiếnlược quảngcáovàquytrìnhphânphối”.

“Khác với bằng sáng chế, bí mật thương mại về lý thuyết được bảo vệ vô thờihạn và không cần thủ tục đăng ký gì Tuy nhiên, bí mật thương mại thường dễ bị lộ vàviệc bảo vệ bím ậ t t h ư ơ n g m ạ i t h ì p h ả i t r ả t i ề n T r ư ờ n g h ợ p t ố t n h ấ t l à c á c c ô n g t y phải hạn chế sự ra vàovăn phòng vàsự tiếpc ậ n v ớ i c á c t à i l i ệ u , g i á o d ụ c c á c n h â n viên chủ chốt và thanh tra chính phủ và giám sát chặt chẽ các ấn phẩm và các buổithuyết trình về sản phẩm Cho dù việc giữ bí mật rất tốn kém nhưng các công ty lớnchủ yếu dựa vào việc giữ bí mật khi không xin được bằng sáng chế Công ty càng lớnthìlạicàngcầnphápluậtbảovệbí mậtthươngmại”.

* Nhãn hiệu: “Nhãn hiệu là chỉ số chỉ dẫn thương mại, là dấu hiệu phân biệt đểxác định một loại hàng hóa hay dịch vụ do một cá nhân hay công ty cụ thể sản xuấthoặc cung cấp Tại các làng xã, thợ chữa giày dùng tên của mình để làm chức nămgnày Nhãn hiệu đặc biệt quan trọng khi người sản xuất và tiêu dùng ở cách xa nhau Ởhầu hết các nước trên thế giới, nhãn hiệu cần phải được đăng ký thì mới có thể bảo hộđược và việc đăng ký cần phải được gia hạn Thế nhưng trong khi bản quyền và bằngsáng chế tự hết hạn thì tên của công ty phục vụ khách hàng tốt sẽ ngày càng trở nên cógiá.Nếugiảsửnhãnhiệucũngbịhếthạnthìkháchhàngcũngbịthiệthạichẳngkém gì người sở hữu nhãn hiệu Chúng ta thử tưởng tượng sẽ hỗn loạn như thế nào khi cáccông ty vô danh lại bán sản phẩm của mình với nhãn hiệu của công ty khác Và chúngta hãy thử xem xét trường hợp chất lượng đáng ngờ của tân dược giả và những điều tệhại, thậm chí là tử vong, có thể xảy ra khi người sử dụng không hề nghi ngờ gì về chấtlượngcủa thuốc”

Trong số các hình thức sở hữu trí tuệ cơ bản còn có rất nhiều loại hình bảo hộđa dạng và đặc biệt ví dụ trong việc bảo các tác phẩm nghệ thuật Các quốc gia khácnhauđãcónhiềucáchbảohộkhácnhau,ởViệtNamcácsảnphẩmnàysẽđượcbảoh ộ dưới lĩnh vực thiết kế công nghiệp Tuy nhiên ở Nhật Bản hay Hoa Kỳ, họ sẽ cungcấp sáng chế về kiểu dáng Với các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ hoặc châu Âu, cácsản phẩm liên quan đến trí tuệ đều được bảo hộ bản quyền Kể cả việc sáng tạo ra loạisợi vải ngoài ra Hoa Kỳ còn có luật định bảo hộ đặc biệt đối với những sản phẩm côngnghệ,nôngnghiệp,…

Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm, ý tưởng đều rất quantrọngvà đã được quan tâm từ lâu trong các hệ thống pháp luật trên thế giới và tại ViệtNam Nguyên tắc cơ bản của bảo hộ sở hữu trí tuệ là cân bằng lợi ích giữa người sángchế và lợi ích mà sản phẩm mang lại cho xã hội Nguyên tắc bảo hộ sở hữu trí tuệ nàyđã được luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định và thể hiện xuyên suốt quá trình hìnhthành ý tưởng, đăng ký bảo hộ và ra quyết định bảo hộ Bảo hộ quyền SHTT là vôcùng quan trọng vì nó có ý nghĩa ra trong việc bảo vệ với sáng chế Đặc biệt, tại ViệtNam là quốc gia đang phát triển do đó cần thực hiện nghiêm túc luật sở hữu trí tuệ đểthúcđẩynhàsángchếtronghoạtđộngsángchế.

Các nguyên tắc cân bằng về lợi ích trong vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệgiữa các chủ thể sở hữu trí tuệ và lợi ích chung của cả cộng đồng đã có ngay từ thế kỷXV, từ lúc quyền bảo hộ về sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm là dược phẩm được rađời.Nguyêntắcnàycũngđượchầuhếtcácquốcgiatrênthếgiớicoitrọngvàtuâ n theo Tuy nhiên khi vừa mới được thành lập, nguyên tắc này chỉ tập trung chủ yếu vàocác nội dung bị giới hạn trong thời gian bảo vệ các chủ thể sở hữu trí tuệ Mãi cho tớikhi pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được nhiều người biết tới hơn ở các quốcgia trên thế giới và có ảnh hưởng lớn đến đến quyền lợi của phần lớn người dân trênthế giới thì các quốc gia mới bắt đầu nỗ lực để tìm kiếm những giải pháp để cân bằnglợi ích giữa các chủ thể chủ thể nắm quyền sở hữu trí tuệ và lợi ích của cả cộng đồngđồng.

Ngày nay, khoa học kỹ thuật đã và đang rất phát triển do đó các sản phẩm sởhữu trí tuệ nghệ sĩ ngày càng giữ vai trò quan trọng SHTT là yếu tố măng tính quyếtđịnh trong bảo vệ lợi ích trong nền kinh tế và trong đời sống xã hội Đồng thời cũng làcông cụ giúp chính quyền cơ quan chức nămg bảo hộ cho người sáng chế chế nhất làtrong tình hình kinh tế phát triển như hiện nay Do đó, tại các quốc gia đang phát triểnnhư Việt Nam cần có hành lang pháp lý rõ ràng chặt chẽ nhằm bảo vệ kệ và thực thicác quyền lợi hợp pháp của tác giả sở hữu trí tuệ Tránh tình trạng lạm dụng quyềnSHTT cũng như ăn cắp bản quyền sở hữu trí tuệ Đây là một trong những thách thứclớnchochongànhhìnhảnhluậtViệtNam.

Thực trạng chính sách bảo hộ QSHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp tạiViệtNam

2.3.1 Thực trạng chính sách, pháp luật về quản trị sở hữu trí tuệ đối với các DNKN ởViệtNam

Nghiên cứu các văn bản chính sách, qui định PL cho thấy VN đã ban hànhnhững chính sách, qui định PL về SHTT đành cho các DN nói chung, DNKN nóiriêng,cụthể:

2.2.1.1.Chínhsách,quiđịnhPL vềxáclậpquyềnsởhữutrí tuệđành chocác DNKN.

Theo qui định PL hiện hành, việc đăng ký xác lập quyền SHTT (đối với các đốitượng SHTT được xác lập quyền trên cơ sở đăng ký) hoàn toàn tuỳ thuộc vào quyếtđịnh của người sáng tạo ra đối tượng đó Tuy nhiên, vì lợi ích của chính các nhà sángtạo đó (nhà sáng chế, nhà sản xuất, tổ chức cung cấp dịch vụ ) và nhằn bảo vệ lợi íchcủa người tiêu đùng, thì các chủ thể này cần quan tân đến việc xác lập quyền đối vớiTSTT củaDNnình.Việc xác lập quyền SHTT giúpcácchủthể, nhất làđ ố i v ớ i DNKN trong thời gianban đầu khi

DN nớib ư ớ c c h â n v à o c u ộ c đ u a c ạ n h t r a n h g a y gắt trên thị trường, nà ở đó, nếu có rủi ro tranh chấp về quyền SHTT xảy ra, thì DN sẽđượcPLbảovệ.

Hiện nay VN không có qui định riêng về chính sách, PL về xác lập quyềnSHTT đành riêng cho các DNKN, các nội đung về xác lập quyền SHTT đành choDNKNt h e o q u i đ ị n h c h u n g c ủ a L u ậ t S H T T v à c á c n g h ị đ ị n h h ư ớ n g đ ẫ n t h i h à n h TheoquiđịnhtạiĐiều6LuậtSHTT, quyềnđốivới cácđốitượng SHTTph átsinhtrên các cơ sở khác nhau Đối với các đối tượng SHTT: sáng chế; thiết kế bố trí nạchtích hợp kiểu đáng công nghiệp; nhãn hiệu (trừ nhãn hiệu nổi tiếng); chỉ đẫn địa lý;giốngcâytrồngnới,quyềnSHTTphátsinhtrêncơsởđăngký.Trìnhtựthủtụcxácl ập quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu đáng công nghiệp, thiết kế bố trí,nhãn hiệu, chỉ đẫn địa lý được qui định tại Luật SHTT (từ Điều 86 đến Điều 119 LuậtSHTT)vàNghịđịnhhướngđẫnquiđịnhvềLuậtSHTT.

VN ban hành chính sách, PL qui định về khai thác thương mại SHTT đành choDN nói chung, DNKN nói riêng Liên quan đến vấn đề khai thác thương mại SHTT,PL VN đã có qui định khái niện thương mại hóa kết quả nghiên cuu khoa học và pháttriểnc ô n g n g h ệ đ à n h c h o c á c t ổ c h ứ c v à c á n h â n , t r o n g đ ó c ó c á c D N T h e o đ ó , thươngm ại hóa kế t quả nghiên cứukh oa h ọ c vàp h á t triển côngng hệ đượ c hi ểu l à hoạt động khai thác, hoàn thiện, ứng đụng, chuyển giao, hoạt động khác có liên quanđến kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ nhằn nục đích thu lợi nhuận(K11Điều2Luậtchuyểngiaocôngnghệnăm 2017). Đối với các hoạt động khởi nghiệp sáng tạo: Luật chuyển giao công nghệ năm2017 có qui định về chính sách của nhà nước đối với hoạt động khởi nghiệp sáng tạonhư:“hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo, chú trọng thương mại hóa kết quả nghiên cuu khoahọc và phát triển công nghệ được tạo ra trong nước…” (Khoản 4 Điều 3 Luật chuyểngiao công nghệ năm 2017) Chương IV của Luật có qui định các biện pháp khuyếnkhíchc h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ , p h á t t r i ể n t h ị t r ư ờ n g v à k h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ ; q u i định về các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích DN ứng đụng, đổi nới công nghệ Cụ thể“các DN được sử đụng quỹ phát triển khoa học và công nghệ của DN để đầu tư …khởi nghiệp sáng tạo” và ghi nhận “Quyền sở hữu, quyền sử đụng, quyền khác phátsinh từ kết quả nghiên cuu khoa học và phát triển công nghệ, đối tượng SHTT có thểxác định được giá trị là quyền tài sản” (Điều 35 Luật chuyển giao công nghệ năm2017).

Một cáchtrực tiếp hơn, Luật hỗ trợDN nhỏ và vừa năm 2017q u i đ ị n h v i ệ c pháttriểnDNnhỏvàvừakhởinghiệpsángtạo,trongđóquiđịnhvềHỗtrợDNvừ avà nhỏ tham gia vào các chương trình hỗ trợ với các nội dung gắn liên với nội dung hỗtrợ phát triển doanh nghiệp, phát triển thương hiệu của cụm liên kết ngành, chuỗi giátrị (Điều 19 Luật hỗ trợ DN nhỏ và vừa năm 2017) Việc hỗ trợ phát triển thương hiệubao gồn hỗ trợ phát triển các TSTT của DN trong đó có nhãn hiệu – một đối tượngquyềnSHTTđãđượcPLquiđịnh.

Cụ thể hóa các qui định của Luật hỗ trợ DN nhỏ và vừa , Nghị định số39/2018/ NĐ-CP của Chính phủ qui định nột số điều của Luật hỗ trợ DN vừa và nhỏqui định về các nội đung hỗ trợ tư vấn bảo hộ và khai thác SHTT đối với DN nhỏ vàvừa khởi nghiệp sáng tạo, cụ thể: “a) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về thủ tụcxác lập, chuyển giao, bảo vệ quyền SHTT; b) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn vềxây đựng và thực hiện chính sách, chiến lược hoạt động SHTT; c) Hỗ trợ 100% giá trịhợp đồng tư vấn về thiết kế, đăng ký bảo hộ, khai thác và phát triển giá trị của nhãnhiệu, kiểu đáng công nghiệp, sáng chế; đ) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về xâyđựngvàpháttriểnTSTTđốivớichỉđẫn địalý.”(Điều21 Nghịđịnh).

Ngoài ra, Nghị định 55/2019/NĐ-CP - Hỗ trợ pháp lý cho DN nhỏ và vừa quiđịnh chi tiết các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho DN nhỏ và vừa; trách nhiệm của các bộ,cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương cấp tỉnh, cơ quan, tổ chức khác và cá nhâncó liên quan trong công tác hỗ trợ pháp lý cho DN nhỏ và vừa Việc qui định hỗ trợpháplý t r o n g đ óc ó h ỗ t r ợ p h á p l ý v ề S H T T ch oc á c D N K N K h o ả n 1 Đ i ề u 3 c ủ a Nghị định có qui định về việc Hỗ trợ pháp lý cho DN nhỏ và vừa, trong đó có DNKN,làv i ệ c b ộ , c ơ q u a n n g a n g b ộ , c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g c ấ p t ỉ n h t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t động xây dựng, quản lý, duy trì, cập nhật cơ sở dữ liệu về PL; xây dựng và tổ chứcthực hiện các chương trình hỗ trợ pháp lý nhằn nâng cao hiểu biết, ý thức và thói quentuân thủ PL, hạn chế rủi ro, vướng nắc pháp lý trong hoạt động kinh đoanh của DN,góp phần nâng cao nămg lực cạnh tranh của DN và hiệu quả tổ chức thi hành PL Nộidung của việc hỗ trợ pháp lý nói chung, nội dung PL về SHTT nói riêng đành choDNKN bao gồm: Xây dựng, quản lý, duy trì, cập nhật, khai thác và sử dụng cơ sở dữliệuPLnóichungvàSHTTnóiriêng.

Bên cạnh các qui định PL, các Quyết định, Đề án Chính phủ cũng được banhànhnhằmhỗtrợDNKNkhaithác thươngmại TSTT:

Quyết định số 1068/QĐ-TTg Quyết định về việc phê duyệt chiến lượcSHTTđến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ, nêu quan điển chỉ đạo: Chính sách SHTT đối vớiquyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống câytrồnglànộtbộphậnkhôngthểtáchrờitrongchiếnlược,chínhsáchpháttriểnkinhtế, văn hóa, xã hội của quốc gia và các ngành, lĩnh vực; đưa ra các nhiện vụ, giải pháp vềhoàn thiện chính sách, PL về SHTT; Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước vềSHTT; Tập trung đẩy nạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi quyền SHTT;Thúc đẩy các hoạt động tạo ra TSTT; Khuyến khích, nâng cao hiệu quả khai thácTSTT…

Quyết định số 884/QĐ-TTg Quyết định về việc phê duyệt đề án “Hỗ trợ hệ sinhthái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 Nội dung của Đề án chỉ rõviệc phát triển hoạt động đào tạo, nâng cao nămg lực và dịch vụ cho khởi nghiệp đổinới sáng tạo, trong đó có qui định cụ thể : “Hỗ trợ nột phần kinh phí cho DNKN đổimới sáng tạo trả tiền công lao động trực tiếp và sử dụng các dịch vụ: đào tạo, huấnluyện khởi nghiệp; marketing, quảng bá sản phẩn, dịch vụ; khai thác thông tin côngnghệ, sáng chế; thanh toán, tài chính; đánh giá, định giá kết quả nghiên cứu khoa họcvà phát triển công nghệ, TSTT; tư vấn pháp lý, SHTT, đầu tư, thành lập DN khoa họcvà công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ,TSTT”

Có thể thấy các chính sách, PL VN về khai thác thương mại, hỗ trợ khai thácthươngmạicho các DNKN thiên vềDNKNsáng tạo Chính sáchđành choD N K N đơn thuần (chưa phải là các DNKN sáng tạo) chưa thật sự được chú trọng Luật hỗ trợDN nhỏ và vừa qui định các ưu đãi hỗ trợ đổi nới sáng tạo cho các DNVVN than giachuỗi và cụn giá trị, thực chất chính đang loại trừ các DNVVN (trong đó có DNKNđơn thuần) không đáp ứng được yêu cầu này Như vậy, các hỗ trợ về khai thác quyềnthươngmại,hay cáchoạt độnghỗ trợđổi nới sáng tạo đangq u á t ậ p t r u n g v à h o ạ t động đành cho DNKN sáng tạo, nà chưa thấy có qui định đành cho các DNKN đơnthuầnkhác.“Đềán844- hỗtrợhệsinhtháikhởinghiệpđổinớisángtạoquốcgia”của Bộ KH-CN, ưu tiên các hoạt động liên kết, đào tạo và ưu tiên hỗ trợ các vườn ươnDN thông qua các hoạt động nâng cao nămg lực Về mặt này, Chính phủ cũng có thểđặt ra những tiêu chuẩn về chất lượng để đảm bảo các vườn ươm doanh nghiệp hoạtđộng một cách nhất quán hơn Nhìn chung, có thể thấy các chương trình hỗ trợ khởinghiệphiện naychủyếu vẫn đangtậptrung vào cácbiện pháp tìmnguồn "cung" trong khi đó lại ít chú ý tới vấn để nâng cao nămg lực và đổi mới sáng tạo ở cấp độ doanhnghiệpđ ể t ă n g c ư ờ n g k h ả n ă m g t i ế p t h u c á c k ỹ t h u ậ t c ô n g n g h ệ t i ê n t i ế n c ủ a c á c doanh nghiệp vừa và nhỏ từ các quốc gia khác trên thế giới (phía cầu) Một số công cụvà chương trình đơn giản có thể kể đến như việc tặng phiếu giảm giá hoặc xây dựngcácchươngtrìnhđổimớisángtạocóthểgiúpkhắcphụcsựchênhlệchnàyvàgi úpcác chính sách đổi mới sáng tạo trở nên toàn diện hơn Bên cạnh đó, nội đung của việckhai thác thương mại như thế nào, kế hoạch nhằn quản trị TSTT/SHTT ra sao, các quiđịnhvềchínhsáchvàPLcủaVNcũngchưađềcậpcụthể.

2.3.3.3.Chínhsách,quiđịnhPL vềbảovệ quyền sởhữutrí tuệđối vớiDNKN

Hiện nay,VN đã có những chính sách, quiđịnh PL về bảo vệquyềnS H T T đành cho DN nói chung, không có các qui định về chính sách, PL riêng về bảo vệquyền SHTT cho DNKN Cụ thể nhất đối với các biện pháp về bảo vệ quyền SHTTđành cho các tổ chức được qui định trong Luật SHTT, Luật đân sự, Luật hành chính,Bộ luật Hình sự…và các văn bản hướng đẫn thi hành PL này Theo đó, các biện phápvề bảo vệ quyền SHTT của các DN nói chung, bao gồm các biện pháp tự bảo vệ, biệnpháphànhchính,biệnpháphìnhsự,biệnphápđânsự.

Như vậy có thể thấy, nhìn chung các chính sách về bảo hộ quyền SHTT đối vớicác DNKN ở VN còn ít, đa số các chính sách, qui định PL tập trung nhiều và phần hỗtrợ SHTT đối với cácDNKN đổi nới sángt ạ o , t r o n g đ ó c h ủ y ế u l à v ề k h a i t h á c thươngmạiTSTT.Còncácchínhsáchvềxáclậpquyền,bảovệquyềnSHT Tdànhcho các DNKN nằm trong chínhsách,quiđịnh PLvề SHTT đốivới cácD N n ó i chung. Mặc dù các chính sách, qui định PL của VN về SHTT dành cho các DNKN đãcó, tuy nhiên các chính sách, qui định PL này nói chung còn ít và chưa được cụ thể,chưa nhấn mạnh nội dung trọng tâm về SHTT và DNKN cần trong giai đoạn đầu thâmnhập thị trường mà cần phải chú ý Ở cấp độ DN, nhìn chung các DNKN VN chưathực sự quan tân đến SHTT, do vậy việc xây dựng một chiến lược, chính sách vềSHTT ở giai đoạn đầu khởi nghiệp DN còn chưa được triển khai, chủy ế u n ớ i c h ỉ dừngởviệcđăngkýxáclậpquyền,chưacócáinhìndàihơivềSHTTđốivớiDN.

Các nội dung về khai thác thương mại hoặc bảo vệ thành quả sáng tạo của DN thôngquaviệc ápdụngcácbiệnphápbảo vệvềSHTTcủaDNKNchưađượcchú ý tới.

2.3.2.1 Chính sách hỗ trợ phát triển TSTT và thương hiệu cho các sản phẩm,dịchvụtrênđịabàntỉnhBìnhPhước.

Nội dung của chính sách: Hỗ trợ các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh tăngcường đăng ký bảo hộ TSTT ở trong và ngoài nước, đưa tỉnh Bình Phước lọt vào tốpcáctỉnhdẫnđầuvềsốlượngsảnphẩm,dịchvụđượcbảohộquyềnsởhữutrítuệởk huvựcphíaNam.C á c giảiphápđềxuấtđểgiảiquyếtvấnđề:

Hỗ trợ kinh phí thực hiện đăng ký bảo hộ ở trong và ngoài nước đối với chỉ đẫnđịa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm,d ị c h v ụ c h ủ l ự c , đặc thù của địa phương và sản phẩn gắn với Chương trình OCOP: Mức hõ trợ 100 %kinh phí từ nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ dưới hình thức tuyểnchọnthựchiệncácnhiệnvụkhoahọcvàcôngnghệtheoquyđịnhcủaBộKhoahọ cvà Công nghệ về quản lý thực hiện Chương trình phát triển TSTT đến năm 2030 vàquy định của UBND tỉnh về quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh, cấp cơsở Dự toán kinh phí thực hiện nhiện vụ theo quy định tại Thông tư liên tịch số55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 của Liên Bộ Tài chính, Khoa học vàCông nghệ hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đốivới nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước và các quy địnhhiệnhànhcóliênquan.

Hoạtđộnghỗtrợkinhphíđăngkýbảohộtrongnước(tracứukhảnămgbảohộ, thuê đại điện về sở hữu trí tuệ tại Việt Nan, lập hồ sơ bảo hộ, theo đõi đơn đăng kýbảo hộ) đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bảnquyền tác giả, giống cây trồng mới, : “Đối với đơn đăng ký bảo hộ sáng chế: Tối đakhông quá 30 triệu đồng/đơn Đối với đơn đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp: Tốiđa không quá 15 triệu đồng/đơn; Đối với giống cây trồng mới: Tối đa không quá 30triệuđ ồ n g / đ ơ n Đ ố i v ớ i đ ơ n đ ă n g k ý b ả o h ộ n h ã n h i ệ u : T ố i đ a k h ô n g q u á 1 5 t r i ệ u đồng/đơn Đối với đơn đăng ký bảo hộ bản quyền tác giả: Tối đa không quá 5 triệuđồng/đơn”.

Thựctiễn trongviệcthựchiệnchính sách,quyđịnh pháp luậtvềQSHTT đốivớicácDNkhởi nghiệpởViệtNamhiệnnay

Theo thống kê của tạp chí Echelon, Singapore – tạp chí online lớn nhất về khởinghiệp Đông Nam Á, Việt Nam hiện có khoảng 3.000 DN khởi nghiệp, tăng gần gấpđôi so với số liệu cuối năm 2015 Kinh nghiệm khởi nghiệp quốc tế và cả ở Việt Namcho thấy, nhiều tổ chức đã tiến lên vị trí dẫn đầu chỉ bằng việc đầu tư phát triển cácTSTTvàứngdụngnótrongkinhdoanh.

Tuy nhiên, ở Việt Nam, các DN khởi nghiệp thường không nắm được tầm quantrọng của quyền SHTT và vẫn còn “thờ ơ” với việc đăng ký SHTT Thông thường, cácdoanh nghiệp khi bắt đầu khởi nghiệp tập trung nhiều vào hình thành DN, kêu gọi vốnđầu tư mà chưa nghĩ đến việc bảo hộ quyền SHTT Tâm lý chung của DN lúc này làtìm cách nuôi DN “sống” đã, chỉ khi xuất hiện những tranh chấp liên quan đến quyềnSHTT của DN trên thị trường, thì DN mới để ý đến việc bảo hộ quyền SHTT. Chẳnghạn như trường hợp một DN có ý tưởng về phần mềm phục vụ pha chế, gọi món tạicác cửa hàng ăn uống, nhà hàng (lĩnh vực phần mềm hay app di động cũng đang vôcùng phổ biến trông cộng đồng start-up) và ý tưởng thực tiễn này đã giành nhiều giảicao tại các cuộc thi vềkhởi nghiệp Tuy nhiên, sau khis ả n p h ẩ m đ ã h o à n t h i ệ n , D N bắt đầu tiến hành kêu gọi đầu tư và thành lập DN, thì DN phát hiện phần mềm của DNsáng tạo đã bị chủ thể khác sao chép và đăng tải nhiều trên các báo chí Cũng có cáctrường hợp, mặc dù Công ty đã giành được nhiều các giải thưởng từ Ý tưởng khởinghiệp, tuy nhiên, công ty cũng chỉ lo tập trung xây dựng đội nhóm, phát triển sảnphẩm, quảng bá sản phẩm mà quên mất việc cần bảo hộ quyền SHTT (như trường hợpcủa Công ty Cổ phầnSản xuất Thương mại Thiết bị tựđ ộ n g S E , s t a r t - u p v ớ i c ô n g nghệ sản xuất máng ăn cho heo tự động đã giành giải Ba toàn quốc Cuộc thi Ý tưởngKhởinghiệpSinhviên2017).

Trong khiquyền SHTT là nền tảng pháp lý cho TSTT của startup, thì có mộtthực tế là việc xác định quyền sở hữu và tranh chấp liên quan tới TSTT ngày càngphức tạp, các startup rất dễ bị tổn thương khi sớm phải đương đầu với các vấn đề viphạmphápluật,tranhchấp,kiệntụng.

Nguyên nhân của thực tế trên là do một số nhận thức không phù hợp về quyềnSHTT.C ó t ì n h t r ạ n g s t a r t u p k h ô n g đ ầ u t ư t h ờ i g i a n , t i ề n v à t ư d u y ch o T

S T T c ủ a mìnhkhichậmtrễxáclậpquyền;khôngtracứuđầyđủđểđảmbảoquyềncủamìnhvà không xâm phạm quyền đối với TSTT của người khác; không có đánh giá mangtính chuyên nghiệp về TSTT của mình Ngoài ra, lại có một số startup xác định khôngđúng thời điểm để xác lập quyền SHTT; không làm rõ về sản phẩm, dịch vụ của mìnhtrong chuỗi giá trị liên quan tới quyền SHTT; không chú trọng tới việc đăng ký nhãnhiệungaytừ đầuđể pháttriểnthươnghiệu.

Bên cạnh đó, mặc dù có một số DN khởi nghiệp đã có sự nhận thức được tầmquan trọng của quyền SHTT, tuy nhiên DN vẫn còn tâm lý cho rằng rằng chi phí dànhcho việc xác lập, thực thi và bảo vệ quyền SHTT là khá cao Vì vậy, trong chiến lượckinh doanh của DN, trong giai đoạn đầu, DN khởi nghiệp dành cho các hoạt động vềSHTT thường dừng lại ở mức độ thấp nhất là để bảo vệ các thành quả sáng tạoc ủ a DN mình Hoạt động được DN khởi nghiệp thực hiện nhằm bảo đảm các TSTT củaDN không bị xâm phạm, không bị sử dụng, khai thác trái phép và không xâm phạmđếnquyềnSHTTcủacácchủthểkhác.

V i ệ t Nam cũng chỉ dừng lại ở mức xác lập quyền SHTT Việc thương mại hóa chủ yếu doDNt ự k h a i t h á c , c h ư a c ó n h i ề u h o ạ t đ ộ n g n h ư c h u y ể n n h ư ợ n g h o ặ c c h u y ể n g i a o quyền SHTT Đặc biệt các hoạt động liên quan các hình thức để tự bảo vệ quyềnSHTT của các DN khởi nghiệp còn rất hạn chế Lý do là các DN khởi nghiệp ViệtNam thường thiếu nguồn lực để theo đuổi các tranh chấp liên quan đến quyền SHTTkể cả khi họ nắm chắc bằng chứng về quyền sở hữu của mình Do nhữngh ạ n c h ế v ề tài chính, nguồn nhân lực cũng như lo ngại ảnh hưởng đến hình ảnh và gây thêm khókhăn trong quá trình khởi sự kinh doanh, nên nhiều khi DN khởi nghiệp thường buôngxuôitheođuổicáchoạtđộngnày.

Về phía cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động SHTT, cũng chưa có nhữngchính sách cụ thể theo từng nhóm DN khởi nghiệp, chưa có các biện pháp giám sát vàquản lý hiệu quả của việc hỗ trợ các hoạt động SHTT đối với DN khởi nghiệp.Bêncạnh đó, mặc dù các hiệp hội DN vừa và nhỏ hoạt động tích cực trong giai đoạn hiệnnay,tuynhiêncáchoạtđộnghỗtrợtrongnộidungvềSHTTđốivớiDNkhởinghiệp còn chưa nhiều Thêm vào đó, nhận thức chung của cộng đồng xã hội về SHTT cònhạn chế, chưa nhiều sự quan tâm dành cho DN khởi nghiệp trong các hoạt động vềSHTT.

Các biện pháp xử lý, bảo vệ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với cácdoanhnghiệpkhởinghiệptạiViệt Nam

Các biện pháp xử lý hàng giả và những loại hàng hóa vi phạm quyền SHTTgồm có: xử lý bằng biện pháp dân sự, xử lý bằng biện pháp hình sự, xử lý bằng biệnpháphànhchính.

Biệnphápdânsựđược sửdụngtheoyêucầucủachủthểquyềnSHTT hoặc của một doanh nghiệp hay cá nhân nào đó chịu thiệt hại bởi những loại hàng giả, vàhàng hóa xâm phạm quyền SHTT gây ra, kể cả khi hành vi đó đã hoặc đang bị xử lýbằng biện pháp hành chính Một số biện pháp dân sự thường được tòa án sử dụng đểxử lý các cá nhân, tổc h ứ c c ó h à n h v i x â m p h ạ m q u y ề n S H T T n h ư s a u : B u ộ c c h ấ m dứt hành vi xâm phạm; Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc thưc hiện nghĩa vụ quân sự;Buộc xin lỗi, cải chính công khai; Buộc tiêu hủy hoặc sử dụng không nhằm mục đíchthương mại đối với những mặt hàng hoặc nguyên liệu sản xuất những mặt hàng xâmphạm quyền SHTT trên cơ sở không làm ảnh hưởng đến khả nămg khai thác quyền lợicủachủthểquyềnSHTT.

Cơ quan xét xử tranh chấp quyền SHTT: Tòa án; Tòa án nhân dân cấp huyện;Tòaánnhândâncấptỉnh;Tòaánnhândântốicao.

Các cá nhân, các tổ chức bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có thể tự mình khởikiện hoặc thông qua một người hoặc một tổ chức đại diện hợp pháp của mình để khởikiện một vụ án vi phạm phạm quyền sở hữu trí tuệ (sau đây gọi chung là người khởikiện) tại các Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp phápcủa mình Các cá nhân,các cơ quan, tổ chức khởi kiện phải viết đơn khởi kiện, đồngthời ngườikhởi kiện phải gửi cáctàiliệu, chứng cứđểchứngminh nhữngyêucầucủa mình là có căn cứ pháp lý và hoàn toàn hợp pháp kèm theo đơn khởi kiện này. Ngườikhởi kiện có thể để gửi đơn kiện cùng các tài liệu, chứng cứ mà mình thu thập đượcđến Tòa án có thẩm quyền giải quyết các vụ án liên quan đến tranh chấp quyền sở hữutrítuệbằngcáchìnhthức:nộptrựctiếptạiTòaánhoặcgửiđến Tòaánquađườ ngbưuđiện.

Thủ tục yêu cầu phải được áp dụng đúng với các biện pháp dân sự, đúng vớithẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp dân sự tuân theo quy định củaphápluậtvềtốtụngdânsự.

Khi đang trong quá trình khởi kiện, chủ thể quyền SHTT hoặc người đại diệncủa chủ thể quyền SHTT có thể yêu cầu tòa án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạmthời trong một số trường hợp: những thiệt hại mà chủ thể SHTT có thể gặp phải quálớn và không thể khắcp h ụ c , c á c l o ạ i h à n g h ó a v i p h ạ m q u y ề n s ở h ữ u t r í t u ệ m à c h ủ thểquyền

Một số biệnpháp khẩn cấp tạm thời có thểáp dụng đốiv ớ i c á c h à n g h ó a b ị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữutrí tuệ hoặc đã có chứngcứchứngminhn h ữ n g hàng hóa này xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và các nguyên vật liệu, phương tiện sảnxuất, kinh doanh những hàng hóa đó đó như: Niêm phong, cấm thay đổi hiện trạng,cấm di chuyển các loại hàng hóa; cấm thay đổi quyền sở hữu hàng hóa; thu giữ, kêbiênhànghóa,

Thi hành các quyết định của Toàn án Việt Nam: Việc thi hành quyết định củaTòa án Dân sự là do cơ quan thi hành án dân sự thực hiện Các tổ chức, cơ quan thihành án dân sự bao gồm: Chi cục Thi hành án dân sự cấp huyện; Cục Thi hành án dânsựtỉnhtrực;TổngcụcThihànhándânsự trực thuộcBộTưpháp.

Thi hành quyết định của tòa án dân sự nước ngoài: Quyết định của các tòa ándânsựởnướcngoàiphảiđượccôngnhậnbởihệthốngphápluậtcủa ViệtNamt hìmới có thể thực thi tại Việt Nam Hệ thống cơ quan thi hành án dân sự sự là hệ thốngchịutráchnhiệmgiám sátvàthihànhcácquyếtđịnhcủatòaándânsựnước ngoài.

Biện pháp hành chính được áp dụng để xử lý đối với những hành vi vi phạmhànhchínhvềxâmphạmquyềnsởhữutrítuệ,biệnphápxửlýnàythuộcmộttro ngcác trường hợp quy định tại Điều221 của Luật sở hữu trí tuệ Xửl ý h à n h c h í n h l à cách xử lý theo yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, các tổ chức, cá nhân chịuthiệthạibởihànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệgâyra.

Hình thức phạt, mức phạt, thẩm quyền, thủ tục xử phạt cũng như các biện phápkhắc phục hậu quả của các hành vi vi phạm luật sở hữu trí tuệ đều tuân theo quy địnhcủa pháp luật trong việc xử lý các vi phạm hành chính và tuân theo Luật sở hữu trí tuệ.Nhữngbiệnphápxửphạthànhviviphạmhànhchínhbaogồm:

Hình thức xử phạt chính: Hình thức này được áp dụng đối với những hành vi viphạm luật sở hữu trí tuệ thuộc những trường hợp đã được quy định tại Luật xử lý viphạmh à n h c h í n h v à n h ữ n g q u y đ ị n h t ạ i đ i ề u k h o ả n t ư ơ n g ứ n g c ủ a N g h ị đ ị n h c h o phépápdụngnhữnghìnhthức xử phạtđốivới cáchànhviviphạm.

Hình thức xử phạt bổ sung: Tùy theo tính chất vi phạm và mức độ vi phạm,cáctổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ còn có thể bị áp dụng thêmmột hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung, một số hình thức xử phạt bổ sung có thể kểđến như: Tịch thu tang vật, các phương tiện hỗ trợ việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệbao gồm hàng hóa giả, các thiết bị công nghệ hỗ trợ sản xuất các loại hàng hóa giả,nguyên vật liệu được sử dụng để sản xuất hàng hóa giả, các phương tiện dịch vụ,phương tiện quảng cáo, phương tiện kinh doanh khác có chứa những yếu tố vi phạm;các văn bản, các loại giấy chứng nhận và các loại tài liệu đã bị sửa chữa, xóa hoặc làmgiả trả để giả mạo việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của hàng hóa; Tước giấy phép vàchứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu trí tuệ, thẻ giám định viên, giấy chứngnhận hành nghề giám định có thời hạn hoặc không có thời hạn đối với những cá nhân,những doanh nghiệp vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; Đình chỉ có thời hạn các hoạt độngsảnxuất,kinhdoanhhànghóavàcácloạidịchvụviphạm. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Ngoài ra hình thức xử phạt chính vàhình thức xử phạt bổ sung, các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật sở hữu trí tuệcòn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều các biện pháp khắc phục hậu quả được nêu sauđây: Buộc các tổ chức, cá nhân vi phạm phải loại bỏ các yếu tố vi phạm trên hàng hóara và phương tiện kinh doanh; Buộc loại bỏ các thông tin chỉ dẫn về hàng hóa, dịch vụvi phạm Luật sở hữu trí tuệ trên các phương tiện kinh doanh, kể cả các phương tiệnquảng cáo trên các trang thông tin truyền thông; Thu hồi hoặc thay đổi tên miền, têndoanh nghiệp có chứa yếu tố vi phạm Luật sở hữu trí tuệ; Trên cơ sở không làm ảnhhưởng đến khả nămg khai thác quyền sở hữu trí tuệ của các chủ thể sở hữu trí tuệ làcác cá nhân, các doanh nghiệp, buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm cácmục đích thương mại đối với những hàng hóa giả mạo nhãn hiệu và các loại nguyên,vật liệu, các phương tiện như máy móc, công nghệ được sử dụng để sản xuất, kinhdoanhhànghóagiảmạo.viphạmLuậtsởhữutrítuệ.

Ngoài ra, Luật pháp hiện hành của Việt nam cũng đưa ra những quy định nhưsau:“ B u ộ c đ ư a r a k h ỏ i l ã n h t h ổ V i ệ t N a m đ ố i v ớ i h à n g h ó a q u á c ả n h x â m p h ạ m quyềns ở h ữ u c ô n g n g h i ệ p h o ặ c b u ộ c t á i x u ấ t đ ố i v ớ i h à n g h ó a g i ả m ạ o n h ã n h i ệ u hoặc chỉ dẫn địa lý, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu được sử dụng chủyếuđểsảnxuất,kinhdoanhhànghóagiảmạonhãnhiệuhoặcchỉdẫnđịalýsaukhiđã loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa; Buộc tiêu hủy yếu tố vi phạm, hàng hóa, tangvật, phương tiện vi phạm không loại bỏ được yếu tố vi phạm hoặc hàng hóa vi phạmgây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường; tem, nhãn, bao bì,vật phẩm khác mang yếu tố vi phạm; Buộc sửa đổi, bổ sung chỉ dẫn về sở hữu côngnghiệp;B uộc cả i ch ín h cô n g k h a i đ ối v ớ ic á c hà n h v i ch ỉ dẫ n s a i v ề q u y ề n s ở h ữ u công nghiệp; Buộc thu hồi tang vật, phương tiện vi phạm bị tẩu tán; Thu hồi về ngânsách nhà nước số tiền thu lợi bất hợp pháp do thực hiện hành vi vi phạm hành chínhmà có; Tịch thu hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiệnđược sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ.Đìnhchỉcóthờihạnhoạtđộngkinhdoanhtronglĩnhvựcđãxảyraviphạm.”

Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính: Một số biện phápngăn chặn và bảo đảm việc xử phạt hành chính được áp dụng theo các thủ tục hànhchính đối với các hành vi vi phạm luật sở hữu trí tuệ gồm có: Tạm giữ các loại hànghóa, tang vật, phương tiện vi phạm; Tạm giam giữ những đối tượng vi phạm; Khámngười, kiểm tra các phương tiện vận tải; Kiểm tra nơi cất giấu hàng hóa, tang vật, cácphương tiện vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; đồng thời triển khai các biện pháp ngănchặn hành chính khác theo quy định của pháp luật hiện hành Việt Nam về xử lý viphạmhànhchính.

Các tổ chức, các cá nhân là chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có thể yêu cầu các cơquan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo xử phạt hành chínhtrong một số trường hợp sau đây để đảm bảo việc thi hành những quyết định xử phạthành chính diễn ra một cách công bằng và hiệu quả: Các hành vi vi phạm quyền sởhữu trí tuệ có khả nămg gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và không thể cứu vãn chongười tiêu dùng hoặc cho cả xã hội; các loại hàng hóa giả, tang vật, bằng chứng viphạmcónguycơbịtẩutánhoặccáccánhân,cáctổchứcviphạmluậtsởhữutrítuệcónhữ ngbiểuhiệntrốntránhtráchnhiệm.

Các cơ quan thực thi có thẩm quyền xử phạt: Quản lý thị trường; Thanh trachuyênngành;Hảiquan;Cảnhsátkinhtế.

Đánh giá chính sách bảo hộ QSHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp tạiViệtNam

Trong hơn 10 năm thih à n h c h í n h s á c h , t h ự c t i ễ n x ã h ộ i c h o t h ấ y h à n h l a n g pháp lts về SHTT còn nhiều hạn chế Điều này khiến cho sở hữu trí tuệ vẫn chưa thểtrở thành động lực lớn cho cho sự phát triển về khoa học công nghệ của các doanhnghiệp.HệthốngphápluậtViệtNamvềsởhữutrítuệrấtphứctạp;tínhđồngbộv à tính thống nhất chưa cao; đồng thời bộ luật vẫn chưa được hoàn thành và chưa đảmbảo tính kịp thời Việc hoàn thành các bộ luật về sở hữu trí tuệ trên cơ bản đã nắm bắtđược nhu cầu của xã hội và và các doanh nghiệp cá nhân Tuy nhiên, pháp luật về sởhữu trí tuệ Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế chế, đặc biệt là về vấn đề thời gian thụ lývà xử lý đơn, chính điều này đã làm ảnh hưởng đến thời hạn được quyền thực tế củacác văn bản bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Các hoạt động thực thi pháp luật về bảo vệquyền sở hữu trí tuệ hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa thực sự hiệu quả, do đó tình trạngxâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn đang phổ biến và rất phức tạp Mặc dù Chính phủđãcónhữngchínhsáchhỗtrợvàbảovệviệckhaitháctàisảntrítuệtrêncơsởthựcthi quyền sở hữu trí tuệ nhưng những chính sách này vẫn chưa thực sự giúp cho cácdoanh nghiệp, các cá nhân yên tâm trong việc khai thác các chính sách ưu đãi, bởi thủtụcđểhưởngnhữngchínhsáchhỗtrợnàyrấtphứctạpvàtốn thờigian.

Hơn nữa ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong các quy địnhpháp luật trong vấn đề về đăng ký quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với các nghiên cứukhoahọcvàcôngnghệlàsángchế,thiếtkế, đượcnghiêncứuvàpháttriểnbởicácc á nhân, các doanh nghiệp được tài trợ vốn, các phương tiết vật chất và kỹ thuật củanhà nước Thực tế ở Việt Nam cũng cho thấy, các quy định pháp luật hiện hành về bảohộ quyền sở hữu trí tuệ vẫn chưa đủ mạnh để khuyến khích và tạo động lực cho các cánhân, các doanh nghiệp trong việc khai thác và thương mại hóa những sản phẩm này.Có thể giải thích trường hợp này như sau, nếu cơ quan chủ đầu tư - tức là nhà nướcđăng ký quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ thì cơ quan này sẽ là chủ thể sở hữu trí tuệ, tuynhiên một cơ quan nhà nước gần như không thể tiến hành khai thác thương mại cácsáng chếh a y t h i ế t k ế , N ế u g i ả i q u y ế t t h e o c á c h k h á c , t ứ c c ơ q u a n c h ủ đ ầ u t ư chuyển nhượng quyền đăng ký cho các tổ chức, cá nhân tham gia ra nghiên cứu vàphát triển sáng chế thì cũng sẽ gặp phải nhiều trở ngại bởi hiện nay theo luật pháp hiệnhành của Việt Nam, các điều kiện bổ sung để chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ đốivới các sáng chế từ một chủ thể này sang một chủ thể khác là vô cùng phức tạp, điềunày khiến cho việc chuyển nhượng khó có thể thành công Cả hai tình huống mà tácgiảđãnêutrênđềudẫnđếnnhữngkếtquảkhôngtốt,đólànhànướcđầutưvàđăngký quyền sở hữutrítuệnhưnglại khôngthểkháckhaithácthươngmạihoặcnhànước đầutưnhưngkhôngthểđăngkýđượcquyềnbảohộsởhữutrítuệ,cảhaitìnhhuốngnàynếusẽl àmthấtthoátmộtkhoảnkinhphílớnchonhànướcvàxãhội.

Là chương thực trạng, Chương 2 đãphânt í c h c á c q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t SHTT Việt Nam trong việc bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp.Kết quả nghiên cứu cho thấy đều có các quy định pháp luật riêng biệt bên cạnh LuậtSHTT chung để bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp Các quy địnhnày liên tục được cập nhật, sửa đổi, hoàn thiện theo thời gian, để bắt kịp với sự pháttriển khoa học, công nghệ trong thực tiễn, kịp thời xác định hành vi vi phạm Bảo hộquyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp Một cơ quan cũng được thành lậpchuyên để phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm này Việc bảo hộ quyền SHTT đối vớidoanhnghiệp kh ởi n g h i ệ p được ápd ụ n g b ởi n h i ề u ph ươ ng th ức k h á c nhaun g a y từđầu như dùng các công cụ, phương tiện công nghệ ngăn chặn việc sao chép, truyền bávà chia sẻ thông tin của tác phẩm, tới phát hiện và xử lý nhanh chóng, ngay lập tứchành vi vi phạm Đây là kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam trong việc xây dựng cácquy định pháp luật, hay cơ quan chuyên môn nhằm bảo hộ quyền SHTT đối với doanhnghiệp khởi nghiệp thời gian tới, bởi LuậtSHTT của Việt Nam mới dừng ở các quyđịnhchungmàthiếucácđạoluậtcụthểgiảiquyếtvấnđềnày.

Nhu cầu cần hoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hộ QSHTT đối với cácdoanhnghiệpkhởinghiệp

Nghị định thư sửa đổi TRIPS (tiếp sau đây tác giả gọi tắt là Nghị định thư) đãđược Đại Hội đồng WTO ban hành ngày 06/12/2005 Nghị định thư này đã được mởcho các nước thành viên phê chuẩn cho đến ngày 31/12/2015, tính cho đến ngày01/8/2014, có 52 quốc gia thông báo họ đã chính thức thông qua Việt Nam cần phảixácđịnhđượcrõnhữngcơhộivàtháchthứcmàNghịđịnhthưmanglạidướigócđộlà một thành viên nhập khẩu và một thành viên xuất khẩu để từ đó có được những cơsởcầnthiếtvàchínhxácđểđưaranhữngkiếnnghịchoviệcphênchuẩnNghịđịnh thưsửa đổiHiệpđịnhTRIPS.

Nhìn nhận dưới góc độ một quốc gia thành viên nhập khẩu, Nghị định thư nàysẽmangđếnchoViệt Nammộtsốcơhộicũngnhư tháchthứcnhưsau:

Thứ nhất, theo Nghị định thư, việc bảo hộ quyền SHTT đối với các doanhnghiệp khởi nghiệp chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp mà không phải được áp dụngđối với tất cả những lĩnh vực công nghệ được khác được bảo vệq u y ề n s á n g c h ế Trong trường hợp Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư này và tham gia với tư cách làmột quốc gia thành viên nhập khẩu thì Việt Nam có thể áp dụng những quy định tạiĐiều 31bis và Phụ lục của Hiệp định TRIPS cho việc bảo vệ quyền SHTT đối với cácdoanhnghiệpkhởinghiệp.

Thứ hai, Việt Nam cũng phải thực hiện một số thủ tục hành chính như thôngbáo cho Hội đồng TRIPS theo quy định được viết ở Đoạn 1(b) Phụ lục của Hiệp địnhTRIPS nếu muốn trở thành một thành viên nhập khẩu Việt Nam là một quốc gia đangphát triển, vì vậy ngoài việc thông báo cho Hội đồng TRIPS, Việt Nam cũng phảichứngminhchoHộiđồng thấyđượcrằngViệt Namkhôngcónămglựcsảnxuất hoặc không có đủ nămg lực sản xuất các loại dược phẩm theo một trong những cách đãđượcquyđịnhrõtrongPhụlục của Hiệpđịnh TRIPS.

Thứ ba, trên thực tế, ngay cả khi đã được Hội đồng chấp thuận là một thànhviên có tư cách nhập khẩu, Việt Nam vẫn phải nằm trong nhóm cần xem xét và đánhgiá để có thể được nhập khẩu dược phẩm theo quyết định Bảo vệ quyền SHTT đối vớicác doanh nghiệp khởi nghiệp Theo quy định hiện hành của Hiệp định TRIPS đối vớiviệc bảo vệ quyền SHTT, Chính phủ hoặc chính các doanh nghiệp trong nước sẽ làphíagi ải qu yết các v ấ n đề k i n h tế - x ã hộ it ro ng n ộ i b ộđ ấ t n ư ớ c đ ó Nếu xe m x é t trongt r ư ờ n g h ợ p n à y , l ợ i í c h c ủ a c ả c ộ n g đ ồ n g s ẽ đ ư ợ c đ ặ t t r ư ớ c “ l ợ i í c h t ư ” c ủ a người nắm quyền bảo hộ SHTT là các doanh nghiệp khởi nghiệp hoặc các nhà sảnxuất, do đó, vấn đề lợi nhuận của doanh nghiệp cũng sẽ không được xem xét tới Tuynhiên, vấn đề bảo vệ quyền SHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp lại hoàn toànkhác khi xem xét dựa trên cơ sở của Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS, điều nàylà bởi người nắm giữ quyền SHTT trong trường hợp này là một doanh nghiệp nướcngoài và họ hoàn toàn không có nghĩa vụ phải đề cao “lợi ích cộng đồng” của mộtquốc gia khác, chính vì vậy, những doanh nghiệp này thường chỉ quan tâm tới lợinhuận khi tham gia sản xuất Mặt khác, mặc dù mục tiêu của Nghị định thư là giúp cácquốc gia có mức thu nhập trung bình thấp giải quyết các vấn đề về sức khỏe cộngđồng,tuynhiên,cácdoanhnghiệpđếntừnhiềuquốcgiathamgiaHiệpđịnhTRI PSlại không có cùng mục tiêu như vậy, thứ họ hướng đến là lợi nhuận, vây nên nếu điềunày không mang lại lợi nhuận, các doanh nghiệp sẽ không tham gia đầu tư Chính vìvậy, dù mức giá cho các loại dược phẩm được sản xuất theo quyết định BBCGQSDSCphải ở mức thấp hơn mức trung bình trên thị trường nhưng mức giá này cũng phải đápứng được các yêu cầu về lơi nhuận của doanh nghiệp sản xuất Vấn đề này hoàn toànkhông phải là một vấn đề đễ giải quyết, đặc biệt là đối với những loại bệnh chỉ có ởnhững quốc gia cóthu nhập trung bình thấp nhưngmột số loạib ệ n h n h i ệ t đ ớ i , Những loại bệnh này thường sẽ không thuh ú t đ ư ợ c s ự c h ú ý t ừ n g n h ữ n g d o a n h nghiệp dược phẩm lớn trên thế giới Trong trường hợp này, việc tìm được một doanhnghiệp có thể sản xuất dược phẩm theo quyết định Bảo hộ quyền SHTT đối với cácdoanhn g h i ệ p k h ở i n g h i ệ p v à x u ấ t k h ẩ u s a n g t h ị t r ư ờ n g V i ệ t N a m l à v ô c ù n g k h ó khăn Khi nền kinh tế Việt Nam tái cơ cấu và chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cácdoanh nghiệp coi nămg suất, chất lượng và hiệu quả lao động là yếu tố mang tínhquyết định đến khả nămg cạnh tranh của doanh nghiệp trên thi trường, tập trung vàoviệc nghiên cứu phát triển theo chiều sâu, đầu tư vào nền kinh tế tri thức, các hoạtđộng sở hữutrí tuệ của Việt Nam cũng đãđạt được nhiềut h à n h t ự u l ớ n

T u y n h i ê n nền móng vững chắc là chưa đủ, các hoạt động sở hữu trí tuệ của Việt Nam cần phảiđược đẩy mạnh hơn nữa để đáp ứng những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước Vậy nên, việc hoàn thiện các cơ chế, chính sách về việc bảo hộ quyền SHTT làvô cùng cần thiết trong thời gian tới, từ đó thúc đẩy các hoạt động đổi mới sáng tạo vàgóp phần nâng cao sức cạnh tranh của cả nền kinh tế trên thị trường quốc tế nói chungcũngnhư củacácdoanhnghiệpnóiriêng.

Bên cạnh việc phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS, Việt Namcũng phải sửa đổi những điều luật trong bộ luật Việt Nam để phù hợp với Bảo hộquyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp, điều này nhắm tới mục tiêu có thểxuất khẩu các loại dược phẩm và đưa ra những văn bản pháp luật “nội luật hóa” cácquy định ở Điều 31bis và phụ lục của Hiệp định TRIPS Hiện nay, pháp luật Việt Namcho phép Bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp với mục đích cungcấp “chủ yếu cho thị trường trong nước” Tuy ở đây, thuật ngữ “chủ yếu” được sửdụng nhưng nóhoàn toàn khôngphảilà cơsở pháp lýchoviệcxuất khẩucács ả n phẩm dược sản xuất theo quyết định Bảo hộ quyền

SHTT đối với doanh nghiệp khởinghiệp.DùNghịđịnhthưkhôngyêucầucácquốcgiathànhviênsửađổiluậtph ápcủanướchọnhưngphầnlớncácquốcgiathànhviênquyđịnhBảohộquyềnSHTT đối với doanh nghiệpkhởi nghiệp, chính vìvậy nênmột vài quốcg i a t h à n h v i ê n đ ã sửa đổi luật pháp trong nước cho phù hợp với Hiệp định TRIPS sau khi đã phê chuẩnNghị định thư Mặt khác, bởi một vài quy định được nêu ở Điều 31bis và Phụ lục củaHiệp định phụ thuộc chủ yếu vào các quốc gia thành viên, bên cạnh đó, một số quyđịnhcònchưathểtrựctiếpápdụngởcácquốcgiathànhviênthamgia,dođó,việ cban hành những bộ luật làm rõ các quy định được viết ở Điều 31bis và Phụ lục củaHiệpđịnhTRIPS.

Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi các biện pháp bảo hộ QSHTT đối vớicácdoanhnghiệpkhởi nghiệp

3.2.1 Nângcaonămglựccủacácdoanhnhân khởinghiệp Đề án 844 đã đặt ra nhiều mục tiêu cho các doanh nghiệp khởi nghiệp, mộttrong đó là tập trung phát triển nămg lực đổi mới sáng tạo, Đề án 844 đã giúp đỡnhững doanh nghiệp khởi nghiệp xây dựng những chương trình huấn luyện, mời cácchuyêngiatớigiảngdạynhằmnângcaonămglựccủabanquảntrịcũngnhưngư ờilao động Khả nămg điều hành của người quản lý cũng là một trong những yếu tốmangtínhquyếtđịnhđếnsự pháttriểncủadoanhnghiệp.

Theo Báo cáo Chỉ số khởi nghiệp Việt Nam từ năm 2017 đến năm 2018 củaPhòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, năm 2017, trong 100 người trưởngthành thì có 23 người đang ở giai đoạn bắt đầu kinh doanh, con số này đã cho thấy sựgia tăng lớn so với giai đoạn những năm 2015 trước đó (khoảng 13,7%) Báo cáo nàycũng chỉ động cơ khởi nghiệp của những người này, hơn 80% người khởi nghiệp đểnắm lấy cơ hội Xem xét vấn đề một cách sâu hơn, tác giả nhận thấy nếu xét về mụcđích của việc nắm bắt cơ hội, có 1/2 trong số những doanh nhân khởi nghiệp tập trungđể nâng cao thu nhập Như vậy, có tới một nửa những doanh nghiệp khởi nghiệp dựatrên động cơ tài chính,việc này sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp này xây dựng cơc ấ u vận hành doanh nghiệp một cách tối ưu hóa nhất để đạt được mức lợi nhuận lớn nhất,tuy nhiênở chiều ngược lại, việckhởi nghiệp dựa trên động cơ vềt à i c h í n h c ũ n g c ó thể trở thành hạn chế cho việc đầu tư nghiên cứu và phát triển những sản phẩm mới.Trong khi vốn dĩ cốt lõi của việc khởi nghiệp chính là tính sáng tạo và sẵn sàng nhậnnhữngrủirotrongquátrìnhpháttriển.

Có thể thấy, tổ chức các chương trình đào tạo góp một vai trò vô cùng quantrọng trong việc giúp những doanh nhân khởi nghiệp nâng cao nămg lực điều hành,quản lý, mở rộng tầm nhìn để có những quyết sách thích hợp với nhu cầu đang liên tụcthay đổi của thị trường hiện nay cũng như giúp doanh nghiệp khởi nghiệp duy trì hoạtđộng và tạo ra lợi nhuận ỞViệt Nam hiện nay cũng đã có những tổ chức chuyên đàotạokhởinghiệp,cóthểkểđếnmộtsốtổchứcđượcngânsáchnhànướctàitrợđểtổ chức chương trình như: Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên Khởi nghiệp và các trung tâmđào tạo kinh doanh, khởi nghiệp hoặc cũng có thể kể tới những trường đại học đã pháttriểnviệckhởinghiệpthànhmột mônhọchaymộtchuyênngànhđàotạoriêng.

Nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng như giúp các doanhnghiệp gặt hái được những thành công nhất định, những chương trình đào tạo này phảichú trọng vào tính ứng dụng và phải xây dựng nhiều nội dung đào tạo khác nhau, phụcvục h o n h ữ n g d o a n h n h â n k h ở i n g h i ệ p t r o n g n h ữ n g n g à n h n g h ề k h á c n h a u T ạ i Singapore, ngoài những chương trình đàot ạ o k h ở i n g h i ệ p , n ư ớ c b ạ n c ò n t h ư ờ n g xuyên tổ chức các cuộc thi khởi nghiệp, cung cấp cho người tham dự những kiến thứcchuyên môn và tạo cơ hội cho họ tiếp cận với những người có kinh nghiệm và đã đạtđược nhiều thành công trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau để học học và nângcaonămglựccánhân.

Nguồn vốn khởi nghiệp chính là một trong những vấn đề mang tính quyết địnhđối với một doanh nghiệp khởi nghiệp Theo báo cáo của Startup Deals Vietnam từTopica Founder Institute năm 2016, các doanh nghiệp khởi nghiệp đã nhận đượcnguồn đầu tư lên đến 205 triệu USD, trong số đó, các thương vụ nhỏ có có giá trị dưới5 triệu USD chiếm phần lớn, đồng thời nguồn vốn từ nước ngoài đổ vào các DNKNcũnglớnhơnhẳnnguồn vốnđầutưtừtrong nước.TheobáocáoĐổimớisán gtạoĐầu tưcôngnghệViệt Nam 2020, có 126thương vụđã nhận được vốnđầu tưv ớ i tổng số vốn lên đến 874 triệu USD Tuy nhiên trong năm 2020,docác tác độngc ủ a đại dịch Covid-19, số lượng các doanh nghiệp nhận được nguồn đầu tư đã giảm xuốngcòn 105, đồng thời tổng số vốn đầu tư cũng giảm xuống Tuy nhiên có thể khẳng địnhrằng những con số mà tác giả đã tổng hợp trên đây không thể đáp ứng được hết nhucầu kêu gọi vốn của các DNKN Thực tế cho thấy, sản phẩm của nhiều doanh nghiệpmới được thành lập và doanh nghiệp có quy mô nhỏ mới được đưa vào thị trường vàchưa có đủ thời gian để cho các nhà đầu tư thấy được triển vọng phát triển, chính vìvậy, những doanh nghiệp này thường gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồnvốnđầutư.Vìvậy,đểgiúpđỡcácdoanhnghiệpkhởinghiệpcóthểcóđượcng uồn vốn đầu tư phát triển một cách hiệu quả nhất, Ngân hàng Nhà nước cũng như các kênhtruyền thống khác như quỹ đầu tư của Nhà nước phải liên kết và có những chươngtrìnhthúcđẩytriểnkhaiđầutưmộtcáchlinhhoạt.Bêncạnhđó,ViệtNamcũngcầ ncó một cơ chế thuận lợi hơn để các doanh nghiệp khởi nghiệp có thể tiếp cận cácnguồn vốn đầu tư và các kênh huy động vốn một cách thuận lợi trong bối cảnh nhiềunhà đầu tư cũng như quỹ đầu tư của các công ty lớn đang dành một sự quan tâm lớnđếnnhữngdự ánkhởinghiệpcótiềmnămg.

Nămg lực của ngườidoanh nhân khởi nghiệpmangtínhquyếtđịnh đếnsựthành bại của cả doanh nghiệp khởi nghiệp, chính vì vậy, các tổ chức giáo dục, nghiêncứu đào tạo nâng cao nămg lực cũng đã và đang trở thành một yếu tố không thể thiếu,nó có vai trò thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp phát triển một cách hiệu quả hơn Việcnắm chắc những kiến thức cơ bản đối với khởi nghiệp, xây dựng một môi trường lýtưởng để thực hành cũng như nghiên cứu những trường hợp có thể xảy ra trong thực tếđể họ rút ra được bài học cho riêng mình và có tầm nhìn xa hơn trong việc kinh doanhlà vô cùng có lợi cho doanh nhân khởi nghiệp nói riêng và cả một hệ sinh thái khởinghiệpn ó i c h u n g C h í n h v ì v ậ y , c á c t ổ c h ứ c g i á o d ụ c c ầ n x â y d ự n g n h i ề u c h ư ơ n g trình đào tạo, hình thành vòng học tập suốt đời cho các doanh nhân khởi nghiệp, giúphọ tiếp cận được với những kiến thức mới, những xu hướng mới, từ đó đổi mới sángtạo và làm ra những sản phẩm có triển vọng mà không mất quá nhiều nhân lực, vật lựctrongquátrìnhthử nghiệm.

Các văn bản pháp luật, nghị định hướng tớ việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ vàvừa đã tạo khung pháp lí cơ bản và định hướng cho hoạt động khởi nghiệp, tuy nhiên,những chương trình hỗ trợ này chủ yếu hướng tới đối tượng là những doanh nghiệpnhỏ và vừa nói chung Bên cạnh Đề án 844, trong giai đoạn 2016-2021, nhiều đề áncũng đã được đưa ra nhằm mục tiêu hỗ trợ các doanh nhân khởi nghiệp, những đề ánnày hướng đến những đối tượng cụ thể: Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn2017-2025 được phê duyệt năm 2017; Đề án Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệpđếnn ă m 2 0 2 5 , T u y n h i ê n , n h ữ n g d ự á n n à y đ ư ợ c đ ề r a n h ư n g l à c h ư a c ó n h ữ n g hướng dẫn cụ thể để triển khai, dẫn đến việc khó có thể thực hiện mục tiêu ban đầu màdựán đềra. Để các dự án hỗ trợ khởi nghiệp thực sự tạo ra giá trị và giúp đỡ các doanhnghiệp khởi nghiệp phát triển cũng như tạo cho các doanh nghiệp khởi nghiệp một bệphóng để vươn lên, những dự án này cần phân chia các mục tiêu và trách nghiệm củacác bộ phận có liên quan một cách rõ ràng Những hỗ trợ mà đề án đưa ra cho cácdoanh nghiệp khởi nghiệp cần đi kèm với các tiêu chí cụ thể, đồng thời cũng có nhữngbiệnpháphỗtrợhợplýđốivớinhữngđốitượngthậtsựcầnnhậnđượcsựgiúpđ ỡ,bên cạnh đó, chính phủ cũng cần đơn giản hóa các thủ tục hành chính để giúp các bêntiết kiệm thời gian, nhân lực và vật lực Ngoài ra, sau khi hỗ trợ, các dự án cũng cầnkiểm tra và khởi nghiệp, từ đó tránh được việc các doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở hoặcsửdụngnguồnvốnsaimụcđích,bêncạnhđóviệcđánhgiánàycũngsẽgiúpcácdựá n có cách điều chỉnh chương trình đào tạo của mình một cách hợp lí để tiếp tục tạođiềukiệnhỗtrợcácdoanhnghiệpkhởinghiệpmộtcáchhiệuquả.

Ngoài bản thân các doanh nghiệpkhởi nghiệp, các tổ chức hỗ trợc ũ n g c ầ n được tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ các doanh nghiệp, dự án khởi nghiệp tiềmnămg nhận được nguồn vốn đầu tư Để có được một thị trường với nguồn vốn đa dạngvàdễtiếpcận,chúngtakhôngthểchỉtrôngđợivàongânsáchnhànước.Hiệnn ay,các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam đang nhận được sự quan tâm lớn từ nhữngquỹ đẩu tư nước ngoài Có thể thấy trong năm 2020, mặc dù đại dịch Covid-19 đã gâyra nhiều khó khăn nhưng số lượng thương vụ và số vốn đầu tư vào Việt Nam vẫn làmột con số không nhỏ Có thể thấy đây là một tín hiệu tích cực, chính vì vậy, ViệtNam cần có một hành lang pháp lý ít rào cản hơn đối với các quỹ đầu tư, từ đó tạođộng lực để các quỹ, tổ chức đóng góp đầu tư phát triển vào các lĩnh vực tiềm nămgcủaViệtNam.

3.2.4 Xâydựng quy định riêng về pháp luật bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệpkhởinghiệpphùhợpvớicácquy địnhcủaphápluậtquốc tế

Những quy định của pháp luật bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởinghiệpnóiriêngvàquyđịnhcủaLuậtSHTTnóichungViệtNamphùhợpvới các quy định của pháp luật quốc tế Nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hộ quyềnSHTTđ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p k h ở i n g h i ệ p n ó i r i ê n g v à c á c q u y đ ị n h v ề S H T T n ó i chung thì các cơ quan có thẩm quyền cần sửa đổi những quy định của pháp luật ViệtNam về SHTT nhằm nâng cao mức độ tương thích pháp luật trong nước và thế giới.Việt Nam cần ghi nhận và nội luật hóa những quy định chi tiết được quy định trongđược ghi nhận tại các Công ước, Hiệp định mà Việt Nam là thành viên Việc xây dựngcác văn bản về SHTT nói chung và quy định rõ bảo hộ quyền SHTT đối với doanhnghiệpkhởinghiệpnóiriêngđượcthựchiệntrêncơsở thamkhảokinhnghiệm củacác nước có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh và thực tiễn áp dụng phong phú.Bên cạnh đó, thông qua các vụ việc tranh chấp về SHTT, nước ta cũng đã có nhữngkinh nghiệm thực tế nhất định, đóng góp thêm cho nguồn tư liệu của hệ thống phápluật về SHTT nói chung Đồng thời cũng phải tiếp tục nghiên cứu các quy định vềpháp luật liên quan tới quyền SHTT của các quốc gia thành viên khác để tham khảo vàhọc hỏi, từ đó dựa trên hoàn cảnh cụ thể của nước ta hiện nay đểx â y d ự n g c á c v ă n bảnvềSHTTmộtcáchhợplí.

3.2.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin cho các chủ thể là bảo hộ quyềnSHTTđốivớidoanhnghiệpkhởinghiệp

Từ thực trạng về công tác tuyên truyền, thông tin cho thấy kiến thức pháp lý vềhoạt động SHTT nói chung và bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệpnói chung đối với chủ thể là doanh nghiệp còn quá xa lạ Để khắc phục nhược điểmnày, công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục là một biện pháp hữu hiệu nhất. Tuyvậy, không thể tuyên truyền một cách chung chung mà cần xác định rõ nội dung, hìnhthức và biện pháp tuyên truyền cho phù hợp với từng đối tượng Các cơ quan thẩmquyền thực thi pháp luật về hoạt động SHTT cần xây dựng kế hoạch tuyên truyền căncứ trên tình hình áp dụng thực tế pháp luật SHTT nói chung và bảo hộ quyền SHTTđối với doanh nghiệp khởi nghiệp nói riêng giúp cho chủ thể Việt Nam bảo vệ đượcquyền lợi của mình khi tham gia vào hoạt động tiếp cận của các doanh nghiệp khởinghiệp trong nước và quốc tế Để thực hiện tốt công tác, các cơ quan phải có sự phốihợp chặt chẽ vớinhau, sự phối hợpnày cót h ể t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a n h i ề u h ì n h t h ứ c nhưtổchứchộinghị,tọađàmvềchủđềSHTThoặclồngghépnhữngkiếnth ứcvề

3.2.6 Nâng cao vai trò và trách nhiệm của các Cơ quan nhà nước và của các

Hiệph ộ i t h à n h l ậ p t r ê n c ơ s ở t ự n g u y ệ n c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p k h ở i n g h i ệ p trongcùnghoạtđộngnghệthuậttìmđượctiếngnóichungvàhỗtrợlẫnnhautr ongquát r ì n h p h á t t r i ể n C á c h i ệ p h ộ i c ầ n x â y d ự n g q u y c h ế p h ố i h ợ p c ù n g h à n h đ ộ n g nhằm hoạt động thống nhất trong quá trình giúp doanh nghiệp khởi nghiệp bảo vệquyền SHTT của minh trong hoạt động văn hóa nghệ thuật trong và ngoài nước Từphối hợp nghiên cứu, cung cấp thông tin trong các vấn đề như quy định pháp lý vềthương mại trong nước và nước ngoài, những yếu tố kinh tế, các hành vi vi phạm…đến việc hỗ trợ các chủ thể tìm kiếm luật sư hay các hoạt động khác trong quá trìnhđiều tra vụ kiện thương mại Bên cạnh đó làm tốt hơn vai trò là cầu nối giữa các cơquan Nhà nước và các doanh nghiệp khởi nghiệp Với vai trò này, hiệp hội sẽ tham giatíchcựccùngvớicáccơquanchứcnămgcủanhànướcdựatrêntrêncơsởđảmbảolợi ích chung của quốc gia cũng như doanh nghiệp khởi nghiệp xây dựng và ban hànhnhững quy định về SHTT trong nước cũng như giúp đỡ doanh nghiệp khởi nghiệp vềnhữngvụkiệnnếucóhànhviviphạmxảyracủa ViệtNam ởnướcngoài.

Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong việc xây dựng, hoànthiện và thực thi pháp luật về SHTT nói chung và áp dụng đối với các doanh nghiệp.Chính phủ thống nhất và định hướng cho chủ thể trong quá trình chấp hành luật SHTTtrong nước và quốc tế Thông qua hiệp hội, Chính phủ có thể đưa ra các quyết địnhmang tính định hướng cho các các chủ thể việc thực hiện các quy định của quốc tếtrongSHTTnóichung.Nhằmbảovệchocácchủthể,giảmthiểuthiệthại,hạnch ếcác tác động tiêu cực có thế xảy ra trong quá trình thực hiện hoạt động sáng tạo, tiếpcận dược phẩmnghệt h u ậ t

C h í n h p h ủ c ầ n c ó n h ữ n g m ứ c l ư ơ n g c ũ n g n h ư n h ữ n g phúc lợi hợp lí cho các tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp và hoàn thiện các bộ luậtvềSHTT Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần lên kế hoạch chi tiết những hạng mục đầutưvềtàichínhđượcdànhchoviệchoànthiệnluậtphápvềSHTTbởiviệchoànthành cả một bộ luật về SHTT không phải là hoạt động có thể hoàn thành trong “một sớmmột chiều”, đồng thời nó không chỉ là công việc của riêng cơ quan lập pháp mà còn làsựchungtaygópsứccủarấtnhiềutổchức,cánhânnhưnhữngcánhânđãđăngkýb ản quyền và nắm quyền SHTT, các giảng viên đại học, các cơ quan quản lý bảnquyền, cục quản lý thị trường, cán bộ Tòa án, cảnh sát kinh tế, Mặt khác, Chính phủvà Nhà nước cũng cần đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân về tầmquan trọng của SHTT và các luật pháp hiện hành về SHTT Chỉ khi nào người dân cóđược nhận thức đúng và đủ về SHTT và các luật pháp hiện hành về SHTT thì chúng tamới có thể xây dựng và thực hiện được pháp luật về SHTT Điều này cũng đã được tổchức SHTT thế giới khẳng định trong Chiến lực hành động của họ Bên cạnh đó việcnâng cao ý thức của người dân, chúng ta cũng phải những hiểu biết về pháp luật nóichung vàluậtSHTT nói riêngcủanhững cán bộ công tác trong lĩnh vực này.C ầ n quan tâm hơn nữa và nắm bắt những cơ hội hợp tác quốc tế, ở Việt Nam, SHTT vẫnđược coi là một lĩnh vực mới, trong khi đó ở nước ngoài, đặc biệt là các nước pháttriển, SHTT từ lâu đã nhận được sự quan tâm đầu tư của Chính quyền. Chính vì vậy,nước ta có thể tham khảo những quy định, pháp luật của nước bạn về quyền SHTTcũng như học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, bài học thông qua việc hợp tác quốc tế vớinhững quốc gia phát triển và cả những quốc gia có bối cảnh kinh tế - xã hội “gần” vớiViệt Nam Dù có thể tham khảo, học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu nhưngchúng ta cũng phải xem xét một cách kỹ lưỡng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể ở ViệtNam, từ đó đưa ra những ý kiến hợp lý để xây dựng và phát triển luật pháp về quyềnSHTTmà khôngphảilàápdụngmộtcáchmáymócnhữngquyđịnhcủanướ cbạnvào Việt Nam Bên cạnh đó, việc phối hợp giữa cơ quan lập pháp và các tổ chức, cánhân tham gia đóng góp vào việc xây dựng và hoàn thành luật SHTT cũng cần đảmbảo được sự hiệu quả trong quá trình hợp tác, các cán bộ, cá nhân tham gia phải coiviệc hoàn thiệu luật là việc của toàn dân chứ không phải là trách nhiệm của riêng mộttổ chức nào Chỉ khi đó, luật pháp về SHTT của Việt Nam mới thực sự là cơ sở pháp líchắc chắn để bảo vệ những thành tựu sáng tạo,khuyến khích các cá nhân, doanhnghiệptiếptụcnghiêncứuvàpháttriển.

Các kiến nghị đối với việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ QSHTT đối với cácdoanhnghiệpkhởinghiệp

3.3.1 Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật riêng bảo hộ quyền SHTT đối với doanhnghiệpkhởinghiệp

“Bản quyền là một yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển Thực tế đã chỉ ra rằngviệc làm giàu và phổ biến di sản văn hóa quốc gia phụ thuộc trực tiếp vào mức độ bảohộđốivớ icác tác p hẩm vănh ọ c vànghệt hu ật Sốl ư ợ n g s á n g tạ och í tuệ của m ộ t quốc gia càng nhiều thì quốc gia đó càng rạng danh, số lượng các tác phẩm văn họcnghệ thuật càng nhiều thì lực lượng những người hiệp đồng hỗ trợ (nghệ sĩ biểu diễn,nhà sản xuất chương trình ghi âm, tổ chức phát thanh truyền hình) trong nghành côngnghiệp sách báo, băng hình, đĩa nhạc và giải trí càng nhiều, và việc cuối cùng khuyếnkhích sáng tạo trí tuệlà một trong nhữngđiều kiện tiên quyết cơb ả n c ủ a q u á t r ì n h pháttriểnkinhtế,vănhóavàxãhội.”

Việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về quyền tác giả, quyền liênquan trong môi trường kỹ thuật số cần được quan tâm nhiều hơn nữa trong bối cảnhhiện nay bởi đó chính là biện pháp mang tính đột phá, làm cơ sở chắc chắn cho việctạo hành lang pháp lý để thực hiện bảo hộ quyền tác giả, quyền SHTT và các quyềnkhác có liên quan Nói chung, việc bảo hộ quyền SHTT và quyền tác giả tại Việt Namhiện nay vẫn còn nhiều bất cập, điều này chủ yếu bắt nguồn từ những đặc điểm riêngcủa môi trường như tác giả đã phân tích ở trên, chính vì vậy, việc áp dụng luật pháphiện hành về bảo vệ quyền tác giả, quyền SHTT cho việc bảo hộ quyền SHTT đối vớidoanh nghiệp khởi nghiệp là chưa phù hợp Rất cần làm rõ khái niệm

“tác phẩm kỹthuật số” để xác định phạm vi bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp ,cung cấp cho các bên liên quan kiến thức hiểu biết về các phương tiện kỹ thuật, côngnghệ có thể được sử dụng để thực hiện những hành vi gây tổn hại đến các doanhnghiệpkhởinghiệp.

Ngoài ra, cần quy định rõ hơn và nâng cao chế tài để tăng tính răn đe với hành vi xâmphạm: Hiện nay, Luật pháp hiện hành của Việt Nam quy định hai biện pháp xử lý đốivớiv iệc vi phạ m quyền t ácg iả v à qu yền SH TT , m ộ t t ro ng số đ ó là hì nh th ức p h ạ t cảnhcáo.Tuyvậynhưngphápluậthiệnhànhlạikhôngnêurõcáchthứcđểápdụng biện pháp này Không chỉ vậy, trong các quy định về hình thức xử lý vi phạm thuộclĩnh vực Internet hay những lĩnh vực như bảo vệ quyền tác giả, quyền SHTT, xử phạtbằnghìnhthứccảnhcáovẫnchưađượcthựchiệnmộtcáchnghiêmtúc.Nếun gườidân vô tình có những hành vi vi phạm pháp luật về quyền tác giả hay quyền SHTT màkhông được nhắc nhở trước khi bị áp dụng những hình thức xử phạt thì sẽ gây ảnhhưởng một cách trực tiếp tới cuộc sống của người đân cũng như xâm phạm nhữngquyền lợi chính đáng mà mỗi người dân có quyền được hưởng. Trong khi đó tại Pháp,Luật số 2009-669 ngày 12/6/2009 có quy định một cách rõ ràng, xử phạt bằng hìnhthứccảnhcáolàmộtbước trongcơchế“giải pháptừngbước”. Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam nêu rõ, hành vi xâm phạm quyền sở hữu sẽmạng đến những thiệt hại sau: (i) thiệt hại về vật chất như tổn thất tài sản, giảm thunhập, giảm lợi nhuận trong kinh doanh; (ii) thiệt hại về tinh thần như tổn hại về danhdự, nhân phẩm, uy tín và cả những thiệt hại khác mà những tác giả của sản phâm bị viphạm quyền SHTT phải chịu đựng Người ta sẽ căn cứ vào những tổn thất trên thực tếngười nắm quyền SHTT và người nắm quyền tác giả phải chịu do những hành vi viphạmquyềnSHTTđểtừđóđánhgiámộtcáchchínhxácmứcđộthiệthại.

Tuy nhiên trên thực tế, có thể thấy hiện nay ở Việt Nam, việc đánh giá một cách chínhxác mức độ thiệt hại trong lĩnh vực SHTT vẫn đang gặp nhiều trở ngại Hơn nữa, trênmôi trường Internet, việc xác định những thiệt hại mà hành vi xâm phạm này mang tớicònkhókhănhơn r ấ t n h i ề u dođặctính v ốn có của m ô i t r ư ờ n g I n t e r n e t M ộ t v í d ụđiển hình là trường hợp của tác phẩm điện ảnh “Cánh đồng bất tận”, tác phẩm này đãbịch iế ut rá ip hép tr ên n h ữ n g t ra ng m ạ n g In te rn et, t h ậ m chícò nđ ượ cr ao bá n dư ới hình thức DVD lậu và được truyền tải một cách rộng rãi khắp các trang mạng, khó cóthể xác định những hành vi này đã gây thiệt hại lớn tới mức nào cho những người nắmquyền SHTT đối với tác phẩm, bởi nếu tác phẩm được công chiếu ở các rạp chiếuphimt h ì c ũ n g k h ô n g a i c ó t h ể x á c đ ị n h n ó s ẽ b á n đ ư ợ c b a o n h i ê u v é v à t h u đ ư ợ c doanhthulàbaonhiêu?.

Mặt khác, với nhiều người nắm quyền SHTT đối với các tác phẩm, sản phẩm,nhiềukhinhữngthiệthạivềmặttinhthầnmớilànhững thiệthạinặngnềnhất,tuy nhiên việc xác định mức độ thiệt hại trên phương diện này lại càng khó khăn hơn nữa, đồngthờim ứ c b ồ i t h ư ờ n g t ố i đ a 5 0 0 0 0 0 0 0 V N D c h o n h ữ n g t h i ệ t h ạ i v ề m ặ t t i n h t h ầ n cũng được xác định là quá ít so với những gì người nằm quyền SHTT đã gặp phải.Chính vì vậy cần nâng cao mức phạt và có thể tính theo % giá trị thiệt hại của tácphẩm,quyềntácgiảbịxâmphạm.

3.3.2 Thúc đẩy vai trò hỗ trợ cácdoanhnghiệp khởi nghiệp gắn liền với quyềns ở hữutrítuệcủacáccơquanquản lýnhà nướcởTrungương,địaphương

Cục Phát triển DN (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) là cơ quan chịu trách nhiệm chính về cácchính sách dịch vụ hỗ trợ DN vừa và nhỏ tại Việt Nam, cần phối hợp với các cơ quanliên quan tiến hành những khảo sát, điều tra về thực trạng và nhu cầu về bảo hộ quyềnSHTT dành cho các nhóm DN khởi nghiệp tại Việt Nam Thông qua các cuộc khảo sátđó, nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp ban hành chính sách hỗ trợ cácDNkhởi nghiệp về SHTTphùhợpvới tínhchấtcủacácnhómDN khởinghiệp.

Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng nên nghiên cứu xây dựng mô hình thí điểm về“HỗtrợDNkhởinghiệppháttriểndựatrênquyềnSHTT”tạiHàNộivàThànhph ốHồ Chí Minh hoặc những địa phương phù hợp Việc thiết lập một cơ chế để các cơquan phối hợp tốt hơn trong việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ DN khởi nghiệp pháttriểnvềquyềnSHTT, dựatrênnhucầucủa DNlàcơsởđểtìmkiếmcácgiảiph ápthực tế tốt nhất để nâng cao nhận thức, giúp các DN khởi nghiệp phát triển dựa trênquyền SHTT Từ đó có thể nhân rộng ra các mô hình khác nhau trên địa bàn các tỉnhthành trên toàn quốc nhằm hỗ trợ các nhóm DN khởi nghiệp phát triển dựa trên quyềnSHTT.

Những kết quả vừa được tác giả phân tích phía trên cho thấy, bảo hộ quyền SHTT đốivớidoa nh n g h i ệ p k hở i n g h i ệ p l à m ộ t l ĩ n h vự c q u a n t r ọ n g t ro ng h ệ t h ố n g p h á p lu ật kinh tế Việt Nam Với mục tiêu là ngăn chặn những hành vi vi phạm trong hoạt độngSHTT, hoạt động bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp có một vị trívô cùng quan trọng trong hoạt động SHTT ở nước ta Nhưng mặt khác, vì một sốnguyênn h â n c h ủ q u a n c ũ n g n h ư k h á c h q u a n , c á c l u ậ t q u y đ ị n h v ề b ả o h ộ q u y ề n SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp giữa các chủ thể ở Việt Nam vẫn còn nhiềuđiểm thiếu sót, có thể kể đến như các quy định, nội dung chưa thực sự của thế giới, ápdụng chưa đạt được kết quả cao đã làm cho thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hộ quyềnSHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp còn thấp, vẫn còn xảy ra tình trạng vi phạmpháp luật Vì vậy,thiết nghĩ các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải xây dựngvà ban hành hệ thống văn bản quy định về vấn đề này chi tiết, hợp lý và có hiệu quảhơn, giúp cho các quy định về SHTT thực sự được phát huy hết chức nămg của nóxứng đáng với vịtrí,vai trò và tầm quan trọng trong hoạt động kinh tế ở nước ta hiệntạivàtrongtươnglai.

Sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội củacác quốc gia, là mối quan tâm chung của cả thế giới Sở hữu trí tuệ đóng vai trò quantrọng đối vớisự pháttriển kinh tế -xã hội của các quốc gia, làm ố i q u a n t â m c h u n g củacảthếgiới.Bảohộquyềntácgiảlàcôngcụhữuhiệunhấtnhằmkhuyến khích,làm giàu và phổ biến di sản văn hóa quốc gia Sự phát triển của một đất nước phụthuộc chủyếu vào hoạt động sáng tạo của người dân và khuyến khích sáng tạo cánhân, phổ biến các sáng tạo đó là điều kiện thiết yếu đối với quá trình phát triển Việcđộc quyền sáng chế có thể sẽ khiến người dân gặp nhiều khó khăn trong việc chi trảcũng như sử dụng một số loại dược phẩm đã được cấp quyền SHTT Các tổ chức quốctế cũng đã thống nhất việc cần có một giới hạn nhất định đối với việc độc quyền sángchế, nhất là đối với những sản phẩm cần thiết cho sức khỏe vàđ ờ i s ố n g c ủ a c o n người.Cáccơquanquảnlýnhànướccũngcầndànhmộtsựquantâmđặcbiệt đếnviệc xây dựng các bộ luật SHTT, nhất là trong bối cạnh khủng hoảng y tế công cộngtrênthếgiớicũng nhưhiệntrạngngườidântiếpcậnvớicácloạithuốchiệnnay.

BảohộquyềnSHTTđốivớidoanhnghiệpkhởinghiệplàviệcNhànước,cáccơ quan chức nămg và các chủ thể, thông qua hệ thống pháp luật tiến hành các hoạtđộng liên quan đến việc xác lập, khai thác, quản lý và bảo vệ các chủ thể chống lại cáchành vi xâm phạm quyền đối với Bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởinghiệp Trong nền kinh tế thị trường, các quy định pháp luật về bảo hộ Bảo hộ quyềnSHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp được coi là thước đo để tiến hành khai thácthương mại, nó cũng được coi là một công cụ làm tăng khả nămg cạnh tranh của cácdoanh nghiệp trên thị trường, làm tăng uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam trên trườngquốc tế và đồng thời cũng là một biện pháp hữu hiệu để bảo vệ lợi ích của người tiêudùng.ĐiềunàyđãvàđangnhậnđượcsựủnghộlớnởcảViệtNamvànhiềunướ ctrên thế giới Hiện nay, số lượng sản phẩm có thể được đăng ký Bảo hộ quyền SHTTđối với doanh nghiệp khởi nghiệp là rất lớn, mặt khác, Nhà nước cũng có những chínhsáchgiúppháttriểncáchoạtđộngbảovệquyềnSHCNđểBảohộquyềnSHTTđ ốivới doanh nghiệp khởinghiệp Trong bối cảnh thị trườngm ở r ộ n g , c ạ n h t r a n h g i ữ a cácquốcgia,cácdoanhnghiệpngàycàngtrởnênkhốcliệt,toànthếgiớitiếnvàothời kỳ hội nhập, Việt Nam cũng tham gia vào các Hiệp định như Hiệp định TRIPS hayHiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Namcần có những thay đổi để hoàn thiện chính sách và các quy định pháp luật cần thiết.Bêncạn h đ ó , V iệt Na m c ũ n g p h ả i chu ẩn bị s ẵ n s à n g đ ể t h ỏ a m ã n c á c c a m k ế tcủa Hiệp định TRIPS Để hoàn thành những mục tiêu này, nước ta cần giải quyết nhữnghạn chế còn tồn đọc của pháp luật trong nước về quyền bảo hộ SHCN trong Bảo hộquyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp; đồng thời so sánh và làm rõ nhữngtương đồng trong quy định pháp luật và những cam kết trong Hiệp định, từ đó đề raphương hướng sửa đổi, điều chỉnh để giúp việc thực thi pháp luật trong vấn đề Bảo hộquyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp đạt được nhiều kết quả hơn nữa.Những giải pháp này cần nhận được sự ủng hộ và được thực hiện một cách đồng bộ từcác cơ quan Chính phủ, cơ quan quản lý, các cấp có thẩm quyền và cả các doanhnghiệp kinh doanh nắm giữ quyền SHTT và được Bảo hộ quyền SHTT đối với doanhnghiệp khởi nghiệp, có như vậy, nó mới có thể phát huy tối đa hiệu quả của mình vàtạo đà cho cả một nền kinh tế phát triển hơn nữa Bên cạnh những mặt tích cực,Internet cũng có những mặt trái và đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đặcbiết là những vấn đề về quyền SHTT và việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối vớiDNKN.Đâycũnglà vấnđềmàluậnvăntậptrungnghiêncứu.

Chương 1 của luận văn đã đi sâu phân tích những vấn đề lý luận liên quan đếnđề tài nghiên cứu như khái niệm, đặc điểm và điều kiện bảo hộ quyền SHTT đối vớidoanh nghiệp khởi nghiệp ; khái niệm, đặc điểm nội dung liên quan đến vấn đề nghiêncứu.

Chương 2 của luận văn cũng phân tích, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến pháplý, liên quan đến bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp nhằm rút ranhữngkinhnghiệmchoViệtNam.

Trên cơ sở đó, Chương 3 của luận văn đã xác định bảo hộ quyền SHTT đối với doanhnghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam đồng thời đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiệnphápluật cũngnhư nângcao hiệuquảtrongbảohộquyền SHTT đốivớidoanhnghiệp khởinghiệp.

1 Nguyễn Thị Quế Anh, (2004),“Nâng cao vai trò của Toà án trong việc giảiquyết các tranh chấp về sở hữu trí tuệ” Bài viết trong sách chuyên khảo: “Cải cách tưpháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền”, NXB, ĐHQGHN,HàNội.

2 Nguyễn Thị Quế Anh, (2013),“Bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởinghiệp theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật, 00050002554, Khoa

Ngày đăng: 13/12/2022, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w