Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

81 533 2
Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Mục lục MỤC LỤC Trang 1 SVTH: Bùi Trung Phong - K46 Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề nghiên cứu Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước, với quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Dân cư tập chung về các thành phố lớn sinh sống làm cho mật độ dân số khu vực này tăng cao. Hơn nữa hệ thống giao thống giao thông của chúng ta còn yếu kém chưa thể đáp ứng nhu cầu đi lại dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông, nhất là vào các giờ cao điểm. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng tắc nghẽn giao thông ở trung tâm thành phố là do số lượng phương tiện vận tải cá nhân tăng nhanh những năm gần đây, đặc biệt là xe máy Vì vậy Hà Nội và các thành phồ lớn cần có các biện pháp về giao thông đô thị ngay từ bây giờ. Một trong các giải pháp quan trọng để giải quyết vấn đề này là phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong thành phố. Nó đảm bảo được sự giao lưu bình thường hằng ngày giữa các khu vực của thành phố một cách nhanh chóng thuận lợi, tin cậy an toàn, giá cả phù hợp với người dân. Nhờ vậy có thể kiểm soát được ách tắc giao thông, nhất là trong giờ cao điểm; giảm tai nạn giao thông đến mức thấp nhất góp phần phát triển đô thị bền vững, nâng cấp cuộc sống đô thị. Để phát triển hệ thống VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội và góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên cần phải mở các tuyến buýt mới, tăng mật độ mạng lưới hành trình. Qua khảo sát sơ bộ cho thấy: - Chỉ có một tuyến buýt số 32 và 20(tuyến này hoạt động với tần suất thấp) đang hoạt động qua lộ trình: Nhổn-Diễn-Cầu Giấy. Trong khi phương tiện của tuyến này thường quá tải vào giờ cao điểm. - Hành khách trung chuyển từ hướng đường Nhổn đi vào trung tâm thành phố và ngược lại gặp nhiều khó khăn. -Khi xây dựng xong cây cầu Thanh Trì và cầu Vĩnh Tuy bến xe Lương Yên sẽ thu hút lượng lớn hành khách tập trung đi về các tỉnh Quảng Ninh,Hải Dương,Hải Phòng,Hưng Yên,… Để giải quyết vấn đề này, Em tiến hành nghiên cứu phương án mở tuyến buýt : Nhổn – Bến xe Lương Yên. II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt :Nhổn-BX Lương Yên. Bao gồm: Hiện trạng cơ sở hạ tầng - kỹ thuật phục vụ cho hoạt động của xe trên tuyến. Vùng thu hút của tuyến; nhu cầu đi lại bằng xe buýt dọc tuyến:Nhổn-BX Lương Yên. 2 SVTH: Bùi Trung Phong - K46 Lời mở đầu - Phạm vi nghiên cứu: Nhu cầu đi lại thành phố Hà Nội, nhu cầu đi lại dọc tuyến. Hiện trạng cơ sở hạ tầng của Hà Nội và dọc tuyến. III. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu - Mục đích: Nhằm lập dự án đầu mở tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt Nhổn-BX Lương Yên đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân dọc tuyến - Mục tiêu: + Xác định nhu cầu đi lại trên tuyến Nhổn-BX Lương Yên + Xác định đặc điểm luồng hành khách + Xác định phương án mở tuyến VTHKCC bằng xe buýt Nhổn-BX Lương Yên. + Đánh giá hiệu quả của dự án IV. Phương pháp nghiên cứu IV.1 Các chỉ tiêu nghiên cứu cơ bản - Về tuyến và cơ sở hạ tầng trên tuyến: hướng tuyến, số điểm dừng đỗ trên tuyến - Các chỉ tiêu khai thác vận hành: giờ đóng, mở bến, giãn cách chạy xe, vận tốc, T v . - Các chỉ tiêu về phương tiện: Số xe vận doanh, số xe kế hoạch, loại xe - Vốn đầu và đánh giá hiệu quả: Chi phí, Doanh thu, Giá vé, Trợ giá IV.2 Phương pháp và quy trình thu thập số liệu - Số liệu săn có: Gồm các giáo trình, sách của các nhà xuất bản. Các thông tư, quyết định của các Sở, Ban, Ngành. Các tạp chí, báo, báo điện tử. Các điều tra có sẵn. - Số liệu thu thập lần đầu: Tự điều tra bằng PP quan sát, bảng ghi và phỏng vấn HK. IV.3 Xử lý và phân tích số liệu - Mã hóa và nhập số liệu (Tổng hợp số liệu điều tra dưới dạng bảng). - Biên tập và sử lỗi dữ liệu - Lập chương trình sử dụng và biên soạn tài liệu (XĐ hiện trạng và dự báo nhu cầu đi lại dựa vào số liệu thống kê và dùng các phương pháp phân tích, xác suất thống kê để xác định khối lượng vận chuyển hành khách trong thời gian tới). Sử dụng các phần mềm Word, Exel, Autocad. V. Nội dung nghiên cứu của đề tài Chương 1: Tổng quan về lập dự án đầu tuyến VTHKCC bằng xe buýt Chương2 : Hiện trạng cơ sở hạ tầng và nhu cầu đi lai trên tuyến “Nhổn-BX Lương Yên” Chương3: Lập dự án đầu mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên” 3 SVTH: Bùi Trung Phong - K46 Lời mở đầu 4 SVTH: Bùi Trung Phong - K46 Chương I: Tổng quan về lập dự án đầu tuyến VTHKCC bằng xe buýt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TUYẾN VTHKCC BẰNG XE BUÝT 1.1 Tổng quan về đầu dự án đầu 1.1.1. Khái niệm về đầu tư, phân loại đầu a. Khái niệm về đầu Có nhiều khái niệm khác nhau về đầu tư, tùy thuộc vào quan niệm về đầu mà có một số khái niệm như sau: - Trên quan điểm kinh tế: Đầu là hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng vốn để tạo nên tài sản dưới một hình thức nào đó (nhà xưởng, máy móc thiết bị, bí quyết công nghệ, cổ phiếu, trái phiếu, ) và tiến hành khai thác, sử dụng tài sản đó nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. - Trên quan điểm của xã hội: Đầu là hoạt động bỏ vốn để đạt được được các hiệu quả kinh tế xã hội vì mục tiêu phát triển Quốc gia. - Trên quan điểm của một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh: Đầu là hoạt động bỏ vốn tại thời điểm hiện tại để mong tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu trong tương lai (đạt được lợi nhuận cao nhất với một mức độ rủi ro có thể chấp nhận được) - Khái niệm chung: Đầu là hoạt động có hướng, có mục đích trên cơ sở chi tiêu nguồn hiện tại vào một đối tượng hay một lĩnh vực nào đó để thu lại lợi ích trong tương lai. b. Phân loại đầu Đầu có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu:  Phân loại theo mục tiêu đầu tư: - Đầu mới: Là hình thức đưa toàn bộ vốn đầu xây dựng một đơn vị sản suất kinh doanh mới - Đầu mở rộng: Là hình thức đầu nhằm mở rộng công trình cũ đang hoạt động để nâmg cao công suất của công trình cũ hoặc tăng thêm mặt hàng, tăng thêm khả năng phục vụ cho nhiều loại đối tượng so với nhiệm vụ ban đầu. - Đầu cải tạo công trình đang hoạt động: Đầu này gắn với việc trang bị lại tổ chức lại toàn bộ hay một phần doanh nghiệp đang hoạt động, không bao gồm việc xây dựng mới hay mở rộng các công trình phục vụ hay phụ trợ.  Phân loại theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu vào đối tượng mà mình bỏ vốn: - Đầu trực tiếp: Đây là hình thức đầu mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn là một chủ thể. Người đầu có thể là Nhà nước thông qua các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước hoặc 5 SVTH: Bùi Trung Phong - K46 Chương I: Tổng quan về lập dự án đầu tuyến VTHKCC bằng xe buýt cũng có thể là nhân hoặc tập thể thông qua các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Nếu đầu trực tiếp bằng vốn của nước ngoài thì tuân theo luật đầu trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam. Theo luật này đầu trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam bao gồm: + Công ty 100% vốn nước ngoài. + Xí nghiệp (Công ty liên doanh). + Hợp tác kinh doanh trên cơ sở Hợp đồng “ Hợp tác kinh doanh”. Đầu trực tiếp còn có thể chia ra thành hai loại: đầu dịch chuyển và đầu phát triển. - Đầu gián tiếp: Đây là hình thức đầu mà người sở hữu vốn và người sử dụng vốn không phải là một. Loại đầu này còn được gọi là đầu tài chính vì đầu này được thực hiện bằng cách mua các chứng chỉ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, . đế hưởng lợi tức. Với phương thức đầu này, người bỏ vốn không tham gia trực tiếp vào quản lý quá trình SXKD. Hoạt động tín dụng của các tổ chức như: Ngân hàng, quỹ tín dụng, quỹ tiền tệ,… cũng là một dạng của đầu gián tiếp.  Phân loại theo lĩnh vực hoạt động: - Đầu phát triển cơ sở hạ tầng: Là hoạt động đầu phát triển nhằm phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện, cấp thoát nước, chiếu sáng công cộng) và xã hội (trường học, bệnh viện, nhà trẻ, cơ sở văn hoá thể thao, vui chơi giải trí,…). - Đầu phát triển công nghiệp: Là hoạt động đầu nhằm XD các công trình công nghiệp. - Đầu phát triển nông nghiệp: Là hoạt động đầu nhằm xây dựng các công trình nông nghiệp. - Đầu phát triển dịch vụ: Là hoạt động đầu phát triển nhằm xây dựng các công trình dịch vụ (Thương mại, khách sạn – du lịch, dịch vụ khác,…).  Phân loại theo tính chất hoạt động của đối tượng đầu tư: - Đầu cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Đây là hình thức đầu để tạo ra cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận. - Đầu cho lĩnh vực phúc lợi công cộng: Đây là hình thức đầu để tạo ra cơ sở vật chất phục vụ cho lợi ích công cộng, cho các nhu cầu toàn xã hội như: Trường học, bệnh viện, . - Đầu cho lĩnh vực bảo vệ môi trường: Hệ sinh thái, môi trường.  Phân loại theo cơ cấu tài sản đầu - Đầu tài sản cố định - Đầu tài sản lưu động - Đầu tài sản tài chính 6 SVTH: Bùi Trung Phong - K46 Chương I: Tổng quan về lập dự án đầu tuyến VTHKCC bằng xe buýt  Phân loại theo chủ đầu -Đầu Nhà nước: Chủ đầu là Nhà nước, nguồn vốn đầu chủ yếu lấy từ ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng đầu của Nhà nước, vốn tự bổ sung của doanh nghiệp Nhà nước, tài sản hiện có do Nhà nước quản lý. -Đầu tập thể: Đây là hình thức mà chủ đầu tập thể, có thể là doanh nghiệp (Nhà nước và ngoài Nhà nước, độc lập và liên doanh, trong nước và ngoài nước…). Đối tượng đầu là sở hữu một tập thể. - Đầu nhân: Đây là hình thức đầu mà chủ đầu là các cá thể riêng lẻ.  Phân loại theo thời gian đầu và khai thác sử dụng - Đầu ngắn hạn: Dưới 1 năm (phần lớn cho các dịch vụ thương mại) - Đầu trung hạn: Trên 1 năm và dưới 5 năm - Đầu dại hạn: Trên 5 năm (phần lớn đầu cho cơ sở hạ tầng) 1.1.2 Khái niệm về dự án đầu tư, phân loại dự án đầu a. Khái niệm về dự án đầu Dưới các góc độ khác nhau, khái niệm về dự án đầu rất khác nhau: - Về mặt hình thức: Dự án đầu là một tập tài liệu mang tính pháp lý, mà ở đó được trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định đã đề ra. - Về nội dung: Dự án đầu là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định. - Trên góc độ quản lý: Dự án đầu là một công cụ quản lý mà ở đó được hoạch định về việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian nào đó. - Trên góc độ kế hoạch hóa: Dự án đầu là một công cụ để thể hiện kế hoạch chi tiêu của một công cuộc đầu sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho quyết định đầu và tài trợ. Dự án đầu là một hoạt động kinh tế riêng biệt, chi tiết nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung. b. Phân loại dự án đầu Theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ tuỳ theo tính chất của dự án và quy đầu tư, dự án đầu trong nước được phân thành ba nhóm A,B,C. Cụ thể như sau: - Dự án nhóm A: + Các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay,đường sắt, đường quốc lộ) có vốn đầu trên 1,500 tỷ đồng. 7 SVTH: Bùi Trung Phong - K46 Chương I: Tổng quan về lập dự án đầu tuyến VTHKCC bằng xe buýt + Các dự án đầu xây dựng công trình giao thông (không phải dự án cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay,đường sắt, đường quốc lộ) có vốn đầu trên 1.000 tỷ đồng. - Dự án nhóm B: + Các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay,đường sắt, đường quốc lộ) có vốn đầu từ 75 đến 1,500 tỷ đồng. + Các dự án đầu xây dựng công trình giao thông (không phải dự án cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay,đường sắt, đường quốc lộ) có vốn đầu từ 50 đến 1,000 tỷ đồng. - Dự án nhóm C: + Các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay,đường sắt, đường quốc lộ) có vốn đầu dưới 75 tỷ đồng. + Các dự án đầu xây dựng công trình giao thông (không phải dự án cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay,đường sắt, đường quốc lộ) có vốn đầu dưới 50 tỷ đồng. c. Mục đích của dự án đầu DAĐT giúp cho chủ đầu tư, các cấp ra quyết định đầu tư, cấp giấy phép đầu lựa chọn phương án đầu tốt nhất, quyết định đầu đúng hướng và đạt được mục tiêu đặt ra của dự án. -Dự án đầu là căn cứ quan trọng nhất để quyết định sự bỏ vốn đầu tư. -Dự án đầu là phương tiện để tìm đối tác đầu liên doanh đầu tư. -DAĐT là phương tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ tài trợ hoặc cho vay vốn -Dự án đầu là cơ sở để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu tư, theo dõi đôn đốc quá trình thực hiện và kiểm tra quá trình thực hiện dự án . -Dự án đầu là căn cứ quan trọng nhất để theo dõi đánh giá và có những điều chỉnh kịp thời những tồn tại và vướng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác dự án -Dự án đầu là văn kiện cơ bản để các cơ quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư. -Dự án đầu là căn cứ quan trọng để xem xét xử lý hài hoà mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên có liên quan . -Dự án đầu là căn cứ quan trọng để xây dựng hợp đồng liên doanh, soạn thảo điều lệ của doanh nghiệp liên doanh . 1.1.3 Đặc điểm dự án đầu GTVT Dự án đầu giao thông vận tải được được chia ra làm hai loại: dự án đầu giao thông và dự án đầu vận tải. Dự án đầu giao thông gồm đầu cho công trình cầu cống và các thiết bị giao thông, mạng lưới đường bộ và bến xe, cảng biển và luồng vào cảng, cảng sông và các tuyến vận tải nội địa, sân bay và ga hàng không. 8 SVTH: Bùi Trung Phong - K46 Chương I: Tổng quan về lập dự án đầu tuyến VTHKCC bằng xe buýt Dự án đầu vận tải bao gồm đầu cho vận tải hàng hóa, vận tải hành khách liên tỉnh và vận tải hành khách công cộng trong thành phố. Dự án đầu giao thông vận tải thường có vốn đầu lớn, thời gian khai thác và thời gian thu hồi vốn dài. Mục đích của dự án giao thông vận tải không phải là lợi nhuận mà là hiệu quả kinh tế xã hội. Do vậy, các dự án về vận tải thường được trợ giá của chính phủ. 1.1.4 Nội dung và chu trình của dự án đầu a. Chu trình của một dự án đầu Chu trình dự án là các thời kỳ và các giai đoạn mà một dự án đầu cần trải qua, bắt đầu từ thời điểm có ý định đầu cho đến thời điểm kết thúc dự án. Chu trình của một dự án đầu có thể phân làm 3 giai đoạn : Bảng 1.1. Chu trình của một dự án đầu Giai đoạn I: Chuẩn bị đầu Nghiên cứu cơ hội đầu Lập báo cáo dự án Thẩm định và ra quyết định Giai đoạn II: Thực hiện đầu Đàm phán và kí kết hợp đồng Thiết kế, lập dự toán và xây dựng công trình Lắp đặt máy móc thiết bị Vận hành thử và nghiệm thu Giai đoạn III: Vận hành kết quả đầu Vận hành chưa hết công suất Vận hành chưa hết công suất Công suất giảm và kết thúc dự án “Nguồn: Bài giảng Đánh giá dự án đầu trong quy hoạch và quản lý GTĐT” b. Nội dung cơ bản của dự án đầu tư. Dự án khả thi hay còn được gọi là Luận chứng kinh tế - kỹ thuật, là tài liệu cơ bản nhất để một dự án được Nhà nước xem xét, xét duyệt cấp giấy phép đầu tư. − Những căn cứ để lập luận sự cần thiết phải đầu − Lựa chọn hình thức đầu − Chương trình sản xuất và các yêu cầu đáp ứng − Các phương án về lựa chọn địa điểm đầu − Lựa chọn phưng án công nghệ và thiết bị − Xây dựng và tổ chức thi công − Tổ chức quản lý và bố trí lao động − Phân tích hiệu quả tài chính của dự án − Phân tích hiệu quả về mặt xã hội của dự án − Tổ chức thực hiện dự án − Kết luận và kiến nghị 9 SVTH: Bùi Trung Phong - K46 Chương I: Tổng quan về lập dự án đầu tuyến VTHKCC bằng xe buýt 1.1.5 Các hình thức quản lý dự án đầu Theo điều 35 của nghị định 16/2005/NĐ-CP của chính phủ về quản lý dự án đầu xây dựng công trình có các hình thức quản lý dự án sau: - Căn cứ điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân, yêu cầu của dự án, người quyết định đầu xây dựng công trình quyết định lựa chọn một trong các hình thức quản lý dự án đầu xây dựng công trình sau đây: + Thuê tổ chức vấn quản lý dự án khi chủ đầu xây dựng công trình không đủ điều kiện năng lực. + Trực tiếp quản lý dự án khi chủ đầu xây dựng công trình có đủ điều kiện năng lực về quản lý dự án. - Trường hợp chủ đầu trực tiếp quản lý dự án thì chủ đầu có thể thành lập Ban QLDA. Ban QLDA chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu theo nhiệm vụ, quyền hạn được giao. - Tổ chức, cá nhân quản lý dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định của Nghị định này. 1.2 Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt 1.2.1 Khái niệm về VTHKCC VTHKCC là một bộ phận cấu thành trong hệ thống vận tải đô thị. Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về VTHKCC nhưng có 2 khái niệm được dùng phổ biến là: Theo tính chất xã hội của đối tượng phục vụ thì VTHKCC là loại hình vận tải phục vụ chung cho xã hội mang tính công cộng trong đô thị, bất luận nhu cầu đi lại thuộc nhu cầu gì (nhu cầu thường xuyên, nhu cầu ổn định, nhu cầu phục vụ cao). Với quan niệm này thì VTHKCC bao gồm cả vận tải hệ thống vận tải Taxi, xe lam, xe ôm . Theo tính chất phục vụ của vận tải (không theo đối tượng phục vụ) thì VTHKCC là loại hình vận chuyển trong đô thị có thể đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu đi lại của mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên, liên tục theo thời gian xác định, theo tuyến và hướng ổn định trong từng thời kì nhất định. 1.2.2 Đặc điểm của VTHKCC bằng xe buýt -Các tuyến xe của VTHKCC có khoảng cách vận chuyển ngắn do VTHKCC diễn ra trong phạm vi của một thành phố nhằm thực hiện việc giao lưu hành khách giữa các vùng trong thành phố với nhau. Khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ cũng ngắn nên xe phải dừng và tăng tốc thường xuyên. Điều đó đòi hỏi xe phải có tính năng động lực cao. 10 SVTH: Bùi Trung Phong - K46 [...]... lượng xe trên tuyến + Số chuyến lượt trong ngày 1.3.6 Xác định tổng mức đầu và đánh giá hiệu quả - Đánh giá tài chính: Trên quan điểm tài chính (hay còn gọi là trên góc độ của Chủ đầu tư) việc phân tích đánh giá dự án đầu là một bài toán kinh tế nhân, tức là chỉ xét đến chi phí và lợi ích kinh tế của chủ đầu Giá cả trong phân tích đánh giá tài chính thường là giá cả thị trường - Đánh giá kinh... sáng đến chiều: đối ng phục vụ của tuyến là mọi người có nhu cầu đi lại trên tuyến từ đầu tuyến đến cuối tuyến hoặc đến các điểm thu hút mà tuyến đi qua 1.3.3.Các phương án lựa chọn tuyến a Các nguyên tắc khi lập tuyến Lập tuyến là khâu quan trọng trong công tác tổ chức VTHKCC bằng xe buýt, bởi vậy khi thiết lập tuyến cần tuân theo các nguyên tắc sau: - Mỗi tuyến cần phải nối được những điểm giao... về lập dự án đầu tuyến VTHKCC bằng xe buýt Tuyến xe buýt phục vụ cho nhu cầu đi làm của công nhân các nhà máy, xí nghiệp,các khu công nghệp: đối ng phục vụ chủ yếu của tuyến là công nhân đi làm hàng ngày (tuỳ theo ca làm việc mà bố trí xe chạy hợp lý) Tuyến xe buýt phục vụ nhu cầu đi lại của người dân trên một tuyến xác định có biểu đồ giờ và thời gian chạy xe đều đặn từ sáng đến chiều: đối ng... Tổ chức vận tải hành khách bằng ô tô” 22 SVTH: Bùi Trung Phong - K46 Chương I: Tổng quan về lập dự án đầu tuyến VTHKCC bằng xe buýt - Xác định sức chứa hợp lý theo lượng luân chuyển hành khách trên 1 Km hành trình 23 SVTH: Bùi Trung Phong - K46 Chương I: Tổng quan về lập dự án đầu tuyến VTHKCC bằng xe buýt Bảng 1.4 Quan hệ giữa lượng luân chuyển HK với sức chứa của xe Lượng luân chuyển HK 1000... cực đến giao thông thành phố cũng như một số lĩnh vực khác b Đối ng phục vụ chủ yếu của tuyến Tuỳ theo mục tiêu mở tuyến mà đối ng phục vụ chủ yếu của tuyến được xác định dựa vào mục tiêu đó Có 3 nhóm đối ng phục vụ chủ yếu của tuyến xe buýt Tuyến xe buýt phục vụ cho nhu cầu đi lại của học sinh, sinh viên: đối ng chủ yếu của tuyến là nhằm phục vụ nhu cầu đi học của học sinh, sinh viên hàng... I: Tổng quan về lập dự án đầu tuyến VTHKCC bằng xe buýt 1.3.4 Xác định lộ trình tuyến và cơ sở hạ tầng trên tuyến a Lộ trình tuyến  Khái niệm: Là quỹ đạo của phương tiện để hoàn thành nhiệm vụ vận chuyển đề ra Hành trình xe buýt là một phần của mạng lưới giao thông thành phố được trang bị các cơ sở vật chất kỹ thuật như: nhà chờ, điễm đầu cuối, biển báo, panô, cọc tiêu,…để cho xe buýt hoạt động... về lập dự án đầu tuyến VTHKCC bằng xe buýt F : Diện tích thành phố  Số điểm đỗ dọc đường của tuyến ( n ) Số điểm đỗ dọc đường được tính theo công thức sau : Lt n = Lo - 1 Trong đó : Lo : Khoảng cách bình quân giữa các điểm dừng đỗ ( m )  Mật độ mạng lưới tuyến ( δ t ) δt Lm = F ( km/ km2 ) Trong đó : Lm : Tổng chiều dài mạng lưới tuyến xe buýt ( km ) F : Diện tích thành phố ( km2 )  Hệ số tuyến. .. thác dự án) + Các ngoại ứng về mặt xã hội và môi trường sinh thái Như vậy, giá được sử dụng trong phân tích kinh tế là giá mờ (giá mờ là giá trên thị trường tự do mà không tính đến trợ giá, trợ cấp của Chính phủ) Kết luận: Chương 1 là phần cơ sở lý luận của đề tài Trong phần này đã nêu nên: - Tổng quan về đầu dự án đầu - Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt - Trình tự mở tuyến VTHKCC bằng xe buýt. .. trạng và sự cần thiết phải mở tuyến ở chương 2 và phương án mở tuyến ở chương 3 27 SVTH: Bùi Trung Phong - K46 Chương II: Hiện trạng cơ sở hạ tầng và nhu cầu đi lại trên tuyến Nhổn - BX Lương Yên CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ NHU CẦU ĐI LẠI TRÊN TUYẾN NHỔN - BẾN XE LƯƠNG YÊN 2.1 Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội 2.1.1 Hiện trạng mạng lưới tuyến và cơ sở hạ tầng trên tuyến Vận tải hành khách... tiêu mở tuyến và xác định đối ng phục vụ chủ yếu của tuyến a Mục tiêu mở tuyến Việc mở tuyến nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng tăng nhanh của người dân trong thành phố Qua đó, giảm ách tắc giao thông đặc biệt là giờ cao điểm, cải thiện môi trường, giảm tai nạn giao thông, hạn chế PTCN và đảm bảo sức khoẻ cho hành khách Tuy nhiên việc mở tuyến phải được nghiên cứu một cách hệ thống nhằm có được tuyến . lập dự án đầu tư tuyến VTHKCC bằng xe buýt Chương2 : Hiện trạng cơ sở hạ tầng và nhu cầu đi lai trên tuyến “Nhổn-BX Lương Yên” Chương3: Lập dự án đầu tư. dự án đầu tư tuyến VTHKCC bằng xe buýt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TUYẾN VTHKCC BẰNG XE BUÝT 1.1 Tổng quan về đầu tư và dự án đầu tư 1.1.1.

Ngày đăng: 02/04/2013, 09:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Chu trình của một dự án đầu tư Giai đoạn I: Chuẩn bị đầu tư - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 1.1..

Chu trình của một dự án đầu tư Giai đoạn I: Chuẩn bị đầu tư Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.2: Chi phí đi lại của vận tải cá nhân và công cộng - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 1.2.

Chi phí đi lại của vận tải cá nhân và công cộng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng1.3. Quan hệ giữa cường độ luồng HK và sức chứa của xe - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 1.3..

Quan hệ giữa cường độ luồng HK và sức chứa của xe Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.4. Quan hệ giữa lượng luân chuyển HK với sức chứa của xe - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 1.4..

Quan hệ giữa lượng luân chuyển HK với sức chứa của xe Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.1: Danh sách các tuyến buýt tham gia mạng lưới VTHKCC hiện nay - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 2.1.

Danh sách các tuyến buýt tham gia mạng lưới VTHKCC hiện nay Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thống kê các điểm đầu cuối của các tuyến buýt (2007) - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 2.2.

Thống kê các điểm đầu cuối của các tuyến buýt (2007) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3. Đơn vị và phương tiện của mạng lưới VTHKCC bằng xe buýt Hà Nội(2007) - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 2.3..

Đơn vị và phương tiện của mạng lưới VTHKCC bằng xe buýt Hà Nội(2007) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động VTHKCC bằng xe buýt 6 tháng đầu năm 2008 - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 2.4..

Kết quả hoạt động VTHKCC bằng xe buýt 6 tháng đầu năm 2008 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.5.Tổng nhu cầu đi lại thành phố Hà Nội - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 2.5..

Tổng nhu cầu đi lại thành phố Hà Nội Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.7Dự báo dân số Hà Nội(cũ) theo các quận huyện đến năm 2020 - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 2.7.

Dự báo dân số Hà Nội(cũ) theo các quận huyện đến năm 2020 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.6Dự báo số chuyến đi bình quân của một người dân Hà Nội tron g1 ngày - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 2.6.

Dự báo số chuyến đi bình quân của một người dân Hà Nội tron g1 ngày Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.8. Kết quả dự báo số chuyến đi phát sinh và thu hút của các quận Quận/huyện - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 2.8..

Kết quả dự báo số chuyến đi phát sinh và thu hút của các quận Quận/huyện Xem tại trang 39 của tài liệu.
Các vùng phát sinh thu hút chủ yếu của tuyến buýt trên hướng tuyến được thể hiện ở hình vẽ dưới đây: - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

c.

vùng phát sinh thu hút chủ yếu của tuyến buýt trên hướng tuyến được thể hiện ở hình vẽ dưới đây: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Có thể phân loại các vùng phát sinh thu hút trên hướng tuyến ra thành từng nhóm như bảng sau: - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

th.

ể phân loại các vùng phát sinh thu hút trên hướng tuyến ra thành từng nhóm như bảng sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.10. Công suất luồng phương tiện hoạt động trên hướng Nhổn-BX Lương Yên - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 2.10..

Công suất luồng phương tiện hoạt động trên hướng Nhổn-BX Lương Yên Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.11. Số lượng hành khách tương ứng với mỗi loại phương tiện - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 2.11..

Số lượng hành khách tương ứng với mỗi loại phương tiện Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.2. Phân bổ chuyến đi trong ngày ở Hà Nội - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Hình 2.2..

Phân bổ chuyến đi trong ngày ở Hà Nội Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản của VTHKCC bằng xe buýt giai đoạn 2006 - 2010 - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 3.1..

Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản của VTHKCC bằng xe buýt giai đoạn 2006 - 2010 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ đầ uA tuyến buýt Nhổn-BX Lương Yên - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Hình 3.1..

Sơ đồ đầ uA tuyến buýt Nhổn-BX Lương Yên Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng dừng đỗ các điễm dừng đỗ tuyến Nhổn-BX Lương Yên STTTên điểm  dừng đỗCác tuyến đi quaTỉ lệđảmnhậncủa tuyếnLẻ (m) Cộng dồn (m)Hiện  - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng d.

ừng đỗ các điễm dừng đỗ tuyến Nhổn-BX Lương Yên STTTên điểm dừng đỗCác tuyến đi quaTỉ lệđảmnhậncủa tuyếnLẻ (m) Cộng dồn (m)Hiện Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.2. Danh sách vị trí các điểm dừng trên tuyến Nhổn-BX Lương Yên (Chiều đi) STTTên điểm dừng  đỗLẻ (m) Cộng dồn (m)Hiện  - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 3.2..

Danh sách vị trí các điểm dừng trên tuyến Nhổn-BX Lương Yên (Chiều đi) STTTên điểm dừng đỗLẻ (m) Cộng dồn (m)Hiện Xem tại trang 53 của tài liệu.
TT Các kích thước hình - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

c.

kích thước hình Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.6. Thời gian biểu chạy xe của tuyến Nhổn-BX Lương Yên - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 3.6..

Thời gian biểu chạy xe của tuyến Nhổn-BX Lương Yên Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.8. Chi phí nhiên liệu đối với loại xe buýt trung bình - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 3.8..

Chi phí nhiên liệu đối với loại xe buýt trung bình Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.9. Chỉ tiêu của các loại xe - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 3.9..

Chỉ tiêu của các loại xe Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.11. Chi phí cho 1 chuyến đi bằng xe buýt - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 3.11..

Chi phí cho 1 chuyến đi bằng xe buýt Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.13. Định mức về xả khí - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 3.13..

Định mức về xả khí Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.15. Mức khí thải trung bình của 1 HK.Km - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 3.15..

Mức khí thải trung bình của 1 HK.Km Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.14. Mức khí thải khi đốt hết 1 lít xăng/dầu - Lập dự án đầu tư mở tuyến buýt “Nhổn-BX Lương Yên”

Bảng 3.14..

Mức khí thải khi đốt hết 1 lít xăng/dầu Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan