Đề xuất mở tuyến xe buýt VTHKCC “Nhổn-BX Lương Yên”

MỤC LỤC

Trình tự mở tuyến VTHKCC bằng xe buýt

Tuyến xe buýt phục vụ nhu cầu đi lại của người dân trên một tuyến xác định có biểu đồ giờ và thời gian chạy xe đều đặn từ sáng đến chiều: đối tượng phục vụ của tuyến là mọi người có nhu cầu đi lại trên tuyến từ đầu tuyến đến cuối tuyến hoặc đến các điểm thu hút mà tuyến đi qua. +Mặt sau của bảng chỉ dẫn cần thể hiện: Hướng đi của các điểm đỗ đó, tên của điểm đỗ kế tiếp và điểm đỗ cuối cùng (bến), vị trí của các điểm đỗ ở trong thành phố phải được đặt cách các điểm giao cắt (giao lộ) từ 20-25 m nhằm bảo đảm an toàn, không cản trở các loại phương tiện.

Bảng 1.4. Quan hệ giữa lượng luân chuyển HK với sức chứa của xe
Bảng 1.4. Quan hệ giữa lượng luân chuyển HK với sức chứa của xe

HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ NHU CẦU ĐI LẠI TRÊN TUYẾN NHỔN - BẾN XE LƯƠNG YÊN

    + Các tuyến xe buýt được bố trí chủ yếu để vận chuyển hành khách đi lại trong nội thành, hành khách ngoại thành vào và ngược lại theo các hướng của Quốc lộ 1A, Quốc lộ 32, Quốc lộ 5, Quốc lộ 6, tiếp chuyển hành khách từ các bến xe liên tỉnh như: Bến xe phía Nam, Gia Lâm, Long Biên, Kim Mã, Hà Đông; Các nhà ga như: Ga Hà Nội, Gia Lâm, Văn Điển, Giáp Bát, Hà Đông. + Các khu vực trong phạm vi từ vành đai II đến vành đai III các tuyến xe buýt được bố trí chủ yếu là trên các trục hướng tâm, những tuyến xe buýt này chủ yếu phục vụ các điểm tập kết khách lớn như bến xe Hà Đông, bến xe phía Nam, bến xe Gia Lâm, sân bay Nội bài và một số trường Đại học và khu vực dân cư nằm trong phạm vi 300m mỗi bên dọc theo các trục đường chính nói trên. Đặc biệt là các đường phố cổcó chiều rộng từ 6 - 8m, vì thế tốc độ của phương tiện giao thông rất thấp; hơn nữa tại các khu phố cổ này đều có lưu lượng xe lớn nên thường xuyên xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông, đặc biệt trong giờ cao điểm ( Theo một tài liệu khảo sát, lưu lượng giao thông tại các trục đường như trục Hàng Bài, Đinh Thiờn Hoàng, Tụn Đức Thắng, Khõm Thiờn, Giảng Vừ, Phố Huế biỡnh quân giờ cao điểm trên 10000 HK/h).

    + Các điểm đầu cuối: Hiện nay trong tổng số 37 điểm đầu cuối chỉ có 10 điểm đầu cuối là xe được sắp xếp có thứ tự, vị trí đón trả khách an toàn như: bến xe Gia Lâm, bến xe Mỹ Đình, bến xe Hà Đông, bến xe Kim Mã, sân bay Nội Bài, điểm Trần Khánh Dư, bãi đỗ xe Nam Thăng Long, bãi đỗ xe Gia Thụy, bãi đỗ xe Kim Ngưu,..số còn lại hầu hết là tận dụng các điểm tạm thời nên có thể bị thay đổi bất cứ lúc nào. Mặt khác cơ chế quản lý xe buýt hiện nay chưa phù hợp, thực chất còn chạy theo doanh thu, chưa gắn chặt với chỉ tiêu chất lượng, do đó lái xe một mặt vẫn được lĩnh lương trợ giá cao cấp của Nhà nước, mặt khác vẫn chạy ẩu tranh khách của nhau để kiếm thêm theo mức khoán của Xí nghiệp, điều đó làm giảm hiệu quả của chính sách bù lỗ cho xe công cộng với chi phí nhiều chục tỷ VNĐ/ năm của Nhà nước. + Quốc lộ 32(Nhổn-Cầu Vượt Mỹ Đình): Có chiều dài 6,8 km, đây là đoạn đường có mật độ giao thông lớn bao gồm nhiều phương tiện đặc biệt là các xe buýt lớn, mặt đường rải nhựa mịn, đường 2 chiều không có giải phân cách, chiều rộng lòng đường là 15 m.Đây là đoạn đường thường xuyên xảy ra ách tắc đặc biệt là nút cổ chai Cầu Diễn Các điểm dừng đỗ trên tuyến đường này đã có sẵn và đều có nhà chờ.

    Bảng 2.2: Thống kê các điểm đầu cuối của các tuyến buýt (2007)
    Bảng 2.2: Thống kê các điểm đầu cuối của các tuyến buýt (2007)

    LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỞ TUYẾN BUÝT: NHỔN-BẾN XE LƯƠNG YÊN

    Quan điểm, mục tiêu phát triển giao thông vận tải đô thị a) Quan điểm

    Quan điểm, mục tiêu phát triển VTHKCC bằng xe buýt của thủ đô Hà Nội (2006 -2010)

    - Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển VTHKCC ở Hà Nội nhằm giảm vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, tạo sự cạnh tranh lành mạnh, hạ giá thành vận chuyển, giảm trợ giá từ ngân sách. - Phát triển VTHKCC phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ trên các lĩnh vực: Mạng lưới giao thông, hạ tầng cơ sở cho tuyến buýt, hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia VTHKCC bằng xe buýt, đồng thời nâng cao hiêu lực quản lý của nhà nước đối với hoạt động VTHKCC. Hoàn thiện mạng lưới tuyến buýt lấy Doanh nghiệp Nhà nước làm vai trò chủ đạo, khuyến khích thu hút các thành phần kinh tế tham gia VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội, đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách trong thành phố với độ tin cậy cao.

    Các căn cứ pháp lý

    Ở phía dưới có một ngã tư lớn, đây là điểm lý tưởng để quay trở đầu xe. Hiện tại đã có tuyến 32 đặt đầu bến tại đây, đồng thời diện tích lòng đường không rộng nên việc bố trí nơi để xe có một số khó khăn. Ta sẽ để xe dọc theo tuyến đường tới ngã tư nơi quay trở đầu xe.

    Hình 3.1. Sơ đồ đầu A tuyến buýt Nhổn-BX Lương Yên
    Hình 3.1. Sơ đồ đầu A tuyến buýt Nhổn-BX Lương Yên

    Lộ trình tuyến

    Xác định điểm dừng đỗ trên tuyến

    Danh sách vị trí các điểm dừng trên tuyến Nhổn-BX Lương Yên (Chiều đi) STT. Danh sách vị trí các điểm dừng trên tuyến chiều Nhổn-BX Lương Yên ( chiều về).

    Bảng dừng đỗ các điễm dừng đỗ tuyến Nhổn-BX Lương Yên
    Bảng dừng đỗ các điễm dừng đỗ tuyến Nhổn-BX Lương Yên

    Lựa chọn phương tiện

    Đặc biệt đối với phương tiện vận tải trong thành phố thì các yêu cầu này càng đòi hỏi cao vì trong thành phố mật đô phương tiện tham gia giao thông là rất cao vì vậy mà tính bảo vệ môi trường càng được quan tâm hơn. Qua một thời gian hoạt động khá dài của xe buýt người ta thấy rằng loại xe Transico là loại xe phù hợp nhất đối với việc lựa chọn xe buýt ở Hà Nội vì tính năng hoạt động của nó phù hợp với những điều kiện đường sá, thời tiết ở Việt Nam. Chính vì vậy trong các phương án quy hoạch tôi quýt định đưa ra phương án lựa chọn phương tiện là loại xe Transico, sức chứa của phương tiện sẽ tuỳ thuộc vào công suất luồng hành khách trên tuyến của các phương án quy hoạch đưa ra.

    Tuy nhiên, hiện tại trên hướng tuyến Nhổn-BX Lương Yên một số đoạn tuyến mặt đường không lớn lắm, chất lượng mặt đường không cao ( như đoạn La Thành) vì vậy trong các phương án quy hoạch nên chọn loại xe buýt có sức chứa 60 chỗ cho phù hợp với cơ sở hạ tầng hiện có.

    Bảng 3.4. Các kích thước hình học cơ bản của xe buýt chuẩn ở Hà Nội
    Bảng 3.4. Các kích thước hình học cơ bản của xe buýt chuẩn ở Hà Nội

    Lập thời gian biểu trên tuyến TT Nhổn BX Lương

    Từ các số liệu cần thiết như : chiều dài hành trình, chiều dài giữa các điểm đỗ , tốc độ kỹ thuật của từng đoạn, thời gian đỗ ở các điểm đỗ , thời gian một chuyến, thời gian hoạt động trong ngày, số lượng xe hoạt động trong ngày trên hành trình của tuyến Nhổn-BX Lương Yên ta xây dựng được thời gian biểu chạy xe như bảng trên. Thời gian biểu chạy xe là những tài liệu định mức cơ bản về tổ chức công tác vận tải của xe buýt hoạt động theo hành trỡnh trong đú quy định rừ chế độ chạy xe ,chế độ lao động cho lỏi xe , thời gian làm việc của hành trình , số lượng xe ,chuyến xe và giãn cách chạy xe trên hành trình. Thời gian biểu chạy xe không những có tác dụng trong việc tổ chức chạy xe ( liên quan tới lái phụ xe , bán vé , điều độ , trạm , bến) mà còn có tác dụng cho các bộ phận phục vụ kỹ thuật ,vật tư ( bảo dưỡng ,sửa chữa , vật tư, nhiên liệu ) , bộ phận kiểm tra xe hoạt động trên đường.

    Bao gồm chi phí đầu tư cho phương tiện và chi phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng trên tuyến Lộ trình của tuyến đi qua nhiều tuyến đường đã có sẵn cơ sở hạ tầng cho xe buýt, nhưng vẫn còn 1 số tuyến đường chưa có cơ sở hạ tầng dành cho xe buýt hoặc là cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ.

    Chi phí vận hành phương án

    Chi phí sửa chữa thường xuyên = Số km hành trình xe chạy * Đơn giá SCTX cho 1km Hiện nay đơn giá SCTX mà nhà thầu đang áp dụng cho loại xe vận hành thực tế bao gồm :Sửa chữa thường xuyên ( bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa nhỏ ) + bảo dưỡng, sửa chữa điều hoà, sửa chữa đột xuất + phụ tùng bảo dưỡng + quản lý phân xưởng …. Doanh thu khi đưa tuyến Nhổn-BX Lương Yên vào họat động Để xác định doanh thu cho tuyến ta xác định theo công thức sau đây : Doanh thu = Sản lượng * Giá vé. Từ kết quả hoạt động của toàn mạng lưới VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội, ta thấy rằng doanh thu vé tháng chiếm 80%, vé lượt chiếm 20%.

    Doanh thu đối với vé tháng của tuyến được tính theo tiêu thức sau đây : Doanh thu vé tháng trong 1 năm của tuyến = Doanh thu vé tháng * 365.

    Bảng 3.8. Chi phí nhiên liệu đối với loại xe buýt trung bình
    Bảng 3.8. Chi phí nhiên liệu đối với loại xe buýt trung bình