lập dự án đầu tư mở tuyến BRT kim mã hòa lạc cho tổng công ty vận tải hà nội

90 260 0
lập dự án đầu tư mở tuyến BRT kim mã   hòa lạc cho tổng công ty vận tải hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đô thị hóa là một xu thế tất yếu, một quy luật khách quán trong quá trình phát triển kinh tế xã hội đối với tất cả các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đô thị hóa kéo theo hàng loạt các vấn đề về kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội… và làm gia tăng các hoạt động đô thị, trong đó có nhu cầu đi lại, vận chuyển hành khách, vận chuyển hàng hóa, đặt ra nhiều thách thức cho việc phát triển cơ sở hạ tầng xã hội một cách đồng bộ nhằm tạo dựng một hình ảnh về một đô thị phát triển hài hòa và giàu bản sắc. Quá trình đô thị hóa ở Thủ đô Hà Nội biểu hiện rõ nhất là việc gia tăng đột biến của các loại phương tiện giao thông dẫn đến tình trạng quá tải trong hệ thống mạng lưới giao thông đặt ra bài toán phức tạp cho các nhà quy hoạch, nhà chính sách và lãnh đạo của thành phố. Theo thống kê, Hà Nội hiện nay có khoảng 4,9 triệu xe máy và hơn 535.000 ôtô. Quỹ đất giao thông hiện trạng chỉ chiếm dưới 8% đất xây dựng đô thị. Ngoài ra còn có sự tham gia của các loại phương tiện ngoại tỉnh vào thành phố, càng làm tăng lưu lượng phương tiện giao thông trên đường. Sự gia tăng đột biến của các loại phương tiện xe cơ giới trong khi hạ tầng giao thông không đáp ứng được, đã xảy ra tình trạng tai nạn, ùn tắc giao thông ảnh hướng lớn đến hoạt động của đô thị, ô nhiễm khí thải khói bụi, tiếng ồn của giao thông ngày càng xấu tới mức báo động. Nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông như: cơ cấu quy hoạch không hợp lý, quỹ đất dành cho giao thông là thấp, mặt cắt đường đa phần là hẹp với nhiều nút giao thông giao cắt gần nhau, ý thức tham gia giao thông kém, phương pháp quản lý còn nhiều hạn chế… Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là Thành phố Hà Nội chưa phát triển hệ thống VTHKCC, hiện tại phương tiện GTCC chỉ có xe buýt, dẫn đến sự gia tăng của các loại phương tiên cá nhân. Hiện nay thành phố Hà Nội chỉ có phương tiện xe buýt là phương tiện VTHKCC duy nhất, đáp ứng được 13% trên tổng số nhu cầu đi lại toàn thành phố (năm 2014).Đối với một thành phố hiện đại, trung tâm kinh tế chính trị lớn VTHKCC phải đáp ứng được 50% nhu cầu đi lại.Để khắc phục tình trạng đó thành phố Hà Nội đã đầu tư vào hệ thống xe buýt như; mở nhiều tuyến mới, tăng lưu lượng xe buýt trong các giờ cao điểm, đầu tư các loại xe buýt mới đạt tiêu chuẩn… nhưng hệ thống giao thông xe buýt không, không thể đát ứng được hết nhu cầu đi lại của người dân. Vì vậy thành phố Hà Nội cần chuyển hướng sang các loại phương tiện khác có sức chứa lớn hơn, tốc độ cao hơn.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHƯƠNG TIÊN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 1.1 Tổng quan đầu tư quản lý đầu tư .3 1.1.1.Khái niệm đầu tư .3 1.1.2.Phân loại đầu tư 1.1.3.Quản lý đầu tư 1.2.Tổng quan dự án đầu tư 1.2.1.Khái niệm dự án đầu tư 1.2.2.Vai trò dự án đầu tư 1.2.3.Chu trình dự án đầu tư 1.2.4.Nội dung dự án đầu tư 1.2.5.Dự án đầu tư GTVT 1.3 Tổng quan VTHKCC .9 1.3.1 Khái niệm vận tải hành khách công cộng .9 1.3.2 Đặc điểm vận tải hành khách công cộng .9 1.3.3 Các phương thức vận tải hành khách công cộng thành phố 10 1.3.4 Một số khái niệm đặc điểm phương thức VTHKCC khối lượng lớn BRT .11 1.3.5.Nội dung dự án đầu tư phương tiện vận tải hành khách ô tô 13 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI VTHKCC Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI 17 2.1 Hiện trạng giao thông vận tải Hà Nội .17 2.1.1 Hiện trạng mạng lưới đường 17 2.1.2 Hiện trạng phương tiện: .18 2.1.3 Hiện trạng hệ thống giao thông tĩnh: 19 2.1.4 Đánh giá chung giao thông vận tải thủ đô Hà Nội 20 2.2.Hiện trạng vận tải hành khách công cộng Hà Nội 20 2.2.1.Hiện trạng mạng lưới tuyến: 20 2.2.2 Hiện trạng chất lượng VTHKCC xe buýt .22 2.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng: 25 2.2.4 Hiện trạng phương tiện: 26 2.2.5 Hiện trạng hệ thống vé: 27 2.2.6 Kết luận trạng yêu cầu cải tiến dịch vụ VTHKCC Hà Nội .29 2.3 Khái quát Tổng công ty vận tải Hà Nội 30 2.3.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty vận tải Hà Nội 30 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sơ đồ cấu tổ chức Tổng công ty Vận tải Hà Nội .31 2.3.3 Trung tâm điều hành buýt 33 2.3.4.Kết hoạt động Tổng công ty qua năm .36 CHƯƠNG 3: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỞ TUYẾN BRT KIM MÃ –HỊA LẠC CHO TỔNG CƠNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI 37 3.1 Căn lập dự án đầu tư tuyến BRT Kim Mã –Hòa Lạc 37 3.1.1 Căn pháp lý 37 3.1.2 Định hướng phát triển VTHKCC khối lượng lớn Hà Nội .37 3.1.3 Căn nhu cầu lại hành khách tuyến Kim Mã – Hòa Lạc 40 3.2 Lập dự án đầu tư mở tuyến BRT Kim Mã – Hòa Lạc 46 3.2.1 Lựa chọn phương tiện 46 3.2.2 Phương án tổ chức vận tải tuyến 51 3.2.3 Nhu cầu sở hạ tầng phục vụ tuyến 53 3.2.4 Nhu cầu lao động: 53 3.2.5 Xác định nhu cầu vốn đầu tư .54 3.2.6 Xác định nguồn vốn đầu tư .55 3.3 Đánh giá hiệu tài dư án đầu tư 64 3.4 Đánh giá mặt kinh tế - xã hội – môi trường 67 3.4.1.Giảm tắc nghẽn giao thông 67 3.4.2.Thiểu hóa nhiễm mơi trường 68 3.4.3.Nâng cao an tồn giao thơng thị 70 3.4.4.Thiểu hoá chi phí vận tải hành khách 71 3.4.5.Giảm chi phí đầu tư phương tiện cá nhân 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ GTVT : Giao thông vận tải GTĐT : Giao thông đô thị KTXH : Kinh tế- xã hội VTCN : Vận tải cá nhân VTHKCC : Vận tải hành khách công cộng UBND : Ủy ban nhân dân Sở GTCC : Sở giao thông công HK : Hành khách DAĐT : Dự án đầu tư VT : Vận tải PT : Phương thức BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Một số đoạn tuyến tải 17 Bảng 2 Thống kê phương tiện thủ đô Hà Nội qua năm 18 Bảng Tỷ phần đảm nhận phương tiện tham gia giao thông 19 Bảng Hiện trạng mạng lưới tuyến năm 2016 21 Bảng Đánh giá mức độ phủ mạng lưới tuyến trợ giá .21 Bảng Các loại vé xe buýt có trợ giá Hà Nội .27 Bảng Các đơn vị phát hành vé xe buýt Hà Nội 28 Bảng Số lượng tuyến phương tiện mà Trung tâm quản lý 34 Bảng Tình hình sản xuất kinh doanh từ 2014 -2016 36 Bảng Vị trí điểm dừng dọc đường 42 Bảng Tổng hợp điểm thu hút phát sinh tuyến BRT Kim Mã – Hòa Lạc 45 Bảng 3 Nhu cầu lại xe buýt bình quân ngày tuyến 46 Bảng Công suất luồng hành khách 47 Bảng Thông số kỹ thuật mac xe 48 Bảng 3.6 Chi phí nhiên liệu 50 Bảng 3.7 So sánh số chi phí cho chuyến xe mác xe 51 Bảng 3.8 Tổng hợp tiêu vận hành tuyến 52 Bảng 3.9 Tổng hợp nhu cầu sở hạ tầng tuyến .53 Bảng 3.10 Định mức lao động hoạt động xe buýt 53 Bảng 3.11 Bảng tồng hợp nhu cầu lao động 54 Bảng 12 Theo bảng báo giá Truong Hai Thaco cho tuyến BRT 01 54 Bảng 13 Tổng vốn đầu tư cho phương tiện 54 Bảng 14 Nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng tuyến BRT Kim Mã –Hòa Lạc 55 Bảng 15 Tổng mức vốn đầu tư cho tuyến 55 Bảng 16 Chi phí nhiên liệu 57 Bảng 17 Chi phí vật liệu bôi trơn 57 Bảng 18 Chi phí khấu hao tài sản DN 58 Bảng 19 Các định ngạch bảo dưỡng sửa chữa .59 Bảng 20 Tổng hợp khoản mục chi phí cho năm đầu dự án 61 Bảng 21 Cơ cấu vé tháng tuyến 62 Bảng 22 Kết sản lượng hành khách doanh thu 63 Bảng 23 Mức trợ giá cho năm kế hoạch .64 Bảng 24 Chỉ tiêu khai thác tiêu kinh tế 65 Bảng 25 Xác định giá trị hóa NPV 66 Bảng 26 Tính tỷ lệ chiếm dụng mặt đường giảm chuyển đổi sử dụng xe buýt 68 Bảng 27 Lượng khí xả cho chuyến ứng với loại phương tiện 68 Bảng 28 Chi phí quy đổi khí thải nhiễm môi trường phương án xe buýt 69 Bảng 29 Chi phí quy đổi khí thải ô nhiễm môi trường phương tiện cá nhân 69 Bảng 30 Tổng hợp chi phí thiểu hóa nhiễm mơi trường 69 Bảng 31 Chi phí liên quan tới thiệt hại tai nạn giao thông xe buýt 70 Bảng 32 Chi phí liên quan tới thiệt hại tai nạn giao thông xe cá nhân .71 Bảng 33 Tổng hợp chi phí thiểu hóa tai nạn giao thơng .71 Bảng 34 Lượng giảm chi phí vận tải 72 Bảng 35Tổng hợp lợi ích kinh tế xã hội – mơi trường 72 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Chu trình dự án đầu tư .6 Hình 1.2 Sơ đồ phân loại dự án đầu tư GTVT .8 Hình 1.3 Phân loại phương thức vận tải hành khách cơng cộng 10 Hình 1.4 Một số hình ảnh BRT .11 Hình 1.5 Nhà chờ BRT 12 Hình 2.1 Đánh giá chất lượng dịch vụ xe buýt 23 Hình 2.2 Cơ cấu đồn phương tiện 26 Hình 2.3 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty vận tải Hà Nội 33 Hình 3.1 Điểm đầu Kim Mã 40 Hình 3.2 Điểm cuối: Trường đại học FPT 41 Hình 3.3 Làn đường hoạt động BRT Đại lộ Thăng Long .41 Hình 3.4 Điểm thu hút tuyến Kim Mã – Hòa Lạc 44 LỜI NÓI ĐẦU 1.Sự cần thiết của đề tài Trong năm gần đây, tăng trưởng kinh tế đáng khích lệ Thủ đô Hà Nội đồng thời việc bỏ qua phát triển giao thông công cộng thời gian dài tạo cho người dân thói quen sử dụng phương tiện giao thông cá nhân xe đạp, xe máy Sự gia tăng bùng phát số lượng phương tiện giao thông cá nhân gây ách tắc phổ biến trầm trọng giao thông đô thị kéo theo ô nhiễm môi trường Xã hội phát triển nhu cầu lại gia tăng tiếp tục gia tăng không ngừng Như thành phố ngày phải đối mặt với tình trạng ùn tắc giao thông khiến đời sống đô thị ngày trở nên ngột ngạt Những tác động tình trạng tới sống người dân đô thị ngày tăng: thời gian lại tăng lên, ô nhiễm, tiếng ồn, phương tiện giới đặc biệt xe máy chiếm hết khơng gian đường phố Trước thực trạng đó, phát triển giao thông công cộng biện pháp thủ đô Hà Nội nhằm hạn chế phương tiện giao thông cá nhân Trong năm vừa qua hệ thống xe buýt thủ đô đầu tư nhiều: mở nhiều tuyến xe mới, đầu tư đưa loại xe buýt đạt tiêu chuẩn chất lượng vào phục vụ, giao thông xe buýt đáp ứng nhu cầu lại không lớn người dân (7-10%) Trong tồn nhiều khó khăn tồn tình trạng xe đến không ùn tắc giao thông; phóng nhanh vượt ẩu lạng lách gây an tồn giao thông, gây hậu nghiêm trọng Theo định hướng phát triển giao thông đô thị Hà Nội, cần phát triển phương thức vận tải hành khách công cộng đáp ứng tốt nhu cầu lại hành khách Phương thức lựa chọn tối ưu để phát triển vận tải hành khách công cộng Thủ đô đường sắt cao BRT Trong thời gian trước mắt, việc phát triển VTHKCC BRT mà đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp Trung tâm điều hành buýt Tổng công vận tải Hà Nội biện pháp cấp thiết có ý nghĩa quan trọng hệ thống giao thông vận tải thủ Chính đề tài “Lập dự án đầu tư mở tuyến BRT Kim Mã – Hòa Lạc cho Tổng công ty Vận tải Hà Nội” cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu đề tình hình phát triển VTHKCC Hà Nội Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài lập dự án đầu tư tuyến BRT Kim Mã – Hòa Lạc Trên sở mục tiêu, định hướng phát triển giao thơng vận tải nói chung vận tải hành khách cơng cộng nói riêng, với việc phân tích trạng phương tiện cơng ty, trạng mạng lưới tuyến đặc tính nhu cầu lại nhân dân, tiến hành lập dự án đầu tư mở tuyến BRT 02 đề mở rộng vùng phục vụ, phù hợp với nhu cầu thị trường Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình mở phát triển mạng lưới VTHKCC địa bàn thành phố Căn vào định hướng đầu tư doanh nghiệp, nhu cầu thị trường, phân tích đánh giá, đề xuất lập dự án đầu tư tuyến BRT mới, đa dạng hóa loại hình VTHKCC Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, đặc biệt trọng đến phương pháp phân tích, đánh giá kinh tế, tài để rút kết luận mang tính lý luận thực tiễn phù hợp với điều kiện thực tế, nhằm xây dựng lên dự án cách tốt Kết cấu của đồ án Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Lập dự án đầu tư mở tuyến BRT Kim Mã – Hòa Lạc cho Tổng cơng ty Vận tải Hà Nội” Tổng công ty vận tải Hà Nội gồm phần sau: Chươ ng 1: Cơ sở lý luận đầu tư lập dự án đầu tư phương tiện vận tải hành khách công cộng Chương 2: Hiện trạng giao thông vận tải trạng mạng lưới vận tải hành khách công cộng Thủ đô Hà Nội Chương 3: Lập dự án đầu tư mở tuyến BRT Kim Mã – Hòa Lạc CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHƯƠNG TIÊN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 1.1 Tổng quan về đầu tư và quản lý đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư Có nhiều khái niệm khác đầu tư, sau số khái niệm thông dụng: Đầu tư việc sử dụng vốn để tạo nên tài sản hình thức (cầu đường, nhà cửa, máy móc…) tạo nên vốn dạng cổ phần, cho vay…để khai thác sử dụng nhằm thỏa mãn hay số mục tiêu định tạo lợi nhuận cho người bỏ vốn Theo quan điểm doanh nghiệp thì: “Đầu tư hoạt động bỏ vốn kinh doanh để từ thu số vốn lớn so với số vốn bỏ ra, khoản chênh lệch lợi nhuận” Theo quan điểm xã hội (quốc gia): “Đầu tư hoạt động bỏ vốn phát triển để từ thu hiệu kinh tế - xã hội mục tiêu phát triển quốc gia” Theo luật đầu tư: “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư” 1.1.2 Phân loại đầu tư Đầu tư có nhiều loại, tùy theo mục đích nghiên cứu mà phân theo tiêu thức khác Sau số cách phân loại thông dụng: a Theo mối quan hệ người bỏ vốn người sử dụng vốn Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn người sử dụng vốn chủ thể Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn người sử dụng vốn chủ thể Nói cách khác, chủ đầu tư khơng trực tiếp quản trị vốn đầu tư bỏ b Theo chủ đầu tư Đầu tư Nhà nước: Chủ đầu tư Nhà nước, nguồn vốn lấy chủ yếu từ nguồn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng đầu tư Nhà nước, vốn tự bổ sung doanh nghiệp Nhà nước, tài sản có Nhà nước quản lý Đầu tư tập thể: Đây hình thức mà chủ đầu tư tập thể, doanh nghiệp Đối tượng đầu tư sở hữu tập thể Đầu tư tư nhân: Đây hình thức đầu tư mà chủ đầu tư cá thể riêng lẻ c Theo tính chất hoạt động đối tượng đầu tư Đầu tư cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Đây hình thức đầu tư để tạo sở vật chất phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận Đầu tư cho lĩnh vực phúc lợi công cộng: Đây hình thức đầu tư để tạo sở vật chất phục vụ cho lợi ích cơng cộng, cho nhu cầu toàn xã hội như: Trường học, bệnh viện, nhà văn hóa… Đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ môi trường: Hệ sinh thái, môi trường… d Theo ngành đầu tư Đầu tư phát triển sở hạ tầng: Là hoạt động đầu tư phát triển nhằm phát triển sở hạ tầng kỹ thuật xã hội Đầu tư phát triển công nghiệp: Là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơng trình cơng nghiệp Đầu tư phát triển nông nghiệp: Là hoạt động đầu tư nhằm phát triển nhằm xây dựng công trình nơng nghiệp Đầu tư phát triển dịch vụ: Là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơng trình dịch vụ (thương mại, khách sạn - du lịch, dịch vụ khác…) e Theo tính chất đầu tư Đầu tư xây dựng mới: Là hình thức mà tồn vốn đầu tư sử dụng để tạo sở vật chất hoàn toàn Đầu tư theo chiều sâu: Là hình thức đầu tư xây dựng nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đối tượng đầu tư có sẵn Đầu tư trì tận dụng lực có: Nhằm trì chất lượng hiệu hoạt động cơng trình trang thiết bị có f Theo nguồn vốn đầu tư Đầu tư vốn tự có chủ đầu tư: Vốn vốn ngân sách Trung ương địa phương, vốn tự có đơn vị sản xuất Đầu tư vốn tín dụng: Là hình thức đầu tư dạng cho vay kiếm lời qua lãi suất tiền vay Đầu tư nguồn vốn khác: Cổ phần, viện trợ nước, vốn liên doanh liên kết g Theo thời gian hoạt động phát huy tác dụng Đầu tư ngắn hạn (phần lớn cho dịch vụ thương mại) Đầu tư trung hạn Đầu tư dài hạn (phần lớn đầu tư cho sở hạ tầng) 1.1.3 Quản lý đầu tư a, Khái niệm quản lý đầu tư Quản lý đầu tư tác động liên tực, có tổ chức, định hướng mục tiêu vào q trình đầu tư (bao gồm cơng tác chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư vận hành kết đầu tư) yếu tố đầu tư, hệ thống đồng biện pháp kinh tế - xã hội, tổ chức kỹ thuật biện pháp khác nhằm đạt kết hiệu đầu tư cao, điều kiện cụ thể xác định sở vận dụng sáng tạo quy luật khách quan quy luật đặc thù đầu tư Quản lý đầu tư tập hợp biện pháp chủ đầu tư để quản lý trình đầu tư, kể từ bước xác định dự án đầu tư, đến bước thực đầu tư bước khai thác để đạt mục tiêu định b, Nội dung của quản lý đầu tư Xây dựng chiến lược, kế hoạch đầu tư: kế hoạch huy động vốn, kế hoạch thực tiến trình đầu tư, kế hoạch thu chi cơng trình đầu tư, kế hoạch trả nợ, Tổ chức lập dự án đầu tư Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, phải thực quản lý đầu tư xây dựng ý tưởng đến giai đoạn lập dự án tiền khả thi khả thi Tổ chức quản lý trình thực đầu tư vận hành kết đầu tư Tổ chức đấu thầu, ký kết hợp đồng, quản lý tiến độ, vốn đầu tư, chất lượng, rủi ro, thông tin, mua bán,… Quản lý đầu tư vận hành: quản lý máy móc thiết bị, tu bảo dưỡng thường xuyên, sử dụng tối đa công suất Điều phối, kiểm tra, đánh giá hoạt động đầu tư dự án 1.2 Tổng quan về dự án đầu tư 1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư Hiện chưa có định nghĩa thống dự án đầu tư, quan điểm dự án đầu tư: Theo ngân hàng giới (WB): Dự án tổng thể sách hoạt động chi phí liên quan với nhau, thiết kế nhằm đạt mục tiêu cụ thể định thời gian xác định Theo nhà kinh tế học Lyn Squire: Dự án tổng thể giải pháp nhằm sử dụng nguồn hữu hạn vốn có (tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động tài chính…) nhằm đem lại lợi ích tối đa cho xã hội Theo Luật đầu tư: Dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định Tóm lại, cách tổng quát, dự án đầu tư hệ thống văn kiện phản ánh cách trung thực kết cụ thể toàn vấn đề: Tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật, xã hội…có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình đầu tư, vận hành khai thác khả sinh lời cơng đầu tư Để hình thành dự án đầu tư cần có yếu tố sau: Các yếu tố đầu vào: Các nguồn tài nguyên, bao gồm nhân lực, vật tư tài nguyên thiên nhiên (kể đất đai nguồn vốn) Những giải pháp thiết kế bao gồm giải pháp kỹ thuật giải pháp tổ chức Các yếu tố đầu ra: Các sản phẩm vật chất dịch vụ loại Thời gian: Dự án đầu tư phải hoàn thành thời gian định 1.2.2 Vai trò dự án đầu tư Bảng 37 Chi phí quy đổi khí thải nhiễm mơi trường phương án xe buýt T T Loạ i khí thải 1 CO Lượng xả thải (Tấn) Chi phí xử lý (Triệu đồng) 78.1 82.0 70.86 74.4 99.71 104.7 86.13 90.44 94.96 HC 4.38 4.60 4.83 5.07 5.33 5.59 5.87 6.17 NO SOx 1.90 0.01 CO2 14.32 2.09 0.02 15.7 2.20 0.02 16.5 2.31 0.02 1.99 0.02 15.0 2.42 0.02 2.55 0.02 17.40 18.27 19.19 10 109.93 17.7 6.48 6.80 2.67 0.02 2.81 0.02 20.15 21.16 18.60 19.5 20.51 7.36 7.73 8.12 8.52 2.95 0.02 8.74 0.08 9.17 0.08 9.63 0.09 10.11 0.09 22.21 4.58 38.4 4.81 5.05 42.4 5.30 Tổng cộng 40.40 21.5 8.95 10.6 0.09 5.57 46.7 44.54 22.61 9.40 11.15 0.10 5.85 49.11 23.7 24.93 9.87 11.7 0.10 10.36 6.14 51.5 6.45 12.29 0.11 26.1 10.8 12.9 0.11 10 27.48 11.42 13.55 0.12 54.14 6.77 56.8 7.11 59.69 Bảng 38 Chi phí quy đổi khí thải nhiễm mơi trường phương tiện cá nhân T T Loạ i khí thải CO HC NO SO x CO Lượng xả thải (Tấn) Chi phí xử lý (Triệu đồng) 319.5 335.5 352.3 4 369.9 5 388.4 407.8 7 428.2 449.6 472.1 10 495.7 79.89 83.89 88.08 92.49 22.79 6.38 23.93 6.70 25.13 7.04 26.39 7.39 27.71 7.76 29.09 8.15 30.55 8.55 32.07 8.98 33.68 9.43 35.36 9.90 38.29 29.36 40.21 30.83 42.22 32.37 0.03 0.03 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.05 0.05 0.05 0.18 0.18 17.00 17.85 18.74 19.68 20.66 21.70 22.78 23.92 25.12 26.37 5.44 153.1 5.71 160.8 Tổng cộng 97.11 101.9 7 107.0 112.4 118.0 10 123.9 44.33 33.99 46.54 35.68 48.87 37.47 51.32 39.34 53.88 41.31 56.58 43.37 59.40 45.54 0.19 0.20 0.21 0.22 0.24 0.25 0.26 0.27 6.00 168.8 6.30 177.3 6.61 186.1 6.94 195.4 7.29 205.2 7.65 215.5 8.04 226.2 8.44 237.6 Bảng 39 Tổng hợp chi phí thiểu hóa nhiễm mơi trường TT Loại khí thải CO So sánh chi phí xử lý 02 phương án (triệu đồng) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 62.18 65.29 68.55 71.98 75.58 79.36 83.33 87.49 91.87 96.46 71 HC NO SOx CO2 Tổng cộng 30.93 20.62 0.10 0.86 113.83 32.47 21.65 0.10 0.90 119.52 34.10 22.73 0.11 0.95 125.49 35.80 23.87 0.11 0.99 131.77 37.59 25.06 0.12 1.04 138.36 72 39.47 26.32 0.13 1.09 145.27 41.45 27.63 0.13 1.15 152.54 43.52 29.01 0.14 1.21 160.17 45.70 30.47 0.15 1.27 168.17 47.98 31.99 0.15 1.33 176.58 3.4.3 Nâng cao an toàn giao thông đô thị Theo số thống kê hàng năm số vụ tai nạn xe buýt gây nên đô thị Việt Nam chiếm 1%, đó, số vụ tai nạn có liên quan đến xe máy chiếm tới 60% Như vậy, gia tăng lưu lượng hành khách lại xe buýt góp phần quan trọng việc làm giảm số vụ tai nạn, qua làm giảm chi phí xã hội tài mát sức khoẻ, tác động tâm lý tinh thần gây nên vụ tai nạn Số lượng vụ tai nạn bình quân cho chuyến loại phương tiện đề tài KHCN 10-20 tính toán sau: - Đối với xe máy : 4.0 – 5.0/100.000 chuyến - Đối với xe : 3,5 – 5.0/100.000 chuyến - Đối với xe đạp : 2.0 – 6.0/100.000 chuyến Nghĩa 100.000 chuyến xe máy có chuyến gặp tai nạn 100.000 chuyến xe có chuyến gặp tai nạn, 100.000 chuyến xe đạp có chuyến gặp tai nạn Hệ số quy đổi thiệt hại cho vụ tai nạn giao thông theo loại phương tiện đề tài KHCN 10-02 (năm 2000) sau: - Đối với xe máy lấy định mức : 1.500.000 đồng - Đối với xe lấy định mức : 600.000 đồng - Đối với xe đạp lấy định mức : 200.000 đồng - Đối với xe buýt lấy định mức : 2.000.000 đồng Để tính mức quy đổi thiệt hại nay, lấy mức thiệt hại nhân với hệ số CPI tính đến thời điểm tính tốn so với năm 2000 (303.16%) Bảng 40 Chi phí liên quan tới thiệt hại tai nạn giao thông xe buýt Năm Tỷ lệ % tai nạn Số chuyến Thiệt hại chuyến (Đ) Tổng thiệt hại (Triệu đồng) 0,0001% 0,0001% 0,0001% 0,0001% 0,0001% 0,0001% 0,0001% 0,0001% 14611 15342 16109 16914 17760 18648 19580 20559 6063200 6063200 6063200 6063200 6063200 6063200 6063200 6063200 8.86 9.30 9.77 10.26 10.77 11.31 11.87 10 0,0001% 0,0001% 21587 22666 6063200 6063200 13.09 13.74 73 12.47 Bảng 41 Chi phí liên quan tới thiệt hại tai nạn giao thông xe cá nhân Năm 10 Loại xe Tỷ lệ % tai nạn Số chuyến Xe máy ô tô Xe máy ô tô Xe máy ô tô Xe máy ô tô Xe máy ô tô Xe máy ô tô Xe máy ô tô Xe máy ô tô Xe máy ô tô Xe máy ô tô 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 0,0005% 9497 1315 9972 1381 10471 1450 10994 1522 11544 1598 12121 1678 12727 1762 13363 1850 14032 1943 14733 2040 Thiệt hại chuyến (Đ) 4547400 1818960 4547400 1818960 4547400 1818960 4547400 1818960 4547400 1818960 4547400 1818960 4547400 1818960 4547400 1818960 4547400 1818960 4547400 1818960 Tổng thiệt hại (Triệu đồng) 22.79 23.93 25.13 26.38 27.70 29.09 30.54 32.07 33.67 35.35 Bảng 42 Tổng hợp chi phí thiểu hóa tai nạn giao thơng Năm Đi xe buýt Đi phương tiện cá nhân So sánh 02 phương án 10 8.86 9.30 9.77 10.26 10.77 11.31 11.87 12.47 13.09 13.74 22.79 23.93 25.13 26.38 27.70 29.09 30.54 32.07 33.67 35.35 13.93 14.63 15.36 16.13 16.93 17.78 18.67 19.60 20.58 21.61 3.4.4 Thiểu hố chi phí vận tải của hành khách Theo kết nghiên cứu Đề tài KHCN 10-02 (2000), chi phí khai thác tổng hợp (Chi phí vận hành, khấu hao phương tiện & chi phí thời gian lại) cho chuyến với chiều dài bình quân km 0.1-0.15 USD xe buýt; 0,35-0.5 USD xe máy; 3.8-4.0 USD xe con, chi phí hành khách cho chuyến xe buýt tiết kiệm 0.3 USD so với chuyến xe máy 74 Tương tự mục để quy đổi mức chi phí vận tải loại hình, lấy mức chi phí vận tải theo đề tài KCN 10-02 nhân với CPI (303.16%) Bảng 43 Lượng giảm chi phí vận tải Năm Số chuyến 10 14611 15342 16109 16914 17760 18648 19580 20559 21587 22666 Chi phí vận tải của Chi phí vận tải của HK hành khách xe buýt phương tiện cá nhân 97.46 102.33 107.44 112.82 118.46 124.38 130.60 137.13 143.99 151.19 253.57 266.25 279.57 293.54 308.22 323.63 339.81 356.80 374.64 393.38 So sánh phương án 156.12 163.92 172.12 180.73 189.76 199.25 209.21 219.67 230.66 242.19 3.4.5 Giảm chi phí đầu tư phương tiện cá nhân Theo kết dự báo sản lượng đặc biệt lượng hành khách sử dụng vé tháng, tính mức giảm chi phí đầu tư phương tiện vận tải cá nhân việc thực đầu tư phương tiện xe buýt công cộng mang lại sau: Giả thiết: 70% số hành khách sử dụng vé tháng mua xe máy Nếu lấy giá xe máy bình qn 22 triệu đồng (1000 USD), tính lượng xe máy đầu tư Như vậy, tổng mức lợi ích kinh tế xã bao gồm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, chi phí lại lượng chuyến dịch chuyển từ xe máy sang xe buýt tính bảng: Bảng 44 Tổng hợp lợi ích kinh tế xã hội – môi trường giai đoạn 2016-2025 Đơn vị: Triệu đồng Năm 10 Lợi ích về mơi trường 113.83 119.52 125.49 131.77 138.36 145.27 152.54 160.17 168.17 176.58 Lợi ích về giảm tai nạn 13.93 14.63 15.36 16.13 16.93 17.78 18.67 19.60 20.58 21.61 Lợi ích về giảm chi phí vận tải 156.12 163.92 172.12 180.73 189.76 199.25 209.21 219.67 230.66 242.19 Tổng cộng 283.88 298.07 312.97 328.62 345.05 362.31 380.42 399.44 419.41 440.38 Từ việc tính tốn cụ thể phần thấy dự án đầu tư mở tuyến BRT 02 Kim Mã- KCN Cao Hòa Lạc khả thi Đánh giá hiệu tài theo tiêu NPV, IRR, THV đưa kết khả quan Các lợi ích mà tuyến buýt mang lại 75 cho xã hội lớn, giảm tắc nghẽn giao thơng, giảm chi phí đầu tư phương tiên cá nhân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cùng với gia tăng dân số nhu cầu lại ngày cao người dân, đòi hỏi nhu cầu đáp ứng VTHKCC phải tăng cao Việc đầu tư phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng xe buýt mở rộng vùng phục vụ phía thành phố UBND thành phố Hà Nội quan tâm, trọng Qua trình tìm hiểu đánh giá trạng mạng lưới giao thông thành phố trạng mạng lưới vận tải hành khách cơng cộng, bên cạnh mặt tích cực kết mà mạng lưới VTHKCC đạt phủ mạng lưới tuyến khắp 12 quận nội thành số huyện khu vực mà mạng lưới VTHKCC chưa bao phủ đòi hỏi mở rộng phát triển đa dạng hóa loại hình VTKHCC để đáp ứng u cầu ngày cao người dân Đề tài: “Lập dự án đầu tư mở tuyến BRT Kim Mã –Hòa Lạc cho Tổng công ty vận tải Hà Nội ” em phần giúp góp phần vào việc đáp ứng nhu cầu lại người dân đặc biệt vùng ngoại thành Hà Nội tăng cường mạng lưới liên kết VTHKCC xe buýt Đề tài trình bày theo chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về đầu tư và lập dự án đầu tư phương tiện VTHKCC Trong chương cung cấp cho kiến thức để lập dự án đầu tư VTHKCC: Khái niệm đầu tư, quản lý đầu tư, dự án đầu tư, cách phân loại nội dung dự án đầu tư, khái niệm VTHKCC phương thức BRT, đặc điểm BRT Đây sở lý luận ban đầu để tiến hành mở tuyến BRT Chương 2: Hiện trạng giao thông vận tải và trạng mạng lưới VTHKCC Thủ đô Hà Nội Trong chương nghiên cứu tổng quan trạng mạng lưới giao thông trạng VTHKCC xe buýt Hà Nội, tỉnh hình đầu tư phương tiện quản lý hạ tầng xe buýt Tổng công ty Vận tải Hà Nội Trong phần nêu lên: Hiện trạng giao thông vận tải Hà Nội Hiện trạng VTHKCC xe buýt Thủ đô Hà Nội Khái quát Tổng công ty vận tải Hà Nội 76 Qua thực trạng ta thấy cần thiết phải mở tuyến BRT Kim Mã – Hòa Lac Là tuyến buýt khối lượng lớn, chất lượng vượt trội phù hợp với yêu cầu chất lượng ngày cao hành khách sở để lập dự án đầu tư chương Chương 3: Lập dự án đầu tư mở tuyến BRT Kim Mã –Hòa Lạc Trong chương lập dự án đầu tư mở tuyến BRT Kim Mã –Hòa Lạc Từ pháp lý, định hướng phát triển VTHKCC khối lượng lớn Hà Nội nhu cầu lại hành khách tuyến để lập dự án mở tuyến Từ đặc điểm vận hành tuyến BRT lựa chọn phương thức vận hành tuyến Xác định nhu cầu phương tiện, nhu cầu hạ tầng nhu cầu lao động tuyến Tính tốn chi phí, doanh thu tuyến từ xác định trợ giá Phân tích hiệu tài hiệu kinh tế tuyến Các lợi ích mà tuyến buýt mang lại cho xã hội lớn, giảm tắc nghẽn giao thơng, giảm chi phí đầu tư phương tiên cá nhân Dự án mở tuyến VTHKCC BRT Kim Mã –Hòa Lạc góp phần phát triển VTHKCC thành phố nói chung đáp ứng phần nhu cầu lại xe buýt người dân H.Thạch Thất, H Quốc Oai, H Hoài Đức, Q Nam Từ Liêm, Q Cầu Giấy, Q Ba Đình Các quận, huyện lân cận khác Để thực phương án đạt kết mong muốn em có số kiến nghị đề xuất sau: Đối với quan quản lý Nhà nước Cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho việc thực mở rộng mạng lưới VTHKCC Trong đó, có điều chỉnh lãi suất cho vay với dự án đầu tư Việc thu phí cầu đường phí bảo trì đường phải có lộ trình để doanh nghiệp có thời gian thích ứng Có sách để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh tuyến vận tải Có biện pháp dẹp bỏ chạy xe tốc độ quy định, kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh cơng ty tư nhân Chính sách hỗ trợ, khuyến khích, tạo động lực cho doanh nghiệp vận tải đổi phương tiện, đầu tư xe tiêu chuẩn cao, thân thiện với môi trường (điều chỉnh nguyên giá tính khấu hao, hỗ trợ lãi vay …) 77 Chính sách ưu tiên quyền sử dụng sở hạ tầng đường cho VTHKCC (làn đường ưu tiên, tổ chức giao thông ưu tiên cho xe buýt) Phê duyệt đầu tư sở hạ tầng cho tuyến Đối với doanh nghiệp vận tải Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy bến quy định Nhà nước thể loại vận tải Thực chuyến xe theo biểu đồ quan có thẩm quyền chấp thuận Nâng cao chất lượng phục vụ (xe chạy giờ, đón trả khách vị trí dừng đỗ,…) tạo lòng tin người dân VTHKCC Phương án lập dự án đầu tư mở tuyến nêu đề tài kết nghiên cứu bước đầu, để triển khai áp dụng cần có nghiên cứu bổ sung hồn chỉnh theo tình hình thực tế đơn vị Trên toàn nội dung đồ án tốt nghiệp em Trong trình thực hiện, em hướng dẫn, giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, thầy giúp đỡ từ phía Tổng cơng ty Vận Tải Hà Nội Song thời gian làm đồ án có hạn, kiến thức em nhiều hạn chế nên đồ án em tránh khỏi sai sót Em mong quan tâm, giúp đỡ bảo hướng dẫn thầy cô để đồ án em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Tổng công ty Vận Tải Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành Đồ án giao 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng “Quản lý dự án đầu tư” Bộ môn Kinh tế vận tải du lịch Bài giảng “Kinh tế đầu tư”, Đại học Kinh tế quốc dân Bài giảng “Kinh tế đầu tư xây dựng”, Báo cáo Tổng công ty vận tải Hà Nội, 2016 Đề án: “nâng cao chất lượng phát triển VTHKCC xe buýt Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2020, định hướng 2025” Báo cáo dự án: “Đầu tư 100 xe buýt năm 2004 Tổng công ty vận tải Hà Nội” Luật xây dựng 2014 Website Tổng cục thống kê 79 PHỤ LỤC Phụ lục1: Số lượng người dân điểm thu hút TT Tuyến Phố Giảng Võ Láng Hạ Lê Văn Lương Khuất Duy Tiến Đại Lộ Thăng Long Đường nội Khu CNC Láng - Hòa Lạc Đối tượng phục vụ Viện chiến lược sách y tế ĐH Y tế công cộng Tổng công ty dược Việt Nam Khu trung tâm Giảng Võ Cuc Thuế Khu tập thể Hào Nam Bộ Y Tế Rạp chiếu phim Quốc Gia Siêu thị Cát Linh Bộ Tư pháp Trường THPT Cát Linh Quỹ hỗ trợ phát triển Trung tâm da liễu Đơng Y Việt Nam THCS Nhân Chính Tổng công ty 319 Chung cư 18T2 Kho bạc nhà nước Thanh Xuân Chi cục thuế Chung cư N2b Chung cư JSC Thăng Long Number Siêu thị Big C Thăng Long Trung tâm hội nghị Quốc gia Trụ sở quan tư lệnh cảnh sát Tòa nhà gexmax tower Thiên Đường Bảo Sơn KĐT Bắc An Khánh Spelerdora KĐT Sunny gardent Cty sản xuất bánh kẹo Tràng An KCN Thạch Thất THCS Ngọc Liệp ĐH Tây Nam Tòa nhà HTC Phú Cát KĐT Ngơi Nhà Mới Viện hóa học môi trường quân KĐT An Khánh Thăng Long Victory THPT Đại Mỗ Đại học FPT Vietel Hòa Lạc KCN Cao KCN Cao Hòa Lạc Tổng 80 Số lượng (người) 150 4000 300 300 200 1000 400 600 200 100 500 100 400 500 550 1500 50 50 1500 1600 1000 400 100 300 800 700 1000 900 1100 950 2000 500 2500 600 1000 750 1700 1000 500 6000 300 2000 40100 Phụ lục 2: Biểu đồ dọc tuyến BRT Kim Mã –Hòa Lạc TT Kim Mã KCN Cao Hòa Lạc 5:20 5:00 22 11:30 11:15 43 17:45 17:30 5:40 5:20 23 11:45 11:30 44 18:00 17:45 6:00 5:40 24 12:00 11:45 45 18:15 18:00 6:15 6:00 25 12:15 12:00 46 18:30 18:15 6:30 6:15 26 12:30 12:15 47 18:45 18:30 6:45 6:30 27 12:45 12:30 48 19:00 18:45 7:00 6:45 28 13:00 12:45 49 19:20 19:00 7:15 7:00 29 13:20 13:00 50 19:40 19:20 7:30 7:15 30 13:40 13:20 51 20:00 19:40 10 7:45 7:30 31 14:00 13:40 52 20:20 20:00 11 8:00 7:45 32 14:20 14:00 53 12 8:20 8:00 33 14:40 14:20 54 13 8:40 8:20 34 15:00 14:40 55 14 9:00 8:40 35 15:20 15:00 56 15 9:20 9:00 36 15:40 15:20 57 16 9:40 9:20 37 16:00 15:40 58 17 10:00 9:40 38 16:20 16:00 59 18 10:20 10:00 39 16:40 16:20 60 19 10:40 10:20 40 17:00 16:40 61 20 11:00 10:40 41 17:15 17:00 62 21 11:15 11:00 42 17:30 17:15 63 TT Kim Mã KCN Cao Hòa Lạc TT Kim Mã KCN Cao Hòa Lạc 81 Phụ lục 3: Hiện trạng hạ tầng điểm dừng tuyến T Tuyến đường T Chiều đi: Điểm dừng Cự ly Kim Mã Tòa nhà PTA Kim Mã Đại Lộ Thăng Long Gần ngõ số Mễ Trì Thượng, Miếu Đầm 6.5 Đại Lộ Thăng Long Trụ sở Ngoại Giao 0.6 Đại Lộ Thăng Long Gầm cầu vượt Phú Đô Đại Lộ Thăng Long Xóm La Đại Mỗ 0.9 Đại Lộ Thăng Long Gầm cầu vượt Tây Mỗ 0.8 Đại Lộ Thăng Long Gầm cầu vượt An Khánh 2.5 Đại Lộ Thăng Long Qua cầu chui dân sinh số 6, đoạn chùa Bà 1.2 Đại Lộ Thăng Long Gần cầu Đan Hoài, đê Song Phương 0.6 Đại Lộ Thăng Long Làng Văn hóa thơn Quyết Tiến (gần cầu Sông Đáy) 4.1 10 Đại Lộ Thăng Long Chùa Sơn Trung,qua cầu đê Sông Đáy, qua hầm chui ô tô 11 Đại Lộ Thăng Long Gầm cầu vượt Sài Sơn 0.8 12 Đại Lộ Thăng Long Gầm cầu vượt Hoàng Xá 0.9 13 Đại Lộ Thăng Long 14 Đại Lộ Thăng Long Cầu chui dấn sinh số 9, đối diện KĐT Ngôi Nhà Mới, KCN Thạch Thất Ngã Tỉnh lộ 419, đường vào thị trấn Thạch Thất( Gần Cầu Vượt) Hạ tầng Đã thiết kế, sử dụng điểm dừng bên phải Đã xén hè dài 30m, vỉa hè 4m, cách bus 71, 74 20m, khu dân cư Mễ Trì Thượng Đã xén hè dài 30m, vỉa hè 5m, khơng có bus, khu trung cư Mễ Trì Thượng Khu vực thu hút Có thể làm nhà chờ, điểm dừng Có thể làm nhà chờ điểm dừng Có thể làm nhà Đã xén hè dài 30m, vỉa hè chờ, điểm 3m, khơng có bus dừng Đã xén hè dài 30m, vỉa hè 4m, Có thể làm nhà bus 71, 74, khu dân cư Đại chờ, điểm Mỗ dừng Đã xén hè dài 30m, vỉa hè 3m, Có thể làm nhà đối diện trường PTTH Đại Mỗ chờ, điểm chách bus 71, 74 300m, dân dừng cư Đã xén hè dài 30m, vỉa hè Có thể làm nhà 4m, gần bus 71, 74, khu đô thị chờ, điểm Spladora, đối diện KĐT Nam dừng An Khánh (tòa nhà Victorya) Có thể làm nhà Đã xén hè dài 30m, vỉa hè chờ, điểm 5m, bus 71, 74, dừng Đã xén hè dài 30m, vỉa hè Có thể làm nhà 5m, không bus, gần khu dân chờ, điểm cư Song Phương, Hồi Đức dừng Phải làm việc Khơng có xén hè, vỉa hè rộng với địa phương 5m, có bus 71, 74, làng Quyết để làm điểm Tiến, Vân Cơn, Hồi Đức dừng Khơng có xén hè, vỉa hè rộng Có thể làm 6m, khơng có bus điểm dừng Có thể làm nhà Có đảo tam giác gầm cầu chờ, điểm vượt, dài 30m, rộng 10m dừng Có thể làm nhà Có đảo tam giác gầm cầu chờ, điểm vượt, dài 30m, rộng 10m dừng 0.5 Không có xén hè, vỉa hè 6m, KCN Thạch Thất Có thể làm điểm dừng 1.2 Khơng có xén hè, vỉa hè 6m, qua điểm dừng bus 74, 77 khoảng 100m Có thể làm điểm dừng 82 T T Tuyến đường 15 Đại Lộ Thăng Long 16 Đại Lộ Thăng Long 17 Đại Lộ Thăng Long 18 Đại Lộ Thăng Long 19 Đại Lộ Thăng Long 20 21 22 23 Đường nội KCN cao Láng - Hòa Lạc thẳng theo tuyến 74 Đường nội KCN cao Láng - Hòa Lạc thẳng theo tuyến 74 Đi thẳng đường nội KCN Cao KCN Cao Hòa Lạc theo tuyến 74 Đi thẳng đến bùng binh tòa nhà Viettel rẽ trái Đường nội KCN cao KCN Cao Hòa Lạc Điểm dừng Qua cầu chui dân sinh số 13 cầu chui dân sinh bổ sung Cầu chui dân sinh số 14, thôn Ngọc Bài Gần cầu vượt Đồng Trúc (gần ngã Đồng Trúc chân Cầu Vượt) Cự ly 2.2 Khơng có xén hè, vỉa hè 6m, khơng bus, KCN Ngọc Liệp Có thể làm điểm dừng Vỉa hè 5m, khơng bus Có thể làm điểm dừng 2.2 Khơng có xén hè, vỉa hè 3m, Có thể làm nhà đất lưu không 3m, khu dân cư chờ, điểm Đồng Trúc dừng Qua cầu vượt vực Giang 1, gần cầu chui tơ 1.7 Khơng có xén hè, vỉa hè 5m, đất lưu không 3m, cách bus 71, 74 50m, khu dân cư Vực Giang Có thể làm nhà chờ, điểm dừng Trạm biến 110KV Thạch Thất 1.3 Khơng có xén hè, vỉa hè 5m bus 71, 74 Có thể làm nhà chờ, điểm dừng Đường rẽ vào KCN cao Láng hóa Lạc 1.2 Vỉa hè 6m, khơng có bus Có thể làm nhà chờ, điểm dừng KCN cao KCN Cao Hòa Lạc, qua bùng binh thứ thẳng 1.2 Khơng có xén hè, vỉa hè 3m, bãi cỏ 2m, bus 74 Có thể làm điểm dừng Tòa nhà Viettel 0.6 Khơng có xén hè, vỉa hè 3m, bãi cỏ 2m, bus 74 Có thể làm điểm dừng Trước đường rẽ vào đại học FPT 100m 0.7 Khơng xén hè, vỉa hè 6m, bus Có thể làm 74 điểm dừng Điểm cuối ĐH FPT 0.6 35 T T Khu vực thu hút Hạ tầng 23 Chiều về: Trường ĐH FPT - Kim Mã Đại học FPT Từ đối diện ĐH FPT quay đầu đến bùng binh FPT rẽ trái Đường nội Khu CNC Cách bùng binh ĐH FPT 50m Đối diện tòa nhà Viettel 0.6 0.7 Khơng có xén hè, vỉa hè 5m, có bus 74 Có thể làm điểm dừng Khơng có xén hè, vỉa hè 5m, có bus 74 Có thể làm điểm dừng 83 T T Tuyến đường Láng - Hòa Lạc Đường nội Khu CNC Láng - Hòa Lạc Đường nội Khu CNC Láng - Hòa Lạc Đại Lộ Thăng Long Đại Lộ Thăng Long Đại Lộ Thăng Long Đại Lộ Thăng Long Đại Lộ Thăng Long 10 Đại Lộ Thăng Long 11 Đại Lộ Thăng Long 12 13 14 Điểm dừng Cự ly Qua ngã tư đường QL21 0.6 Khơng có xén hè, vỉa hè 5m, có bus 74 Có thể làm điểm dừng Khơng có xén hè, vỉa hè 5m, có bus 74 Có thể làm điểm dừng Dịch chuyển điểm khảo sát cũ lên Khơng có xén hè, vỉa hè 6m, có bus 74, khu resort Đồng Trúc Có thể làm điểm dừng Đi thẳng đến bùng binh cuối để khỏi KCN cao (ca phê Hồng Việt) Công ty cám Trường Thọ Qua cầu chui ô tô, qua đường rẽ vào Resort Đông Trúc gần Cầu chui dân sinh số 15 Gần cầu chui dân sinh bổ sung, Đồng Bụt Cầu vượt gần tỉnh lộ 419 ( Đối diện KCN Thạch Thất) Qua cổng trào huyện Quốc Oai 300m ( gần KĐT Ngôi nhà mới) 1.5 1.9 Hạ tầng Khu vực thu hút Có thể làm điểm dừng 2.9 Vỉa hè 4m, m lưu khơng Có thể làm điểm dừng 2.2 Khơng có xén hè, vỉa hè 5m, có bus 71, 74, Khu dân cư Đồng Bụt Có thể làm điểm dừng 1.9 Vỉa hè 6m, khơng có bus Có thể làm điểm dừng 0.8 Khơng có xén hè, vỉa hè 5m, Có thể làm có bus 71, 74, 77, Khu dân cư điểm dừng huyện Quốc Oai Gần cổng KĐT Ngơi Nhà Mới 0.5 Khơng có xén hè, vỉa hè 8m có bus 71, 74 , khu dân cư Ngôi Nhà Mới Đại Lộ Thăng Long Gầm cầu vượt Hoàng Xá 0.4 Đại Lộ Thăng Long Đại Lộ Thăng Long Gầm cầu vượt Sài Sơn Trung Tâm GD Kỹ Năng nghề Quốc Oai Gần cầu Đào Nguyên, đường vào làng Đào Nguyên Qua làng văn hóa Yên Lũng (100m), qua KĐT Nam An Khánh (200m), qua cầu chui dân sinh số 15 Đại Lộ Thăng Long 16 Đại Lộ Thăng Long 17 Đại Lộ Thăng Long 18 Đại Lộ Thăng Long 19 Đại Lộ Thăng Trước tòa nhà Thăng Long Victorya Gần Lê Trọng Tấn đường vào Thiên đường Bảo Sơn Qua cầu vượt Tây 0.9 2.3 2.8 Có thể làm nhà chờ, điểm dừng Có thể làm nhà Có đảo tam giác gầm cầu chờ, điểm vượt, dài 30m, rộng 10m dừng Có đảo tam giác gầm cầu Có thể làm vượt, dài 30m, rộng 10m điểm dừng Có thể làm Vỉa hè 6m, khơng có bus điểm dừng Có thể làm nhà Đã xén hè dài 30m, vỉa hè 3m, chờ, điểm không bus dừng 1.8 Có thể làm nhà Đã xén hè dài 30m, vỉa hè 5m, chờ, điểm không bus, làng Yên Lũng dừng 0.7 Đã xén hè, vỉa hè 5m, khơng có bus 0.8 1.9 Khơng có xén hè, vỉa hè 8m, khơng bus, Thiên đường Bảo Sơn Khơng có xén hè, vỉa hè 5m, 84 Có thể làm nhà chờ, điểm dừng Có thể làm nhà chờ, điểm dừng Có thể làm T T Tuyến đường Điểm dừng Cự ly Long Mỗ 150m, cách đường vào UBND xã Tây Mỗ 100m 20 Đại Lộ Thăng Long Cách đường vào PTTH Đại Mỗ 1.3 21 Đại Lộ Thăng Long Cách ngã Sa Đôi 100m 1.1 22 Đại Lộ Thăng Long 23 Đại Lộ Thăng Long Qua công ty Viettel tòa nhà N1 100m Trước Tòa nhà Thăng Long Number one Tòa nhà PTA Kim Mã Kim Mã Tổng Khu vực thu hút Hạ tầng đất lưu không 3m, xã Tây Mỗ điểm dừng 1.3 1.2 Có thể làm nhà Đã có xén hè, vỉa hè 3m chờ, điểm dừng Có thể làm nhà Khơng có xén hè, vỉa hè 5m, chờ, điểm đất lưu không 3m, bus 71, 74 dừng Có thể làm Đã xén hè điểm dừng Khơng có xén hè, vỉa hè 5m, thảm cỏ 3m 5.6 36 23 85 Có thể làm điểm dừng ... tư mở tuyến BRT Kim Mã – Hòa Lạc cho Tổng công ty Vận tải Hà Nội Tổng công ty vận tải Hà Nội gồm phần sau: Chươ ng 1: Cơ sở lý luận đầu tư lập dự án đầu tư phương tiện vận tải hành khách công. .. vận tải trạng mạng lưới vận tải hành khách công cộng Thủ đô Hà Nội Chương 3: Lập dự án đầu tư mở tuyến BRT Kim Mã – Hòa Lạc CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHƯƠNG TIÊN VẬN... hoạt động đầu tư dự án 1.2 Tổng quan về dự án đầu tư 1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư Hiện chưa có định nghĩa thống dự án đầu tư, quan điểm dự án đầu tư: Theo ngân hàng giới (WB): Dự án tổng thể

Ngày đăng: 09/03/2018, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHƯƠNG TIÊN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG.

  • 1.1 Tổng quan về đầu tư và quản lý đầu tư.

    • 1.1.1. Khái niệm về đầu tư.

    • 1.1.2. Phân loại đầu tư.

    • 1.1.3. Quản lý đầu tư

    • a, Khái niệm quản lý đầu tư

    • Quản lý đầu tư là sự tác động liên tực, có tổ chức, định hướng mục tiêu vào quá trình đầu tư (bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư) và các yếu tố đầu tư, bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế - xã hội, tổ chức kỹ thuật và các biện pháp khác nhằm đạt được kết quả và hiệu quả đầu tư cao, trong điều kiện cụ thể xác định và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật khách quan và quy luật đặc thù của đầu tư.

    • Quản lý đầu tư là một tập hợp những biện pháp của chủ đầu tư để quản lý quá trình đầu tư, kể từ bước xác định dự án đầu tư, đến bước thực hiện đầu tư và bước khai thác để đạt mục tiêu đã định.

    • b, Nội dung của quản lý đầu tư

    • Xây dựng chiến lược, kế hoạch đầu tư: kế hoạch huy động vốn, kế hoạch thực hiện tiến trình đầu tư, kế hoạch thu chi các công trình đầu tư, kế hoạch trả nợ,..

    • Tổ chức lập dự án đầu tư. Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, phải thực hiện quản lý đầu tư ngay khi xây dựng ý tưởng đến giai đoạn lập dự án tiền khả thi và khả thi.

    • Tổ chức quản lý quá trình thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư. Tổ chức đấu thầu, ký kết hợp đồng, quản lý tiến độ, vốn đầu tư, chất lượng, rủi ro, thông tin, mua bán,… Quản lý đầu tư trong vận hành: quản lý máy móc thiết bị, duy tu bảo dưỡng thường xuyên, sử dụng tối đa công suất.

    • Điều phối, kiểm tra, đánh giá hoạt động đầu tư của dự án.

    • 1.2. Tổng quan về dự án đầu tư.

      • 1.2.1. Khái niệm về dự án đầu tư.

      • 1.2.2. Vai trò của một dự án đầu tư.

      • 1.2.3. Chu trình của dự án đầu tư.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan