Thử ứng dụng những tiến bộ về tin học vào việc dạy - học ngoại ngữ bằng hệ thống Multimedia

83 508 0
Thử ứng dụng những tiến bộ về tin học vào việc dạy - học ngoại ngữ bằng hệ thống Multimedia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

D Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À IVỘI K I/ Ò K G Đ Ạ• I H Ọ• C N G O Ạ I S t ìử • * ĐỂ TÀI NG H IÊN c ú l l KHOA HỌC CẤP ĐẠ I HỌC Q U Ố C GIA TÊN ĐỂ T À I : T H Ử tị V G D Ụ• N G M i ĩ ỉ v d T l í i i v B Ộ• V À O V I Ệ• C D Ạ• Y - H Ọ• C N G O Ạ• I M V E T E V H Ọ• C ã B M G H Ệ T H Ố N G M U L T IM E D IA MẢ SÔ : QN 96 03 CHỦ NHIỆM ĐỂ T À I : TlễN sĩ Đệ TflM NGUVCN LÂN TRUNG TRƯỞNG PHÒNG NCKH-IỈD NGƯỜI THỰC HIỆN : - TS Đệ TRM NGUVCN lâ n t r u n g - THS BÙI NGỌC OÁNH - THS n g u v I n b ả o Lập - THS TRẦN THỈNH PHÁT , y u H /Ị N u HÀ NỘ I, 6-2000 I a _ * : ; •f oyonoM PH Ấ N M Ỏ ĐẨU LÝ n o CHON ĐỂ TẢI 1.1 Yêu cầu xã hội: Vào năm 90 kỷ 20, đất nước chứng kiến m ột đổi thay kỳ diệu kinh tế vốn m ang tính k ế hoạch hố chuyển sang kinh tế thị trường Chính sách m cửa, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển liên doanh quốc tế cho phép bước thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xu hội nhập quốc tế ngày m ột phát triển Xã hội cần m ột đội ngũ cán khơng có chun mơn nghiệp vụ vững vàng mà cịn phải có trình độ ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu công việc chuyên môn Để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu xã hội, điều cần thiết phải nghiên cứu tìm phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho phép nâng cao chất lượng đào tạo, rút ngắn thời gian đào tạo mà cịn tạo cho người học điều kiện tổ chức hoạt động học tập ngày m ột thích ứng cho cá nhân Tin học đa phương tiện chứng tỏ ưu việc hỗ trợ q trình dạy - học ngoại ngữ 1.2 Môi trường thiết chế: Trước thành tựu to lớn mà công nghệ thông tin m ang lại cho phát triển kinh tế, phủ có nghị 49/CP ngày 4/8/1993 Nghị 49/CP phủ phát triển cơng nghệ thơng tin nước ta năm 90 xác định mục tiêu chung : "Xây dựng m óng bước đầu vững cho m ột kết cấu hạ tầng thơng tin xã hội có khâ đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý nhà nước hoạt động kinh tế xã hội" Nhà nước trọng ứng dụng công nghê tin học vào giáo due K ế hoạch tông thê ( đên năm 2000 ) Chương trình quốc gia cơng nghê tin học đặt G iáo dục Đào tạo công nghệ thông tin m ột nhiệm vụ hàng đầu nhằm phát triển tiềm lực xây dựng kết cấu hạ tầng cho công nghệ thông tin nước ta Cựu Bộ trưởng Trần Hồng Quân, nguyên trưởng ban công nghệ tin học Bộ Giáo dục Đào tạo : "Ngành Giáo dục Đ tạo với Chương trình quốc gia cơng nghệ thơng tin" có viết : "Để công nghệ thông tin trở thành m ột công cụ tác nghiệp khai thác triệt để hữu hiệu, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương tập trung triển khai biện pháp sau đây: • Có k ế hoạch tổ chức đầu tư cho việc nghiên cứu sử dụng phần m ềm dạy học • Trong giai đoạn đầu cần thu thập, đánh giá phần m ềm dạy học nước ngồi có Việt nam, lựa chọn chỉnh lý đê sau tiến hành đưa vào áp dụng sở đào tạo thích hợp Đây bước tập dượt để học tập trước chuyển sang giai đoạn tự xây dựng lấy phần m ềm dạy học Việt nam" Trên tinh thần Bộ Giáo dục Đ tạo phối hợp với Bộ K hoa học Công nghệ - Môi trường triển khai đề án: "Công nghệ tin học giảng dạy" Trường Đại học ngoại ngữ nói riêng Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung đứng trước m ột xu đưa Công nghệ tin học vào phục vụ hoạt động chuyên môn Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học công nghệ M ultim edia vào dạy - học ngoại ngữ trở thành m ột nhu cầu cấp bách 1.3.Thành tựu ngành khoa học Trong năm gần cơng nghệ tin học có nhiều thành tựu quan trọng, đáp ứng nhiều yêu cầu việc dạy - học ngoại ngữ Thành tựu công nghệ tin học công nghệ m ạng với phát triển Internet Intranet giới v iệ t Nam Trường Đại học Ngoại ngữ ĐH Q G H Nội thành viên tích cực khai thác nguồn thông tin phong phú, đa dạng thời Internet m ang lại Kho tư liệu khổng lồ ngoại ngữ cho phép người giáo viên dễ dàng lựa chọn tài liệu giảng dạy hấp dẫn, đặt ngưòi học vào tình gắn liền với thực tế Tốc độ truy nhập nhanh thông tin từ xa m ột ưu điểm lớn công nghệ mạng Internet Intranet Một thành tựu quan trọng công nghệ thông tin đời phát triển công nghệ CD ROM công nghệ M ultim edia Nó mớ khả ứng dụng hữu hiệu, cho phép nâng cao chất lượng đào tạo, rút ngắn thời gian đào tạo hình thành phương pháp dạy - học ngoại ngữ Bên cạnh tiến khoa học kỹ thuật cịn có thành nghiên cứu ngành khoa học khác có giáo dục học Quan điểm lấy người học làm trung tâm quán triệt tất cá khâu trình đào tạo Sử dụng công nghệ M ultim edia vào dạy - học ngoại ngữ yếu tố quan trọng việc quán triệt quan điểm lấy người làm trung tâm Tin học m ột ngành khoa học cịn trẻ, cơng nghệ M ultim edia lại đời Tuy mẻ công nghệ M ultim edia chứng tỏ nhiều ưu điểm Nó thâm nhập vào nhiều lĩnh vực xã hội, kinh tế, văn hố giáo dục, hành Thật khó hình dung m ột lĩnh vực lại hoạt động có hiệu mà lại không cần trợ giúp tin học Giáo dục, đào tạo nói chung, giảng dạy ngoại ngữ nói riêng lại m ột lĩnh vực tận dụng đáng kể khả hỗ trợ công nghệ Trong m năm qua giới đưa lượng phần m ềm đáng kể giảng dạy sinh ngữ Anh - Pháp - Nga - Trung - Đức - Nhật - Tây Ban Nha Tại Việt nam người ta thấy xuất thị trường nhiều phần m ềm dạy học tiếng Anh - Pháp - Trung - Đức - Tây Ban Nha Trừ m ột vài phẩn m ềm Dynam ic English, Let's go, I speak English Còn hầu hêt phần m ềm đưa vào thị trường Việt nam đường trơi Chính V iệt nam chưa có m ột cơng trình tổng kêt, đánh giá phần m ềm từ góc độ giáo học pháp ngoại ngữ Việc ứng dụng công nghệ M ultim edia vào dạy - học ngoại ngữ Việt nam Số lượng sở đào tạo có trang thiết bị tin học sử dụng phần m ềm dạy - học ngoại ngữ cịn Việc sử dụng công nghệ M ultim edia vào dạy - học ngoại ngữ cịn m ang tính thời thượng Rõ ràng, cần có phân tích, đánh giá phân loại phần m ềm để vạch khả ứng dụng, phương thức khai thác hiệu thê bươc đầu đề nguyên tắc việc áp dụng cơng nghệ mói NHIÊM VU NGHIÊN c ứ u VẢ GIỚI HAN CÚA ĐẼ TẢI 2.1.Để tài trọng p h ân tích, đ n h giá tiến công nghệ tin học, đặc biệt Iihững thành tựu công nghệ M ultim edia góc độ thiết bị, kỹ thuật hỗ trợ cho trình dạy - học ngoại ngữ Nêu bật tính kê th a Iihững ưu th ế củ a công nghệ M u ltim e d ia so với thiết bị sử dụng lịch sử dạy - học ngoại ngữ 2.2 Sưu tậ p phần m ềm dạy - học ngoại ngữ giới Um hành Việt nam , tiến hành p h ân loại, p h n tích , đ n h giá m ột số phần mềm dạy - học ngoại ngữ có sử dụng cơng nghệ CD ROM M ultim edia ngơn ngữ siêu văn 2.3.P h ân tích hoàn c ả n h th ự c tẽ Việt nam để có kết luận ban đầu tín h k h ả th i việc ứng dụng công nghệ M ultim edia dạy - học ngoại 2.4.Tiến hành th ự c n ghiệm dạy - học ngoại ngữ để chứng m inh cho kết luận tính khả thi việc ứng dụng cơng nghệ M ultim edia dạy - học ngoại ngữ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u • Khái quát lý luận tài liệu xuất • Đ iều tra, thống kê, phân tích số liệu • Thực nghiệm: 'r Soạn m ột số ứng dụng công nghệ y Tiến hành thực nghiệm m ột số đối tượng sinh viên, học sinh • So sánh kết thực nghiệm lý luận tổng kết; từ điều chỉnh lý luận PH ẨN II c n itfM G I CO SỞ LÝ LUẬ N CỦA VIỆC NG H IÊN cứu ỨNG DỤ NG CÔ NG NG H Ệ M U LTIM ED IA VÀO VIỆC DẠY - HỌC N G O Ạ I NG Ữ vni TRÒ củn CÁC PHƯƠNG TlệN KV THUậT Hỗ TRỢ TRONG GIÁO HỌC PHÁP NGOm NGỮ TRƯỚC KHI CĨ CƠNG NGHỂ• MUlTIMÉDin • 1.1 Vai trò phương tiện kỹ thuật hỗ trợ phương pháp dạy - học ngoại ngữ truyền thống Cho đến tận cuối kỷ XIX, ngoại ngữ trừ m ột số trường hợp cá biệt, việc dạy - học ngoại ngữ Châu Âu dập theo khuôn mẫu việc dạy tiếng La tinh vốn coi m ột công cụ khai sáng văn minh Mục tiêu việc dạy - học ngoại ngữ lúc chủ yếu giúp cho người học có lực đọc tác phẩm văn học, khám phá vẻ đẹp văn học thông qua phân tích ngữ pháp Kỹ thuật in ấn cho phép đưa đến tay người đọc tuyển tập văn học bất hủ m trước thường phải viết lên m iếng da hay khắc lên thẻ tre, gồ Vai trị hình ảnh thừa nhận từ lâu đưa vào giáo trình học ngoại ngữ cách khiêm tốn, chừng mực Những kỹ thuật in ấn m ang đến cho nhân loại m ột bước ngoặt lớn trình phát triển xã hội nói chung dạy - học ngoại ngữ nói riêng 1.2 Vai trị hỗ trợ hình ánh phương pháp trực tiếp Hai thập kỷ cuối ký XIX chứng kiến hai nhà giáo học pháp tiên phong F G O UIN ( Pháp ) w VIẼTOR ( Đức ) kết hợp nguyên lý cho đời " Phương pháp trực tiếp" để phát triển áp dụng hầu Âu châu Trong Nghệ thuật dạy học ngoại ngữ " F G O UIN chủ trương phát triển m ột phương pháp tích cực khuyến khích học trị kết hợp lời nói với cử chỉ, trọng ngữ tình sống thường ngày, tận dụng khả hỗ trợ hình ảnh việc giải nghĩa Theo tác giả phương pháp trực tiêp, trình cung cấp nghĩa thơng qua hình ảnh cho phép người học sử dụng tiếng m ẹ đẻ, nhờ m tránh giao thoa tiêu cực tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ Phương pháp trực tiếp có bước tiến vượt bậc so với phương pháp truyền thống nhờ trọng phát triển ngữ, giảm nhẹ vai trò ngữ pháp lý thuyết Việc m inh hoạ giáo trình với hình vẽ giới thiệu đồ vật, khái niệm cụ thể đạt hiệu định m ột thời gian dài v ề mặt cần phải nói đến vai trị hỗ trợ đáng kể kỹ thuật in ấn lẫn hình ảnh m inh hoạ 1.3 Những hỗ trợ kỹ thuật phương pháp cấu trúc - nghe nhìn Trước đề cập đến phương pháp nghe nhìn, khơng nên bỏ qua phương pháp nghe nói với bốn đặc tính bật: • Các ngữ liệu giới thiệu âm trước dạng viết • Phân tích cẩn thận tương phản tiếng mẹ đẻ tiêng nước ngồi cần tiếp thu • Cần nắm vững cấu trúc thông qua hệ thống tập cấu trúc • Cần luyện cho người học phản ứng ngơn ngữ tình gần giống với giao tiếp ngôn ngữ Sống thường ngày Xem xét kỹ bốn đặc tính ta thấy rõ hổ trợ đắc lực ngôn ngữ học tất nhiên ngơn ngữ học cấu trúc Bên cạnh việc hỗ trợ ngôn ngữ học cấu trúc, tâm lý học hành vi có đóng góp đáng dể với m ột quan niệm mới: tạo thói quen ngơn ngữ thịng qua hệ thống tập ngữ pháp cấu trúc Lời nói ghi âm băng từ tạo điều kiện cho luyện tập kỹ nghe hiểu tài liệu âm đời thường Cả m ột thời kỳ dài, phòng thiết bị học tiếng coi m ột cơng cụ lý tưởng q trình hình thành phản xạ ngôn ngữ m ột cách hệ thống người học Nếu với phương pháp truyền thống, người giáo viên hoàn toàn lộ thuộc vào sách giáo khoa thi phương pháp tích cực,đã giúp cho họ có khả đơi lúc vượt khỏi khuôn khổ sách giáo khoa Chuyển thẳng từ phương pháp truyền thống sang phương pháp nghe nói nhiều giáo viên có ý định m áy móc tập trung vào tập cấu trúc mà nhãng việc phát triển kỹ giao tiếp diễn đạt nói viết Đấy m ặt hạn chế phịng thiết bị học tiếng Thậm chí nhiều nơi việc sử dụng phòng thiết bị học tiếng tỏ hiệu Nhưng cần phải thấy rõ việc nhiều phịng thiết bị học tiếng khơng m ang lại kết m ong m uốn trước hết không nên kết luận hỗ trợ kỹ thuật khơng có giá trị mà đa phần ngun nhân lại việc sử dụng tồi, khơng hợp lý với chức phòng thiết bị học tiếng đảm nhiệm Người ta sai lầm kỳ vọng vào khả phát triển kỹ giao tiếp sở tập cấu trúc ngữ pháp Bên cạnh phòng thiết bị học tiếng, m ột thiết bị kỹ thuật khác sử dụng có hiệu lớp học ngoại ngữ m áy ghi âm Các phương pháp nghe nhìn m ột m ặt tận dụng yếu tố tích cực phương pháp nghe nói, m ặt khác ln tìm cách tránh việc lạm dụng tập ngữ pháp cấu trúc Các phương pháp nghe nhìn có trọng đến hoạt động giao tiếp ngơn ngữ tình cụ thể Các hình ảnh ln gắn liền với phát ngôn ghi âm băng từ Có thể thấy rõ phương pháp nghe nhìn khai thác m ạnh m ẽ ưu thiết bị hỗ trợ m áy đèn chiếu, m áy chiếu phim, m áy ghi âm, máy ghi hình phát hình, kỹ nghệ in ảnh 1.4 Vai trò thiết bị kỹ thuật hỗ trợ phương pháp theo đường hướng giao tiếp, phương pháp chức Khắc phục mặt hạn chế phương pháp nghe nhìn, phương pháp theo đường hướng giao tiếp, phương pháp chức xác định mục tiêu cung cấp cho người học m ột công cụ giao tiếp với kỹ giao tiếp phục vụ cho m ột nhiều nhu cầu giao tiếp cụ thể lĩnh vực có giới hạn Các nhà giáo học pháp ngoại ngữ nhận thấy trình phát triển kỹ giao tiếp phải dựa sở nắm vững kiến thức ngơn ngữ cần có Khơng thế, người học cần phải thâm nhập vào tình tạo gần với thực tế tốt Trước tình người học nảy sinh nhu cầu giao tiếp sử dụng ngôn ngữ học để giao tiếp Các phương tiện kỹ thuật đóng góp đáng kê việc giúp giáo viên học viên có tình giống với thực tế, gần gũi với thực tế Tranh ảnh giới thiệu tình huống, đèn chiếu, m áy chiếu phim, máy thu hình, m áy chạy băng hình, máy ghi âm, m áy chụp tài liệu giúp cho người học hạn chế phải sử dụng tài liệu giáo viên biên soạn không gắn liền với đời thực, thay vào học viên thường xuyên tiếp xúc với tài liệu đời sống hàng ngày 1.5 Nhận xét chung việc sử dụng phưcmg tiện kỹ thuật hỗ trợ Nhìn lại trình phát triển giáo học pháp ngoại ngữ góc độ sử dụng phương tiện kỹ thuật ta nhận thấy rõ mỏi xà hội náy sinh nhu cầu địi hỏi sử dụng ngoại ngữ loại hình phương pháp mói lại đời phương pháp thường tỏ hữu hiệu vào thời điểm chúng tìm cách tận dụng ứng dụng, tiến ... vào dạy - học ngoại ngữ Việt nam Số lượng sở đào tạo có trang thiết bị tin học sử dụng phần m ềm dạy - học ngoại ngữ Việc sử dụng công nghệ M ultim edia vào dạy - học ngoại ngữ cịn m ang tính... sử dụng lịch sử dạy - học ngoại ngữ 2.2 Sưu tậ p phần m ềm dạy - học ngoại ngữ giới Um hành Việt nam , tiến hành p h ân loại, p h n tích , đ n h giá m ột số phần mềm dạy - học ngoại ngữ có sử dụng. .. phương pháp dạy - học ngoại ngữ truyền thống Cho đến tận cuối kỷ XIX, ngoại ngữ trừ m ột số trường hợp cá biệt, việc dạy - học ngoại ngữ Châu Âu dập theo khuôn mẫu việc dạy tiếng La tinh vốn coi

Ngày đăng: 18/03/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA VÀO VIỆC DẠY-HỌC NGOẠI NGỮ

  • 1. VAI TRÒ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT HỖ TRỢ TRONG GIÁO HỌC PHÁP NGOẠI NGỮ TRƯỚC KHI CÓ CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA

  • 1.1. Vai trò của các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ trong các phương pháp dạy-học ngoại ngữ truyền thống

  • 1.2. Vai trò hỗ trợ của hình ảnh trong các phương pháp trực tiếp

  • 1.3. Những hỗ trợ kỹ thuật trong các phương pháp cấu trúc-nghe nhìn

  • 1.4. Vai trò các thiết bị kỹ thuật hỗ trợ đối với các phương pháp theođường hướng giao tiếp, các phương pháp chức năng.

  • 1.5. Nhận xét chung về việc sử dụng các phưcmg tiện kỹ thuật hỗ trợ.

  • 2. TIN HỌC VỚI CÔNG NGHỆ MULTIMCDin TRONG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ.

  • 2.1. Sự ra đời và phát triẽn của tin học.

  • 2.2. Công nghệ Multimedia

  • 2.2.1. Khái niệm Multimedia ( Đa phương tiện )

  • 2.2.2 Các hình thái phát triển của Multimedia.

  • 2.3. Những ưu thế của công nghệ Multimedia trong dạv - học ngoại ngữ.

  • 2.3.1.Chương trình dạy - học ngoại ngữ sử dụng ngữ thiết bị tin học multimedia có số lượng văn bản phong phú, thông tin đa dạng.

  • 2.3.2.VỚÌ công nghệ multimedia giáo viên và học viên có thể tạo ra những tài liệu âm thanh chất lượng cao, dễ dàng lưu trữ và khai thác chúng.

  • 2.3.3.Thiết bị tin học cho phép truy cập thông tin dễ dàng, nhanh chóng.

  • 2.3.4. Với thiết bị tin học multimedia, người học có thể chủ động lựa chọn cấp độ và tiến độ học tập cho riêng mình.

  • 2.3.5. Công nghệ tin học Multimedia cho phép người học chủ động lựa chọn thời gian học tập thích hợp nhất cho mình.

  • 2.3.6. Sự hồ trợ của máy tính điện tử Multimedia cho phép người học chủ động lựa chọn được phương pháp học thích hợp cho mình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan