1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thử ứng dụng những tiến bộ về tin học vào việc dạy học ngoại ngữ bằng hệ thống multimedia đề tài NCKH QN 96 03

83 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 37,22 MB

Nội dung

D Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À IVỘI K I/ Ò K G Đ Ạ• I H Ọ• C N G O Ạ I S t ìử • * ĐỂ TÀI NG H IÊN c ú l l KHOA HỌC CẤP ĐẠ I HỌC Q U Ố C GIA TÊN ĐỂ T À I : T H Ử tị V G D Ụ• N G M i ĩ ỉ v d T l í i i v B Ộ• V À O V I Ệ• C D Ạ• Y - H Ọ• C N G O Ạ• I M V E T E V H Ọ• C ã B M G H Ệ T H Ố N G M U L T IM E D IA MẢ SÔ : QN 96 03 CHỦ NHIỆM ĐỂ T À I : TlễN sĩ Đệ TflM NGUVCN LÂN TRUNG TRƯỞNG PHÒNG NCKH-IỈD NGƯỜI THỰC HIỆN : - TS Đệ TRM NGUVCN lâ n t r u n g - THS BÙI NGỌC OÁNH - THS n g u v I n b ả o Lập - THS TRẦN THỈNH PHÁT , y u H /Ị N u HÀ NỘ I, 6-2000 I a _ * : ; •f oyonoM PH Ấ N M Ỏ ĐẨU LÝ n o CHON ĐỂ TẢI 1.1 Yêu cầu xã hội: Vào năm 90 kỷ 20, đất nước chứng kiến m ột đổi thay kỳ diệu kinh tế vốn m ang tính k ế hoạch hố chuyển sang kinh tế thị trường Chính sách m cửa, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển liên doanh quốc tế cho phép bước thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xu hội nhập quốc tế ngày m ột phát triển Xã hội cần m ột đội ngũ cán khơng có chun mơn nghiệp vụ vững vàng mà cịn phải có trình độ ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu công việc chuyên môn Để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu xã hội, điều cần thiết phải nghiên cứu tìm phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho phép nâng cao chất lượng đào tạo, rút ngắn thời gian đào tạo mà cịn tạo cho người học điều kiện tổ chức hoạt động học tập ngày m ột thích ứng cho cá nhân Tin học đa phương tiện chứng tỏ ưu việc hỗ trợ q trình dạy - học ngoại ngữ 1.2 Môi trường thiết chế: Trước thành tựu to lớn mà công nghệ thông tin m ang lại cho phát triển kinh tế, phủ có nghị 49/CP ngày 4/8/1993 Nghị 49/CP phủ phát triển cơng nghệ thơng tin nước ta năm 90 xác định mục tiêu chung : "Xây dựng m óng bước đầu vững cho m ột kết cấu hạ tầng thơng tin xã hội có khâ đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý nhà nước hoạt động kinh tế xã hội" Nhà nước trọng ứng dụng công nghê tin học vào giáo due K ế hoạch tông thê ( đên năm 2000 ) Chương trình quốc gia cơng nghê tin học đặt G iáo dục Đào tạo công nghệ thông tin m ột nhiệm vụ hàng đầu nhằm phát triển tiềm lực xây dựng kết cấu hạ tầng cho công nghệ thông tin nước ta Cựu Bộ trưởng Trần Hồng Quân, nguyên trưởng ban công nghệ tin học Bộ Giáo dục Đào tạo : "Ngành Giáo dục Đ tạo với Chương trình quốc gia cơng nghệ thơng tin" có viết : "Để công nghệ thông tin trở thành m ột công cụ tác nghiệp khai thác triệt để hữu hiệu, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương tập trung triển khai biện pháp sau đây: • Có k ế hoạch tổ chức đầu tư cho việc nghiên cứu sử dụng phần m ềm dạy học • Trong giai đoạn đầu cần thu thập, đánh giá phần m ềm dạy học nước ngồi có Việt nam, lựa chọn chỉnh lý đê sau tiến hành đưa vào áp dụng sở đào tạo thích hợp Đây bước tập dượt để học tập trước chuyển sang giai đoạn tự xây dựng lấy phần m ềm dạy học Việt nam" Trên tinh thần Bộ Giáo dục Đ tạo phối hợp với Bộ K hoa học Công nghệ - Môi trường triển khai đề án: "Công nghệ tin học giảng dạy" Trường Đại học ngoại ngữ nói riêng Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung đứng trước m ột xu đưa Công nghệ tin học vào phục vụ hoạt động chuyên môn Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học công nghệ M ultim edia vào dạy - học ngoại ngữ trở thành m ột nhu cầu cấp bách 1.3.Thành tựu ngành khoa học Trong năm gần cơng nghệ tin học có nhiều thành tựu quan trọng, đáp ứng nhiều yêu cầu việc dạy - học ngoại ngữ Thành tựu công nghệ tin học công nghệ m ạng với phát triển Internet Intranet giới v iệ t Nam Trường Đại học Ngoại ngữ ĐH Q G H Nội thành viên tích cực khai thác nguồn thông tin phong phú, đa dạng thời Internet m ang lại Kho tư liệu khổng lồ ngoại ngữ cho phép người giáo viên dễ dàng lựa chọn tài liệu giảng dạy hấp dẫn, đặt ngưòi học vào tình gắn liền với thực tế Tốc độ truy nhập nhanh thông tin từ xa m ột ưu điểm lớn công nghệ mạng Internet Intranet Một thành tựu quan trọng công nghệ thông tin đời phát triển công nghệ CD ROM công nghệ M ultim edia Nó mớ khả ứng dụng hữu hiệu, cho phép nâng cao chất lượng đào tạo, rút ngắn thời gian đào tạo hình thành phương pháp dạy - học ngoại ngữ Bên cạnh tiến khoa học kỹ thuật cịn có thành nghiên cứu ngành khoa học khác có giáo dục học Quan điểm lấy người học làm trung tâm quán triệt tất cá khâu trình đào tạo Sử dụng công nghệ M ultim edia vào dạy - học ngoại ngữ yếu tố quan trọng việc quán triệt quan điểm lấy người làm trung tâm Tin học m ột ngành khoa học cịn trẻ, cơng nghệ M ultim edia lại đời Tuy mẻ công nghệ M ultim edia chứng tỏ nhiều ưu điểm Nó thâm nhập vào nhiều lĩnh vực xã hội, kinh tế, văn hố giáo dục, hành Thật khó hình dung m ột lĩnh vực lại hoạt động có hiệu mà lại không cần trợ giúp tin học Giáo dục, đào tạo nói chung, giảng dạy ngoại ngữ nói riêng lại m ột lĩnh vực tận dụng đáng kể khả hỗ trợ công nghệ Trong m năm qua giới đưa lượng phần m ềm đáng kể giảng dạy sinh ngữ Anh - Pháp - Nga - Trung - Đức - Nhật - Tây Ban Nha Tại Việt nam người ta thấy xuất thị trường nhiều phần m ềm dạy học tiếng Anh - Pháp - Trung - Đức - Tây Ban Nha Trừ m ột vài phẩn m ềm Dynam ic English, Let's go, I speak English Còn hầu hêt phần m ềm đưa vào thị trường Việt nam đường trơi Chính V iệt nam chưa có m ột cơng trình tổng kêt, đánh giá phần m ềm từ góc độ giáo học pháp ngoại ngữ Việc ứng dụng công nghệ M ultim edia vào dạy - học ngoại ngữ Việt nam Số lượng sở đào tạo có trang thiết bị tin học sử dụng phần m ềm dạy - học ngoại ngữ cịn Việc sử dụng công nghệ M ultim edia vào dạy - học ngoại ngữ cịn m ang tính thời thượng Rõ ràng, cần có phân tích, đánh giá phân loại phần m ềm để vạch khả ứng dụng, phương thức khai thác hiệu thê bươc đầu đề nguyên tắc việc áp dụng cơng nghệ mói NHIÊM VU NGHIÊN c ứ u VẢ GIỚI HAN CÚA ĐẼ TẢI 2.1.Để tài trọng p h ân tích, đ n h giá tiến công nghệ tin học, đặc biệt Iihững thành tựu công nghệ M ultim edia góc độ thiết bị, kỹ thuật hỗ trợ cho trình dạy - học ngoại ngữ Nêu bật tính kê th a Iihững ưu th ế củ a công nghệ M u ltim e d ia so với thiết bị sử dụng lịch sử dạy - học ngoại ngữ 2.2 Sưu tậ p phần m ềm dạy - học ngoại ngữ giới Um hành Việt nam , tiến hành p h ân loại, p h n tích , đ n h giá m ột số phần mềm dạy - học ngoại ngữ có sử dụng cơng nghệ CD ROM M ultim edia ngơn ngữ siêu văn 2.3.P h ân tích hoàn c ả n h th ự c tẽ Việt nam để có kết luận ban đầu tín h k h ả th i việc ứng dụng công nghệ M ultim edia dạy - học ngoại 2.4.Tiến hành th ự c n ghiệm dạy - học ngoại ngữ để chứng m inh cho kết luận tính khả thi việc ứng dụng cơng nghệ M ultim edia dạy - học ngoại ngữ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u • Khái quát lý luận tài liệu xuất • Đ iều tra, thống kê, phân tích số liệu • Thực nghiệm: 'r Soạn m ột số ứng dụng công nghệ y Tiến hành thực nghiệm m ột số đối tượng sinh viên, học sinh • So sánh kết thực nghiệm lý luận tổng kết; từ điều chỉnh lý luận PH ẨN II c n itfM G I CO SỞ LÝ LUẬ N CỦA VIỆC NG H IÊN cứu ỨNG DỤ NG CÔ NG NG H Ệ M U LTIM ED IA VÀO VIỆC DẠY - HỌC N G O Ạ I NG Ữ vni TRÒ củn CÁC PHƯƠNG TlệN KV THUậT Hỗ TRỢ TRONG GIÁO HỌC PHÁP NGOm NGỮ TRƯỚC KHI CĨ CƠNG NGHỂ• MUlTIMÉDin • 1.1 Vai trò phương tiện kỹ thuật hỗ trợ phương pháp dạy - học ngoại ngữ truyền thống Cho đến tận cuối kỷ XIX, ngoại ngữ trừ m ột số trường hợp cá biệt, việc dạy - học ngoại ngữ Châu Âu dập theo khuôn mẫu việc dạy tiếng La tinh vốn coi m ột công cụ khai sáng văn minh Mục tiêu việc dạy - học ngoại ngữ lúc chủ yếu giúp cho người học có lực đọc tác phẩm văn học, khám phá vẻ đẹp văn học thông qua phân tích ngữ pháp Kỹ thuật in ấn cho phép đưa đến tay người đọc tuyển tập văn học bất hủ m trước thường phải viết lên m iếng da hay khắc lên thẻ tre, gồ Vai trị hình ảnh thừa nhận từ lâu đưa vào giáo trình học ngoại ngữ cách khiêm tốn, chừng mực Những kỹ thuật in ấn m ang đến cho nhân loại m ột bước ngoặt lớn trình phát triển xã hội nói chung dạy - học ngoại ngữ nói riêng 1.2 Vai trị hỗ trợ hình ánh phương pháp trực tiếp Hai thập kỷ cuối ký XIX chứng kiến hai nhà giáo học pháp tiên phong F G O UIN ( Pháp ) w VIẼTOR ( Đức ) kết hợp nguyên lý cho đời " Phương pháp trực tiếp" để phát triển áp dụng hầu Âu châu Trong Nghệ thuật dạy học ngoại ngữ " F G O UIN chủ trương phát triển m ột phương pháp tích cực khuyến khích học trị kết hợp lời nói với cử chỉ, trọng ngữ tình sống thường ngày, tận dụng khả hỗ trợ hình ảnh việc giải nghĩa Theo tác giả phương pháp trực tiêp, trình cung cấp nghĩa thơng qua hình ảnh cho phép người học sử dụng tiếng m ẹ đẻ, nhờ m tránh giao thoa tiêu cực tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ Phương pháp trực tiếp có bước tiến vượt bậc so với phương pháp truyền thống nhờ trọng phát triển ngữ, giảm nhẹ vai trò ngữ pháp lý thuyết Việc m inh hoạ giáo trình với hình vẽ giới thiệu đồ vật, khái niệm cụ thể đạt hiệu định m ột thời gian dài v ề mặt cần phải nói đến vai trị hỗ trợ đáng kể kỹ thuật in ấn lẫn hình ảnh m inh hoạ 1.3 Những hỗ trợ kỹ thuật phương pháp cấu trúc - nghe nhìn Trước đề cập đến phương pháp nghe nhìn, khơng nên bỏ qua phương pháp nghe nói với bốn đặc tính bật: • Các ngữ liệu giới thiệu âm trước dạng viết • Phân tích cẩn thận tương phản tiếng mẹ đẻ tiêng nước ngồi cần tiếp thu • Cần nắm vững cấu trúc thông qua hệ thống tập cấu trúc • Cần luyện cho người học phản ứng ngơn ngữ tình gần giống với giao tiếp ngôn ngữ Sống thường ngày Xem xét kỹ bốn đặc tính ta thấy rõ hổ trợ đắc lực ngôn ngữ học tất nhiên ngơn ngữ học cấu trúc Bên cạnh việc hỗ trợ ngôn ngữ học cấu trúc, tâm lý học hành vi có đóng góp đáng dể với m ột quan niệm mới: tạo thói quen ngơn ngữ thịng qua hệ thống tập ngữ pháp cấu trúc Lời nói ghi âm băng từ tạo điều kiện cho luyện tập kỹ nghe hiểu tài liệu âm đời thường Cả m ột thời kỳ dài, phòng thiết bị học tiếng coi m ột cơng cụ lý tưởng q trình hình thành phản xạ ngôn ngữ m ột cách hệ thống người học Nếu với phương pháp truyền thống, người giáo viên hoàn toàn lộ thuộc vào sách giáo khoa thi phương pháp tích cực,đã giúp cho họ có khả đơi lúc vượt khỏi khuôn khổ sách giáo khoa Chuyển thẳng từ phương pháp truyền thống sang phương pháp nghe nói nhiều giáo viên có ý định m áy móc tập trung vào tập cấu trúc mà nhãng việc phát triển kỹ giao tiếp diễn đạt nói viết Đấy m ặt hạn chế phịng thiết bị học tiếng Thậm chí nhiều nơi việc sử dụng phòng thiết bị học tiếng tỏ hiệu Nhưng cần phải thấy rõ việc nhiều phịng thiết bị học tiếng khơng m ang lại kết m ong m uốn trước hết không nên kết luận hỗ trợ kỹ thuật khơng có giá trị mà đa phần ngun nhân lại việc sử dụng tồi, khơng hợp lý với chức phòng thiết bị học tiếng đảm nhiệm Người ta sai lầm kỳ vọng vào khả phát triển kỹ giao tiếp sở tập cấu trúc ngữ pháp Bên cạnh phòng thiết bị học tiếng, m ột thiết bị kỹ thuật khác sử dụng có hiệu lớp học ngoại ngữ m áy ghi âm Các phương pháp nghe nhìn m ột m ặt tận dụng yếu tố tích cực phương pháp nghe nói, m ặt khác ln tìm cách tránh việc lạm dụng tập ngữ pháp cấu trúc Các phương pháp nghe nhìn có trọng đến hoạt động giao tiếp ngơn ngữ tình cụ thể Các hình ảnh ln gắn liền với phát ngôn ghi âm băng từ Có thể thấy rõ phương pháp nghe nhìn khai thác m ạnh m ẽ ưu thiết bị hỗ trợ m áy đèn chiếu, m áy chiếu phim, m áy ghi âm, máy ghi hình phát hình, kỹ nghệ in ảnh 1.4 Vai trò thiết bị kỹ thuật hỗ trợ phương pháp theo đường hướng giao tiếp, phương pháp chức Khắc phục mặt hạn chế phương pháp nghe nhìn, phương pháp theo đường hướng giao tiếp, phương pháp chức xác định mục tiêu cung cấp cho người học m ột công cụ giao tiếp với kỹ giao tiếp phục vụ cho m ột nhiều nhu cầu giao tiếp cụ thể lĩnh vực có giới hạn Các nhà giáo học pháp ngoại ngữ nhận thấy trình phát triển kỹ giao tiếp phải dựa sở nắm vững kiến thức ngơn ngữ cần có Khơng thế, người học cần phải thâm nhập vào tình tạo gần với thực tế tốt Trước tình người học nảy sinh nhu cầu giao tiếp sử dụng ngôn ngữ học để giao tiếp Các phương tiện kỹ thuật đóng góp đáng kê việc giúp giáo viên học viên có tình giống với thực tế, gần gũi với thực tế Tranh ảnh giới thiệu tình huống, đèn chiếu, m áy chiếu phim, máy thu hình, m áy chạy băng hình, máy ghi âm, m áy chụp tài liệu giúp cho người học hạn chế phải sử dụng tài liệu giáo viên biên soạn không gắn liền với đời thực, thay vào học viên thường xuyên tiếp xúc với tài liệu đời sống hàng ngày 1.5 Nhận xét chung việc sử dụng phưcmg tiện kỹ thuật hỗ trợ Nhìn lại trình phát triển giáo học pháp ngoại ngữ góc độ sử dụng phương tiện kỹ thuật ta nhận thấy rõ mỏi xà hội náy sinh nhu cầu địi hỏi sử dụng ngoại ngữ loại hình phương pháp mói lại đời phương pháp thường tỏ hữu hiệu vào thời điểm chúng tìm cách tận dụng ứng dụng, tiến cho hoạt động Với quan niệm phần m ềm chương trình dạy-học ngoại ngữ có sử dụng cơng nghệ m ultim edia m ột phận chương trình dạy-học ngoại ngữ, người giáo viên cần xác định rõ hoạt động cần tiến hành lớp truyền thống, hoạt động tiến hành phịng học có trợ giúp thiết bị tin học m ultim edia với diện diện giáo viên, hoạt động học sinh tự học máy vi tính m ultim edia mà không cần diện giáo viên II TỔ CHỨC DẠY-HỌC NGOẠI NGỮ CÓ sử DỤNG CỒNG NGHỆ MULTIMEDIA Để tổ chức tốt việc dạy-học ngoại ngữ với trợ giúp công nghệ m ultim edia cần phải thoả mãn điều kiện : ♦ Có phần m ềm chương trình dạy-học ngoại ngữ có sử dụng cơng nghệ m ultim edia ♦ Có thiết bị m ultim edia : phịng dạy-học m ultim edia , phòng tự học, tự luyện tập với trợ giúp công nghệ m ultim edia v.v ♦ Đ tạo m ột đội ngũ cán giảng dạy có lực giảng dạy có sử dụng cơng nghệ m ultim edia Phần m ềm chương trình dạy-học ngoại ngữ có sử dụng công nghệ m u ltim e d ia Các phần m ềm chương trình dạy-học ngoại ngữ có sử dụng công nghệ m ultim edia phải m ột phận gắn liền với giáo trình sử dụng khoa đào tạo Phần m ềm phải tuân thủ mục đích, yêu cầu, tiến độ xác định chương trình khoa ấn định Việc biên soạn phần m ềm chương trình tốt nhà giáo học pháp ngoại ngữ 70 bồi dưỡng kiến thức tin học m ultim edia đủ khả lập trình đảm nhiệm Nếu khơng thiết phải kết hợp chặt chẽ nhà giáo học pháp ngoại ngữ bồi dưỡng kiến thức tin học m ultim edia đủ lực biên soạn kịch giáo trình nhà lập trình chuyên nghiệp Từ vài năm gần đây, trung tâm M ultim edia mở m ột sơ khố bổi dưỡng cán giảng dạy khoa kỹ thuật sử dụng thiết bị tin học m ultim edia giới thiệu m ột sô chương trình dạy-học ngoại ngữ có trợ giúp công nghệ m ultim edia, nhận thấy khoa đào tạo trường Đ H N N -Đ H Q G HN có sơ cán giảng dạy quan tâm nghiên cứu tương đối sau lĩnh vực này, chí khoa NN&VH Anh-M ỹ có m ột đội ngũ đông đảo cán giảng dạy bước đầu nắm số kỹ thuật lập trình sử dụng ngơn ngữ siêu văn Tuy vậy, nhìn chung trường Đ H N N -Đ H Q G HN phần lớn cán giảng dạy chưa đủ trình độ đảm nhiệm cơng việc lập trình song nhiều người số họ có lực biên soạn kịch giáo trình để chuyên gia lập trình thành giáo trình dạy-học ngoại ngữ có sử dụng cồng nghệ m ultim edia Như để giải vấn đề phần m ềm chương trình dạy-học ngoại ngữ cần ý song song hai khâu : mặt tích cực sưu tầm, phân loại, phân tích, đánh giá, giới thiệu chương trình biên soạn giới, m ặt khác tiến hành biên soạn chương trình đáp ứng mục tiêu đối tượng cụ thể trường Đ H N N -Đ H Q G HN Xâv dựng phịng học ngoại ngữ có lắp đặt thiết bị tin học m ultim edia Cũng chương trình dạy-học ngoại ngữ đại ln địi hói trang thiết bị cần thiết : m áy chiếu hình, m áy nghe băng, đầu chay băng hình v.v chương trình dạy-học ngoại ngữ với hỗ trợ cua công nghệ 71 m ultim edia địi hỏi m áy vi tính m ultim edia Các thiết bị m ultim edia lặp đặt hai khu vực: a Khu vực phòng dạy-học ngoại ngữ có sử dụng cơng nghệ m ultim edia điều khiển giáo viên Đó phòng học m ultim edia Loại phòng học m ultim edia bao gồm hai khối: ♦ Khối m áy giành cho giáo viên bao gồm thiết bị cho phép người giáo viên cung cấp cho người học dạng tài liệu khác nhau: viết, tranh ảnh, phim, âm người giáo viên giám sát hoạt động người học can thiệp giúp đỡ người họ có yêu cầu ♦ Khối m áy thứ hai giành cho sinh viên Những máy tính chạy chương trình dạy-học ngoại ngữ m ultim edia, nhận tài liệu giáo viên gửi tới Sinh viên hồn tồn tiến hành hoạt động học tập với m áy tính Cả hai khối m áy liên kết với hệ thống m ạng cho m áy trị khai thác tài ngun tồn mạng b Khu vực phịng tự học sinh viên Khu vực trang bị máy vi tính m ultim edia dành cho sinh viên tự học Nếu điều kiện cho phép, máy nên kết nối với mạng, khơng có điều kiện m áy tính độc lập, tất nhiên mức độ tác dụng bị hạn chế Sinh viên mượn chương trình tự làm tập máy Khu vực có vai trị quan trọng, giúp biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo người sinh viên 3.Đội ngũ cán giảng dạy có lực dạy-học ngoại giúp cơng nghệ m ultim edia ngữ với trọ Người giáo viên ln nhân tố quan trọng q trình đào tạo Tuy nhiên vai trò người giáo viên thay đổi theo phương pháp giảng dạy phương tiện hỗ trợ sử dụng Sự thay đổi rõ nét với phương pháp dạy-học ngoại ngữ có sử dụng cơng nghệ m ultim edia Ở đây, người giáo viên có vai trị việc tổ chức hoạt động dạy-học phòng học m ultim edia M uốn m ột lực cần có người giáo viên, bên cạnh lực chuyên môn, phải biết sử dụng thành thạo thiết bị tin học m ultim edia , biết khai thác chương trình phần m ềm dạy-học ngoại ngữ có sử dụng cơng nghệ m ultim edia phù hợp III NHẬN THỨC TÂM LÝ MỚI Đ ố i VỚI VIỆC s DỤNG CÁC THIẾT BỊ MULTIMEDIA VÀO DẠY-HỌC NGOẠI NGỮ Việc áp dụng cơng nghệ ln địi hỏi quan niệm mới, hiểu biết thái độ mói Mức độ hiệu việc áp dụng công nghệ phụ thuộc m ột phần lớn vào việc đổi nhận thức, tâm lý Một người sử dụng hiểu rõ chất, thành tô công nghệ họ khai thác có hiệu khả hỗ trợ công nghệ Ngược lại quan niệm sai lầm, thái độ không mức thường trở thành cản trở, kìm hãm trình phát triển khoa học có giáo học pháp ngoại ngữ Trong phần nêu trên, có dịp đề cập đến ưu điểm công nghệ m ultim edia việc dạy-học ngoại ngữ Nhưng điều khơng có nghĩa người giáo viên sinh viên ứng dụng công nghệ m ultim edia cần xây dựng quan niệm đắn thời tìm cách tránh quan niệm sai lầm Trong q trình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ tổng kết m ột số quan niệm thái độ không thường xảy đôi với giáo viên 73 sinh viên Quan nỉệm sai lầm thứ n h ấ t : "H ọc s d ụ n g m áy vi tính kh ó , ph ứ c tạp, k h i nỏ chẳng m a n g lại n h iéu lợi ích cho cơng việc X em m áy vi tính chẳng qua c ũ n g c h ỉ m ộ t m áy c h ữ có thêm m àn hình bảng tín h " Q uan niệm sai lầm bắt nguồn từ việc quan sát thấy nhiều văn phịng máy vi tính sử dụng chủ yếu đê soạn thảo văn Cịn văn phịng sử dụng máy vi tính với chức khác việc soạn thảo văn sách báo, đài phát vô tuyến truyền hình thường nói máy vi tính làm nhiều cơng việc Nhưng để sử dụng máy vi tính làm nhiệm vụ khác cần phải đào tạo sử dụng Việc học sử dụng máy vi tính có khó khăn lý sau: Thứ nhất, m áy vi tính phức tạp nhiều so với thiết bị điện tử thường dùng Chiếc máy thu hình, dàn âm vốn hệ thống điện tử phức tạp, hầu hết hệ thống phức ĩạp dấu sau vỏ máy Phần diện mặt máy cịn vài phím điều khiển mà phím thường đảm nhiệm m ột chức Các thiết bị khơng có tương tác với người sử dụng mà biết thực mệnh lệnh chiều Trong m áy vi tính cho người ta thấy phức tạp mặt máy Mồi phím tổ hợp phím đưa lệnh khác người sử dụng cần phải thường xuyên đối thoại với máy, phải nhiệm vụ khác để ứng với tình khác cho máy thực Đáy chưa nơi thêm việc người sử dụng cần phài trau dồi thêm nhiều kiến thức thuật ngữ m ang tính chuyên ngành tin học ổ cứng, phần mềm, tệp tin v.v 74 Thứ hai, việc đào tạo sử dụng m áy vi tính thị trường thời gian qua m ang tính thương mại cao Nhiều chương trình đào tạo để thu học phí cao bị phức tạp hố trở thành khó hiểu cho cho người học chí làm nản lịng nhiều người m uốn học Thực tế dễ dẫn đến thái độ lảng tránh việc áp dụng công nghệ đội ngũ cán giảng dạy Họ tự cho từ trước đến họ có cần sử dụng m áy vi tính m ultim edia đâu mà công việc giảng dạy vẫn"tốt" (Tất nhiên khái niệm "tốt" phải xem lại.) Và để khỏi bị người khác cho m ình lạc hậu , thủ cựu người miệng hoan nghênh áp dụng công nghệ thâm tâm ln tìm cách lảng tránh phải sử dụng m áy vi tính ln kêu ca máy hỏng Quan niệm sai lầm thứ hai : "M áy vi tín h có th ể làm tất cả, điều kh iển m ọi th ứ ; c h í có th ể sáng tạo " Quan niệm thường thấy người choáng ngợp trước khả máy vi tính, chưa có đủ kiến thức tin học nên họ quan niệm m áy vi tính làm tất thứ., người ta có m ột yêu cầu máy vi tính thực Thực tế khơng thể Máy vi tính thực nhiệm vụ m người lập trình đẫ xây dựng chương trình giải việc đặt m áy m áy vi tính khơng thê làm mà người chưa xác định chưa lập trình giải việc Quan niệm dẫn đến hậu người sử dụng nghĩ chẳng cần phái đào tạo, đến vào việc dễ thất vọng khơng phải u cầu máy thoả mãn Q u a n niệm sai lầm th ứ ba : 75 "M ọ i sai lầm m áy tín h " R ất nhiều người sử dụng m áy vi tính thấy m áy không thực yêu cầu địi hỏi ln vội vã đổ lỗi cho m áy vi tính Thực máy vi tính thực lệnh người sử dụng yêu cầu Hầu hết sai lầm xảy người sử dụng nhầm lẫn lệnh Rất m áy tính tự gây lỗi Chính người sử dụng m áy vi tính cần hiểu chất hậu lệnh đưa cho m áy tránh tìm cách đổ lỗi cho m áy Mỗi có sai lầm cần phân tích kỹ tìm nguyên nhân khắc phục lỗi Quan niệm sai lầm thứ tư : "Á p d ụ n g công nghệ m ới làm táng thất nghiệp " Quan niệm sai lầm trở ngại thường gặp phải áp dụng công nghệ Quả số sở, sau có ứng dụng cơng nghệ phải sa thải m ột số người lao động Thực vấn đề chỗ cần phái dự kiến đào tạo người lao động có lực để đảm nhiệm cơng việc có hỗ trợ thiết bị tin học Trong lĩnh vực dạy-học ngoại ngữ, m áy tính khơng thay hồn tồn người giáo viên mà m ột số hoạt động thôi, lúc người giáo viên lại có vai trò tổ chức hoạt động dạy-học , xây dựng chương trình v.v Cơng nghệ khơng làm m ất công ăn việc làm mà biến thành cơng việc thực dạng khác m Quan niệm sai lầm thứ năm : "M u ô n s d ụ n g m áy vi tính cần p h ả i giỏi toán p h ả i biết lập trìn h " Cách năm bảy năm, mà chương trình biên soạn cịn 76 chưa hồn hảo, thiết bị lúc chưa đủ phát triển để thực dễ dàng yêu cầu người lập trình, người sử dụng cịn cần phải đưa câu lệnh có cú pháp gần với cú pháp lập trình Người sử dụng phải học thuộc nhiều quy tắc cú pháp gần giống với quy tắc tốn học Điều làm nhiều người sử dụng lúng túng đặc biệt người có tuổi Nhưng nay, với thiết bị ngày m ột hoàn hảo, kỹ thuật lập trình ngày phát triển, hầu hết mệnh lệnh biểu tượng hố điều tạo nhiều thuận lợi cho người sử dụng Tóm lại, năm quan niệm sai lầm thường gặp nêu tạo nên trở ngại đơi khó vượt qua Trong hai loại khó khăn gặp phải áp dụng cơng nghệ khó khăn vật chất khó khăn tâm lý phải nói khó khăn tâm lý thường khó vượt qua Đối với việc dạy-học ngoại ngữ điều vô quan trọng cần thay đổi nhận thức nhà quản lý cán giảng dạy , sinh viên phận phục vụ giảng dạy 77 K ẾT LUẬN Nâng cao chất lượng dạy-học ngoại ngữ mục tiêu phấn đấu sở đào tạo đối vói trường Đ H NN-Đ HQG HN, trường hàng đầu nghiệp dạy-học ngoại ngữ Khả nâng cao chất lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố : thể chế, sách nhà nước, hạ tầng sở xã hội, nhận thức xã hội, người dạy người học hoạt động dạy-học ngoại ngữ v.v Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài này, chúng tơi khơng có ý phân tích tất yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy-học ngoại ngữ Chúng sâu Dhân tích nhữns khả hỗ trơ cơng nghệ mới- cơng nghệ m ultim edia q trình dạy-học ngoại ngữ Tuy tập trung phân tích yếu cơng nghệ m ultim edia chúng tơi phải phân tích yếu tơ mối tương quan với yếu tố khác đội ngũ cán giảng dạy, nhận thức tâm lý người người dạy Tận dụng hỗ trợ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu việc dạy-học ngoại ngữ m ột xu ngày m ạnh mẽ Tuy nhiên sử dụng công nghệ tiên tiến mức độ hoạt động trình dạy-học ngoại ngữ vấn đề cần phải có nghiên cứu sát thực với hoàn cảnh cụ thể Cơng trình nghiên cíai nên đươc coi nghiên cứu khởi đầu, ứng dụng th n g h iệm ban đầu cho việc áp dụng công nghệ thông tin m đặc biệt công nghệ m ultim edia nhằm nâng cao chất lượng dạy-học ngoại ngữ trường Đ H N N -Đ H Q G HN Chắc chắn vấn đề cần nghiên cứu cụ cho việc áp dụng vào việc dạy-học cho thứ tiếng với mục đích phát triển lực ngơn ngữ giao tiếp có tính đên đặc thù thứ tiếng 78 T À I LIỆU THAM KHẢO ♦ ANDERSON J "Apprentissage des langues et ordinateur", in "Nouvelles technologies et ♦ apprentissage des langues ", Le Franẹais dans le monde 1998 numéro special, Recherches et Applications C A P E L L E G- G R E L L E T F ♦ Hachette 1985 C H E V A L IE R Y , D E R V E L L E B., PER R IN D "Écritures ” MVers une conceptualisation des apprentissages assistés", in "Multimédia, réseaux ♦ ♦ et formation", Le Franẹais dans le monde, Recherches et Applications, juillet 1997 C O M P T E C " U n é c n q u i p a r l e r " , in "Nouvelles technologies et apprentissage des langues" Le Franẹais dans le monde, Recherches et Applications, aoủt - septembre 1988 D E M A SSIE U X N " M u l t i m é d i a et p é d a g o g ie " , in "Multimedia et enseignement supérieur" Paris Les Editions du Go 1996 ♦ DEVELOTTE c , L A N C IE N Th ♦ d'apprentissage de FLE" Cahiers de la m aison de la recherche Lille, université Charles-de-Gaulle Lille - III 1996 G A L IS S O N R "Multimedia grand public et apprentissage", in "Outils multimédias et stratẻLÚes "D'hier aujourd'hui la didactique des langues étrangères Du structuralỉsme au fonctionnalisme" ♦ Paris C L E international 1980 G IR A R D D ♦ Paris Larousse 1974 G O A R A N T B ?'Les langues vivantes" "Pour un usage raisonné du multimedia" Le ữ anẹais dans le monde Janv- fév 1999 Hachette ♦ GƯIMELL1 c & ROUQUETTE M "Problèmes psychologiques des méthodes audio - visuelles.” Paris C L E international 1979 ♦ L A N C IE N Th " M u l t im e d ia , ré s e a u et f o r m a t i o n ” "Le Franẹais dans le monde", "Recherches et Application" Juillet 1997 ♦ L A N C IE N Th MLe multimedia” Paris C L E international 1998 Collection dirigée par R O B E R T Galisson 79 ♦ LAUFER, R , SCAVETTA, D "Texte, hypertexte, hypermedia” Paris PUF,1992 collection "Que sais - je? ♦ MANGENOT F "Le multimedia dans I'enseignement des langues" in "A pprendre avec le multimedia" Paris 1997 Céméa/Retz ♦ M A R T IN G "Image, video et didactique du ĩranẹais langues étrangère" Mont Saint - Aignan ♦ Centre de télé - enseignem ent de ru n iv e rsité de Rouen Année universitaire 93 -94 M O IR A N D S "Enseigner communiquer en langue étrangère" ♦ ♦ Paris Hachette 1982 P O T H IE R M " H y p e r m e d i a et a u to n o m ie " , in "Multimedia, réseaux et formation", "Le Franẹais dans le monde", Recherches et Applications juillet 1997 T O U C H A R D , J ( 1993 ) "Multimedia interactif’ Edition et production, Paris, M icrosoft Press Eyrolles ♦ TRẦN H N G QƯÂN "Ngành giáo dục đào tạo với Chương trình Quốc gia cơng nghệ Thơng tin" Tạp chí: "Tin học & Đời sống Hội Tin học Việt Nam với hỗ trợ Chương trình Quốc gia công nghệ Thông tin Số (9/1995) Từ trang đến trang 80 DANH MỤC Đ ĨA CD ROM THAM KHAO ♦ A B C I n te r a c tiv e C h in e s e 1996 IN T E R A C T IV E ED U C ATIO N CORP ♦ A d ib o u V 1.0 M IC R O S O F T W IN G ♦ Ainsi vient la vie ♦ A p p e r e n e z e n J o u a n t ír a n ẹ a is 1995 IN FO G R A M E S M U L TIM ED IA ♦ Business English disk 1-6 ♦ C D L a n g u e s - ír a n ẹ a is 1-4 1997 M ED 1AC O N C EFT ♦ C o m p to n ’s Interactive Encyclopedia ♦ D ic o F r a n ẹ a is 1995 EM PR E IN TE D IG ITALE ♦ D ic t io n n a ir e H a c h e tt e M u ltim é d ia 1998 H A C H ETTE M U LTIM ED IA ♦ D y n a m ic E n g lis h d is k 1-6 ♦ E n ca r ta E n c y c lo p e d ia ♦ E n c y c lo p a e d ia B r ita n n ic a 1997 E N C Y C L O P/E D IA BR IT A N N IC A , INC ♦ E n c y c lo p a e d ia U n iv e r s a lis ♦ E n c y c lo p e d ic d e s S c ie n c e s 1995 LA R O U SSE ♦ English G m m a r M ultiple Choice ♦ English Plus ♦ Lang M aster disk 1-13 ♦ E n g lis h S tu d y 1998 Irung tàm vi tính dồng nai ♦ Itin é r a ir e s - L e s m e tie r s d e S a n té 1996 A LPA EURO - CD ♦ Itin é r a ir e s - T r a n s p o r ts et T o u r is m e ♦ L earn to s p e a k E n g lis h , d isk 1-2 V 9 THE LEA RN IN G C O M P A N Y ♦ L ea rn to s p e a k F r e n c h , d isk 1-2 V 1996 TH E LEA RN IN G C O M PA N Y ♦ L e t’s Go 1-4 ♦ L o n g m a n I n te r a c tiv e E n h lis h D ic t io n a r y 1993 LO NG M A N G R O U P UK LIM ITED ♦ M o n p r e m ie r d ic tio n n a ir e 1995 N ATH AN M U L TIM ED IA ♦ Play and Learn ♦ S tr a té B a c 1996 H A C H E T T E M U L TIM ED IA ♦ Studio C lassroom 1-7 1995 ENCYCLOPAEDIA U N IVER SA LIS FRANCE SA 1996 A LPA EURO - CD 81 ♦ Talk to Me ♦ T O E F L Explorer ♦ Tom et Tim 1996 C H R IST IA N G A LL IM A R D ♦ Triple Play Plus E n g lis h 1995 IN FO G R A M E S M U L TIM ED IA 82 MỤC LỤC PHẦN M Ở Đ Ẩ U 1 lý d o c h ọ n đ ề tài N h iệ m vụ n g h iê n u g iớ i h ạn củ a đ ề tài p h n g p h p n g h iê n u PH Ẩ N H A I Chương I : Cơ sở lý luận việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ multimedia vào việc dạy-học ngoại ngữ V a i trò c ủ a c c p h n g tiệ n k ỹ thuật h ỗ trợ tro n g g iá o h ọ c p h p n g o i n g ữ trước k h i c ó c n g n g h ệ m u ltim e d ia T in h ọ c v i c n g n g h ệ m u lt im e d ia tro n g d y h ọ c n g o i n g ữ 10 Chương II : Phân tích , đánh giá phân loại sỏ phần mềm dạv-học ngoại ngữ sử dụng công nghệ tin học multimedia H iệ n trạn g vấ n đ ề n g h iê n u T h a m s ố đ ể p h â n lo i c c p h ần m ề m d y - h ọ c n g o i n g ữ sử đ ụ n g c ô n g 22 22 nghệ 24 m u ltim e d ia d i d n g c c C D R O M T h a m s ố m c s p h â n tíc h C D R O M d y t iế n g 27 T h a m s ố m c s p h ân tích C D R O M th a m k h ả o h ổ trợ (C D R O M đ ại 30 ch ú ng) T h a m s ố m c s p h â n tích C D R O M g iả i trí - g iá o d ụ c Chương III : Bước đầu phân tích, đánh giá chương trình dạy-học ngoại ngữ có sử dụng cơng nghệ multimedia sử dụng trung tâm multimedia trường ĐHNN-ĐHQG HN dưói góc độ dạy-học ngoại ngữ 31 33 C c p h ần m ề m ưu tiê n c u n g c ấ p k iế n th ứ c n g ô n n g ữ đất n c h ọ c 33 C c p h ần m ề m ưu tiê n p h t triể n c c k ỹ n ă n g g ia o tiế p 37 Chương IV : Phàn tích đánh giá chương trình dạy-học ngoại ngữ có sử dụng công nghệ multimedia sư dụng trung tâm multimedia trường ĐHNN-ĐHQG HN góc độ đặc tính tin học 45 Phần m ềm dạy-học ngoại ngữ sử dụng kỹ thuật truyền chữ kỹ thuật xử 45 lý th n g tin c ó tư n g tá c g iữ a n g i sử d ụ n g v m y tín h P h ần m ề m d y - h ọ c n g o i n g ữ sử d ụ n g k ỹ thu ật tru y ền ch ữ , k ỹ th u ật tru y ền h ìn h ả n h tĩn h v k ỹ th u ậ t x lý th n g tin c ó tư n g tá c g iữ a n g i sử d ụ n g m y tín h P h ần m ề m d y - h ọ c n g o i n g ữ sử d ụ n g k ỹ thu ật tru y ền ch ữ , k ỹ thu ật tru y ền âm th a n h , k ỹ th u ậ t tru y ền h ìn h ản h tĩn h k ỹ th u ật x lý th ô n g tin c ó tư n g tác g iữ a n g i sử d ụ n g m y tính P hần m ề m d y - h ọ c n g o i n g ữ sử d ụ n g tất c ả b ố n k ỹ thuật c ủ a m u ltim e d ia : Kỹ thuật truyền chữ, kỹ thuật truyền âm thanh, kỹ thuật truyền hình ảnh tĩnh, h ìn h ản h đ ộ n g k ỹ th u ật x lý th ô n g tin c ó tư n g tá c g iữ a n g i sử d ụ n g máy tính N h ậ n x é t c h u n g v ề c c p h ần m ề m d y -h ọ c n g o i n g ữ đ ợ c sử d ụ n g trunL tâm m ultim edia Chương V : Bước đầu thử nghiệm ứng dụng cóng nghệ multimedia vào dạy-học ngoại ngữ trung tàm multimedia trường ĐHNN-ĐHQG HN N h ữ n g đ iề u k iệ n cầ n th iế t c h o th n g h iệ m B iên so n th n g h iệ m c h n g trình d y -h ọ c n g o i n g ữ sử d ụ n g c ô n g n g h ệ m ultimedia trung tâm m ultim edia trường Đ H N N -Đ H Q G HN Chương VI : Những đề xuất nhằm ứng dụng có hiệu cơng nghệ multimedia vào dạy-học ngoại ngữ ĐHNN-ĐHQG HN I N h ữ n g n g u y ê n tắ c d y - h ọ c n g o i n g ữ c ó sử d ụ n g c ô n g n g h ệ m u ltim e d ia II T ổ c h ứ c d y - h ọ c n g o i n g ữ c ó sử d ụ n g c ô n g n g h ệ m u ltim e d ia III N h ậ n th ứ c tâ m lý m i đ ố i v i v iệ c sử d ụ n g c c th iế t b ị m u ltim e d ia v o d y học ngoại ngữ K ẾT L U Â N Danh mục sách tham khảo Danh mục đĩa CD R O M tham khảo ... giáo học pháp ngoại ngữ Việc ứng dụng công nghệ M ultim edia vào dạy - học ngoại ngữ Việt nam Số lượng sở đào tạo có trang thiết bị tin học sử dụng phần m ềm dạy - học ngoại ngữ Việc sử dụng. .. việc ứng dụng công nghệ M ultim edia dạy - học ngoại 2.4 .Tiến hành th ự c n ghiệm dạy - học ngoại ngữ để chứng m inh cho kết luận tính khả thi việc ứng dụng công nghệ M ultim edia dạy - học ngoại. .. m ột số chương trình dạy - học ngoại ngữ Hầu hết phần m ềm biên soạn nước Trung tâm nghiên cứu ứng dụng tin học vào dạy - học ngoại ngữ thuộc trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà nội bước

Ngày đăng: 02/10/2020, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w