1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cộng đồng Melayu một số vấn đề về ngôn ngữ tt

100 1.6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I VÀI NÉT VỀ CỘNG ĐỒNG MELAYU Ở ĐÔNG NAM Á

  • 1. Địa bàn cư trú

  • 2. Nguồn gốc

  • 3. Phong tục tập quán

  • 3.1 Thức ăn

  • 3.2 Trang phục

  • 3.3 Nhà ở

  • 3.4 Hôn nhân

  • 3.5 Tang lễ

  • 4. Tín ngưỡng - tôn giáo

  • 5. Nghệ thuật

  • 5.1 Nghệ thuật biểu diễn

  • 5.2 Nghệ thuật tạo hình

  • 6. Văn học truyền thông

  • Chương II TIẾNG MELAYU ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC

  • 1. KHÁI QUÁT

  • 2. NGỮ ÂM

  • 2.1 Hệ thống âm vị

  • 2.2 Loại hình âm tiết

  • 3. CẤU TẠO TỪ

  • 3.2 Phương thức cấu tạo từ

  • 3.2.1 Từ hoá căn tố

  • 3.2.2 Ghép

  • 3.2.3 Láy

  • 3.2.4 Thêm phụ tố

  • 4. ĐOẢN NGỮ

  • 4.1 Danh ngữ

  • 4.1.1 Các thành phần phụ trước danh từ trung tâm

  • 4.1.2 Các thành phần phụ sau danh từ trung tâm

  • 4.2 Động ngữ

  • 4.2.1 Các thành phần phụ ở trước động từ trung tâm

  • 4.2.2 Thành phần phụ ở sau động từ trung tâm

  • 5. CÂU

  • 5.1 Câu cầu khiến

  • 5.2 Câu hỏi

  • 5.2.1 Cũng như tiếng Việt, câu bình thường thường có ngữ điệu xuống. Ví dụ:

  • 5.2.2 Một đặc điểm rất khác biệt của tiếng Melayu so với tiếng Việt là việc sử dụng hậu tố -kah để chuyển một câu bình thường thành câu hỏi. Hậu tố này gắn vào từ nào thì thông tin hỏi sẽ rơi vào chính từ ấy. Từ được hỏi, vì thế, được nêu bật hẳn lên bằng trọng âm lôgic.

  • 5.2.3 Cũng như nhiều ngôn ngữ khác, tiếng Melayu có một loạt từ để hỏi, ví dụ: mana (đâu), di mana (ở đâu), bila (khi nào), kenapa, mengapa (vì sao), bagaimana (như thế nào), siapa (ai), apa (cái gì), yang mana (cái nào). Khác với tiếng Việt, các từ mana, di mana, bagaimana, bila (khi bila hỏi về quá khứ) thường đứng ở đầu câu (chứ không ở cuối câu như tiếng Việt). Ví dụ:

  • 5.2.4 Về câu hỏi có / không, tiếng Melayu có hai từ: Adakah (hoặc Apakah trong tiếng Indonesia) và từ bukan. Hai từ này phân bố ở hai vị trí khác nhau: Adakah ở đầu câu còn bukan ở cuối câu. Ví dụ:

  • 5.3 Câu bị động

  • Chương III VAI TRÒ CỦA TIÊNG MELAYU Ở THẾ GIỚI HẢI ĐẢO

  • I. Những lí do để tiếng Melayu trở thành ngôn ngữ quốc gia của Malaysiay Brunei, Singapore và Indonesia

  • 1. Tiếng Melayu có lịch sử phát triển rất lâu đời. Các tên gọi bahasa Melayu (tiếng Melayu) và bangsa Melayu (dân tộc Melayu) xuất hiện chính thức từ thế kỉ XV, gắn liền với sự ra đời và cường thịnh của Vương quốc Melaka. Nói như các nhà nghiên cứu Malaysia, từ thế kỉ XV, “thuật ngữ Melayu với tư cách là một tên gọi tập thể của sự biểu vật cho một

  • 2. Tiếng Melayu là một phương tiện truyền giáo hữu hiệu. Gần như (nếu không nói là 100%) tất cả những người Melayu đều theo đạo Hồi. Có được sự phổ biến và “bám sâu” ấy của đạo Hồi vào cộng đồng Melayu, phải kể đến vai trò to lớn của tiếng Melayu. Các giáo sĩ đã dùng tiếng nói

  • 3. Tiếng Melayu, như đã thấy qua khảo sát ở chương trước, có một hệ thống ngữ âm đơn giản và một hệ thống chữ viết khoa học, dễ học, dễ nhớ. Hơn nữa, vốn từ của ngôn ngữ Melayu luôn được bổ sung, làm giàu có thêm bằng những từ mới được mượn từ các ngôn ngữ Pali-Sanskrit,

  • 4. Do những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của quá trình tộc người, thành phần cư dân ở các quốc gia cổ đại Đông Nam Á tuy đa dạng nhưng lại khá thống nhất về nguồn gốc. Tiếng Melayu là một ngôn ngữ xa xưa

  • 5. Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, tiếng Melayu đã đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội, gánh được trọng trách lịch sử mà xã hội yêu cầu. Không chỉ dừng lại ở việc làm phương tiện giao tiếp trung gian cho

  • II. Tiếng Melayu trong giao tiếp xã hội

  • III. Tiếng Melayu trong hệ thông giáo dục

  • IV. Tiếng Melayu trên các phương tiện thông tin đại chúng

  • V. Vai trò của tiếng Melayu trong lĩnh vực văn học

  • Chương IV NHỮNG VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ ĐANG ĐƯỢC ĐẶT RA

  • I. CUỘC CẠNH TRANH GIỮA TIẾNG MELAYU VÀ CÁC NGÔN NGỮ KHÁC

  • II. VỀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA BAHASA INDONESIA VẢ BAHASA MELAYU Ở MALAYSIA, BRUNEI, INDONESIA

  • III. VẤN ĐỂ CHUẨN HOÁ TIẾNG MELAYU

  • 1. Chuẩn hoá là việc làm tất yếu đối với mọi ngôn ngữ.

  • 2. Trong số những việc làm chuẩn hoá ngôn ngữ thì chuẩn hoá ngữ âm à khó nhất bởi tiếng nói, giọng điệu ở các vùng khác nhau rất khác nhau.

  • 3. Cấp thiết hơn và cũng dễ thực hiện hơn chuẩn hoá ngữ âm là vấn đề chuẩn hoá chính tả và các thuật ngữ khoa học.

  • 3.1 Nếu xét ở thời điểm hiện nay thì chữ viết Melayu có một ưu điểm lớn (như đã trình bày ở Chương II), đó là rất khoa học trong cách thể hiện hệ thống âm vị. Điều này được thể hiện ở chỗ mỗi âm vị (cả nguyên âm lẫn phụ âm) đều chỉ có một cách thể hiện.

  • 3.2 Chữ viết Melayu ngày nay là bộ chữ Latinh. Trước khi có chữ Latinh, người Melayu sử dụng bộ chữ cái Arập. Bộ chữ này chủ yếu dùng để ghi lại văn hoá tín ngưỡng Hồi giáo.

  • 3.2.1 Các hệ thống chữ viết riêng ở Indonesia và Malaysia

  • 3.2.2 Hệ thống chính tả chung Malaysia - Indonesia

  • VÀI LỜI KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Ngày đăng: 18/03/2015, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w