Trong bối cảnh của công cuộc đổi mới và trên đường hội nhập quốc tế của đất nước ta hiện nay, vị t hế quốc tế và quan hộ quốc tế đang khiến cho nhu cầu học tiếng Việt của người nước ngoà
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN
Trang 2LỜ I M Ở Đ Ầ U
1 Trong bối cảnh của công cuộc đổi mới và trên đường hội nhập quốc tế của đất nước ta hiện nay, vị t hế quốc tế và quan hộ quốc tế đang khiến cho nhu
cầu học tiếng Việt của người nước ngoài, đặc biệt trong đó có việc học tiếng
Việt của con em kiều bào ta ở nước ngoài, đang càng ngày càng trở thành một
nhu cầu thực sự bức thiết hơn bao giờ hết, mặc dù công tác dạy và học tiếng
Việt này đã được thực hiện theo cách có chủ trương chính sách chính thức của
Đảng và chính phủ ta từ ít nhất cũng là khoảng dăm chục năm nay
Gần đây, cuối tháng Sáu, đầu tháng Bảy nã m 2000, Ban Khoa giáo Đài
truyền hình Việt N a m cử người đến gặp tôi và đề nghị tôi biên soạn một
chương trình “ Học tiếng Việt trên truyền h ì n h ” nhân kỉ niệm 55 năm ngày
quốc khánh m ồng 2 tháng 9 và sẽ phát hình vào đúng ngày 2 tháng 9 năm
2000 Đây là yêu cầu của cấp trên, của Đài truyền hình Việt Nam và u ỷ ban
trung ương Hội người Việt N am ở nước ngoài, n h à m đáp ứng phần nào nhu
cầu học tiếns Việt của đồng bào Việt kiều, đặc biệt là nhu cầu dạv/học cho thế
hệ thứ hai, thứ ba
Vốn không phải là người chuyên về thiết k ế và biên soạn c hư ơn s trình
dạy trên phương tiện multimedia, nhất là chương trinh lại được dạy trên
phương tiên truyền hình (nghe nhìn) nên tôi từ chối và gợi ý nên mời một
người đã được đào tạo và có kinh nghiệm về lĩnh vực này là Thạc sĩ Ng uv ễ n
Quốc Hùng (đã biên soạn nhiều chương trình dạy tiếng Anh trên truyền hình)
giúp cho Hai đồng chí của Ban Khoa giáo Đài Truyền hình đến ơặp tôi là
Nguyễn Xuân Q u a n s và Bùi Ngọc Ánh cho tôi biết là Đài Truyền hình đã trao
đổi với Ths N s u y ễ n Quốc Hùng, và chính Ths N g u y ễ n Quốc Hùng đã giới
thiệu tôi với họ, đổng thời khuyên họ tới liên hệ và mời tôi làm chương trình
Sau một số lần gặp gỡ, trao đổi hết tất cả những yêu cầu đạt ra, nhũng
khó khăn trước mắt của bản thân tôi và suy nghĩ về trách nhiệm của một giáo
1
Trang 3viên trong lĩnh vực hữu quan đối với ý nghĩa chính trị, ý ng hĩ a c h u y ê n m ô n và giá trị thực tiễn của cô n g việc, đối với yêu cầu của cấp trên, tôi k h ô n g từ chối nữa, n hư n g trả lời Đài T r uy ền hình là tôi sẽ chỉ đồ ng ý n hậ n trách nhiệm làm chương trình, nếu Đài Truy ền hình mời được Ths N g u y ê n Q uố c Hùng c ùn g cộng tác, giúp đỡ tôi trong việc xây dựng phần kịch bản truyển hình ở giai đoạn đầu, còn các việc khác, tôi sẽ lo liệu, với phương c h â m là vừa làm vừa học tập rút kinh n g h i ệ m dần.
Cho đến lúc đó, cả ở trong nước lẫn ngoài nước, mặc dù c h ú n s ta đã được tận mắt nhìn thấy hàng chục (trong phạm vi biết được của cá nhân tôi, có
kh o ả n g ba chục) giáo trình dạy tiếng Việt ở các trình độ khác nhau, với những chất lượng khác nhau, được biên soạn cho phương thức giảng dạy và học tập
trực tiếp giữa người d ạ y với người học trên lớp; đổ n g thời ch ú n q ta cũnq thĩ
được chứìiạ kiến m ột s ổ chương trình dạy tiếng Việt trên đài phát thanh; nhimíi
chưa thấy có bất kỹ một chương trình dạy t iế n s Việt nào được thực hiện bièn soạn trôn băng hình, dạy trên đài truyền hình (Chú ng tôi k h ô n s trình bày các vấn đề về nhữ ng siá o trình, chương trình dạy tiếng vừa nói trên tại đáy vì thấy
k h ô n g cần thiết phải làm như vậy Các sách giáo trình, chư ơn g trình đó k h ô n s trực tiếp liên quan đến c ông việc thực hiện đề tài n s h i ê n cứu này)
Cuối cùng, sau hai tháng nỗ lực chuẩn bị hết sức gấp gáp, với tất cá những vốn liếng lý luận và chút ít kinh ng h iệ m thực tiễn có được của c h ú n s tôi, bài học đâu tiên đã được phát trên sóng truvền hình đún ơ n gà y 02 t h á n s 9 năm 2000 đap ứng đú n g yêu cáu của cấp trẽn
Toàn bộ chương trình “ Học tiếng Viẻt trên tr uyền h ì n h " đó được thiết kè'
s ổ m 45 bài (kể cả các bài ôn tập và bài kiểm tra đ án h siá), mỗi bài có thời lượng phcit trẽn sóng là 30 phút)
Trang 4Khi tôi đang làm những phần việc cuối để tổng kết dề tài nghiên cứu
này, ch ươ n g trình đã ph át sóng xong vòng thứ nhất, đã sửa chữa, phát lại trên sóng x o n g vòng thứ hai và bây giờ đang chuẩn bị phát sóng lần thứ ba
2 Sau khi đã biên soạn và tổ chức sản xuất xo n g ch ươ n g trình “ Họ c
tiếng Việt trên truyền h ì n h ” , chú ng tôi thực hiện đề tài nghi ên cứu "Thiết kê'
chương trình và mô hình bài học đ ể d ạ y tiếng V iệt cho người nước ngoài tỉè n
truyền hình " (C hương trình cơ sở).
2.a N h i ệ m vụ, c ủa đề tài nghiên cứu này là:
+ T ổ n ẹ kết những vấn dê /v thuyết hữu quciii và kinh n g h iệm thực inhi + Bước đ ấ u thiết k ế mô hình đ ể x â y dưng m ột chương trình d ạ y tiếng
V iệt ỉ rên ỉruxên lùnh.
+ T h iết kê mõ hình đ ể xảy dưng bùi d ạ y tiếnẹ V iệt (ren truxên hình.
2.b Mục đích c ủa công trình này là nhằ m tiến tới chỗ: dựa ỉrén keí q u ả
n g hi ên cứu, c h ả n g tôi s ẽ x â y d ựn g đư ợ c m ộ t c h u y ê n đe ứ n g với m ộ t m ô n ÌIOC rhuậc lình vực c ủ a n g ô n ììgữ ỈIỌC ứng d ụ n g ( k h o a h ọ c dạy tiếtìíỊ), cun g c ấ p
thêm những kiến thức nghiệp vụ (thiết k ế chương trình d ạ y tiế n g , chương trình
c ủ a m ộ t b à i d ạ y tiếng trên truyê n hình, kx t h u ậ t thực ỉiiệìi c h i i x é n tủi CCIC nôị diiìig c ù a b ù i h ọ c b ằ n g p h ư ơ n g tiện và k ỹ t h u ậ t n g h e nh ìn c ủ a t n i x ề n hình ) CỈÌO s in h viên n g ô n n g ữ h ọ c ở n ă m cuối.
N h ũ n g kết quả ngh iên cứu đã đạt được và được trình bày tronc c ô n c trình này, ch ú ng tôi nghĩ, chưa phải là các mô hình lv thuyết tối ưu, n h ư n s
điéu q u a n trong ở đây là: qua lý luạiì và íhực tiên, ch ú n o ra hình dun g dược s ẽ
p h ả i l ủ m cá i gì, nó n h ư t h ế nào, làm t h ế n à o đ ể có d ư ợ c nó, và t h ể hi ện nó n h ư
ỊÌìẳ n ằ ú ị C ò n đ án h siá m ột chương trình, giáo trình cụ t h ế nào đó là tốt hay
k h o n e tốt thì c ũ n c s i ố n s như đánh giá các sách d a \ tiếng nói chuníi phu thuộc vào rất nhiêù nhân tố k h á c như: dung lượns của ch ươ n g trình, cách thức va
3
Trang 5phương tiện thể hiện, yêu cầu, mục đích, mức độ quan tâm của người h ọ c và
đó là một việc khác, tuy có liên q ua n nhưng kh ôn g phải là n h i ệ m vụ thuộc nội
dun g ng h iên cứu của đề tài này)
2.C Yêu cầu đối với kết quả nghiên cứu ờ đây là: giúp nhữnạ người
qua n tám có m ộ t hình dun g tương đôi rõ (mặc dừ còn chưa đ ầ y đủ) rằng: khi
xả y dựng, thiết k ế m ột chương trình dạy tiếng trên truyền hình thì cấu trúc của
chương trình ấy và cấu trúc từng bài của nó s ẽ p h ả i gồm nhữ ng gì; và đẻ thực
hiện sản x u ấ t từng bài của chương trình, thì chúng ta cấn p h ả i làm nhữnq việc
gì, làm n h ư t h ế nào m ặ t nội dung ngón ngữ, văn hoá Ị ia o tiếp, ve' p h ư ơ n o
p h á p d ạ y ú ế n ạ , ve thiết k ế kịch bản truyền hình (Tất nhiên, n h ữ n s thao tác,
chi tiết thuộc về kỹ thuật như: kỹ thuật truyền hình, dàn dựng cảnh, quay phim, dựng phim, cách trình bày, giải thích những thông tin về ng ôn ng ữ và văn hoá, phong tục tập quán, phươnơ pháp và sự chú ý ưu tiên trong khi rèn luyện các
kỹ nãng ngôn ngữ ch ú n g tôi chưa có điều kiện đế trình bày tronư cônơ trình nghiên cứu này, vì thật ra, những vấn đề đó k h ô ng phải là nh ững nh iệm vụ dặt
ra để trực tiếp giải quyết ở đâv)
Trên thực tế các c ỏ n s việc có liên quan đến c ô n s trình này dương n h ư
đã diễn ra theo một trình tự ngược T hô ng th ườns, để thực hiện ứnư dụ ng hoặc triển khai sản xuất dù là sản xuất thử nghiệm, c h ú n g ta đề xuất V tưởng ngh iên cứu trước; sau khi nghiên cứu xong về phương diện lý luận và đã xây dựng được m ỏ hình lý thuyết rồi mới bắt đầu đi vào thực nghi ệm, triển khai; và cuối
cù n g là đi vào ứng d ụ n g (hoặc sản xuất, nếu có thể ứ n s d ụ n g sản xuâì) T h ế nhưng, ở đây, do yêu cáu cần kíp của thực tiễn, c h ú n s tôi đã m ạn h dạn chủ độriệ- dưa vào kiến thức và kinh n s h i ệ m tích lũy được sẩn từ trước (dù cho lúc
đó chưa tập hợp, hệ th ống hoá dưới dạng một c ô n s trình ng h iên cứu lý thuvết), xây d ự ng mô hình khá thi và đưa vào thứ nghiệm, ứng d u n s sản xuất trước, sản
Trang 6xuất ngay, nay mới có điều kiện tổng kết lý luận chung và xây dựng các mô hình lý thuyết khả thi chính thức.
Việc thực hiện đề tài ng hi ên cứu này có trinh tự trái với thông th ườn s, chính là
ở chỗ đó.
2.d Về tư liệu ng hi ên cứu, chú ng tôi dựa trên chính c ôn g việc đã được cộng tác thực hiện tại Ban Khoa giáo (chương trình V T V 2 ) Đài truyền hình Việt N a m khi làm ch ươ n g trình "Học tiếng Việt trên truvền hình" Cụ thể là: toàn bộ các kịch bản ng ô n ngữ, kịch bản truyền hình của chương trình, toàn bộ các bãng ghi hình tư liệu, chưa dựng thành phim, băng sản xuất thử, các băng
d ự n s bài thành phẩm đều đã được tập hợp, sử d ụ n s t ron s phân tích đánh giá, làm đối chứng
N s o à i ra, các tài liệu vé lý luận và phương pháp của ngôn n s ữ học dạv tiêYiiỉ, các giáo trình dạv tiếng hữu quan cũng la những tai liệu tham kháo quan trọng
2.e Về hợp tác nghiên cứu và người cùng tham gia nghi ên cứu, c ô n c trình này có sự tham 2 Ía của TS Vũ Văn Thi (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhàn vãn) Õ n s đã khởi thảo nội cluns để c h ú n s tôi biên soạn thành
c h ư ơ n s 2 của công trình Ngoài ra, các bạn đồng n s h i ệ p và các bạn cộng tác viên khá c trong và ngoài trường (đặc biệt là các bạn ở Đài T ru về n hình Việt
N a m ) đã hợp tác và giúp đỡ tôi nhiều trong khi sản xuất c h ư ơ n s trình "Học tiếng Viet trên truyền hình" - cơ sở quan tr ọ n s để thực hiện các nội d u n s nghi ên cứu ở đay, đồ n g thời cũng chính là kết quả của n h ữ n s ý tường khoa học
va thực tiẻn củ a đề tài n s h i ê n cứu nàv Nh ãn đ ã \ tôi thành thật bày tò lời cảm tất ca
2.f Về phươ ng ph á p làm việc, c h ú n s tỏi tuân thủ các thao tác phân tích
và mièu tả, n h ắ m tới các kôt qua thực tiễn, h ư ớ n s vào các kỹ năng có tính
n gh i ệp vụ hơn là các kết quá về lv luận
5
Trang 72.g Kết q u ả ng hi ên cứu của đề tài này trình bày trong bốn chương:
C h ư ơ n g 7 T h iế t k ế killing chương trình "Học tiếng V iệt trê/ì ỉruýến
ì tình" (C h ư ơ n g trình c ơ sở)
c hươu ọ 2 L ý luận và thực tiễn của m ột s ổ p h ư ơ n g p h á p dạy tiếng chù xếu.
C h ư ơ n ” 3 T h iế t k ế mô hình bài dạy tiếng Việt trên truyền hình.
Chương 4 T h iế t k ế mô hình các dạng bài tập d ạ y tiếnạ \ lệt trên ĩruyén
hình.
Dưới đây là nhữnơ nội d u n s cụ thể bốn c h ư ơ n s cùa c ò n s trình
Trang 83 Trình độ nâng cao (advance).
Mỗi trinh độ như trên đây, nhất la trình độ trung cấp (intermediate) lại
còn có thể được sắp xếp thêm hai trình độ kế cận nữa la tiến trunii cap
(Pre-inlermediate) và trung cấp nâng cao (High-intermeđiate)
Tuy nhiên, như vừa nói, đó là những chương trình được thiết k ế dế g i a n s
dạy trong các cơ sở đào tạo chuyên nsữ; đối tượng học là sinh viên (người
lớn); còn nếu đối tượng học là trẻ em thì cơ cấu của c h ư ư n s trình lại phcii được
thiết k ế ri ê ns ; cho thích hợp
Về n gu yê n tắc, khi xây dựng k h u n g chương trình, người biên soạn phải
dựa vào nh ững căn cứ xác định như: trình độ của chư ơng trình, đối tượng học,
mực đích học để tính toán, cân nhắc các nhân tố cụ thể:
a Số chủ điểm (topic) cần cung cấp
b Số lượng bài học cán xâv dựng để tải số chủ điểm đó
c Số mô hình n s ữ pháp (chủ yếu là mẫu câu, từ c ỏ n s cụ) cần c u n s cấp
d Số lượng từ n s ữ (vốn từ tối t h i ế u ) cần c u n s cấp
e N h ữ n g kiểu d ạ n s bài tập được đưa vào ứnsz dụ n s
f Điều kiện thực té dể thực hiện nhữnơ điéu trên đã' (đặc biệt la đối
với c h ư ơ n s trình thực hiện trôn truyền hình)
7
Trang 9Tr on g thời gian vừa qua, do yêu cầu của thực tiễn, khi chưa làm được
đầy đủ các chương trình nối tiếp nhau từ đầu đến cuối, chúng tôi bắt đầu bằng
việc thiết k ế chương trình th u ô c trình đô cơ sở \ và tuy k h ô n s nói hẳn ra, nh un g
trên thực tế, khi thiết kế, c h ú n g tôi n h ằ m chủ yếu vào đối tượng học là con em Việt kiều, như ng k h ô n g n h ằ m trẻ em, m à nh ằm vào đối fượng từ k h o a n c lứa tuổi phổ thông trung học trở lên
Sau chương trình này, trong điều kiện cho phép, c h ú n g ta sẽ phải thiết
k ế tiếp các chương trình n ân g cao (trình độ trung cấp - intermediate, trình độ nâng cao - advance, trình độ n s h i ê n cứu độc lập - ind ep e nd en t study); đổng thời thiết k ế các ch ươn g trình dành cho trẻ em, các ch ươ ng trình bổ sung dưới nhiều dạng khác để làm p ho n g phú hơn các nội d u n s dạy tiếng và văn hoá Việt
Có một điều rất dễ thấy ngay từ đẩu là việc thiết k ế một c h ư ơ n s trình đe dạy trên truyền hình, có nh ữn g khó khãn riêng; và vì vậy, sẽ có nhữn«; đòi hỏi riêng
Khó khăn thứ nhất: đối tượng học là đối tượng “ á o ” , lớp học là lớp học
“ á o ” T h ê m vào đó, lứa tuổi, trình độ, kiến thức, hoàn cánh số n s , mối quan tàm, đ ộ n g cơ học tập của người học rất khác nhau, k h ô n s thể xác định cụ thể và lựa chọn, phân loại cho thuần nhất, Vì thế,, m ộ t ch.ươns trình được thiết
k ế sẽ chỉ có thể n g ầ m n h ằ m vào một loại đối tư ợ n s nào đó; và điều nay sẽ khiến cho các đối tượng học khác c ả m thấy k h ô n s thích hợp hoặc ít/ rất ít thích hợp Ch ú ng ta buộc phải chấp nh ận kh ó kh ăn này, vì k hô n g thể khắc phục được về mặt thực tiễn, k h ô n g thể có một ch ư ơ n g trình s iá nơ day thích hợp được cho mọi đôi tượng
Khó khăn thứ hai: th ôn g tin phản hồi, các phản ứng n s ô n ngữ, phan ứne
si ao tiếp n s ô n n gữ si ữ a ncười học với người h ư ớ n s dán, người thiết kế ch ươn.IZ trình và nội d u n g s i a n g dạv bị mán cách, k h ô n s có tính tức thừi, ntỉười học và
ns ười hướng dẫn k h ô n s thể cùnơ nhập c u ộc vào các c u ộc “ sia o tiếp s o n s ” như
Trang 10khi giảng dạy trực tiếp trên các lớp học bình thường Chính vì thế, các thao tác
giảng dạy t hu ộ c ng h i ệp vụ sư p h ạ m khô ng thể thực thi được nhiều, và nếu có thực hiện được thì c ũ n g k h ôn g thể phát huy hết được tính năng và hiệu quá
n h ư khi c h ú n g ta thực hiện trong điều kiện sư ph ạm ( s i ả n g dạy trên lớp) binh thường
II N h ữ n g khó k h ã n trình bày trên đây, kh ô ng có gì đá ng ngạc nhiên và bất ngờ, bởi vi việc g iả ng dạy qua phương tiện truyền hình, bên cạnh nh ũ ng un
t hế vẫn có nh ữ n g hạn c h ế và k h i ế m khuyết của nó VI nh ững mục đích và ý nghĩa của việc thực hiện một chương trình dạy tiếng Việt trên truyền hình như trên đã nói, c h ú n g tôi đã đề xuất và thiết kế một chương trình tiếng Việt cơ sở dạy trên truyền hình có mô hình n h ư sau:
II ỉ Tên đ ặ t t ro n g ch ương trình truyền hình:
H Ọ C T I Ê N G VI Ệ T T R Ê N T R U Y Ề N h ì n h
II.2 Trình độ: Tiế ng Việt c ơ sở.
II.? M ụ c tiéu c ủ a ch ương trình:
Ch ươ ng trình tiếng Việt cơ sở dạy trên truvền hình n h ầ m n h ữ n s m ục tiêu sau đây:
a C u ng cấp cho người học vốn tieng Việt sơ siả n n h ư n s căn bản, có hệ
t hốn g cập nhật và thiết thực trong các p hạ m vi <ziao tiếp hà n g ngày như: chào hỏi, mời mọc, làm quen, hỏi đường, mua sắm, tham quan, du lịch Q u a đó, một so nét thiết yếu i r o n s vẫn hoá giao tiếp c ũ n s được giới thiệu và siải thích
b Về kv năng, rèn luyện Cí\ bôn kỹ nă n s: nói, n s h e , đọc, viết, nhưng
trong đó, chủ yếu là rèn luyện ba kỹ nă n e đau vì kỹ n a n s viết ít có đieu kiện
đế hướn g dẫn, luyện tạp qua p h ư ơ n s tiện dạy trẽn truyén hình
9
Trang 1111.4 N g u y ê n tắc thi ết k ế c hươ ng trình
ở đây kh ôn g có n g u yê n tấc riêng cho trường hợp của c h ú n s tôi Tất ca các chương trình d ạy /họ c tiếng đều phải bảo đ ả m nhữ ng n g u y ê n tắc chung như:
- Tín h hệ thống và nhất quán về những nội d u n s được cu n g cấp (dạy)
- Tính thích dụng.
- Tính vừa sức (phù hợp với nãng lực/trình độ tương ứng) của người học
- Th ể hiện được định hướng trong việc rèn luvện các kỹ n ă na n s ô n ngữ
11.5 K h u n g ch ư ơ ng trình:
ÍI.5.a Ch ươn 2 trinh nào cũng phái định rõ (tính toán trước) thời lượnc
và nội d u n g lấp dầv thời lượns ấy.Ví dụ, trong chương trình đã xây đựrm của chúntĩ tôi:
* Khối lương b à i : g ồm 45 bài, mỗi bài có thời lượng phát trên sóng là 30 phút Cứ sau ba bài lai có một bài ôn tập để c ủ n s c ố những bài đã học
* T ro n g tímg b à i : thời lượng dành cho phần luvện âm, tập đọc, k ho ả n g
2 0 % - 2 5% , thời lượng dành cho phần kiến thức và luyện tập về n s ữ pháp, từ
vimc đổng thời VỚI các kỹ nănơ nghe nói, k ho ản g 75% - 80%
11.5 b Về cơ cấu của chương trình, ch ươ ng trình nào c ũng phải định được (tính toán trước) mộ t cơ cấu thích hợp Cụ thể là:
b l Xác đinh chít điểm °iao tiếp cân c u n ° cấp ( C h ư ơ n2 trình mà c h ú n 2tòi vừa xâv dựng cung cấp 30 chú điểm (topic) thiết yếu trong đời sô'n2 h a n s ngày)
h.2 Xúc dịìì sô lượng bài học cán xây dựng đê tái s ố chủ điểm dó
(Chươrm trình mà c h ú n g tôi vừa thiết k ế đã xây dựng 36 bài)
Trang 12b.3 Xác định sô' hiện tượng n g ữ p h á p (chủ V ếit là m ẫ u cảu - cách nói từ
công cụ) được cung c ấ p (Chương trình m à c h ú n g tôi vừa xâv dựng đã cung cấp
135 hiện tượng ngữ pháp).
b.4 Xác định s ố lượng từ ng ữ (vốn từ tôi thiểu) can c u n ° cấp (Chương
trình mà chú ng tôi vừa xây dựng đã cung cấp k h o ả n g 700 - 80 0 từ)
b.5 Xác định cá c dạng bài tập được đưa vào ứng dụng (Chương trình
mà ch ún g tôi vừa xây dựng đã cung cấp 15 dạng bài tập)
Ngoài những điều trên đây, khi xây dụn g khu nơ chương trình cũ rì 2 cán phải tính đến những điều kiện thực tế đế thực hiện: Dự tính sẩn đê nội d u n s các chủ điểm có thể thể hiện được bằng phim quay trong bối cảnh thực, nhưng phải dễ làm và giá k h ôn g đắt)
II 6 N ộ i d u n g c hươ ng trình chi tiết:
N ộ i d u n I chương Ỉrìnỉì chi tiết là nội được (htỉìíỊ thiết kế, x a \ (Iựni> cho
từnạ b à i h ọ c với n h ữ n g c ơ cấu ĨƯƠỈIỈỊ đối cụ thê dè ứng vói vả ữh ux ển rải n h ữ n ụ
nậi chưn; ỳ ao riếp dược dax trong bùi dó Ví dụ, nội d u n s chương trình chi
tiết được trình bàv dưới đâv chính là nội dun g mà c h ú n g tôi đã thiết k ế và dưa vào thực hiện sản xuất thành c h ươ n s trình n s h e nhìn thành p hẩ m phát tren sóng truyền hình của Đài Truyền hình Việt Na m N h ì n từ 2ÓC độ lý thuyết, hoàn toàn có thể coi đây như một ví dụ về mộ t m ô hình khả thi cho một
ch ươn g trình
Bai sọ 0
GIỚI T H IỆ U
Chủ đề: Giới thiệu tonii quan
1 Nhu cáu học tie nu Việt
(Thể hiện b ằ ng hình anh các phất biếu ciia Việt kiêu)
Trang 132 Bảng chữ cái.
3 Giới thiệu các n g u y ê n âm đơn
4 Giới thiệu các nguyên âm đôi.
5 Giới thiệu các phụ âm
6 Luyện tập
+ Ng he phát âm các tiếng, cho các âm, đánh dấu nghe thấy âm gì
+ Cho hình và từ Cho tiếng để nghe Đánh dấu vào từ đã cho
7 Giới thiệu âm đệ m (tròn môi)
8 Giới thiệu bán âm cuối
9 Giới thiệu thanh điệu
10 Luyện tập vui nhận diện một sổ âm qua hình
Bài sỏ' 1
C H À O HỎI
Chủ đề: Chào hỏi và mời
1 Luyện âm
Tập đọc/ phát âm các âm tiết để nhận diên ba âm t, đ, th
2 Luvện hội thoại chào nhau
(các bối cảnh, đối tượng khác nhau)
3 Lu vện từ xưng sọi anh, chị, òng, bà, bác
4 Giới thiệu cách d ù n s từ a ở cuối câu
5 Luvện tập: Xem ch ào nhau trên hình, xác định người chào nhau la quen hay
lạ »jà hay trẻ
6 Luyện cách mời ăn uống
7 Ghi chú về van hoá trong cách chào và mời của nsười Việt
Trang 14+ Cách nói (hỏi và trả lời): Anh / Chị là người nước nào?
+ Cách nói (hỏi và trả lời): Anh / Chị tên là si'?
+ Cách nói (hỏi và trả lời): Anh / Chị là nsười Mỹ phải không ?
3 Luyện tập / bài tập:
+ Xem tiểu phẩm, chọn đáp án đúng (multiple choice questions)
+ Xem tiếu phẩm, làm bài tập “ Ai nói câu n à o ” (W h o said what)
+ Cách giới thiệu nhau trong lần gặp đầu tiên
4 Ghi chú về văn hoá Sự khác nhau về thói quen khi gặp £Ỡ, chào hỏi giữa nsười Anh, Mỹ với người Việt (Hình, giải thích)
Trang 152 Hội thoại
3 Ngữ pháp.
+ Cách nói có từ cũ ng
+ Câu hỏi / trả lời về địa chỉ.
+ Cách hỏi / trả lời về số điện thoại, số FAX, số e-mail
X em tiểu phẩm, c h ọ n đáp án đúng (multiple choice)
Xe m tiểu ph am trá lời câu hỏi
Nói theo vai 2 Ìao tiếp (Role play)
Bài so 5
Đ I Ệ N T H O Ạ I
Trang 16Chủ đề: Gọi điện thoại
1 Luyện âm
Phân biệt các âm: s, X ch, tr r, d, gi.
Tiểu phẩm: các âm trên đây được nói ở những vùng khác nhau ( s i ọ n s Bắc giọng Nam)
2 Hội thoại
3 Ngữ pháp
+ Cách nói (hỏi và trả lời): Đây là p h ả i k h ô n g (ạ)?
+ Cách nói (hỏi và trả lời): (Tẻn/từ xưng gọi) có nhà kh ô n g (ạ)? + Cách nói (hỏi và tra lời): (có) Đ t ừ kh ông?
Phân biệt ba âm: 1 n, h
Phàn biệt sáu thanh
2 Hội thoại
3 N g ữ pháp
+ Cách nói (hỏi và trả lời): c ở đ â u ?
15
Trang 17+ Cách nói (hỏi và trả lời) với từ nào?
+ Cách dùng các từ trẽn, dưới, trong ngoài.
4 L uy ện tập, bài tập
Đật câu theo từ n g ữ gợi ý, theo mẫu
Nói theo vai giao tiếp (Role play)
X em tiểu phẩm, đ án h dấu đúng / sai (true / false)
X e m tiểu p hẩ m đá n h dấu vào từ cho trên hình
X e m tiếu phẩ m trà lời câu hỏi
Nói theo vai £iao tiếp (Role play)
Trang 184 Ghi chú về văn hoá: Câu hỏi thay lời chào.
+ Cách nói (hỏi và tra lời) : Đâ y / Kia là cái gì?
+ Cách nói (hỏi và trả lời) ( Person) làm (nghề) gì?
; D T / 4 - Z : f
17
Trang 19+ Cách nói giờ phút thiếu (kém)
+ Cách nói ngày trong tuần
+ Cách nói A n h / chị / òng / bà làm ơn cho hỏi
3 Luyện tập, bài tập:
Hỏi - trả lời về giờ
Nói ngày trong tuần
Trang 20Trả lời câu hỏi bằng từ ngữ gợi ý.
Nói theo vai giao tiếp
Bài sổ 12
C Ô N G V IỆ C H À N G N G À Y
Chủ đề: Công việc h àn g ngày
1 Luyện âm: Phàn biệt các cặp van
2 Hội thoại.
3 Từ mới
4 N g ữ pháp
+ Cách nói (hỏi và trả lời) : Bao giờ c n g ữ Đ.từ ?
+ Cách nói (hỏi và trả lời) : Đ t ừ b a o lâu ?
■+- Cách nói vừa / mói / vừa mới Đ.từ
+ Cách nói sắ p Đ.từ
3 L uy ện tập, bài tập:
Hoàn thiện câu
Nói theo vai giao tiếp
Hỏi và trả lời câu hỏi
Bài số 13
NÓ I C H U Y Ệ N H À N G N G À Y
19
Trang 21Chủ đề: Nói chuyện hàng ngày.
1 Luyện âm: Phân biệt các cặp vần.
2 Hội thoại
3 Từ mới
4 Ngữ pháp.
+ Cách nói (hỏi và trả lời):
c ngữ đã Đ.từ bao giờ chưa?
c ngữ đã bao giờ Đ.từ chưa?
+ Cách nói (hỏi và trả lời):
c ngữ có Đ.từ bao giờ không?
c ngừ có bao giờ Đ.từ khòng?
5 Luyện tập, bài tập:
Đặt câu iheo mau và theo từ n s ữ ượi V
Hỏi và trả lời càu hoi
+ Cách hỏi giá tiền, mặc cả, nói gia tiến
+ Cách hỏi mua rau, hoa quả
Trang 225 Luyện nói theo vai giao tiếp (Role play).
6 Ghi chú về văn hoá (cultural points).
Vd Anh / chị cho tôi
Chủ đề: Nói c h u y ệ n trong bữa ãn
1 Lu yện âm: Phan biệt cấc cặp vẩn:
2 Hội thoại
Trang 23Nói theo vai giao tiếp
Đánh dấu va b a n s (Ai nói câu GÌ?)
Trang 243 Luyện tập:
Đặt câu theo mẫu.
Nghe theo tiểu phẩm
Nói theo vai giao tiếp
+ Cách nói ( An h .) cho tôi đến .
+ Cách nói (hỏi và trả lời): Từ đây đến bao nhiêu tiền (anh
Từ đến đi ( ) mất bao lâu? + Cách nói có dùng từ ra, vào, lẽn, xuống
+ Cách nói sắp Đ t ừ .
3 Luyện tập, bài tập:
Nói theo vai 2 Íao tiếp
Nghe tiểu phẩm, xác định: Ai nói tzì?
Bài số 20
EM C Ó NÓI ĐƯ Ợ C T I Ê N G AN H K H Ổ N G ?
Chủ để: Các kh ả n ă n e c ủ a cá nhân
Trang 251 Luyện âm: Tập đọc văn bản (khổ thơ ngắn).
Nói theo vai giao tiếp
Xem tiểu phẩm, trả lời câu hỏi
Tra lời câu hỏi iheo từ n e ữ gợi ý
Trang 265 Luyện tập:
Nói theo từ n gữ gợi ý
Nói theo vai giao tiếp
+ Cách nói đi về (Vd Cô ấy đi H u ế về)
5 Lu yện tập, bài tập
Hoàn thiện câu
Nói theo vai giao tiếp
X c m tiểu phẩm, xác định: Ai nói câu 21?
Bài sô' 24
V É T À U
Chủ đề: M u a vé tàu xe
25
Trang 271 Luyện âm: Tập đọc văn bản (khổ thơ ngắn).
+ Cách nói có từ phải / cần phải
(Vd Họ phải đi bây giờ)
+ Cách nói s á p Đ t ừ
5 Luyện táp, bài tập:
Hoàn thiện câu
Đặt câu theo mẫu
Nói theo vai giao tiếp
Hỏi và trả lời câu hỏi
Trang 28+ Cách nói: Có gì / có ai Đ.từ / T.từ kh ồng ?
+ Cách nói: T từ số từ ( n u m e r a l ) mét / cân .
5 Luyện tập / Bài tập:
Hoàn thiện câu
Đặt câu theo mẫu
Nghe và nói theo tiểu phẩm.
Nói theo vai giao tiếp
+ Cách nói tên một số bệnh: ( Vd bị đau b ụ n s )
+ Cách nói: .vừa A vừa B
5 Luvện tập, bãi tập:
Hoàn thiện càu
27
Trang 29Đặt câu theo mẫu
N ói theo vai giao tiếp
Bài số 27
ĐÈ N ĐỎ
Chủ đề: Đi lại trong thành phố
1 Lu yện âm: Tập đọc văn bản (khổ thơ ngắn)
+ Cách nói: m u ộ n / sớm bao láu?
+ Cách nói có từ đư ợ c (Vd được đi qua)+ Cách n ó i v ẩ n Đ t ừ / T t ừ
Trang 30Chủ đề: Dịch vụ sử chưa
1 Luyện âm Tập đọc văn bản (khổ thơ ngấn).
2 Bài hội thoại
Hoàn thiện câu
Đặt câu theo mãu / theo nhữnơ từ n s ữ sợi ý
Nói theo vai giao tiếp
Trang 311 Luyện âm: Tập đọc để phân biệt các cặp vần có nguyên âm: ư - ơ - ươ / ưa.
Hoàn thiện câu
Đật câu theo mẫu
Nói theo vai s ia o tiếp
Bỉu gổ 31
ĐỔ I T I Ề N
Chủ đề: cách nói về đổi tiển
1 L u yệ n âm: Tập đọc p hâ n biệt những cặp vần có n g uy ê n âm: ô - uỏ / ua
Trang 32+ Cách nói: Trước khi A ( t h ì ) B
+ Cách nói: Sau khi A ( t h ì ) B
5 Luyện tập, bài tập:
H oà n thiện câu
Đật câu theo mẫu
Nói theo vai giao tiếp
Trang 33Bài số' 33
T H Ờ I T I ẾT
Chủ đề: Nói c hu yện thời tiết
1 Luyện âm: Tập đọc phân biệt những cặp vần có ng uy ên âm: - ao - au - àu
Trà lời câu hỏi
Hoàn thiện càu
Đặt càu theo mẫu
Nói theo vai giao tiếp
Đặt câu theo mẫu
N ói theo vai giao tiếp
Trang 34Hoàn thiện câu.
Đặt câu theo mẫu
Nói theo vai giao tiếp
Trang 35Hoà n thiện câu.
Đặt câu có từ.ngữ gợi ý trước
Đặt câu theo mẫu
Nói theo vai giao tiếp
Trang 36+ Cách nói: là m Đ t ừ / Ttừ .
(Vdụ: làm đổ, làm vỡ .)
+ Cách nói: h à n g chục, hàng nghìn .
5 Luyện tập, bài tập:
Hoàn thiện câu
Trả lời bằng từ n g ữ gợi ý trước
Đặt câu theo mẫu
Nói theo vai giao tiếp
Bài số 38
T H Ể T H A O
Chủ đề: Th ể thao
1 Lu yện âm: Tập đọ c/ phát âm các âm tiếng k hôn g có phụ âm đầu
2 Bài hội thoại
3 Từ mới
4 N s ữ p h á p
+ Cách nói A (thì) mới B .
(Vd phải nói thì mới biết)
+ Ôn lại cách dùns từ còn
(Vd Anh An là n s ư ờ i Việt, còn chị Kim là ns ư ờ i MỸ)
5 Luyện tập, bài tập:
Hoàn thiện câu
Trả lời b ằ n g từ n g ữ sợi ý trước
Đặt câu theo mẫu
35
Trang 37Nói theo vai giao tiếp
Bài sô' 39
N G À Y L Ễ N G À Y TÊT
Chủ đề: lễ tết
1 Luyện âm: Tập đọc / đánh vần những tiếng k h ô n g có phụ âm đđu
2 Bài hội thoại (Tiểu p hẩ m)
Hoàn thiện câu
Tra lời bằng từ n gữ aợi ý trước
Đặt cáu theo m ẫu
Nói theo vai d a o tiếp
Bài sỏ' 40
CUỚỈ XIN
Chủ đề: Đi ăn cưới
1 Luyện âm: Tập đọc / đ ánh vân những tiếng k h ô n g có phụ âm đầu
2 Bài hội thoại (Tiểu p hẩ m )
3 Từ mớl
Trang 384 Ngữ pháp
+ Cách dùng từ hả trước từ xưng gọi để hỏi
(Vd làm gì hả e m? )
+ Cách dùng từ c h ứ trong câu trả lời (Vd Có chứ)
+ Cách dùng cấu trúc thê nào c ũn g .
(Vd t hế nào chị c ũ n g đến)
+ Cách dùng cấu trúc dù A (cũng) (vẫn) B
(Vd dù bận chị c ũn g đến)
5 Luyện tập, bài tập:
Hoàn thiện câu
Trả lời bằ ng từ n g ữ gợi ý trước
Đặt câu theo mẫu
Nói theo vai giao tiếp
Bài so 4 1
ĐI DU L ỊC H
Chủ đề: Đi du lịch, nghỉ mát
1 L u y ện âm: Tập đọc / đá nh vần những tiếng k h ô n g có phụ ám đầu
2 Bài hội thoại (Tiểu p hẩ m)
Trang 39(Vd gần một chục quyển sách)
+ Cách dùng từ hơn thể hiện mức độ
(Vd hơn một ch ục quyể n sách)
5 Lu yện tập, bài tập:
Hoà n thiện câu
Trả lời bằng từ n g ữ gợi ý trước
Đật câu theo mẫu
Nói theo vai giao tiếp
Bài số 42
M Ư A Q U À
Chủ đê: C h uá n bị đế về nhà
1 Luyện âm: Tập đọc / đánh vần n h ữ n s tiếng k h ôn g có phụ âm đầu
2 Bài hội thoại (Tiếu phẩm)
Trang 40Trả lời bằng từ ngữ gợi ý trước
Đặt câu theo mẫu
Nói theo vai giao tiếp
Yêu cầu: Đọc hiểu từng câu
Cho từng câu để đọc Cho lại câu đó nhung một k hu yế t từ/ ngữ Cho ba từ/ ngữ cho mỗi cáu đó đế lựa chọn
Chọ n đ ú n g từ/ ng ữ đã bị khuvết thiếu để điển trở lại
Cho 10 tập hợp từ ngữ bị đã xáo trộn
Yêu câu sắ p xếp viết lại thành từng câu đúng (10 câu)
Cho nghe 10 đoạn thoại ngắn
Sau mỏi đo an nghe, cho càu hỏi để học viên trả lời
Viét một đo ạn chính tả n s ấ n kh oả ng 4 0 - 50 tiếns
6 H ư ớ i i g d ầ n tự đ á n h giá, cho điểm.
39