Tài liệu tham khảo Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè tại Tổng Công ty chè Việt Nam giai đoạn 2001-2005
Luận văn Giải pháp đẩy mạnh xuất chè Tổng Công ty chè Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Lời Mở đầu Trong trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào thị trường khu vực giới, trước xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới, Việt Nam nỗ lực hoà nhập vào nhịp độ phát triển kinh tế giới sách mở cửa, đẩy mạnh xuất Cùng với phát triển chung kinh tế giới, kinh tế Việt Nam bước lên nhờ mạnh mình, sản lượng chè xuất tăng với tốc độ mạnh đóng góp thực chương trình lớn đất nước Nhu cầu tiêu dùng chè trở thành xu hướng chủ yếu giới ngày có nhiều ưu điểm sản phẩm đồ uống Do vậy, việc hoà nhập mở rộng thị trường chè Việt Nam vào thị trường chè giới địi hỏi cấp thiết, góp phần tạo sở để phát huy lực xuất chè, thiết lập uy tín tạo chỗ đứng cho sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế, tăng thu ngoại tệ cho đất nước, tạo công ăn việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo Tuy nhiên, ngành chè Việt Nam cịn có nhiều hạn chế xuất chè như: chất lượng mặt hàng xuất khẩu; chè xuất chủ yếu dạng nguyên liệu thô nên lợi nhuận thu lại nhỏ nhiều so với tiềm lợi ngành chè Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tín nhiệm khách hàng nước làm giảm sút thị phần tiêu thụ so với nước xuất chè khác Ngồi tình trạng phân tán, thiếu quản lý tầm vĩ mô bối cảnh doanh nghiệp trình đổi mới, cổ phần hố doanh nghiệp nên nhà kinh doanh xuất chè nước ta vấp phải khơng khó khăn vốn, biến động giá cạnh tranh không cân sức với cơng ty nước ngồi Tổng Cơng ty chè Việt Nam Tổng Công ty đầu ngành nước sản xuất xuất chè không tránh khỏi vướng mắc Vấn đề đặt làm để đưa giải pháp phù hợp nhằm khắc phục hạn chế phát huy lợi sản xuất xuất chè Bằng kiến thức kinh tế với thời gian thực tập Tổng Công ty chè Việt Nam thông qua tài liêụ nghiên cứu, chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất chè Tổng Công ty chè Việt Nam giai đoạn 2001-2005” với mong muốn nhằm củng cố thêm kiến thức học góp phần nâng cao hiệu hoạt động xuất Tổng Công ty chè Việt Nam Luận văn phần mở đầu kết luận gồm có chương: Chương I: Lý luận chung hoạt động xuất xuất chè Chương II: Thực trạng xuất chè Tổng Công ty chè Việt Nam thời gian qua Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất chè Tổng Công ty chè Việt Nam giai đoạn 2001- 2005 Chương I lý luận chung hoạt động xuất xuất chè I Sự cần thiết việc đẩy mạnh hoạt động xuất chè Các lý thuyết thương mại quốc tế - Cơ sở lý luận hoạt động xuất Thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hố nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hố hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Các nước tham gia thương mại quốc tế chịu chi phối chung quy luật kinh tế Hiểu rõ quy luật điều cần thiết để xác định xác hướng cho xuất Việt Nam 1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Cuối kỷ 17 nhà trọng thương coi thương mại hành vi tước đoạt lẫn theo họ thương mại không tạo cải, người lợi người phải chịu thiệt Giai đoạn từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 18 nhà kinh tế học tư sản cổ điển nêu lý thuyết lợi ích thương mại quốc tế dựa vào chun mơn hố quốc gia Năm 1776 tác phẩm “Của cải dân tộc”, Smith bác bỏ quan niệm sai lầm coi thương mại quan hệ “được – mất” Ông lập luận “Điều thận trọng quản lý gia đình trở thành thiếu khôn ngoan điều hành vương quốc lớn Nếu nước ngồi cung cấp cho hàng hố rẻ làm, tốt nên mua chúng phần sản lượng kỹ nghệ mà có” Cơ sở lập luận quốc gia có hiệu khác việc sản xuất sản phẩm khác Vào khoảng thời gian đó, Anh trở thành nước sản xuất hàng dệt hiệu giới nhờ vào kết hợp điều kiện thuận lợi khí hậu, đất đai kinh nghiệm tích luỹ q khứ Trong Pháp lại sản xuất rượu vang hiệu giới Vì vậy, Anh có lợi tuyệt đối sản xuất hàng dệt Pháp có lợi tuyệt đối sản xuất rượu vang Mỗi quốc gia có lợi tuyệt đối việc sản xuất sản phẩm mà hiệu quốc gia khác sản xuất sản phẩm Theo Smith, quốc gia nên chun mơn hố sản xuất sản phẩm mà họ có lợi tuyệt đối sau bán hàng hoá sang quốc gia khác để đổi lấy sản phẩm mà nước sản xuất hiệu Lý thuyết cho rằng, Anh nên chun mơn hố sản xuất xuất hàng dệt Pháp nên chun mơn hố sản xuất xuất rượu vang, Anh có tất rượu vang mà họ cần việc bán hàng dệt sang Pháp mua rượu vang từ Pháp Các quốc gia không nên sản xuất hàng hố mà họ mua với giá rẻ từ nước Bằng việc chun mơn hố sản xuất sản phẩm có lợi tuyệt đối, hai quốc gia có lợi quan hệ thương mại với đây, Smith thể cách nhìn thương mại, kiểu quan hệ hai bên có lợi Để làm sáng tỏ luận điểm này, xem ví dụ sau: Giả sử có quốc gia Nhật Bản Việt Nam bỏ 100 lao động cho sản phẩm gạo than thu kết sau: Việt Nam sản xuất 100 gạo 200 than Nhật Bản sản xuất 80 gạo 400 than Nếu thương mại quốc tế, sức sản xuất chung quốc gia 180 gạo 600 than với tổng chi phí lao động xã hội 400 Khi Việt Nam đơn vị gạo đổi đơn vị than, Nhật Bản đơn vị gạo đổi đơn vị than Nhìn tổng qt Việt Nam có lợi sản xuất gạo, Nhật Bản có lợi sản xuất than Đó lợi tuyệt đối quốc gia Nếu có giao thương quốc tế, Việt Nam chun mơn hố sản xuất gạo, Nhật Bản sản xuất than với 200 lao động Việt Nam tạo 200 gạo, Nhật Bản 800 than Sức sản xuất xã hội tăng 20 gạo 200 than so với khơng có chun mơn hố thương mại quốc tế Như vậy, trao đổi quốc tế sở chun mơn hố theo lợi tuyệt đối làm tăng sức sản xuất chung xã hội Đó sở kinh tế để tăng thêm lợi ích tác nhân tham gia vào trình thương mại quốc tế mà khơng cần có tước đoạt lẫn nhà thương chủ nghĩa khẳng định Ưu điểm lý thuyết: Đề cao vai trò cá nhân doanh nghiệp, ủng hộ thương mại tự do, khơng có can thiệp Chính Phủ Mậu dịch tự làm cho giới sử dụng tài nguyên có hiệu hơn, mang lại lợi ích nhiều Thấy tính ưu chun mơn hố Tuy nhiên lại đồng hố phân cơng lao động nước mà khơng tính đến khác biệt quốc gia lớn thể chế trị, phong tục tập quán Hạn chế lý thuyết: Dùng lý thuyết tuyệt đối giải thích phần nhỏ mậu dịch giới ngày ví nước phát triển với nước phát triển Lý thuyết khơng thể giải thích trường hợp nước coi “tốt nhất” tức quốc gia có lợi tuyệt đối để sản xuất tất sản phẩm nước coi “kém “ tức quốc gia khơng có sản phẩm có lợi tuyệt đối để sản xuất nước Liệu trường hợp đó, quốc gia có cịn giao thương với khơng lợi ích mậu dịch nằm chỗ nào? Hay lại áp dụng sách “Bế quan toả cảng”? Ngày nay, đặc biệt mậu dịch nước phát triển với dùng lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith khơng thể giải thích Để làm điều phải nhờ tới quy luật lợi so sánh Ricardo 1.2 Lý thuyết lợi tương đối David Ricardo Ricardo xa bước việc khám phá chế hình thành lợi ích thương mại Lý thuyết lợi so sánh ông trình bày tác phẩm “Những nguyên lý kinh tế trị học”, cho quốc gia thu lợi tham gia vào quan hệ thương mại với nước Học thuyết lợi so sánh xây dựng sở khái niệm suất lao động, chi phí hội lợi so sánh Để xây dựng quy luật lợi so sánh Ricardo đưa số giả thiết: - Chỉ có hai quốc gia có hai loại hàng hố - Chi phí vận chuyển khơng - Mậu dịch tự - Lao động chuyển dịch hồn tồn trọng quốc gia khơng có khả chuyển dịch quốc gia - Chi phí sản xuất cố định - Lý thuyết tính giá trị lao động Theo quy luật này, quốc gia “kém nhất” (tức khơng có lợi tuyệt đối để sản xuất hai sản phẩm) có lợi giao thương với quốc gia khác coi “tốt nhất” (tức có lợi tuyệt đối để sản xuất hai sản phẩm) Và quốc gia thứ hai lại có lợi so với họ không giao thương Trong trường hợp này, quốc gia thứ chun mơn hố xuất sản phẩm họ khơng có lợi tuyệt đối so với nước kia, có lợi tuyệt đối lớn hai sản phẩm nước (tức họ có lợi so sánh hay lợi tương đối) nhập sản phẩm mà lợi tuyệt đối nhỏ hai sản phẩm nước (tức họ khơng có lợi so sánh) Có thể tóm tắt nguyên lý lợi tương đối David Ricardo thơng qua ví dụ sau: Giả sử quốc gia Nhật Bản Việt Nam chi 100 lao động cho sản phẩm gạo than thu kết sau: Gạo Nước Kết SX (Tấn) Việt Nam 100 Nhật Bản 80 Than Chi phí sản xuất (giờ/tấn) Kết SX (Tấn) Chi phí SX (giờ/tấn) 400 0.25 1.25 200 0.5 Nội dung nguyên lý lợi tương đối Ricardo phát biểu sau: nước cần lựa chọn mặt hàng để chun mơn hố sản xuất theo cơng thức: Khi chi phí để sản xuất sản phẩm A nước X so với đối tác nhỏ chi phí sản xuất sản phẩm B nước so với đối tác nước nước X cần chọn sản phẩm A để chun mơn hố Theo cơng thức trên, với số liệu ví dụ Việt Nam cần chọn sản phẩm than để chun mơn hố (vì 0.25/0.5 < 1/1.25) Nhật Bản nên chọn sản phẩm gạo để chun mơn hố (vì 1.25/1 < 0.5/0.25) Nếu Việt Nam dành toàn sức lao động để chuyên sản xuất than, Nhật Bản sản xuất gạo, sức sản xuất chung xã hội 160 gạo 800 than So với không chun mơn hố gạo bị hụt 20 than tăng lên 200 Quy 200 than thành gạo theo tỷ lệ trao đổi hành 160/180 lượng 200 than tương đương với 40 gạo Tức sản xuất xã hội tăng thêm trước 20 gạo Như quy luật lợi tương đối Ricardo xa Adam Smith chỗ chứng minh tất quốc gia có lợi giao thương với quốc gia có lợi tương đối hay không Tuy nhiên vào thời kỳ Ricardo chưa đưa chứng xác đáng để biện minh cho lý thuyết mình, cụ thể là: - Trong chi phí sản xuất tính đến yếu tố lao động Còn yếu tố khác vốn, kỹ thuật, đất đai trình độ người lao động khơng đề cập đến Do khơng thể tìm nguyên nhân suất lao động nước lại cao (thấp) so với suất lao động nước khác - Mặc dù học thuyết có chứng minh lợi ích thương mại quốc tế, không xác định tỷ lệ giao hoán quốc tế, tức giá quốc tế, hàng đổi hàng - Mỗi sản phẩm đem trao đổi không phụ thuộc vào chi phí sản xuất mà cịn phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nước Ricardo không thấy điều này, ông ý đến cung mà không ý đến cầu đặc biệt cầu nước Do khơng xác định giá tương đối sản phẩm dùng để trao đổi nước với 1.3 Lý thuyết tỷ lệ yếu tố Heckscher- Ohlin Theo Ricardo nguồn gốc lợi so sánh xuất phát từ khác biệt suất lao động Hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển, Eli Heckscher (1919) Perti Olin (1933) đưa cách giải thích nguồn gốc lợi so sánh Theo hai ông, lợi so sánh quốc gia xuất phát từ khác biệt mức độ sẵn có yếu tố sản xuất Các yếu tố sản xuất mà hai ông đề cập đến đất đai, lao động tư Sự khác biệt mức độ sẵn có yếu tố sản xuất dẫn đến khác biệt giá yếu tố sản xuất Các yếu tố sản xuất dồi giá rẻ Vì vậy, giá hàng hố sử dụng nhiều yếu tố sản xuất dồi rẻ Tương tự Ricardo, Heckscher Ohlin cho thương mại có lợi Khác với Ricardo, hai giải thích động thái thương mại xuất phát từ khác mức độ sẵn có yếu tố sản xuất Lý thuyết xây dựng với giả thiết: - Tất nguồn lực sử dụng - Chỉ có hai quốc gia, hai hàng hoá, hai đầu vào lao động Tư - Tất quốc gia có suất lao động (cơng nghệ nhau) - Các hàng hố khác tỷ lệ kết hợp yếu tố sản xuất - Các yếu tố sản xuất di chuyển từ ngành sang ngành khác không di chuyển từ nước sang nước khác Mức độ sẵn có yếu tố sản xuất cố định - Nhu cầu không bị hạn chế Lý thuyết tóm tắt với nội dung chính: Để hiểu vai trò nguồn lực thương mại, bắt đầu việc xem xét tác động nguồn lực đến khả sản xuất nước Sự gia tăng cung ứng yếu tố sản xuất, chẳng hạn đất đai, nước chuyển dịch đường giới hạn khả sản xuất cách thiên lệch: tăng cung ứng đất đai chuyển dịch đường giới hạn ngồi theo hướng sản xuất hàng hố cần tập trung nhiều đất đai theo hướng sản xuất hàng hố cần tập trung nhiều lao động Do đó, nước sản xuất tương đối có hiệu hàng hoá cần tập trung nhiều yếu tố mà nước có cung cấp tương đối dồi Sự thay đổi mức giá tương đối hàng hố có tác động mạnh đến thu nhập tương đối mà nguồn lực khác thu Một gia tăng mức giá hàng hoá sử dụng nhiều đất đai nâng mức tiền thuê đất theo tỷ lệ lớn hơn, thực tế hạ thấp mức lương xuống Một nước mà có nguồn cung ứng loại nguồn lực lớn tương đối so với cung cấp nguồn lực khác coi giàu có nguồn lực Mỗi nước ... động xuất xuất chè Chương II: Thực trạng xuất chè Tổng Công ty chè Việt Nam thời gian qua Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất chè Tổng Công ty chè Việt Nam giai đoạn. .. tài ? ?Giải pháp đẩy mạnh xuất chè Tổng Công ty chè Việt Nam giai đoạn 2001-2005? ?? với mong muốn nhằm củng cố thêm kiến thức học góp phần nâng cao hiệu hoạt động xuất Tổng Công ty chè Việt Nam Luận... kinh doanh xuất chè nước ta vấp phải khơng khó khăn vốn, biến động giá cạnh tranh không cân sức với cơng ty nước ngồi Tổng Cơng ty chè Việt Nam Tổng Công ty đầu ngành nước sản xuất xuất chè không