“Định hướng phát triển các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” Ngô Công Thành, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, 2005 đề cập đến sự đa dạng về hình thức FDI tại Việt Nam và các b
Trang 1§¹I HäC QUèC GIA Hµ NéI TR¦êNG §¹I HäC KINH TÕ
[ \
Tr−¬ng tuÊn Anh
®Çu t− trùc tiÕp n−íc ngoµi t¹i hµ néi
LUËN V¡N TH¹C Sü KINH TÕ §èI NGO¹I
Hµ Néi - 2009
Trang 2§¹I HäC QUèC GIA Hµ NéI TR¦êNG §¹I HäC KINH TÕ
Trang 31.1 Nhu cầu về vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH của Hà Nội………
1.1.1 Nhu cầu về vốn là tất yếu đối với Hà Nội trong phỏt triển kinh tế………
1.1.2 Hà Nội cần nhiều vốn để đẩy nhanh tiến trỡnh CNH, HĐH và phỏt triển
nhanh xứng tầm với vị thế của một thành phố - Thủ đụ………
1.2 Hà Nội tăng cường mở rộng thu hỳt FDI là phự hợp với xu thế và thực
trạng hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước………
1.2.1 Chủ trương và định hướng thu hỳt FDI………
1.2.2 Sự chuẩn bị của Hà Nội nhằm thu hỳt FDI………
1.3 Các chính sách và giải pháp thu hút FDI của Hà Nội thời gian qua……
1.3.1 Thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ các quy định của Luật Đầu tư nước
ngoài của Nhà nước………
1.3.2 áp dụng đúng đắn, triệt để, kịp thời các chính sách, chủ trương đường lối
của Nhà nước đối với lĩnh vực FDI………
1.3.3 Cải cách thủ tục hành chính tại địa phương………
1.3.4 Xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố nhanh chóng……
1.3.5 Hoàn thiện chớnh sỏch về tài chớnh đối với cỏc doanh nghiệp FDI và tạo
một mụi trường tài chớnh thuận tiện và minh bạch ………
1.4 Đặc điểm nổi bật về tự nhiờn, kinh tế - xó hội của Hà Nội………
1.4.1 Đặc điểm nổi bật về tự nhiờn………
Trang 41.4.2 Đặc điểm về kinh tế - xó hội………
1.4.3 Đặc điểm về cơ sở hạ tầng kỹ thuật………
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI………
2.1 FDI phõn theo hỡnh thức đầu tư………
2.1.1 Liờn doanh………
2.1.2 100% vốn nước ngoài………
2.1.3 Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh………
2.2 FDI phõn theo lĩnh vực đầu tư………
2.2.1 Bất động sản………
2.2.2 Dịch vụ (gồm cả dịch vụ Công nghiệp)………
2.2.3 Công nghiệp………
2.2.4 Nụng – Lõm nghiệp và Thuỷ sản………
2.2.5 Tài chớnh – Ngõn hàng………
2.2.6 Cỏc ngành khỏc………
2.3 FDI theo đối tác đầu tư
2.3.1 Nhà đầu tư là các công ty, tổ chức từ các nước Đông Nam á
2.3.2 Nhà đầu tư là các công ty, tổ chức từ các nước Đông Bắc á
2.3.3 Nhà đầu tư là các công ty, tổ chức từ các nước Châu Âu
2.3.4 Các nước khác (Mỹ, Canada )
2.4 Đánh giá về vấn đề thu hút và sử dụng FDI tại Hà Nội và những vấn đề đặt ra
2.4.1 Những thành công………
2.4.2 Những hạn chế, tồn tại và những vấn đề đặt ra………
29
33
37
38
38
43
47
49
49
53
56
60
63
65
68
68
71
74
78
80
80
82
Trang 5Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tăng
cường thu hút FDI VàO Hà Nội………
3.1 Mục tiêu, phương hướng thu hút FDI vào Hà Nội ………
3.1.1 Cơ sở định hướng………
3.1.2 Mục tiêu và phương hướng thu hút FDI vào Hà Nội
3.2 Các giải pháp chủ yếu tăng cường thu hút FDI vào Hà Nội đến năm 2020 3.2.1 Thực hiện chặt chẽ các quy định luật pháp, chính sách và công tác quy hoạch đầu tư toàn diện cho thành phố
3.2.2 Đa dạng hoá các hình thức thu hút đầu tư phù hợp và tăng cường quản lý các dự án FDI
3.2.3 Thiết lập các hệ thống cơ quan xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước về FDI đại diện cho thành phố
3.2.4 Phối kết hợp với các tỉnh, thành phố lân cận nhằm hợp tác xây dựng các khu liên hợp, công nghiệp, chế xuất và dịch vụ
3.2.5 Khuyến khớch thu hỳt vốn FDI vào ngành Cụng nghiệp
3.2.6 Khuyến khớch thu hỳt vốn FDI vào ngành Nụng-lõm nghiệp
3.2.7 Cỏc giải phỏp khỏc………
KẾT LUẬN………
TÀI LIỆU THAM KHẢO………
86
86
86
87
90
90
91
93
94
94
95
97
100
102
Trang 6Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh Công nghiệp hoá
Công nghệ thông tin Đầu tư nước ngoài Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tổng thu nhập quốc nội Hiện đại hoá
Hợp tác kinh doanh
Hệ số sử dụng vốn Tiêu chuẩn quốc tế Khu công nghiệp Khu công nghệ cao Khu chế xuất
Tổ chức phi Chính phủ Ngân hàng thương mại
Hỗ Trợ Phát triển chính thức Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh Trách nhiệm hữu hạn Trung ương
Ủy ban Nhân dân
Đô la Mỹ Ngân hàng Thế giới
Tổ chức Thương mại thế giới
Xây dựng cơ bản
Trang 7Bảng 2.5 Các dự án đầu tư tiêu biểu theo hình thức 100% vốn nước ngoài có quy mô
đầu tư lớn đang thực hiện tại Hà nội từ 1988 – 2007 45 Bảng 2.6 Tổng vốn FDI đầu tư & thực hiện theo hình thức Hợp đồng HTKD
Bảng 2.7 Tổng vốn FDI đầu tư & thực hiện trong lĩnh vực Bất động sản tại Hà Nội
Bảng 2.8 Các dự án đầu tư tiêu biểu trong lĩnh vực Bất động sản có quy mô đầu tư
lớn đang thực hiện tại Hà Nội từ 1988 – 2007 51 Bảng 2.9 Tổng vốn FDI đầu tư & thực hiện trong lĩnh vực Dịch vụ tại Hà Nội
Bảng 2.10 Các dự án đầu tư tiêu biểu trong lĩnh vực Dịch vụ (gồm cả dịch vụ công
nghiệp) có quy mô đầu tư lớn đang thực hiện tại Hà Nội từ 1988 – 2007 54 Bảng 2.11Tổng vốn FDI đầu tư & thực hiện trong lĩnh vực Công nghiệp tại Hà Nội
Bảng 2.12 Các dự án đầu tư tiêu biểu trong lĩnh vực Công nghiệp có quy mô đầu tư
lớn đang thực hiện tại Hà Nội từ 1988 – 2007 58 Bảng 2.13 Tổng vốn FDI đầu tư & thực hiện trong lĩnh vực Nông-lâm và Thuỷ sản
Bảng 2.14 Các dự án đầu tư tiêu biểu trong lĩnh vực Tài chính Ngân hàng có quy mô
lớn đang thực hiện tại Hà Nội từ 1988 – 2007 64 Bảng 2.15 Tổng vốn đầu tư & thực hiện trong các lĩnh vực khác tại Hà Nội
Trang 8II BIỂU ĐỒ Trang
Biểu đồ 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP của Hà Nội so với cả nước 31 Biểu đồ 2.1 Tổng vốn FDI đầu tư và thực hiện theo hình thức Liên doanh tại
Biểu đồ 2.7 Tổng vốn FDI đầu tư & thực hiện trong lĩnh vực Nông-lâm nghiệp và
Thủy sản tại Hà Nội (cộng dồn đến 31/12/2007) 62
Biểu đồ 2.8 Tổng vốn FDI đầu tư & thực hiện trong các ngành khác tại Hà Nội (cộng
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tớnh cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế đang hội nhập quốc tế như hiện nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI – Foreign Direct Investment) là một tất yếu khỏch quan cú tớnh quy luật, phỏt triển lõu dài cả về chiều rộng và chiều sõu Để phát triển kinh tế, mỗi quốc gia
đều phải có chiến lược khai thác tốt nhất mọi nguồn vốn trong nước và tranh thủ
được các nguồn vốn từ nước ngoài Nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng FDI như một nguồn vốn quan trọng lâu dài Vì vậy, sự cạnh tranh trong thu hút nguồn vốn này ngày càng trở nên gay gắt
Chiến lược mở cửa để đưa nền kinh tế đất nước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới đã được Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện từ năm 1986 đến nay Một trong những nội dung quan trọng của chiến lược này là nhằm mục đích thu hút vốn FDI
Đối với Việt Nam hiện nay, khi chúng ta đang bước đầu thực sự hội nhập kinh tế quốc tế, FDI có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tạo động lực phát triển Kinh tế - Xã hội quốc gia nói chung và quy hoạch phát triển các vùng kinh tế, tỉnh và thành phố nói riêng
Việc thu hút FDI không chỉ nhằm mục tiêu giải quyết tình trạng thiếu hụt và khan hiếm về vốn đầu tư cho phát triển kinh tế mà còn nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp cho nền kinh tế quốc dân hệ thống máy móc thiết bị, quy trình công nghệ tiên tiến, đa dạng hoá ngành sản xuất và sản phẩm có sức cạnh tranh cả về chất lượng và số lượng, góp phần thúc đẩy phát triển nội sinh nền kinh tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Trong suốt thời gian qua, Hà Nội cũng như các địa phương khác trong cả nước đã rất tích cực, chủ động trong việc thu hút FDI Trong quá trình đó, bên cạnh
Trang 10những thành công, Hà Nội cũng không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót trong hoạt động thu hút FDI Những đánh giá về năng lực canh tranh cấp tỉnh (PCI) của các tổ chức trong và ngoài nước những năm qua cho thấy kết quả rất khiêm tốn
và kém lạc quan về môi trường kinh doanh tại thủ đô Do đó, cần phải đánh giá nhìn nhận một cách đúng đắn về thực trạng thu hút FDI tại thủ đô Hà Nội, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích, thiết thực cho thủ đô
Những năm qua, lượng FDI vào Hà Nội đã trải qua các giai đoạn thăng trầm
và có xu hướng chững lại hoặc tăng chậm Tuy nhiên, tại thời điểm hiện nay, lượng FDI vào Hà Nội lại tăng vọt, vượt trên sự mong đợi của lãnh đạo và nhân dân thành phố Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng thu hút FDI tại Hà Nội trong gần hai thập
kỷ trở lại đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn, tỉ mỉ hơn về thành quả thu hút FDI mà thủ đô đã đạt được và tác động của FDI đối với kinh tế xã hội của thành phố cũng như tìm ra các giải pháp khắc phục các hạn chế cũng như thúc đẩy, nâng cao hơn nữa việc thu hút FDI cho thành phố
Chính vì vậy, việc phân tích, nghiên cứu và đánh giá quá trình thu hút FDI tại
Hà Nội thời gian qua là hết sức cần thiết và tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp và nhằm phục vụ cho
yêu cầu cấp thiết này
2 Tình hình nghiên cứu
Cho tới nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học của các nhà nghiên cứu đầu ngành về những vấn đề liên quan đến FDI Các công trình này chủ yếu tập trung nghiên cứu về diễn biến quá trình thu hút FDI đổ vào các khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ và các nền kinh tế, thí dụ như hoạt động của dòng FDI giữa các cường quốc tư bản với nhau: Mỹ, EU, Nhật Bản hoặc giữa những nước này với các khu vực, quốc gia đang phát triển: khu vực châu á - Thái Bình Dương, ASEAN, Trung Quốc, Việt Nam
Các công trình và các bài nghiên cứu điển hình liên quan đến FDI:
Trang 11“Định hướng phát triển các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
Nam” (Ngô Công Thành, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, 2005) đề cập đến sự đa dạng
về hình thức FDI tại Việt Nam và các bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn quản lý và áp dụng các hình thức FDI trong việc khuyến khích và thu hút các nhà
đầu tư nước ngoài (ĐTNN) tại Trung Quốc, khu vực Đông Nam á Tuy nhiên,
đề tài chưa tập trung đi sâu nghiên cứu chi tiết các hình thức FDI có thể áp dụng phù hợp nhất đối với các tỉnh, thành phố
“Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” (Dương Hải
Hà, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, 2004) đã tập trung nghiên cứu đánh giá về chính sách thu hút FDI của Việt Nam ở tầm vĩ mô nên chưa nghiên cứu FDI vào một
địa phương cụ thể của Việt Nam
“Tìm hiểu về ĐTNN tại Việt Nam” (Lê Minh Toàn chủ biên, 2004) đã hệ
thống hoá các quy định hiện hành về các hình thức và phương thức FDI tại Việt Nam Công trình phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với mỗi hình thức đầu tư áp dụng thực tế vào Việt Nam Tuy nhiên, công trình này vẫn chưa
đề cập nhiều đến vấn đề thực tế hình thành và phát triển các hình thức đầu tư cũng như chưa đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm đa dạng hoá phát triển các hình thức FDI tại Việt Nam
“Hoạt động ĐTNN tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh”(Lê Bộ Lĩnh,
NXB KHXH, 2002) đã nêu được những nét khái quát nhất về thực trạng ĐTNN tại hai thành phố lớn nhất của đất nước Đối với mỗi thành phố, công trình đã chỉ
ra đặc thù riêng về môi trường hoạt động ĐTNN cũng như những thành tựu đạt
được trong thu hút ĐTNN và triển khai thực hiện sử dụng nguồn vốn này Tuy nhiên, do điều kiện về mặt thời gian nghiên cứu nên công trình chưa cập nhật về
tình hình FDI trong những năm gần đây
Ngoài ra còn có một số công trình khác: “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài với Công nghiệp hoá (CNH), Hiện đại hoá (HĐH) ở Việt Nam” (Nguyễn
Trọng Xuân, NXB KHXH, 2002); “Hoàn thiện cuộc sống và tổ chức thu hút vốn
Trang 12FDI tại Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001) và một số bài
nghiên cứu, báo cáo trên các báo, tạp chí nghiên cứu chuyên ngành: “Triển Vọng
FDI của Nhật Bản vào ASEAN” (TS Nguyễn Xuân Thiên, Tạp chí Kinh tế châu
á - Thái Bình Dương, số 4 – 2003); “Vấn đề và giải pháp: FDI Nhật Bản tại
Việt Nam” (TS Đinh Ngọc Thịnh, báo Tài chính - 2003); “Báo cáo tình hình phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất từ 2000 - 2005” (Vụ quản lý công
nghiệp, khi chế xuất, Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Cho đến nay, chưa cú một cụng trỡnh nghiờn cứu nào nghiờn cứu toàn diện
và hệ thống về FDI vào Hà Nội Vỡ vậy, tôi mong muốn với đề tài này sẽ đóng góp thêm những nội dung hữu ích và đưa ra những ý kiến và giải pháp mới trên cơ sở phân tích thực trạng FDI tại Hà Nội
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Phân tích và đánh giá thực trạng thu hút FDI ở thành phố Hà Nội và đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Hà Nội trong thời gian tới (đến năm 2020)
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI tại Hà Nội
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa việc thu hút FDI vào
Hà Nội trong những năm tiếp theo
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 13Hoạt động ĐTNN tại Hà Nội chủ yếu dưới hai hình thức: FDI và đầu tư gián tiếp Trong khuôn khổ luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động của hình thức FDI
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng FDI tại Hà Nội từ năm 1988 đến trước khi Hà Nội mở rộng Vì lý do khách quan, đặc biệt về việc thống nhất về nguồn số liệu thống kê giữa các cơ quan hữu quan sau khi tỉnh Hà Tây sáp nhập với
Hà Nội (năm 2008), nên tác giả chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài như nêu trên
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các phương pháp nghiên cứu như: thống kê và xử lý số liệu, tổng hợp và phân tích hệ thống, mô tả và so sánh nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu đưa ra
6 Những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ thực trạng thu hút FDI tại Hà Nội
- Đưa ra những nhận xét và đề xuất các giải pháp mới về thu hút FDI tại Hà Nội
7 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có
3 chương:
Chương 1: Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội: Một số
vấn đề chủ yếu
Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội
Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút
FDI vào Hà Nội
Trang 14CHƯƠNG 1 MễI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
TẠI HÀ NỘI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỦ YẾU
1.1 Nhu cầu về vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH của Hà Nội
1.1.1 Nhu cầu về vốn là tất yếu đối với Hà Nội trong phỏt triển kinh tế
Vốn là yếu tố căn bản nhất để thực hiện các hoạt động kinh tế Hà Nội cũng như bất cứ tỉnh, thành phố nào trong nước luôn mong muốn và có nhu cầu thực sự về vốn để phát triển kinh tế Hơn nữa, Hà Nội là thành phố – Thủ đô, trung tâm Chính trị – Kinh tế – Văn hoá của cả nước, nên nhu cầu về vốn để phát triển kinh tế của thành phố để xứng tầm với vị thế đó là đặc biệt cần thiết
Hiện nay, hoà cùng với sự hội nhập phát triển kinh tế quốc tế của đất nước,
Hà Nội luôn được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm thể hiện bằng các chính sách, quyết định riêng đối với sự phát triển chung của Hà Nội, trong đó kinh tế là lĩnh vực ưu tiên trọng điểm
Về phía thành phố Hà Nội, ủy ban nhân dân (UBND) thành phố cùng các
Sở ban ngành liên quan trực thuộc thành phố luôn tiếp thu và thực hiện theo
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm đạt được mục tiêu đề ra Bên cạnh đó, thành phố cũng không ngừng nỗ lực nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư của các tỉnh, thành phố lớn khác như: thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hải Phòng để vận dụng hợp lý vào Hà Nội
Trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH của cả nước, nhu cầu về vốn của Hà Nội càng trở nên rất cấp thiết Điều này yêu cầu lãnh đạo thành phố Hà Nội cùng các sở ban ngành phải có nỗ lực cao, tập trung hơn nữa trong việc thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn thu hút được, nhất là vốn FDI, đồng thời vận dụng sáng tạo, triệt để các chính sách mà Đảng và Nhà nước
Trang 15đã đ−a ra hỗ trợ cho Hà Nội thì nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế đề ra mới
đạt đ−ợc hiệu quả và thành công nh− mong muốn
1.1.2 Hà Nội cần nhiều vốn để đẩy nhanh tiến trỡnh CNH, HĐH và phỏt
triển nhanh xứng tầm với vị thế của một thành phố - Thủ đụ
Nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng cơ sở của Hà Nội núi riờng và của cả nước núi chung là rất lớn Hằng năm, Nhà nước luụn dành một phần khỏ lớn từ nguồn vốn cho đầu tư, đặc biệt là vốn ngõn sỏch cho xõy dựng cơ bản (XDCB) đối với cỏc dự ỏn về hạ tầng
Trong 5 năm, từ 2001 đến 2005, tổng vốn đầu tư XDCB từ ngõn sỏch được thực hiện là 16.143 tỷ đồng, tăng 155,5% so giai đoạn 1996-2000, trong đú vốn ODA (ODA – Official Development Assistance – Hỗ trợ Phỏt triển chớnh thức) là 2.873 tỷ đồng, chiếm 17,8% và vốn ngõn sỏch địa phương là 13.270 tỷ đồng, chiếm 82,2% Chỉ riờng đầu tư cho hạ tầng trong 5 năm này, thành phố đó đầu tư khoảng 7.456 tỷ đồng (chưa cú vốn ODA), chiếm 71,5% vốn trong nước Trong thời gian qua, ngõn sỏch thành phố tập trung đầu tư cho cỏc cụng trỡnh hạ tầng cơ sở như: đường giao thụng, cấp nước, thoỏt nước, bói chụn lấp rỏc thải,
hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào cỏc khu cụng nghiệp (KCN), hạ tầng kỹ thuật xung quanh cỏc hồ Thành phố đang chỉ đạo đẩy mạnh cụng tỏc
xó hội hoỏ trong đầu tư và khai thỏc quản lý cỏc lĩnh vực hạ tầng cơ sở như bến bói đỗ xe, cấp nước, thu gom và vận chuyển rỏc thải
Nhu cầu vốn đầu tư cho cỏc cụng trỡnh hạ tầng quan trọng cho giai đoạn
từ nay đến năm 2010 khoảng 50.000 tỷ đồng (tương đương 3 tỷ đụ la Mỹ - USD); cho giai đoạn 2011 – 2020 khoảng 180.000 tỷ đồng (tương đương 11 tỷ USD) Phỏt triển hạ tầng cơ sở kỹ thuật đụ thị là nhiệm vụ trọng tõm hàng đầu của thành phố trong giai đoạn 2006 – 2010 Tuy nhiờn cỏc nguồn vốn đầu tư đang mất cõn đối lớn đũi hỏi phải được sự quan tõm đặc biệt ưu tiờn tập trung
Trang 16vốn đầu tư của cỏc ngành, cỏc cấp từ Trung ương đến địa phương mới cú thể giải quyết, thực hiện hiệu quả và thành cụng vấn đề này
1.2 Hà Nội tăng cường mở rộng thu hỳt FDI là phự hợp với xu thế và thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước
1.2.1 Chủ trương và định hướng thu hỳt FDI
Nghị quyết của Bộ Chính trị số 15-NQ/TW về phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001 – 2010 đã chỉ rõ, Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước, đầu não Chính trị – Hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế Về vị trí đặc biệt quan trọng đó, Thủ đô Hà Nội sẽ có nhiều tiềm năng và cơ hội để tạo ra một môi trường hấp dẫn các nhà ĐTNN đến đầu tư trên địa bàn
Thứ nhất, Hà Nội là trung tâm chính trị của cả nước Tại đây, mọi vấn đề
lớn quốc gia được soạn thảo và triển khai; là nơi đặt trụ sở của các cơ quan đầu não của Đảng và Nhà nước, nơi đóng các sứ quán nước ngoài, là nền tảng cho sự bảo đảm an ninh chính trị Tất cả các cơ quan thông tấn, báo chí, xuất bản cấp quốc gia đều đóng tại Hà Nội Tin tức của mọi vùng lãnh thổ trên đất nước cũng
được phát ra từ đây qua đài phát thanh và truyền hình Hàng trăm tờ báo, hàng nghìn đầu sách mới của gần 40 nhà xuất bản phát hành khắp cả nước, ra nước ngoài, góp phần làm phong phú đời sống Kinh tế – Xã hội và giới thiệu hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế
Thứ hai, Hà Nội là nơi có tiềm lực Khoa học – Công nghệ hùng hậu nhất
và có lực lượng lao động trình độ tay nghề cao đứng đầu trong cả nước Hiện Hà Nội có hơn 50 trường đại học và cao đẳng; 38 trường trung học chuyên nghiệp;
21 trường dạy nghề; 112 viện nghiên cứu Đây được coi là những yếu tố thuận lợi để phát triển khoa hoc công nghệ ở Hà Nội, đồng thời cũng là nơi có chất lượng đào tạo tốt của cả nước Hàng năm, số lao động có trình độ được đào tạo ra rất lớn (khoảng 80.000 người), một số ra trường có thể về các tỉnh, thành phố
Trang 17khác, còn lại phần lớn trong số này ở lại Hà Nội làm việc Các nhà ĐTNN rất đề cao yếu tố này, vì họ sẽ bớt tốn kém hơn trong việc đào tạo lao động, điều hành
và quản lý Người dân Hà Nội có trình độ dân trí và tay nghề cao, có khả năng tiếp nhận nhanh chóng các công nghệ hiện đại cũng như trình độ quản lý tiên tiến Giá nhân công lao động ở Hà Nội hợp lý Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, nếu lực lượng này được sử dụng tốt và liên tục được bồi dưỡng
và đào tạo mới sẽ là lợi thế và có tác dụng to lớn đối với lĩnh vực kinh tế đối ngoại của thành phố
Thứ ba, kinh tế Hà Nội phát triển nhanh và khá toàn diện Mặc dù chỉ
chiếm 3,7% dân số và 0,28% diện tích của cả nước, nhưng năm 2005 Hà Nội
đã đóng góp hơn 8% GDP; hơn 10% giá trị sản xuất công nghiệp; 8% kim ngạch xuất khẩu; gần 14% thu ngân sách; 19% tổng mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ; gần 11% tổng đầu tư xã hội cả nước; GDP bình quân đầu người đạt gấp 2,4 lần cả nước Cơ cấu kinh tế Hà Nội chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH: tỉ trọng ngành công nghiệp tăng từ 29% năm 1990 lên 40,5% năm 2005; ngành dịch vụ từ 62% giảm xuống còn 57,5%; ngành nông nghiệp từ 9% giảm xuống còn 2% Nông nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ của nền nông nghiệp Đô thị – Sinh thái Cơ cấu thị trường được mở rộng và từng bước đồng bộ hơn; cùng với thị trường hàng hoá, các thị trường vốn, thị trường bất động sản, thị trường công nghệ đang hình thành và phát triển
Thứ tư, Hà Nội là trung tâm thông tin và giao dịch lớn về kinh tế giữa các
địa phương trong nước, giữa nước ta với các nước khác trên thế giới Có thể nói, hầu hết các quan hệ kinh tế của Việt Nam với nước ngoài, dù dưới hình thức nào, một phần lớn được xuất phát từ Hà Nội Hà Nội có điều kiện tiếp xúc kịp thời nắm bắt hệ thống thông tin, những động thái vận động mới của thị trường ở cả trong nước và quốc tê, điều đó giúp tiếp cận nhanh các cơ hội, tạo điều kiện xử
lý sớm và hiệu quả những vấn đề kinh tế xã hội phát sinh có liên quan trong quá trình chuyển đổi và phát triển theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Bằng các phương tiện đường không, đường sắt, đường bộ và đường thuỷ, Hà Nội có thể toả
Trang 18đi các thành phố, tỉnh lị ở Bắc Bộ và cả nước tương đối dễ dàng Kinh tế Hà Nội
được nối liền với các tỉnh trong toàn quốc, trước hết là với các tỉnh phía Bắc Các nguồn nguyên liệu dồi dào của Bắc Bộ hỗ trợ đáng kể cho Hà Nội
Thực tế, FDI vào Hà Nội (cả đăng ký mới và bổ sung) đều tăng cao Kể từ khi Luật Đầu tư Nước ngoài được ban hành, Hà Nội với vai trò là trung tâm lớn
về chính trị, kinh tế và giao dịch quốc tế của Việt Nam, luôn là một trong những
địa phương dẫn đầu về thu hút ĐTNN
Tuy vậy, còn có nhiều ý kiến cho rằng, Hà Nội chưa phát huy hết tiềm năng và cơ hội về thu hút ĐTNN, chưa tương xứng với tiềm năng, vị thế của thành phố Mặc dù, Hà Nội là một trung tâm kinh tế lớn của cả nước và là một trong những thành phố được xem là có điều kiện thuận tiện trên nhiều mặt về tiềm năng phát triển kinh tế; về các điều kiện hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực,
điều kiện tự nhiên thuận lợi khác, môi trường đầu tư nói chung, thu hút ĐTNN nói riêng chưa được đánh giá có lợi thế cạnh tranh cao như một số địa phương khác
Kết quả chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về môi trường kinh doanh (PCI – Provincial Competitiveness Index) năm 2005 cho thấy, Hà Nội chỉ xếp ở loại khá (14/42 đơn vị), đứng sau rất nhiều các địa phương khác như: Bình Dương, Đà Nẵng, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Quảng Ninh, Phú Yên Năm 2006, Hà Nội tụt 26 bậc, từ 14 xuống 40 (40/64 đơn vị) Vị trí thứ 40 này quả không xứng tầm với Hà Nội và tự nó nói lên được nhiều điều
Theo đánh giá của các nhà đầu tư, ngoài các yếu tố hấp dẫn về thị trường, nhân lực, hạ tầng, trong thời gian gần đây, Hà Nội hiện đã có một bước chuyển biến mạnh mẽ về thủ tục đầu tư, nhất là thủ tục đất đai, kết nối hạ tầng với các tỉnh miền Bắc đang được hoàn chỉnh Nguồn vốn đầu tư vào Hà Nội dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên, hiện đang có rất nhiều nhà đầu tư đang trình dự án đầu tư tại Hà Nội Nhiều nhà đầu tư Nhật Bản và Hàn Quốc đang đua tranh quyết liệt để được
đầu tư vào các khu đất tại Hà Nội để xây dựng khách sạn 5 sao, xây dựng tổ hợp
Trang 19văn phòng – nhà ở cao cấp, tổ hợp sân golf – khu vui chơi giải trí với tổng số vốn lên tới hàng tỷ USD trong giai đoạn từ 2007 – 2010
1.2.2 Sự chuẩn bị của Hà Nội nhằm thu hỳt FDI
Thực tế, Hà Nội luôn thể hiện là trung tâm, trái tim của cả nước Sức mạnh và nội lực của Hà Nội đã được khẳng định vị thế từ trước tới nay Trước cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế, mục tiêu mà Nhà nước, nhân dân thủ đô mong đợi và giao phó cho lãnh đạo thành phố Hà Nội là hết sức to lớn Lãnh đạo thành phố hiểu rằng, để thực hiện các mục tiêu đó, Hà Nội cần phải chuẩn bị một cách tốt nhất để sẵn sàng hội nhập, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận vốn FDI cũng như chào đón các ĐTNN đến và kinh doanh tại thành phố Một số ý kiến nhận xét của các nhà quản lý và kết quả tiêu biểu mà Hà Nội
đã gặt hái được thể hiện dưới đây phản ánh phần nào nỗ lực của thành phố đối với mục tiêu đã đề ra
Hà Nội là trung tõm lớn về khoa học, giỏo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế; là đầu mối giao thụng quan trọng cả về đường bộ, đường thuỷ và hàng khụng
Hà Nội cú địa thế và phong cảnh đẹp, cú bề dày lịch sử và văn hoỏ lõu đời, người Hà Nội cú truyền thống văn minh, lịch sự, cần cự, sỏng tạo và mến khỏch éặc biệt, Hà Nội cú lợi thế về nguồn nhõn lực so với cỏc địa phương khỏc Hà Nội tập trung nhiều cỏn bộ, chuyờn gia giỏi, nhiều nghệ nhõn hàng đầu, cú nguồn lao động dồi dào, chi phớ lao động hợp lý, cụng nhõn cú tay nghề chuyờn sõu Tại Hà Nội tập trung đa số cỏc trường đại học và cao đẳng, hàng trăm trường trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề và cỏc viện nghiờn cứu khoa học đầu ngành của cả nước với lực lượng đụng đảo cỏc nhà khoa học cú trỡnh độ, cú tõm huyết với sự phỏt triển Thủ đụ Điều này sẽ tạo đầy đủ điều kiện tốt nhất để
Hà Nội phỏt triển toàn diện và điểm sỏng thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà ĐTNN
Trang 20Theo ông Fumikazu Gocho, Tổng Giám đốc Công ty KCN Thăng Long
nhận xét và đánh giá: "Chúng tôi hoàn thành công tác xây dựng KCN Thăng
Long vào tháng 6/2000 với tổng diện tích phát triển là 121ha Ðến nay, chúng tôi đã kêu gọi thành công 28 nhà đầu tư vào KCN, với tổng diện tích đất đã thuê lên tới 80% Phần lớn các nhà đầu tư trong KCN Thăng Long đều là các nhà sản xuất danh tiếng của Nhật Bản như Canon, Toto, Sumitomo Bakelite, Denso, Matsushita Ðiều đó chứng tỏ Hà Nội có sức thu hút đặc biệt đối với các nhà đầu tư trực tiếp Nhật Bản Trong năm 2002, có 60% nhà đầu tư Nhật Bản ở Việt Nam đã quyết định đầu tư vào Hà Nội thay vì TP Hồ Chí Minh, hay các khu vực phía Nam Hiện tại chúng tôi luôn nhận được yêu cầu thuê đất từ các khách hàng tiềm năng, do đó công ty đã tiến hành xây dựng giai đoạn 2 của KCN Thăng Long với tổng diện tích là 75 ha” [3]
Các nhà ĐTNN thường đánh giá cao sự ổn định về chính trị và an ninh của Việt Nam Ngoài ra, còn các lợi thế về kỹ năng khéo léo, chăm chỉ của người lao động, ưu đãi về thuế và có một thị trường tiềm năng lớn Tuy nhiên, thủ tục hành chính cần được rút gọn hơn nữa để giảm gánh nặng giấy tờ và tiết kiệm thời gian cho nhà đầu tư, tránh tình trạng cơ hội đầu tư kinh doanh của nhà ĐTNN bị trôi đi do thời gian chờ đợi giải quyết thủ tục hành chính kéo dài quá lâu
Bên cạnh đó, theo ông Nguyễn Hữu Văn, Giám đốc Ban Quản lý các
KCN và Chế xuất Hà Nội cho biết: "Cần chỉ đạo thống nhất giá cho thuê mặt
bằng trong các KCN, tạo sự đồng bộ về quản lý và tránh sự hiểu nhầm về tính cạnh tranh thiếu lành mạnh cho các nhà ĐTNN" [5]
Ðể tăng tỷ lệ lấp đầy các KCN, đặc biệt là 5 KCN có vốn FDI thì các dự
án đầu tư vào đây phải được hưởng chế độ ưu đãi như nhau Ngoài ra, phải có động thái chuyển cơ chế định giá kinh doanh cứng nhắc của chủ đầu tư KCN sang cơ chế định giá mềm hơn Giá kinh doanh cho thuê mặt bằng của các KCN cần có sự chỉ đạo thống nhất của cơ quan quản lý, nhằm giảm thiểu sự tuỳ tiện
Trang 21về cơ cấu định giỏ kinh doanh Tuy nhiờn, phải đứng trờn lợi ớch của doanh nghiệp sau đú mới đến sự điều tiết, quản lý của nhà nước Hiện tại, cơ cấu giỏ kinh doanh của 5 KCN khỏc nhau, giỏ cho thuờ hạ tầng và giỏ quản lý cũn chờnh nhau rất xa giữa cỏc KCN éiều đú làm khú khăn cho cỏc nhà ĐTNN trong việc lựa chọn phương ỏn đầu tư vào KCN
Bờn cạnh việc thành phố chủ động thực hiện chủ trương, đường lối chớnh sỏch của Nhà nước, nghị quyết của Chỉnh phủ núi chung và quyết định của thành phố núi riờng, thành phố cũng nờn giỏm sỏt chặt chẽ, tiếp thu cỏc ý kiến từ cỏc nhà đầu tư, cỏc chuyờn gia kinh tế để từ đú thực hiện hiệu quả việc thực hiện
và quản lý đối với vấn đề thu hỳt vốn ĐTNN, đặc biệt là lĩnh vực FDI
1.3 Các chính sách và giải pháp thu hút FDI của Hà Nội thời gian qua
1.3.1 Thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ các quy định của Luật Đầu tư nước
ngoài của Nhà nước
Sau khi Luật ĐTNN ở Việt Nam được ban hành vào thỏng 12 năm 1987 cựng với việc ỏp dụng hàng loạt cỏc chớnh sỏch khuyến khớch của một nền kinh
tế mở, trờn 40 quốc gia lónh thổ và hàng trăm cỏc tập đoàn, cụng ty nước ngoài
đó vào Hà Nội để tỡm kiếm cơ hội đầu tư và kinh doanh tại thị trường này, một thị trường mà cỏc chuyờn gia nước ngoài đỏnh giỏ là cũn nhiều tiềm năng cú thể khai thỏc Tớnh đến hết thỏng 12 năm 2004, trờn địa bàn Hà Nội đó cú 531 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 7,5 tỷ USD; đó hỡnh thành 5 KCN tập trung là KCN Nội Bài-Súc Sơn, KCN Sài Đồng A, KCN Sài Đồng B, KCN Đài Tư, với diện tớch 784 ha và số vốn đầu tư cho hạ tầng cơ sở khoảng trờn 250 triệu USD [17] Nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đó gúp phần quan trọng trong việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế của Hà Nội, thực hiện CNH, HĐH, nhanh chúng hỡnh thành cơ cấu kinh tế: thương mại - cụng nghiệp - nụng nghiệp
Trang 22Để tiếp nhận và sử dụng hiệu quả nguồn vốn xúc tiến đầu tư trực tiếp của nước ngoài, Hà Nội đã tạo ra một môi trường đầu tư hấp dẫn có đầy đủ tiềm năng và các điều kiện thuận lợi như:
Hà Nội là Thủ đô của Việt Nam, là trung tâm chính trị, nơi làm việc của các cơ quan đầu não của Việt Nam như: Trung ương Đảng, Chính phủ, các Bộ chuyên ngành Hà Nội có nền tảng chính trị ổn định, chính sách kinh tế đối ngoại mở cửa linh hoạt, an ninh chính trị và trật tự xã hội bảo đảm Hà Nội còn
là nơi có vị thế thuận lợi, là trung tâm giao dịch kinh tế và trung tâm giao lưu quốc tế quan trọng của cả nước
Hà Nội là một thành phố tập trung nguồn nhân lực, trí tuệ dồi dào chiếm trên 62% số cán bộ khoa học và quản lý có trình độ trên đại học, giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ của cả nước hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội
Người dân Hà Nội có trình độ dân trí và tay nghề khá cao, có khả năng tiếp nhận nhanh chóng các công nghệ hiện đại cũng như trình độ quản lý tiên tiến Giá nhân công lao động ở Hà Nội hợp lý
Tiềm năng thị trường Hà Nội lớn, vùng ảnh hưởng thị trường Hà nội đến các tỉnh, thành phố phía Bắc cũng như thị trường Nam Trung Quốc, Lào có nhiều triển vọng
Nguồn cung cấp điện năng, cung cấp nước sạch cho các doanh nghiệp thuận lợi và ổn định
Thủ tục hành chính về xem xét duyệt cấp giấy phép đầu tư cho các dự án (nhất là các dự án công nghiệp) được tiến hành đơn giản, thuận lợi, nhanh chóng
Các chi phí như: dịch vụ xã hội, thuê bất động sản, nhà đất, điện, nước thấp hơn so với một số đô thị thương mại khác ở Việt Nam (đặc biệt là giá thuê đất giảm khoảng 25% so với trước đây)
Trang 23Cỏc chớnh sỏch thuế được hưởng chế độ ưu đói, đặc biệt cỏc dự ỏn cụng nghiệp và cỏc dự ỏn đặc biệt khuyến khớch và khuyến khớch đầu tư
Để trở thành một thủ đụ văn minh hiện đại cú thể sỏnh vai với cỏc thủ đụ
và cỏc thành phố lớn khỏc trong khu vực vào năm 2010, chớnh quyền Hà Nội đó
cú định hướng tăng qui hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội của thủ đụ giai đoạn 2001-2010, phỏt huy tối đa cỏc tiềm năng nội lực và khai thỏc triệt để cỏc nguồn vốn bờn ngoài như FDI, ODA nhằm thực hiện việc tăng trưởng cỏc chỉ tiờu kinh tế cơ bản của thành phố từ 1,5 đến 2,5 lần vào năm 2010 Hy vọng rằng những thành tựu và những kết quả đạt được trong tương lai của Hà Nội sẽ cú một phần đúng gúp khụng nhỏ của cỏc nhà ĐTNN
1.3.2 áp dụng đúng đắn, triệt để, kịp thời các chính sách, chủ trương đường
lối của Nhà nước đối với lĩnh vực FDI
Trong thời gian qua, Hà Nội đó chủ động ỏp dụng nhanh chúng, mở rộng cỏc chớnh sỏch đặc thự đối với ĐTNN
Về vốn, cho nhà ĐTNN gúp vốn bằng tiền Việt Nam cú nguồn gốc hợp phỏp tại Việt Nam, thay vỡ chỉ được gúp vốn bằng tiền Việt Nam cú nguồn gốc
từ đầu tư tại Việt Nam như hiện nay Khuyến khớch và tạo thuận lợi cho cỏc ngõn hàng thương mại (NHTM) của Việt Nam liờn doanh với ngõn hàng nước ngoài và cho phộp cỏc ngõn hàng nước ngoài mở rộng dịch vụ kinh doanh nội và ngoại tệ, cung ứng tớn dụng cho hoạt động kinh tế đối ngoại cho cỏc cụng ty Việt Nam và cụng ty nước ngoài
Về chớnh sỏch đất đai, bỡnh đẳng trong ỏp dụng cỏc quyền về sử dụng đất cho cỏc doanh nghiệp Cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN trờn địa bàn Hà Nội khụng chỉ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mà cũn được hưởng cỏc quyền liờn quan đến người cú giấy chứng nhận sử dụng đất theo quy định của phỏp luật hiện hành dành cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam Đơn giản hoỏ cỏc
Trang 24thủ tục giao đất, cho thuờ đất Sửa đổi bổ sung cỏc văn bản phỏp quy hiện hành
để quy định rừ trỏch nhiệm và nghĩa vụ của cỏc bờn đối với đất gúp vốn vào liờn doanh trong trường hợp doanh nghiệp chuyển đổi hỡnh thức đầu tư bị phỏ sản hoặc giải thể trước thời hạn hoặc chuyển đổi hỡnh thức đầu tư
Về cơ sở hạ tầng, phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật để tăng sự hấp dẫn của mụi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc chủ đầu tư triển khai cỏc dự ỏn và kế hoạch đầu tư của mỡnh Ưu tiờn đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng từ nhiều nguồn vốn: ngõn sỏch nhà nước, vốn vay ODA, vay thương mại, phỏt hành trỏi phiếu trong nước và quốc tế, khuyến khớch vốn tư nhõn đầu tư cho cỏc dự ỏn nhà nước
Về phõn cấp quản lý ĐTNN, chớnh phủ giao quyền tự chủ nhiều hơn cho cỏc tỉnh, địa phương trong quản lý FDI, trong đú cú việc nõng quy mụ dự ỏn FDI
mà tỉnh, thành phố Trung ương cú quyền phờ duyệt Đặc biệt, đó mạnh dạn cho phộp Hà Nội quyết định cỏc dự ỏn cú vốn ĐTNN trờn địa bàn cú số vốn 100 triệu USD Điều này là cần thiết để đảm bảo thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủ đụ theo hướng phỏt triển dịch vụ trỡnh độ cao, chất lượng cao và cỏc ngành, sản phẩm cụng nghiệp, nụng nghiệp cú hàm lượng khoa học, chế biến và vốn đầu tư lớn, cũng như để nhanh chúng hiện đại húa cơ sở hạ tầng kinh tế hó
hội của thủ đụ, đỏp ứng những yờu cầu mới trong hội nhập kinh tế quốc tế
1.3.3 Cải cách thủ tục hành chính tại địa phương
Theo một khảo sỏt về mụi trường đầu tư do Tổng cục Thống kờ và Ngõn hàng Thế giới (WB – World Bank) cụng bố gần đõy, Hà Nội là một trong những địa phương cú mụi trường đầu tư bị đỏnh giỏ là khụng hấp dẫn Hà Nội đứng thứ
50 về mụi trường đầu tư trong tổng số 63 địa phương được khảo sỏt [7] Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là do mụi trường đầu tư – kinh doanh của Hà Nội kộm sức cạnh tranh so với cỏc địa phương khỏc Do đú, Hà Nội cần phải xem việc cải cỏch hành chớnh, giảm thời gian và cụng đoạn trong
Trang 25quá trình giải quyết công việc có liên quan đến hoạt động ĐTNN là yêu cầu quan trọng và thường xuyên của mình Nếu thực hiện được như vậy thì Hà Nội mới có thể ngày càng hấp dẫn hơn và trở thành điểm đến thuận lợi trong con mắt của các nhà ĐTNN
Trong thời gian qua, việc cải cách thủ tục hành chính nhằm cải thiện môi trường thu hút ĐTNN ở Hà Nội đã được thực hiện khá mạnh mẽ và đem lại hiệu quả nhất định, cụ thể là:
Thứ nhất, đổi mới quan điểm về thủ tục hành chính Các cơ quan nhà nước có tư duy sát thực hơn về hoạt động đầu tư và kinh doanh của doanh nghiệp có vốn ĐTNN theo hướng trước hết đây vừa là lợi ích, vừa là trách nhiệm của họ Cơ quan quản lý nhà nước đã nhận thức, quán triệt quan điểm phục vụ trong chỉ đạo thực hiện cải cách thủ tục hành chính là nhiệm vụ trung tâm theo hướng nhận khó khăn về phía mình để tìm cách đơn giản hoá thủ tục hành chính tới mức cao nhất, đem lại thuận lợi nhất cho doanh nghiệp Trên cơ
sở đó, mọi thủ tục hành chính đã hướng vào việc tạo thuận lợi cho các hoạt động đầu tư của nhà ĐTNN cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có vốn ĐTNN Các thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN được thiết
kế theo hướng giúp cho doanh nghiệp nước ngoài có thể thực hiện việc đầu tư với thời gian ngắn nhất và chi phí thấp nhất
Thứ hai, thủ tục đã được đơn giản hoá trong việc thẩm định và cấp phép Cải tiến mạnh mẽ thủ tục cấp giấy phép đầu tư, đơn giản hoá các thủ tục hành chính thực sự theo nguyên tắc liên thông "một cửa", "một đầu mối" UBND thành phố đã uỷ quyền cho Sở Kế hoạch - Đầu tư là cơ quan đầu mối phụ trách các vấn đề hợp tác và đầu tư của thành phố, đồng thời là cơ quan duy nhất tiếp cận hồ sơ giải quyết các công việc tiếp theo, thay mặt nhà đầu tư đi liên hệ với các cơ quan hữu quan, trả lời cho các nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho họ khi đăng ký đầu tư Các cơ quan chức năng được giao nhiệm vụ thông báo công khai các loại giấy tờ cần có về hồ sơ đăng ký xin cấp giấy phép đầu tư Sửa đổi,
Trang 26điều chỉnh một số nội dung, giảm bớt các danh mục phải báo cáo đánh giá tác động tới môi trường và quy định cụ thể các dự án được miễn lập các loại báo cáo này Với các dự án phải lập báo cáo, cơ quan thẩm định tiến hành khẩn trương và bảo đảm độ chính xác cao, để vừa rút ngắn thời gian đăng ký, vừa hạn chế được các công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Thu thập các thông tin
về công nghệ tiên tiến của thế giới trở thành việc làm thường xuyên của các cơ quan này
Theo đó, UBND thành phố đã nhanh chóng giải quyết được một số vấn
đề như:
- Giao Sở Tài nguyên và Môi trường tiến hành đo đạc, lập bản đồ địa chính một lần và đơn giản hoá mọi thủ tục khác về giao đất, cho thuê đất; đồng thời đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan hữu quan soạn thảo ngay các quy định về giải phóng mặt bằng, cũng như quy định về chuyển quyền
sử dụng đất (đối với các dự án nằm ngoài KCN, khu chế xuất - KCX)
- Tiến hành nhanh chóng công tác đền bù, giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án FDI đã cấp giấy phép; hoãn hoặc miễn tiền thuê đất đối với các dự án xin dừng hoặc giãn tiến độ thực hiện do khó khăn; cấp giấy chứng nhận lại cho các doanh nghiệp thuê lại đất trong các KCN để đẩy nhanh tiến độ lấp đầy KCN
- Về thủ tục quản lý xây dựng cơ bản theo thiết kế đã đăng ký được tổ chức chặt chẽ nhưng không được can thiệp quá sâu; cơ quan quản lý nhà nước
về xây dựng cơ bản đã thực hiện đúng chức năng, thẩm quyền của mình, đồng thời cải tiến các thủ tục theo hướng gọn nhẹ và hiệu quả; coi trọng công tác kiểm tra, giám sát thực hiện tiến độ đầu tư theo đúng quy định, khi cần có thể điều chỉnh ngay, tránh gây phiền hà, lãng phí, cũng như hiện tượng “giữ chỗ”
Trang 27Thứ ba, việc thực hiện hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN được bắt đầu bằng thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước để nộp thuế, hoạt động xuất nhập khẩu, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy Khi cần thiết các cơ quan này có thể tiến hành kiểm tra để đánh giá doanh nghiệp đã có
đủ điều kiện, trang thiết bị phù hợp với quy định của pháp luật; hướng dẫn và yêu cầu bổ sung để bảo đảm đủ điều kiện kinh doanh Áp dụng các phương thức tiến bộ về nghiệp vụ như doanh nghiệp tự tính và nộp thuế, cuối kỳ sẽ đối chiếu
để nộp bổ sung hoặc được thoái thuế; đăng ký kế hoạch xuất nhập khẩu cả năm
và áp dụng biện pháp trừ dần khi thực hiện Bên cạnh đó, thành phố Hà Nội đã thường xuyên phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI
và các địa phương khác trong cả nước, các bộ ngành hữu quan định kỳ gặp gỡ, đối thoại về luật pháp chính sách, giải quyết kịp thời các kiến nghị của doanh nghiệp, tháo gỡ các ách tắc, điều chỉnh, bổ sung các chính sách biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Thứ tư, ban hành quy chế về thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trong đó đã quy định cụ thể chế độ kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước để chấm dứt sự kiểm tra tuỳ tiện, tránh hình sự hoá các quan hệ kinh tế của doanh nghiệp nhưng vẫn bảo đảm được sự giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước và áp dụng các chế tài đối với những vi phạm pháp luật của các doanh nghiệp Hoạt động thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp đã hướng vào mục đích làm cho các doanh nghiệp tự giác tôn trọng pháp luật, tránh tình trạng lợi dụng thanh tra, kiểm tra để gây khó khăn cho hoạt động bình thường của doanh nghiệp Việc xử lý các hành vi phạm pháp đang được thực hiện đúng trình tự và hình phạt đã được quy định Có sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thanh tra, kiểm tra và áp dụng các phương thức tiến bộ để vừa bảo đảm thực hiện nghiêm minh luật pháp, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 28Trong thời gian tới, thành phố cần nhanh chóng rà soát, phân loại và đánh giá tình hình thực hiện của tất cả dự án trên địa bàn để có biện pháp xử lý, hỗ trợ cho phù hợp Tập trung chỉ đạo điều hành xử lý nghiêm hành vi vi phạm của các nhà ĐTNN, cũng như giải quyết nhanh các vấn đề khó khăn phát sinh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này vượt qua
Có nhiều giải pháp đã được thực hiện nhằm cải thiện môi trường thu hút ĐTNN ở Hà Nội, trong đó cải cách thủ tục hành chính là giải pháp mang tính đột phá Tuy nhiên, thủ tục mới nhưng con người cũ, tư tưởng cũ sẽ là một vật cản lớn trong cải cách hành chính
Trên thực tế, có những vấn đề đã quy định cụ thể, thủ tục thông thoáng nhưng do nhận thức, thói quen nuối tiếc với cơ chế “xin - cho” của một bộ phận cán bộ, công chức hành chính nên sự việc tuy dễ hoá khó khăn Thủ tục hành chính dù hay đến mấy nhưng chỉ nằm trên giấy tờ văn bản, muốn đi vào cuộc sống phải thông qua con người áp dụng Do đó, sự công tâm của cán bộ, công chức hành chính cùng với một cơ chế trách nhiệm pháp lý minh bạch, công khai
sẽ là những yếu tố quan trọng để Hà Nội cải thiện môi trường thu hút ĐTNN
1.3.4 X©y dùng hoµn thiÖn c¬ së h¹ tÇng kü thuËt thµnh phè nhanh chãng
Căn cứ chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội và các quy hoạch được duyệt, thành phố đã xây dựng kế hoạch và xác định danh mục dự án, nhu cầu vốn đầu tư theo giai đoạn 5 năm Kế hoạch 5 năm được tổ chức lấy ý kiến của các Bộ, ngành Trung ương, các đơn vị có liên quan và được tổng hợp hoàn chỉnh báo cáo Thành uỷ, Hội đồng nhân dân Thành phố thông qua Trong kế hoạch 5 năm, thành phố đã xác định các cụm công trình hạ tầng trọng điểm trong giai đoạn để tập trung cân đối bố trí vốn, điều hành triển khai thực hiện: kế hoạch 5 năm giai đoạn 2001-2005, thành phố xác định 9 cụm công trình trọng điểm; kế hoạch 5 năm 2006-2010, thành phố xác định 3 cụm công trình trọng điểm
Trang 29Kế hoạch hàng năm được xây dựng căn cứ vào kế hoạch 5 năm và nhu cầu đầu tư của các ngành, lĩnh vực Thành phố đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch hàng năm đảm bảo mục tiêu phát triển đã được Trung ương chỉ đạo Danh mục các dự án đầu tư được ghi kế hoạch hàng năm nhìn chung đảm bảo đầu tư tập trung, đảm bảo các điều kiện ghi kế hoạch theo quy định (trừ những trường hợp đặc biệt hoặc cấp bách) Kế hoạch hàng năm được tổng hợp và báo cáo UBND Thành phố và trình Hội đồng nhân dân Thành phố quyết nghị thông qua trước khi phê duyệt Sau khi kế hoạch năm được duyệt, Thành phố tiến hành giao kế hoạch cho các cấp, các ngành triển khai thực hiện; tiến trình giao kế hoạch đảm bảo theo quy định của Luật Ngân sách (trong tháng 12 của năm trước năm kế hoạch)
Định kỳ hằng tháng, thành phố tổng hợp tình hình triển khai và đánh giá triển khai thực hiện kế hoạch, đôn đốc kịp thời công tác chuẩn bị đầu tư, triển khai thực hiện của các dự án nằm trong danh mục kế hoạch Định kỳ hằng quý, thành phố tổng hợp tình hình triển khai và đánh giá thực hiện kế hoạch và báo cáo Thành uỷ, Thường trực Hội đồng nhân dân Thành phố Đối với các công trình trọng điểm, Thành phố triển khai kiểm tra, đôn đốc hàng tuần để kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc và đẩy nhanh tiến độ triển khai
Về thẩm định và quyết định đầu tư, từ năm 2002 thành phố có Quyết định
số 116/2002/QĐ-UB về phân cấp và uỷ quyền phê duyệt quyết định đầu tư, trong đó: phân cấp cho Chủ tịch UBND quận, huyện được phê duyêt đầu tư các
dự án thuộc nguồn vốn ngân sách do quận, huyện quản lý có tổng mức đầu tư dưới 5 tỷ đồng; uỷ quyền cho một số Sở phê duyệt quyết định đầu tư (Sở Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt các dự án nhóm C; Sở Giao thông Công chính, Sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng phê duyệt các dự án thuộc lĩnh vực quản lý có tổng mức đầu tư dưới 5 tỷ đồng, )
Hiện nay, thành phố đang tiến hành phân cấp quản lý kinh tế - xã hội và phân cấp quản lý ngân sách, trong đó sẽ tiến hành phân cấp cho Chủ tịch UBND
Trang 30các quận, huyện quyết định phê duyệt các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực được phân cấp và thuộc nguồn vốn của các quận, huyện đến nhóm C (thực hiện Nghị định 92/2005/NĐ-CP ngày 12/7/2005 của Chính phủ về thực hiện Pháp lệnh Thủ đô)
Về cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng: thành phố đã ban hành Quyết định số 100/2002/QĐ-UB về việc thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng, trong đó quy định rõ thời hạn giải quyết các thủ tục hành chính có liên quan đến lĩnh vực đầu tư xây dựng của các đơn vị có liên quan Từ đầu năm
2004, các Sở, ngành đã thành lập bộ phận một cửa tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính Hiện nay, thành phố đang tập trung chỉ đạo xây dựng quy trình quản lý và giải quyết thủ tục hành chính theo ISO (ISO – International Standard Organization – Tiêu chuẩn quốc tế) và tập trung chuẩn hoá các quy trình và thủ tục hành chính có liên quan
Về công tác giám sát và đánh giá đầu tư: hằng năm, thành phố chỉ đạo xây dựng và triển khai kế hoạch giám sát và đánh giá đầu tư theo lĩnh vực và các
dự án đầu tư Thành phố cũng thường xuyên chỉ đạo các chủ đầu tư triển khai giám sát, đánh giá đầu tư các dự án được giao theo quy định Công tác giám sát cộng đồng đối với việc triển khai các dự án đầu tư cũng được các cấp quận, huyện, xã, phường nghiêm túc triển khai thực hiện
Về quản lý chất lượng xây dựng công trình: công tác quản lý chất lượng công trình luôn luôn được thành phố đặc biệt coi trọng Thành phố tăng cường chỉ đạo các chủ đầu tư trong việc quản lý chất lượng công trình; giao các ngành chuyên môn (Sở Xây dựng, Sở Giao thông Công chính) thường xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá chất lượng công trình và sự tuân thủ các quy định về quản lý chất lượng công trình của các chủ đầu tư trên địa bàn
Về công tác kiểm toán: thời gian gần đây, thành phố đã chỉ đạo các chủ đầu tư thực hiện kiểm toán độc lập đối với các công trình hoàn thành trước khi
Trang 31tiến hành quyết toán công trình hoàn thành Đối với một số dự án lớn, trọng điểm như Dự án xây dựng cầu Vĩnh Tuy, Dự án xây dựng tuyến đường 5 kéo dài, thành phố đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ cho phép kiểm toán nhà nước tiến hành kiểm toán dự án ngay từ khi bắt đầu triển khai đầu tư
Về công tác thanh tra quản lý và sử dụng nguồn vốn ngân sách: tăng cường công tác thanh tra sử dụng các nguồn vốn ngân sách, thành phố đã chỉ đạo các Sở, ngành, quận, huyện tiến hành tự thanh tra các dự án trong phạm vi quản lý được giao; chỉ đạo Sở Tài chính tăng cường thanh tra việc thực hiện dự toán ngân sách của các cấp; chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư thanh tra công tác
bố trí kế hoạch vốn của nguồn vốn phân cấp đầu tư cho các quận, huyện Thành phố đã chỉ đạo Thanh tra Thành phố lập kế hoạch và tiến hành thanh tra các dự
1.3.5 Hoàn thiện chính sách về tài chính đối với các doanh nghiệp FDI và
tạo một môi trường tài chính thuận tiện và minh bạch
Trong thời gian qua, bằng sự nỗ lực của mình, Hà Nội đã thực hiện nhanh chóng hiệu quả các chính sách đầu tư cho doanh nghiệp ĐTNN, đặc biệt là các chính sách tài chính đối với các doanh nghiệp FDI Điều này đã tạo điều kiện cho các dự án có vốn ĐTNN sau khi được cấp phép triển khai nhanh và sớm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Việc triển khai thực hiện dự án bao gồm các thủ tục về cấp đất, giải toả đền bù đất đai, xây dựng công trình, nhập khẩu vật tư thiết bị, đánh giá tác động môi trường, thẩm định năng lực tài chính của nhà ĐTNN đã được đơn giản hoá Các cơ quan chức năng đã hướng dẫn doanh
Trang 32nghiệp thực hiện đúng những quy định của luật pháp có liên quan đến vấn đề thuế thu nhập doanh nghiệp, chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, tăng giảm vốn đầu
tư dự án …, theo dõi quá trình xây dựng doanh nghiệp; trong trường hợp phát hiện vi phạm pháp luật, hướng dẫn doanh nghiệp khắc phục tình trạng đó và chỉ
áp dụng việc xử phạt đối với trường hợp nghiêm trọng hoặc ngoan cố không chịu sửa chữa theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước
Song song với việc minh bạch hoá và đơn giản hoá các thông tin về tài chính đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN, Hà Nội đã hình thành hệ thống tài chính với các ngân hàng liên doanh lớn cùng với sự điều tiết quản lý hiệu quả của các ngân hàng cổ phần quốc doanh, đã giúp cho các nhà ĐTNN thực hiện các giao dịch tài chính một cách nhanh chóng và thuận lợi hơn bao giờ hết Cùng với đó, lãnh đạo thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu
tư chung, các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch Hoàn chỉnh và công bố công khai danh mục, thông tin cơ bản về các dự án kêu gọi đầu tư trên địa bàn Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ở cả ba ngành: dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp Tích cực chủ động chuẩn bị cho việc hội nhập WTO của đất nước
1.4 Đặc điểm nổi bật về tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nội
1.4.1 Đặc điểm nổi bật về tự nhiên
Vị trí địa lý
Hà Nội nằm tập trung chủ yếu bên bờ phải của sông Hồng, có vị trí trong khoảng từ 20°25' đến 21°23' vĩ độ Bắc, 105°15' đến 106°03' kinh độ Đông, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.760 km về phía Nam Việt Nam Hà Nội nằm trong vùng châu thổ sông Hồng thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, giáp với 6 tỉnh: Thái Nguyên ở phía Bắc; Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên ở phía Đông và Đông Nam, Hà Tây và Vĩnh Phúc ở phía Nam và phía Tây
Trang 33Thành phố Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ Địa hình cơ bản là đồng bằng Riêng huyện Sóc Sơn và một phần huyện Đông Anh có địa hình gò đồi Ở Hà Nội có nhiều điểm trũng Việc đắp đê ngăn lũ sông Hồng từ cách đây hàng trăm năm dẫn tới việc các điểm trũng do sông Hồng không tiếp tục được phù sa bồi lấp và như vậy nền đất vẫn trũng cho đến tận ngày nay Ở huyện Sóc Sơn vẫn còn những điểm trũng xen kẽ với gò đồi
Hà Nội có nhiều ao, hồ, đầm là vết tích của sông Hồng trước đây đã đi qua Ở huyện Thanh Trì và Hoàng Mai có nhiều hồ lớn và nông, trong đó có hồ Linh Đàm và hồ Yên Sở Trước khi đắp đê, sông Hồng hay đổi dòng chảy, khiến cho một số đoạn sông bị cắt riêng ra thành hồ lớn và sâu Tiêu biểu cho loại hồ này là Hồ Tây Hồ Hoàn Kiếm từng là một hồ rất rộng, nhưng thời thuộc Pháp
đã bị lấp tới hơn một nửa Các hồ Giảng Võ, hồ Ngọc Khánh, hồ Thủ Lệ trước kia thông nhau, nay bị lấp nhiều chỗ và bị chia cắt thành các hồ riêng biệt
Ngoài sông Hồng (đoạn đi qua Hà Nội gọi là Nhĩ Hà), còn có các sông nhỏ như sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, v.v Các sông này bị tình trạng lấn chiếm, đổ phế thải hai bên bờ, cũng như bùn đất theo nước thải chảy xuống làm cho hẹp lại và nông Hiện Hà Nội đang thực hiện các dự án "xanh hóa" các con sông của mình với các biện pháp như kè bờ, nạo vét, xây dựng hệ thống lọc nước thải trước khi đổ xuống sông Có con sông đã mất hẳn, như sông Ngọc Hà từng chảy qua Hoàng thành (thành Thăng Long – Hà Nội)
Điều kiện tự nhiên
Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên của Hà Nội là 92.097 ha, trong đó diện tích đất ngoại thành chiếm 90,86%, nội thành chiếm 9,14% Trong đó đất nông nghiệp chiếm tới 47,4%, đất lâm nghiệp chiếm 8,6%, đất chuyên dùng chiếm 22,3%, đất nhà ở chiếm 12,7%, đất chưa sử dụng chiếm 9% [17]
Trang 34Hệ thống đất của Hà Nội gồm các nhóm: đất phù sa thuộc hệ thống sông Hồng vừa có quy mô diện tích lớn (91,4% diện tích nhóm) phân bố tập trung, vừa ít chua và hầu hết các chỉ tiêu lý hoá học đều cao hơn đất phù sa của các sông khác Đất phù sa sông Hồng rất màu mỡ, màu nâu tươi, thành phần cơ giới trung bình, cấu tượng tốt, phản ứng từ trung tính đến kiềm tính yếu, thích hợp với nhiều loại cây trồng nhiệt đới Đất phù sa được bồi đắp bởi các sông khác có màu nâu đậm, thành phần cơ giới nhẹ hơn đất phù sa sông Hồng; nhóm đất xám bạc màu (diện tích 17.663 ha, bằng 19,23% diện tích đất tự nhiên) tuy nghèo sét, nghèo dinh dưỡng song phân bố hầu hết ở địa bàn cao, thoát nước là điều kiện thuận lợi để gieo trồng cây trồng cạn; nhóm đất đỏ vàng (đất dốc) chiếm 8.386,3
ha Tuy phân bố hầu hết ở địa hình dốc dưới 15°, độ phì đạt mức trung bình, song hầu hết tầng mỏng, chỉ thích hợp trồng cây hoa màu ngắn ngày, diện tích thích hợp với cây lâu năm chỉ có 780 ha ở tầng dày hơn 50 cm [17]
Tài nguyên rừng
Hà Nội có 6.740 ha đất rừng, chiếm 7,3% diện tích tự nhiên toàn thành phố, phân bố chủ yếu ở huyện Sóc Sơn và một phần không đáng kể ở huyện Đông Anh, Gia Lâm Hà Nội không có rừng tự nhiên [17] Khu vực phụ cận quanh Hà Nội cách từ 50 - 100 km có những khu rừng nổi tiếng như Vườn quốc gia Cúc Phương, Vườn quốc gia Ba Vì, rừng Tam Đảo
Diện tích rừng trồng của Hà Nội đạt 6.720 ha, chiếm 99,7% đất rừng toàn thành phố, trong đó huyện Sóc Sơn 6.656 ha, chiếm 99% Rừng chủ yếu là bạch đàn, keo…Ngoài ra, còn có một số loại cây như sơn, gió, quế, cánh kiến, thông là những loại làm nguyên liệu cho công nghiệp và dược liệu Tổng trữ lượng rừng nói chung khoảng 106.000 m³ gỗ bạch đàn và 286.000 tấn củi [17]
Rừng của Hà Nội là tài nguyên quan trọng để cân bằng môi trường sinh thái, chống thoái hoá đất đồi Ngoài ra, rừng còn tạo ra cảnh quan thiên nhiên
Trang 35phục vụ cho các hoạt động du lịch, xây dựng các khu nghỉ dưỡng cuối tuần của nhân dân và du khách
Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản của Hà Nội và vùng phụ cận rất phong phú và đa dạng Trên diện tích 35.000 km² của Hà Nội và vùng phụ cận có hơn 800 mỏ và điểm quặng của gần 40 loại khoáng sản khác nhau đã được phát hiện và đánh giá, khai thác ở các mức độ khác nhau Khoáng sản cháy rắn có than đá, than nâu, than bùn: đã phát hiện 51 mỏ quặng và điểm quặng, trong đó có 2 mỏ trung bình, 18 mỏ nhỏ, tổng trữ lượng khoảng hơn 200 triệu tấn, chủ yếu là than đá (gần 190 triệu tấn), phân bố theo 2 hướng: Tây Hà Nội và Đông Hà Nội Khoáng sản kim loại đen
có trữ lượng 393,7 triệu tấn chủ yếu phân bố ở phía Bắc – Tây Bắc Hà Nội; măng gan và titan trữ lượng không đáng kể Khoáng sản kim loại màu: có khoảng 42 mỏ và điểm quặng đồng, chì, kẽm, trữ lượng thấp; khoáng sản kim loại quý chủ yếu là vàng: xác định tại Hà Nội và vùng lân cận có 20 mỏ và điểm quặng vàng; trong đó có 4 mỏ được đánh giá sơ bộ có trữ lượng dưới 1 tấn (Trại Cau, Hòn Khê, Na Lương, Chợ Bến) Khoáng sản vật liệu xây dựng: Hà Nội và khu vực xung quanh có 2/3 diện tích là đồi núi, phần lớn là đá vôi và các loại mác ma khoảng 1/3 diện tích còn lại là vùng đồng bằng lấp đầy các loại sét, cát, cuội, sỏi; đá vôi có trữ lượng khoảng 4 tỷ tấn; đá hoa có trữ lượng 80 triệu tấn;
có khoảng 85 mỏ sét các loại trữ lượng khoảng 1 tỷ tấn, trong đó sét gạch ngói là chủ yếu, số còn lại là sét chịu lửa, sét gốm sứ Các mỏ sét này đều được lộ ra trên mặt đất và hầu hết đang được khai thác Các loại đá vụn: cuội, sỏi, cát, đá ong…đều có trữ lượng đáng kể, chất lượng tốt, đá được sử dụng rộng rãi trong xây dựng và sản xuất [17]
Tiềm năng du lịch
Các yếu tố địa hình, địa chất, thời tiết, khí hậu của Hà Nội thuận lợi cho phát triển thực vật, cây cối bốn mùa xanh tốt, có điều kiện xây dựng một “thành
Trang 36phố xanh, sạch, đẹp”, tạo sức hút lớn đối với khách du lịch cả trong nước và quốc tế Hệ thống sông, hồ của Hà Nội với sông Hồng, sông Đuống và nhiều hồ lớn phân bố ở cả nội và ngoại thành tạo cho thủ đô có sức hấp dẫn lớn về du lịch Một số hồ có tiềm năng độc đáo như: Hồ Tây, Đầm Vân Trì, Hồ Linh Đàm…
Qua hàng nghìn năm phát triển, Hà Nội luôn là trung tâm văn hoá lớn có sức hấp dẫn của cả nước Hệ thống tài sản văn hoá đặc sắc như: Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh… Các lễ hội ở Hà Nội phong phú, đa dạng, đặc sắc và đậm đà bẳn sắc dân tộc, với 259 lễ hội dân gian, tiêu biểu như lễ hội Cổ Loa, Hội Gióng, Hội Đền Hai Bà Trưng, Hội Đống Đa…[17]
Dân cư và phong tục tập quán mang đậm nét người Tràng An với truyền thống thanh lịch, mến khách và những nét độc đáo trong văn hoá ẩm thực Xen lẫn những kiến trúc hiện đại, Hà Nội vẫn giữ được thành cổ, nhiều khu phố cổ, làng cổ với những nét kiến trúc đặc sắc và đa dạng của một thủ đô ngàn năm văn hiến
Hà Nội còn nổi tiếng từ xưa với những nghề và làng nghề thủ công tinh xảo như: nghề làm tranh dân gian Hàng Trống, nghề gốm sứ Bát Tràng, đúc đồng Ngũ Xá, trạm khảm Vân Hà…
Hà Nội từ xưa đã được coi là một trung tâm văn hóa lớn của Việt Nam Rất nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật lớn đã ra đời trên địa bàn thành phố, cũng như rất nhiều danh nhân văn hóa của Việt Nam đã có thời gian hoạt động ở
Hà Nội Nhiều môn nghệ thuật từ thời phong kiến vẫn còn tồn tại đến ngày nay trên địa bàn thủ đô như ca trù, múa rối nước, tạo nên nét độc đáo riêng cho văn hóa Hà Nội Một điểm đặc biệt của văn hóa Hà Nội là đã có rất nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật được sáng tác với chủ đề về chính Hà Nội và con người Hà Nội
Trang 37Thư viện lớn nhất Hà Nội và cũng là lớn nhất cả nước là Thư viện Quốc gia Việt Nam nằm trên đường Tràng Thi Hệ thống bảo tàng trên địa bàn Hà Nội khá phong phú, tiêu biểu là Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam mà tiền thân là bảo tàng của Trường Viễn Đông Bác cổ Nhà hát lớn nhất Hà Nội là Nhà hát lớn Hà Nội, nơi tổ chức các buổi hòa nhạc hoặc các buổi biểu diễn lớn Trung tâm Hội nghị Quốc gia là nơi tổ chức hội họp, triển lãm và các sự kiện quốc gia lẫn quốc
tế, cũng là một công trình kiến trúc hiện đại nổi
1.4.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội
Hà Nội nằm trên châu thổ sông Hồng và là trung tâm của miền Bắc Việt Nam – là nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi về kinh tế, văn hoá, thương mại, giao dịch quốc tế và du lịch Hệ thống mạng lưới giao thông đồng bộ, bao gồm đường bộ, đường sông, đường sắt, và đường hàng không, đã khiến Hà Nội trở thành một địa điểm thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp Các tập đoàn lớn như Canon, Yamaha, Toyota, Honda và hàng trăm các nhà sản xuất hàng đầu thế giới đã thành lập nhà máy tại đây
Mặc dù chỉ chiếm 3,9% về dân số và khoảng 0,3% diện tích lãnh thổ, Hà Nội đóng góp 8,4% vào GDP cả nước, 8,3% giá trị kim ngạch xuất khẩu, 8,2% giá trị sản xuất công nghiệp, 9,6% tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng, 10,2% vốn đầu tư xã hội, 14,1% vốn ĐTNN đăng ký và 14,9% thu ngân sách nhà nước [17]
Diện mạo của Hà Nội đang thay đổi Các công trình xây dựng làm Hà Nội trở nên khang trang tuy nhất thời cũng gây ô nhiễm không khí Đầu tư tăng cho xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, mở rộng các tuyến đường, nút giao thông quan trọng, triển khai xây mới các cầu qua sông Hồng và chuẩn bị đầu tư các tuyến đường sắt đô thị
Trang 38Mức sống của người dân được cải thiện, GDP bình quân đầu người Hà Nội năm 2007 khoảng 31,8 triệu đồng/năm [3] Những năm qua, Hà Nội dẫn đầu
cả nước về chỉ số phát triển con người, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức thấp nhất (hiện còn dưới 1%) và cũng hoàn thành xóa hộ nghèo diện chính sách, thực hiện xóa phòng học cấp 4, phổ cập trung học cơ sở, chính sách khuyến học, khuyến tài được coi trọng
Bên cạnh đó, thành phố cũng phát triển thêm và cải tạo chất lượng các Ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ chất lượng cao như: công nghệ thông tin, bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng và y tế
Phát triển con người, đào tạo và thu hút nhân tài, phát triển cộng đồng cũng được đề cập đến trong mục tiêu phát triển chung của thành phố
Các ngành dịch vụ, du lịch và bảo hiểm giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của thành phố
Trong lĩnh vực công nghiệp, Hà Nội đã xây hoàn chỉnh 9 KCN và 11 cụm công nghiệp vừa và nhỏ Nhiều sản phẩm công nghiệp trong đó có một số sản phẩm mới như công nghiệp điện tử, công nghiệp phần mềm, chế tạo khuôn mẫu , đã đứng vững trên thị trường
Trong khi tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, nông nghiệp phải chuyển dịch cơ cấu để tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả
Biểu đồ dưới đây thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Hà Nội so với tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước được cập nhật mới nhất những năm gần đây
Trang 39
Biểu đồ 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP của Hà Nội so với cả nước
Nguồn: Cục thống kê thành phố Hà Nội (2007), Niên giám thống kê 2007, NXB Hà Nội
Một số thành tựu kinh tế nổi bật của năm 2007 so với năm 2006 [17]:
• GDP tăng 12,07%;
• Công nghiệp tăng 21,4%;
• Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 21,9%;
• Xuất khẩu tăng 22%, so với mức tăng bình quân 15,3% cho
giai đoạn 2000 - 2005; (Hà Nội đã mở quan hệ giao thương với trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ);
• Vốn đầu tư toàn xã hội tăng 22%;
• Thu ngân sách tăng 19,2% tương đương khoảng 45.709 tỷ
đồng;
• Hàng hóa vận chuyện tăng 8,4%; 365 triệu lượt khách đi xe
buýt;
• Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng 2,44%;
• Tổng vốn huy động trên địa bàn tăng 36% so với 2006 lên
341,7 ngàn tỷ;
• Hoàn thành việc sắp xếp, cổ phần hóa 20 doanh nghiệp, xuất
khẩu trên địa bàn tăng đến 20%, đạt trên 4 tỷ USD Thành phố
Trang 40đã đón trên 1,2 triệu khách du lịch, giá trị tăng thêm của dịch
vụ tài chính ngân hàng cũng ở mức kỷ lục: hơn 20%;
Thời gian tới, thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục chuyển mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, phát triển các ngành, các lĩnh vực và sản phẩm công nghệ cao Đồng thời, phát triển công nghiệp có chọn lọc,
ưu tiên phát triển các ngành: tự động hoá, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, tập trung phát triển các ngành và những sản phẩm có lợi thế, thương hiệu
Bảng 1.1 Tổng Vốn đầu tư xã hội bình quân hằng năm của
Thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010
Chia ra (bình quân 1 năm)
850
650
3050
2.130 1.590 5.500
2.9302.53015.100
Nguồn: Tổng hợp thông tin từ nguồn Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội [17]