1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010

93 432 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 610,5 KB

Nội dung

một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng Lời cảm ơn Trong thời gian thực tập Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xà hội Hà Nội, chuyên đề thực tập tốt nghiệp đà đợc hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô giáo Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý; cán Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xà hội Hà Nội phòng Nghiên cứu kinh tế Đặc biệt cô giáo Trần Thuý Sửu Khoa Khoa học quản lý; TS Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Huy Dơng - Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xà hội Hà Nội đà tận tình hớng dẫn, bảo việc chọn đề tài, viết chuyên đề thực tập tốt nghiƯp, øng dơng lý thut vµo thùc tiƠn cịng nh công tác nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng lời nói đầu Cùng với xu quốc tế hoá đời sống kinh tế - xà hội, hoạt động đầu t nớc có xu hớng ngày phát triển mạnh mẽ Quá trình hợp tác hoá diễn giới với tốc độ nhanh, mạnh bền vững Do vậy, không quốc gia đứng vòng phát triển chung Hội nhập - hợp tác - phát triển tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật tự nhiên Nghị Đại hội VIII Đảng đà nhận định: "Các nớc dành u tiên cho phát triển kinh tế, coi phát triển kinh tế có ý nghĩa định việc tăng cờng sức mạnh tổng hợp quốc gia Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác, liên kết khu vực, liên kết quốc tế kinh tế - thơng mại " Đầu t nớc ngoài, có đầu t trực tiếp nớc ngoài, hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia Đây hoạt động có vai trò to lớn phát triển, đặc biệt phát triển kinh tế đất nớc Trong tình hình nay, đầu t trực tiếp nớc đà tạo hội thách thức cha có cho nớc phát triển, nơi thiếu vốn - công nghệ - kỹ thuật trình độ quản lý tiên tiến Vì vậy, nớc phát triển mà nớc phát triển cố gắng tranh thủ thu hót vèn FDI nh»m ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ quốc dân sở tạo bớc đột phá vài lĩnh vự quan trọng Đối với Việt Nam, tõ thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi, Lt đầu t nớc đời hoạt động FDI ngày đợc đánh giá cao chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Đảng Nhà nớc ta đà tiến hành nhiều biện pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI, cải thiƯn m«i trêng kinh tÕ - x· héi Trong thùc tế, FDI đà đem lại đóng góp đáng kể vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, tốc độ tăng trởng cao Tuy nhiên, năm gần đây, FDI có xu hớng giảm sút Để thực mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nớc công nghiệp giai đoạn 2001 - 2010, Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng cần phát triển vững chắc, tạo tiền đề cho giai đoạn sau Do vậy, đề tài: "Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010" vấn đề xúc mang tính thời hoạt động kinh tế Thủ đô Đề tài đợc lựa chọn nghiên cứu nhằm đa kiến nghị góp phần khắc phục tồn đẩy mạnh công tác huy động sử dụng nguồn vốn FDI Mục đích nghiên cứu chuyên đề: - Nghiên cứu sở lý luận kinh nghiƯm cđa mét sè qc gia khu vùc vai trò, nội dung, đặc điểm nguồn vốn FDI - Phân tích đánh giá thực trạng huy ®éng vµ sư dơng vèn FDI ë Hµ Néi - Đề xuất giải pháp chủ yếu mạng tính khả thi để khắc phục tồn nâng cao hiệu huy động sử dụng FDI nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội đất nớc nói chung Hà Nội nói riêng tong giai đoạn 2001 - 2010 Phơng pháp nghiên cøu: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng Chuyên đề đợc nghiên cứu sở nghiên cứu lý ln chđ nghÜa vËt biƯn chøng, sư dơng tổng hợp quan điểm đổi Đảng nhà nớc thể nghị Đại hội VI, VII, VIII, nghị hội nghị trung ơng sau Đại hội, nghị Thành uỷ Hà Nội, phơng hớng phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội Bên cạnh phơng pháp truyền thống nh: phơng pháp logic, phơng pháp phân tích thống kê, phơng pháp nghiên cứu khảo sát thực địa, phơng pháp đồ hoạ, phơng pháp so sánh, phơng pháp toán kinh tế sử dụng số phơng pháp mới: phơng pháp tiếp cận phân tích hệ thống, phơng pháp chuyên gia Nội dung kết cấu chuyên đề: Đề tài: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chuyên đề đợc chia thành chơng: Chơng i: Tổng quan đầu t trực tiếp nớc Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc Hà Nội Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả huy động sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoaì địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001 2010 Chuyên đề có bảng số liệu, sơ đồ phụ lục Do thời gian trình độ có hạn nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè ngời quan tâm tới vấn đề đề tài đợc hoàn thiện Lời cam đoan: Em xin cam đoan nội dung chuyên đề thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn ngời khác, sai phạm em xin chịu kỷ luật nhà trờng Hà Nội ngày 5/ / 2000 Sinh viên Trần Thị Thanh Hơng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng Chơng Tổng quan đầu t trực tiếp nớc I Lý luận chung đầu t trực tiếp nớc Trong xu toàn cầu hoá kinh tế, hoạt động đầu t nớc nói chung hoạt động đầu t trực tiếp nớc nói riêng diễn mạnh mẽ Nhng Việt Nam, đầu t nớc vấn ®Ị hÕt søc míi mỴ Do vËy ®Ĩ cã nhìn tổng thể, khai thác đợc mặt tích cực hạn chế đợc mặt tiêu cực đầu t nớc nhằm thực thành công trình công nghiệp hoá - đại hoá (CNH-HĐH), đòi hỏi phải nghiên cứu vấn đề cách thấu đáo Đầu t nớc 1.1 Đầu t Đầu t hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên thời gian tơng đối dài nhằm thu đợc lợi nhuận lợi ích kinh tế- xà hội Vốn đầu t bao gồm: - Tiền tệ loại: nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý - Hiệnvật hữu hình: t liệu sản xuất, tài nguyên, hàng hoá, nhà xởng - Hàng hoá vô hình: Sức lao động, công nghệ, thông tin, phát minh, quyền sở hữu công nghiệp, bí kỹ thuật, dịch vụ, uy tín hàng hoá - Các phơng tiện đặc biệt khác: cỉ phiÕu, hèi phiÕu, tr¸i phiÕu, c¸c chøng tõ cã giá khác Đặc trng đầu t: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng - Tính sinh lợi: Đầu t hoạt động tài (đó việc sử dụng tiền vốn nhằm mục đích thu lại khoản tiền có giá trị lớn khoản tiền đà bỏ ban đầu) - Thời gian đầu t thờng tơng đối dài (từ 2-70 năm lâu nữa) Những hoạt động kinh tế ngắn hạn vòng năm thờng không gọi đầu t - Đầu t mang tính rủi ro cao: Hoạt động đầu t hoạt động bỏ vốn nhằm thu đợc lợi ích tơng lai Mức độ rủi ro cao nhà đầu t bỏ vốn nớc Phân loại đầu t: - Theo phạm vi quốc gia: + Đầu t nớc + Đầu t nớc - Theo thời gian sử dụng: + Đầu t ngắn hạn + Đầu t trung hạn + Đầu t dài hạn - Theo lĩnh vực kinh tế: + Đầu t xây dựng sở hạ tầng + Đầu t vào sản xuất công nghiệp + Đầu t vào sản xuất nông nghiệp + Đầu t khai khoáng, khai thác tài nguyên + Đầu t vào lĩnh vực thơng mại - du lịch - dịch vụ + Đầu t vào lĩnh vực tài - Theo mức độ tham gia chủ thể quản lý đầu t vào đối tợng mà bỏ vốn: + Đầu t trực tiếp + Đầu t gián tiếp + Cho vay (tín dụng) Trên thực tế, ngời ta thờng phân biệt hai loại đầu t chính: Đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp Cách phân loại liên quan đến việc tiếp nhận, quản lý sử dụng vốn đầu t 1.2 Đầu t nớc Đầu t nớc hình thức di chuyển vốn từ nớc sang nớc khác nhằm mục đích kiếm lời Vốn vốn nhà nớc, vốn t nhân vốn tổ chøc tµi chÝnh quèc tÕ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng Các hình thức đầu t nớc ngoài: - Đầu t gián tiếp: hình thức mà ngời bỏ vốn ngời sử dụng vốn Ngời bỏ vốn không đòi hỏi thu hồi lại vốn (viện trợ không hoàn lại) không trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, họ đợc hởng lợi tức thông qua phần vốn đầu t Đầu t gián tiếp bao gồm: + Nguồn vốn viện trợ phát triển thức (official Development assistance - ODA) Đây nguồn vốn viện trợ song phơng đa phơng với tỷ lệ viện trợ không hoàn lại, phần lại chịu mức lÃi xuất thấp thời gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào dự án Vốn ODA kèm không kèm điều kiện trị + Viện trợ tổ chøc phi chÝnh phđ (Non Government organizationNGO): T¬ng tù nh ngn vèn ODA nhng c¸c tỉ chøc phi chÝnh phủ viện trợ cho nớc thiếu vốn Đó tổ chức nh: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB) + Tín dụng thơng mại: nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho hoạt động thơng mại, xuất nhập quốc gia + Ngn vèn tõ viƯc b¸n tÝn phiÕu, tr¸i phiÕu, cè phiếu Đây nguồn vốn thu đợc thông qua hoạt ®éng b¸n c¸c chøng tõ cã gi¸ cho ngêi níc Có quốc gia coi việc mua chứng khoán hoạt động đầu t trực tiếp - Đầu t trực tiếp: hình thức đầu t mà ngời bỏ vốn đồng thời ngời sử dụng vốn Nhà đầu t đa vốn nớc để thiết lập sở sản xuất kinh doanh, làm chủ sở hữu, tự quản lý, điều hành thuê ngời quản lý, hợp tác liên doanh với đối tác nớc sở để thành lập sở sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận Nh vậy, đầu t trực tiếp nơc nguồn vốn tài đa vào nớc hoạt động đầu t nớc Đầu t trực tiếp nớc (Foreign Direct Investment- FDI) Đầu t trực tiếp nớc hình thức hợp tác kinh doanh quốc gia giới, với đặc thù riêng mức độ tham gia quản lý chủ đầu t nớc (ĐTNN) vào hoạt động sản xuất kinh doanh, gắn liền với trình chuyển giao công nghệ, bí quản lý, tính chất lâu dài dự án 2.1 Khái niệm FDI nớc ta mẻ hình thức nµy míi xt hiƯn ë ViƯt Nam sau thêi kú ®ỉi míi Do vËy, viƯc ®a mét kh¸i niƯm tổng quát FDI dễ Xuất phát từ nhiều khía cạnh, góc độ, quan điểm khác giới đà có nhiều khái niệm khác vỊ FDI - Theo Q tiỊn tƯ qc tÕ (IMF) (1977): Đầu t trực tiếp ám số đầu t đợc thực để thu đợc lợi ích lâu dài hÃng hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu t, Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng mục đích nhà đầu t giành đợc tiếng nói có hiệu công việc quản lý hÃng - Theo luật Đầu t nớc Liên Bang Nga (04/07/1991): Đầu t trực tiếp nớc tất hình thức giá trị tài sản giá trị tinh thần mà nhà đầu t nớc đầu t vào đối tợng sản xuất kinh doanh hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuËn - Theo HiÖp héi LuËt quèc tÕ Henxitiky (1996 ) Đầu t trực tiếp nớc di chuyển vốn từ nớc ngời đầu t sang nớc ngời sử dụng nhằm xây dựng xÝ nghiƯp kinh doanh hay dÞch vơ - Theo Lt Đầu t nớc Việt Nam sửa đổi, ban hành 12/11/1996, Điều Chơng 1: Đầu t trực tiếp nớc việc nhà đầu t nớc đa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu t theo quy định luật Nh vậy, có nhiều quan điểm khác đa khái niệm FDI, song ta đa khái niệm tổng quát nhất, là: Đầu t trực tiếp nớc hình thức mà nhà đầu t bỏ vốn để tạo lập sở sản xuất kinh doanh nớc tiếp nhận đầu t Trong nhà đầu t nớc thiết lập quyền sở hữu phần hay toàn vốn đầu t giữ quyền quản lý, điều hành trực tiếp đối tợng mà họ bỏ vốn nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận từ hoạt động đầu t sở tuân theo quy định Luật Đầu t nớc nớc sở 2.2 Đặc điểm đầu t trực tiếp nớc Đầu t trực tiếp nớc có đặc điểm sau: - Hoạt động FDI không đa vốn vào nớc tiếp nhận đầu t mà có công nghệ, kỹ thuật, bí kinh doanh, sản xuất, lực Marketing, trình độ quản lý Hình thức đầu t mang tính hoàn chỉnh vốn đa vào đầu t hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành sản phẩm đợc tiêu thụ thị trờng nớc chủ nhà xuất Do vậy, đầu t kỹ thuật để nâng cao chất lợng sản phẩm nhân tố làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trờng Đây đặc điểm để phân biệt với hình thức đầu t khác, đặc biệt với hình thức ODA (hình thức cung cấp vốn đầu t cho nớc sở mà không kèm theo kỹ thuật công nghệ) - Các chủ đầu t nớc phải đóng góp lợng vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ theo quy định Luật đầu t nớc nớc, ®Ĩ hä cã qun trùc tiÕp tham gia ®iỊu hµnh, quản lý đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t Chẳng hạn, Việt Nam theo điều Luật Đầu t nớc Việt Nam quy định: Số vốn đóng góp tối thiểu phía nớc phải 30% vốn pháp định dự án (Trừ trờng hợp phủ quy định) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng - Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp níc ngoµi phơ thc vµo vèn gãp Tû lƯ gãp vốn bên nớc cao quyền quảnlý, định lớn Đặc điểm giúp ta phân định đợc hình thức đầu t trực tiếp nớc Nếu nhà đầu t nớc góp 100% vốn doanh nghiệp hoàn toàn chủ đầu t nớc điều hành - Quyền lợi nhà ĐTNN gắn chặt với dự án đầu t: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp định mức lợi nhuận nhà đầu t Sau trừ thuế lợi tức khoản đóng góp cho nớc chủ nhà, nhà ĐTNN nhận đợc phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp vốn pháp định - Chủ thể đầu t trực tiếp nớc thờng công ty xuyên quốc gia đa quèc gia (chiÕm 90% nguån vèn FDI ®ang vËn ®éng giới) Thông thờng chủ đầu t trực tiếp kiểm soát hoạt động doanh nghiệp (vì họ có mức vốn góp cao) đa định có lợi cho họ - Nguồn vốn FDI đợc sử dụng theo mục đích chủ thể ĐTNN khuôn khổ luật Đầu t nớc nớc sở Nớc tiếp nhận đầu t định hớng cách gián tiếp việc sử dụng vốn vào mục đích mong muốn thông qua công cụ nh: thuế, giá thuê đất, quy định để khuyến khích hay hạn chế đầu t trực tiÕp níc ngoµi vµo mét lÜnh vùc, mét ngµnh nµo - Mặc dù FDI chịu chi phối Chính Phủ song có phần lệ thuộc vào quan hệ trị bên tham gia so với ODA - Việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nớc cho nớc chủ nhà, nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trớc hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh cđa hä Trong ®ã, hoạt động ODA ODF (official Development Foreign) thờng dẫn đến tình trạng nợ nớc hiệu sử dụng vốn thấp 2.3 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc Đầu t trực tiếp nớc tồn dới nhiều hình thức, nhng sách hình thức sau: 2.3.1 Doanh nghiệp liên doanh (Join Venture Enterprise) Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp đợc thành lập sở hợp đồng liên doanh ký bên bên nớc với bên bên nớc nhận đầu t để đầu t, kinh doanh nớc sở Đặc điểm: - Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân, có dấu riêng, hoạt động nguyên tắc hạch toán độc lập theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn - Vốn góp bên nớc không đợc thấp 30% vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh, nhiên không hạn chế mức vốn góp tối đa - Vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh không đợc thấp 30% vốn đầu t, trừ số trờng hợp: Dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng vùng sâu, vùng xa tỷ lệ vốn pháp định 20% vốn đầu t nhng phải đợc chấp thuận quan cấp giấy phép đầu t Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng - Thời gian hoạt động doanh nghiệp liên doanh không 50 năm, trờng hợp đặc biệt không 70 năm - Hội đồng quản trị quan lÃnh đạo cao nhÊt cđa doanh nghiƯp liªn doanh Sè ngêi tham gia Hội đồng quản trị bên vào tỷ lệ vốn góp bên vốn pháp định nhng hai ngời Các bên chịu trách nhiệm phần vốn góp vốn pháp định - Các bên tham gia liên doanh đợc chia lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn bên vốn pháp định - Doanh nghiệp liên doanh không đợc giảm vốn pháp định trình hoạt động Hội đồng quản trị định việc tăng vốn đầu t, vốn pháp định thay đổi theo tỷ lệ vốn góp bên liên doanh đợc quan cấp giấy phép đầu t chấp thuận Đây hình thức đầu t phổ biến đem lại lợi ích cho tất bên tham gia; phạm vi, lĩnh vực, địa bàn hoạt động doanh nghiệp liên doanh rộng 2.3.2 Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi (100% Foreign Capital Enterprise) Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi lµ doanh nghiƯp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân, nớc tổ chức cá nhân nớc thành lập nớc nhận đầu t, tự quản lý, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc điểm: - Doanh nghiệp có t cách pháp nhân, thành lập hoạt động theo hình thức công ty trách nhiệm, tuân theo pháp luật nớc nhận đầu t - Toànbộ vốn đầu t để trì sản xuất kinh doanh - kể phần đầu t xây dựng sở vật chất ban đầu nhà ĐTNN bỏ - Vốn pháp định doanh nghiệp không thấp 30% vốn đầu t Trong thời gian hoạt động không đợc giảm vốn pháp định Việc tăng vốn pháp định phải đợc quan cấp giấy phép chuẩn y - Quyền quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh chủ ĐTNN trực tiếp tham gia, nên họ tự chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh 2.3.3 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp đồng hợp tác kinh doanh Contrctual Business Cooperation) Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai bên hay nhiều bên (gọi tắt bên hợp doanh) để tiến hành nhiều hoạt đông sản xuất kinh doanh nớc nhận đầu t sở quy định trách nhiệm phân chia kết sản xuất kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân Đặc điểm: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng - Hình thức không thành lập pháp nhân Hoạt động kinh doanh đợc thực sở ký kết văn thoả thuận bên Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t - Các bên liên doanh tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh trớc pháp luật nớc nhận đầu t phải thực nghĩa vụ nộp thuế, tài theo quy định nớc sở - Các bên hợp doanh thành lập Ban điều phối để giám sát hoạt động hợp tác kinh doanh Ban điều phối đại diện pháp lý bên hợp doanh Hình thức áp dụng số lĩnh vực định: thăm dò, khai thác dầu khí, khai thác khoáng sản, dịch vụ du lịch, bu viễn thông 2.3.4 Hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BuildOperate-Transfer) (BOT) Hợp đồng BOT văn ký kết quan nhà nớc có thẩm quyền nớc nhận đầu t với tổ chức, cá nhân nớc để xây dựng, khai thác, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng thời gian định để thu hồi vốn có lÃi Hết thời hạn, tổ chức, cá nhân nớc chuyển giao không bồi hoàn công trình cho nớc tiếp nhận đầu t Đặc điểm: - Đối tợng đầu t chủ yếu công trình sở hạ tầng cần vốn lớn thời gian thu hồi vốn lâu - Không thành lập pháp nhân riêng, thờng 100% vốn nớc - Nhà đầu t nắm quyền sở hữu, quản lý công ty BOT 2.3.5 Các hình thức đầu t khác - Hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO) Hợp đồng BTO văn ký kết nớc chủ nhà nhà ĐTNN để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng chuyển giao công trình cho nớc chủ nhà Nớc chủ nhà cho phép nhà ĐTNN đợc tiến hành kinh doanh để thu hồi vốn đạt đợc khoản lÃi định - Hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT): hợp đồng BT văn ký kết nớc chủ nhà với nhà ĐTNN để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (nhà đầu t tài trợ tài xây dựng công trình) Sau xây dựng xong, nhà đầu t chuyển giao công trình cho nớc chủ nhà Ngợc lại, nớc chủ nhà tạo điều kiện cho nhà ĐTNN thực dự án khác để thu hồi vốn đầu t có khoản lợi nhuận hợp lý - Hình thức cho thuê - nâng cấp - kinh doanh công trình (Lease - Develop Operate: LDO) Nớc chủ nhà cho thuê công trình, nhà ĐTNN nâng cấp khai thác, kinh doanh công trình thời gian định sau chuyển giao cho nớc chủ nhµ 10 ... giai đoạn sau Do vậy, đề tài: "Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010" vấn đề xúc mang tính thời hoạt động. .. tế sử dụng số phơng pháp mới: phơng pháp tiếp cận phân tích hệ thống, phơng pháp chuyên gia Nội dung kết cấu chuyên đề: Đề tài: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả huy động sử dụng có hiệu. .. đầu t trực tiếp nớc Hà Nội Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả huy động sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoaì địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001 2010 Chuyên đề có bảng số liệu, sơ

Ngày đăng: 17/04/2013, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tỷ trọng FDI trong tổng số vốn đầut cơ bản                          trong nớc của một số nớc đang phát triển - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 1. Tỷ trọng FDI trong tổng số vốn đầut cơ bản trong nớc của một số nớc đang phát triển (Trang 16)
Bảng 1. Tỷ trọng FDI trong tổng số vốn đầu t cơ bản                           trong nớc của một số nớc đang phát triển - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 1. Tỷ trọng FDI trong tổng số vốn đầu t cơ bản trong nớc của một số nớc đang phát triển (Trang 16)
Hoạt động đầut không chỉ diễn ra thông qua hình thức chuyển vào nớc sở tại vốn bằng tiền mà còn bằng cả vốn hiện vật: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu...(còn gọi là công nghệ cứng) và vốn vô hình: kỹ thuật công nghệ, tri thức khoa học, năng lực tiếp cận - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
o ạt động đầut không chỉ diễn ra thông qua hình thức chuyển vào nớc sở tại vốn bằng tiền mà còn bằng cả vốn hiện vật: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu...(còn gọi là công nghệ cứng) và vốn vô hình: kỹ thuật công nghệ, tri thức khoa học, năng lực tiếp cận (Trang 17)
Qua nghiên cứu tình hình thực tiễn các quốc gia đang phát triển ở châ uá trong thập kỷ 80- 90, các chuyên gia đa ra kết quả nh sau: - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
ua nghiên cứu tình hình thực tiễn các quốc gia đang phát triển ở châ uá trong thập kỷ 80- 90, các chuyên gia đa ra kết quả nh sau: (Trang 19)
Bảng 2. ảnh hởng nhân quả khi tăng 1% của các nhân tố - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 2. ảnh hởng nhân quả khi tăng 1% của các nhân tố (Trang 19)
Bảng 3. Tình hình gia tăng FDI trên thế giới (1986-1999). - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 3. Tình hình gia tăng FDI trên thế giới (1986-1999) (Trang 30)
Bảng 3. Tình hình gia tăng FDI  trên thế giới (1986-1999). - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 3. Tình hình gia tăng FDI trên thế giới (1986-1999) (Trang 30)
1. Tình hình cấp giấy phép đầut - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
1. Tình hình cấp giấy phép đầut (Trang 47)
Bảng 5. Tổng hợp số dự án đợc cấp giấy phép ở Hà Nội - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 5. Tổng hợp số dự án đợc cấp giấy phép ở Hà Nội (Trang 47)
Bảng 7: Tốc độ tăng số dự án FDI ở Hà Nội - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 7 Tốc độ tăng số dự án FDI ở Hà Nội (Trang 49)
Bảng 7: Tốc độ tăng số dự án FDI ở Hà Nội - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 7 Tốc độ tăng số dự án FDI ở Hà Nội (Trang 49)
Bảng 8. So sánh một số chỉ tiêu chủ yếu của Hà Nội với một số thành phố khác trong cả nớc - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 8. So sánh một số chỉ tiêu chủ yếu của Hà Nội với một số thành phố khác trong cả nớc (Trang 51)
Bảng 8. So sánh một số chỉ tiêu chủ yếu của Hà Nội với một số thành phố khác trong cả nớc - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 8. So sánh một số chỉ tiêu chủ yếu của Hà Nội với một số thành phố khác trong cả nớc (Trang 51)
Bảng 11: Cơ cấu vốn đầut theo ngành thời kỳ 1989 -1999 - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 11 Cơ cấu vốn đầut theo ngành thời kỳ 1989 -1999 (Trang 54)
Biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu vốn đầut theo ngành kinh tế Hà Nội - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
i ểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu vốn đầut theo ngành kinh tế Hà Nội (Trang 54)
Bảng 11: Cơ cấu vốn đầu t theo ngành thời kỳ 1989 - 1999 - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 11 Cơ cấu vốn đầu t theo ngành thời kỳ 1989 - 1999 (Trang 54)
4. Đầut trực tiếp nớc ngaòi phân theo hình thức đầu t. - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
4. Đầut trực tiếp nớc ngaòi phân theo hình thức đầu t (Trang 55)
Căn cứ vào bảng số liệu thống kê, ta thấy các nớ cở châ uá đã tận dụng triệt để cơ hội đầu t vào Hà Nội, trong số 6 nớc đầu t lớn nhất vào Thành phố thì có đến4 nớc nằm ở khu vực châu á - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
n cứ vào bảng số liệu thống kê, ta thấy các nớ cở châ uá đã tận dụng triệt để cơ hội đầu t vào Hà Nội, trong số 6 nớc đầu t lớn nhất vào Thành phố thì có đến4 nớc nằm ở khu vực châu á (Trang 56)
Riêng đối với thủ đô Hà Nội, các cụm công nghiệp đã hình thành từ hững năm 50, 60. Đó là những khu công nghiệp cũ, đợc hình thành không theo quy hoạch  nh: Minh Khai - Vĩnh Tuy, Thợng Đình, Đông Anh, Cầu Diễn - Nghĩa Đô, Gia Lâm - Yên Viên, Trơng Định - Đ - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
i êng đối với thủ đô Hà Nội, các cụm công nghiệp đã hình thành từ hững năm 50, 60. Đó là những khu công nghiệp cũ, đợc hình thành không theo quy hoạch nh: Minh Khai - Vĩnh Tuy, Thợng Đình, Đông Anh, Cầu Diễn - Nghĩa Đô, Gia Lâm - Yên Viên, Trơng Định - Đ (Trang 58)
Bảng 14. diện tích đất của các KCN ở Hà Nội. - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 14. diện tích đất của các KCN ở Hà Nội (Trang 59)
Bảng 14. diện tích đất của các KCN ở Hà Nội. - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 14. diện tích đất của các KCN ở Hà Nội (Trang 59)
Bảng 16: Tỷ trọng vốn thực hiện so với toàn quốc - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 16 Tỷ trọng vốn thực hiện so với toàn quốc (Trang 62)
Bảng 17. Tốc độ tăng trởng GDP của Hà Nội - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 17. Tốc độ tăng trởng GDP của Hà Nội (Trang 63)
Bảng 18. Tỷ trọng GDP của Hà Nội so với cả nớc (1995 - 1999) - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 18. Tỷ trọng GDP của Hà Nội so với cả nớc (1995 - 1999) (Trang 64)
Bảng 18. Tỷ trọng GDP của Hà Nội so với cả nớc - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 18. Tỷ trọng GDP của Hà Nội so với cả nớc (Trang 64)
2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hà Nội: - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hà Nội: (Trang 65)
Bảng 21. Sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế Thủ đô thời kỳ 1990 - 1999 - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 21. Sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế Thủ đô thời kỳ 1990 - 1999 (Trang 65)
Bảng 21. Sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế Thủ đô thời kỳ 1990 - 1999 - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 21. Sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế Thủ đô thời kỳ 1990 - 1999 (Trang 65)
Bảng 22. Tốc độ phát triển các ngành kinh tế Thủ đô giai đoạn 1991 - 1999 - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 22. Tốc độ phát triển các ngành kinh tế Thủ đô giai đoạn 1991 - 1999 (Trang 66)
Bảng 22. Tốc độ phát triển các ngành kinh tế Thủ đô - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 22. Tốc độ phát triển các ngành kinh tế Thủ đô (Trang 66)
Bảng 23. Đóng góp của FDI vào giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 23. Đóng góp của FDI vào giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn (Trang 67)
Bảng 23. Đóng góp của FDI vào giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 23. Đóng góp của FDI vào giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn (Trang 67)
Bảng 25. Tỷ trọng doanh thu của khu vực có vốn ĐTNN trong toàn bộ doanh thu của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 25. Tỷ trọng doanh thu của khu vực có vốn ĐTNN trong toàn bộ doanh thu của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội (Trang 69)
Bảng 25. Tỷ trọng doanh thu của khu vực có vốn ĐTNN trong toàn bộ doanh thu của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 25. Tỷ trọng doanh thu của khu vực có vốn ĐTNN trong toàn bộ doanh thu của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội (Trang 69)
Bảng 27. Thu ngân sách từ các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Hà Nội - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 27. Thu ngân sách từ các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Hà Nội (Trang 70)
Bảng 27. Thu ngân sách từ các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Hà Nội - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 27. Thu ngân sách từ các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Hà Nội (Trang 70)
Bảng 28. Cơ cấu nguồn thu ngân sách trên địa bàn Hà Nội - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 28. Cơ cấu nguồn thu ngân sách trên địa bàn Hà Nội (Trang 71)
Bảng 28. Cơ cấu nguồn thu ngân sách trên địa bàn Hà Nội - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 28. Cơ cấu nguồn thu ngân sách trên địa bàn Hà Nội (Trang 71)
Bảng 29. Sự tăng trởng của lực lợnglao động tại khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tại Hà Nội - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 29. Sự tăng trởng của lực lợnglao động tại khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tại Hà Nội (Trang 72)
Bảng 29. Sự tăng trởng của lực lợng lao động tại khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tại Hà Nội - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 29. Sự tăng trởng của lực lợng lao động tại khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tại Hà Nội (Trang 72)
Bảng 30. Cơ cấu trình độ công nghệ, thiết bị của các doanh nghiệp có vốn FDI (Tính theo giá trị) - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 30. Cơ cấu trình độ công nghệ, thiết bị của các doanh nghiệp có vốn FDI (Tính theo giá trị) (Trang 74)
Bảng 30. Cơ cấu trình độ công nghệ, thiết bị của các doanh nghiệp có vốn FDI (Tính theo giá trị) - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 30. Cơ cấu trình độ công nghệ, thiết bị của các doanh nghiệp có vốn FDI (Tính theo giá trị) (Trang 74)
Bảng 31. Cân đối tổng thể vốn đầut - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 31. Cân đối tổng thể vốn đầut (Trang 82)
Bảng 31. Cân đối tổng thể vốn đầu t - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010
Bảng 31. Cân đối tổng thể vốn đầu t (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w