III. Tình hình huy động Đầut trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nộ
2. Nhịp độ và quy mô đầut trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội.
Nhịp độ đầu t :
Nhịp độ đầu t vào Hà Nội trong thời gian qua khá sôi động. Trong thời gian từ năm 1989 đến nay, số lợng dự án đợc cấp giấy phép không ngừng tăng nhanh.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng
Chỉ tiêu 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99
Số dự án 4 8 13 26 43 62 59 45 50 46 43
Tốc độ
tăng (%) - 100 62,5 100 65,4 44,2 -4,8 -23,7 11,1 -8,0 -6,5
Theo thống kê, từ 1989 đến 1994, số lợng dự án tăng liên tục qua các năm nhng với tốc độ giảm dần: Năm 1992 tăng 100% nhng hai năm 1993 - 1994 tốc độ tăng giảm đi tơng ứnglà 65,4% và 44,2%.
Bên cạnh đó, số vốn đầu t đăng ký cũng tăng, chỉ riêng năm 1991 số vốn đăng ký giảm 60,59%. Năm 1990 tăng với mức độ kỷ lục là 512,6%. Mức tăng vốn đầu t của các năm 1992, 1992,1994 tơng ứng là 138,22%; 184,7%; 15,5%. Nh vậy, tốc độ vốn đầu t năm 1994 có phần chững lại. Trong giai đoạn này, tính trung bình mỗi năm Hà Nội thu hút đợc 26 dự án với 2.577 triệu USD vốn đầu t.
Đến thời kỳ 1995 đến nay, tốc độ tăng số dự án giảm, riêng năm 1997 số l- ợng dự án tăng 11,1%; giảm mạnh nhất vào hai năm 1998 - 1999 với nhịp độ tơng ứng là 8% và 6,5%. Cùng với sự giảm về số dự án đầu t, số vốn đăng ký hàng năm cũng giảm: nhịp độ huy động vốn hàng năm tơng ứng là 6,9%; 149,62%; -67,55%; -40,45%; -34,71%.
Vốn đầu t thực hiện năm 1998 - 1999 cũng giảm. năm 1998 thực hiện đợc 525 triệu USD (giảm 26,3%), năm 1999 đạt 180 triệu USD (giảm 65,7%). Tình hình trên cho thấy, lợng vốn đăng ký, số dự án, cũng nh số vốn thực hiện đều không ổn định, giảm liên tục qua các năm với tốc độ ngày càng lớn. Nguyên nhân chính của việc giảm nhịp độ đầu t là do ảnh hỏng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực dẫn đến các nhà đầu t đều lo sợ rủi ro lớn với công việc đầu t của họ.
Quy mô đầu t :
Từ khi thực hiện luật ĐTNN, Hà Nội đã thu hút đợc một số lợng lớn dự án đầu t cũng nh số vốn đăng ký. Nếu năm 1989 có 4 dự án với số vốn đầu t đăng ký là 48,17 triệu USD thì đến năm 1996 có 45 dự án với tổng vốn đầu t là 2.641 triệu USD (tăng 11,25 lần số dự án và tăng 54,83 lần số vốn đầu t).
Về quy mô bình quân một dự án cũng tăng nhanh. Nếu giai đoạn 1989 - 1990, bình quân vốn đấu t trên một dự án là 28,605 triệu USD (trong đó năm 1990, đạt mức cao là 36,886 triệu USD/ dự án). Năm 1991 vốn đầu t trên một dự án giảm đi chỉ còn 8,947 triệu USD/ dự án ( bằng 24,26% vốn bình quân một dự án năm 1990). Năm 1992 là 11,57 triệu USD; Năm 1993 là 19,22 triệu USD; năm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng
1994 là 15,964 triệu; Năm 1995 là 17,932 triệu USD. Trong giai đoạn này, tính chung bình quân là 16,414 triệu USD/ dự án. Quy mô vốn đầu t trên một dự án thời kỳ này thấp hơn giai đoạn trớc (1989 - 1990) nhng đã đạt một mức độ ổn định hơn trớc và có xu hớng ngày càng tăng qua các năm. Đến năm 1996, vốn đăng ký trên một dự án đã đạt mức kỷ lục là 58,689 triệu USD. Đó là do trong nam 1996 số lợng dự án đợc cấp giấy phép đầu t giảm 23,7% nhng số vốn đầu t đăng ký lại tăng 2,5 lần so với năm 1995. Đây cũng là năm đạt số vốn đầu t lớn nhất và quy mô một dự án là cao nhất trong thời gian 11 năm Hà Nội thực hiện Luật đầu t nớc ngoài. Trong những năm gần đây (1997 - 1999), quy mô vốn bình quân một dự án có xu hớng giảm: năm 1997 là 17,14 triệu USD; năm 1998 là 11,087 triệu USD và năm 1999 là 7,744 triệu USD. Nh vậy, trong thời kỳ 1996 - 1999, Hà Nội đạt đợc 23,592 triệu USD/ dự án. Nếu so sánh với 1991 - 1995, quy mô vốn trên một dự án trong giai đoạn này gấp 1,437 lần. Sở dĩ đạt đợc kết quả nh vậy là do trong giai đoạn 1996 - 1999 số dự án đợc cấp giấy phép đầu t chỉ bằng 90,64% nhng tổng vốn đầu t lại đạt 131,88 %. Quy mô vốn bình quân một dự án của Thành phố là 19,709 triệu USD. So với các thành phố khác trong cả nớc thì Hà Nội tuy có số l- ợng dự đầu t ít (bằng 14% cả nớc; bằng 39,5% số dự án của thành phố HCM ) nh- ng quy mô một dự án cao gấp 1,569 lần cả nớc; gấp 1,667 lần thành phố HCM; gấp 2,928 lần Bình Dơng. Nh vậy, Hà Nội đã thu hút đợc một số dự án có quy mô lớn nh dự án xây dựng khu đô thị Nam Thăng Long: 2,11 tỷ USD.
Bảng 8. So sánh một số chỉ tiêu chủ yếu của Hà Nội với một số thành phố khác trong cả nớc
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu Hà Nội TP.HCM Bình Dơng Toàn quốc
Số dự án 399 1.010 271 2.853 Tổng vốn đăng ký 7.976 12.115,34 1.850 36.356 Quy mô một dự án 19,99 11,995 6,827 12,743
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng
Nếu tính riêng năm 1999, Hà Nội, TP HCM, Bình Dơng là những tỉnh thu hút FDI lớn nhất trong cả nớc. TP HCM: có 98 dự án đợc cấp phép với tổng vốn đăng ký 471 triệu USD (tăng 20 dự án và bằng 97,5% vốn đăng ký so với năm tr- ớc). Bình Dơng có 58 dự án đợc cấp phép với tổng vốn đầu t là 294,02 triệu USD ( tăng 17 dự án và tăng 87,16 triệu USD so với năm 1998). Hà Nội thu hút đợc 333 triệu USD trong số 43 dự án đầu t ( giảm 3 dự án và giảm 177 triệu USD) nhng nhìn chung, nhịp độ thu hút FDI của Hà Nội vẫn đứng thứ hai cả nớc chỉ sau TPHCM.