IV. Kết quả thực hiện các dự án đầut trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nộ
3. Những khó khăn và hạn chế trong quá trình huy động và sử dụng FDI tại Hà Nội.
Hà Nội.
Những kết quả đạt đợc trên tơng đối là khả quan song so với các thành phố khác, các nớc khác trong khu vực và nhu cầu phát triển kinh tế của Hà Nội thì vấn đề về FDI vẫn còn khó khăn và yếu kém. Đó là:
* Số lợng vốn đăng ký, số dự án đầu t bị giảm sút một cách nghiêm trọng đã làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế giảm một cách rõ rệt. Năm 1997 là 50 dự án với tổng vốn đầu t 913 triệu USD; năm 1998 có 46 dự án với 673 triệu USD và năm 1999 có 43 dự án với tổng vốn đăng ký là 400 triệu USD. Đây là con số đáng lo ngại đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội. Bên cạnh đó, số dự án và số vốn thực hiện cũng thấp, bình quân trong cả thời kỳ 1989 - 1999 chỉ đạt đợc 37,74% vốn đăng ký. Nh vậy, hiệu quả của công tác triển khai các dự án FDI còn rất thấp, kém xa các nớc trong khu vực và một số tỉnh, thành của Việt Nam. Quy mô bình quân một dự án đạt 20.807 nghìn USD nhng chủ yếu là các dự án có quy mô nhỏ, số dự án có quy mô lớn rất thấp.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng
Bên cạnh đó, trên địa bàn Hà Nội còn rất nhiều dự án đang thực hiện dở dang phải đình lại vì không có vốn để tiếp tục thực hiện nh dự án Trung tâm Th- ơng Mại Plaza, Lake View, Hà Nội Vàng, Khu đô thị Nam Thăng Long, BắcThăng Long... Các đối tác hoặc đã rút về nớc, đơn phơng phá bỏ hợp đồng đầu t hoặc không góp vốn theo đúng quy định trong hợp đồng đã ký. Hà Nội đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm ra đối tác mới cho các dự án dở dang này.
* Cơ cấu vốn đầu t tuy đã có nhiều tiến bộ, chú trọng vào việc phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ CNH - HĐH, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Hà Nội theo hớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Song việc tập trung quá nhiều vào lĩnh vực bất động sản có thể gây biến đổi mạnh giá cả trên thị trờng nhà đất không chính thức, gây ra sự khan hiếm giả tạo và các cơn sốt giá đất nếu các doanh nghiệp có xu hớng đầu cơ bất động sản. Ngoài ra, số lợng dịch vụ khách sạn, căn hộ cho thuê trong thành phố hiện nay không cần tiếp tục đầu t vào lĩnh vực này thì cung đã lớn hơn nhiều cầu. Do vậy, các khách sạn lớn nhỏ đèu có hệ số sử dụng thấp, gây lãng phí một lợng lớn các nguồn lực. Tình hình đầu t vào lĩnh vực tài chính - ngân hàng còn thấp, phần nào thể hiện sự kém hấp dẫn của khu vực này. Số d án đầu t vào công nghiệp nhiều nhng quy mô vốn đầu t không lớn, mức vốn bình quân cho một dự án khoảng 3 triệu USD nhỏ hơn nhiều so với các dự án bất động sản có mức bình quân khoảng 20 triệu USD.
* Hình thức đầu t chủ yếu là liên doanh, hiện nay Hà Nội cha có một dự án hợp đồng BOT, BTO, BT do vậy hình thức đầu t nớc ngoài vẫn còn kém phong phú. Hơn nữa vốn đóng góp của bên Việt Nam thờng là giá trị quyền sử dụng đất (thờng chiếm tỷ trọng không cao trong số vốn đầu t của doanh nghiệp liên doanh), vốn bằng tiền ít sẽ gây bất lợi cho bên Việt Nam trong liên doanh về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm và lợi ích.
Các đối tác đầu t chủ yếu của Hà Nội là các nớc trong khu vực châu á, đặc biệt là khu vực ASEAN; trong khi đó các công ty xuyên quốc gia, các nhà đầu t ở các nớc t bản còn ít hoặc đang trong giai đoạn thăm dò.
* Về kỹ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lý tuy đã tiến bộ song việc chuyển giao công nghệ vẫn còn nhiều hạn chế. Nhiều trờng hợp nhập phải thiết bị thiếu đồng bộ, giá lại bị đẩy lên ít nhất 20% và có thể gây ô nhiễm môi trờng. Điều này dễ dẫn đến, Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng trở thành nơi thải các máy móc thiết bị lạc hậu, làm thiệt hại lớn đến bên đối tác Việt Nam.
* Khu vực có vốn ĐTNN đóng góp đáng kể vào nền kinh tế - xã hội Hà Nội thông qua chỉ tiêu ngân sách và doanh thu, tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn FDI
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng
còn thấp và không ổn định, nhiều doanh nghiệp thua lỗ nặng nề ( đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh). Nguyên nhân lỗ thì nhiều, song yếu tố chủ yếu là chi phí vật chất và khấu hao tài sản cố định quá lớn do giá máy móc thiết bị bên nớc ngoài đa vào liên doanh quá cao so với thực tế.
* Mô hình KCN, KCX tuy có nhiều u điểm song cũng xuất hiện một số hạn chế. Hiệu quả thu hút đầu t vào các KCN ở Hà Nội còn quá chậm trễ. Đếnnay, có 5 KCN nhng mới chỉ có 3 KCN đi vào hoạt động và chỉ có KCN Sài Đồng B là hoạt động khá hiệu quả, diện tích đất cho thuê là 424 ha nhng diện tích đợc lấp đầy vẫn còn thấp, các KCN này vẫn đang đón chờ các nhà ĐTNN.
* Thủ tục hành chính phiền hà, phức tạp gây khó khăn cho việc cấp giấy phép đầu t và triển khai dự án của các nhà ĐTNN . Giá thuê đất quá cao, có sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. nhà nớc cho doanh nghiệp trong nớc thuê đất với giá 5 triệu đồng/ ha/ năm ( 350 USD).; doanh nghiệp có vốn ĐTNN là 1300 - 2000 USD/ ha. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng vẫn tồn tại nhiều vấn đề cha đợc giải quyết, cản trở tiến độ thực hiện dự án đầu t. Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng quá cao so với các tỉnh khác trong nớc ( 5 USD/ m2), cha có quy hoạch chung cho công tác giải phóng mặt bằng. Việc xác định hệ số K trong tính toán rất phức tạp không làm đợc, nếu thực hiện đợc sẽ tăng chi phí đền bù, chủ dự án không chịu đợc ( vì ngân sách còn nhiều khó khăn), do đó kém khuyến khích đầu t.
4. Nguyên nhân của những thành công và hạn chế trong quá trình huy độngvà sử dụng vốn FDI ở Hà Nội.