Tình hình thực hiện các dự án FDI:

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010 (Trang 60 - 63)

IV. Kết quả thực hiện các dự án đầut trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nộ

1.Tình hình thực hiện các dự án FDI:

Tính đến hết năm 1999, Hà Nội còn 342 dự án ĐTNN có hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký là 7.976 triệu USD trong đó có 99 dự án 100% vốn nớc ngoài với số vốn là 644 triệu USD; 219 dự án liên doanh với 6.020 triệu USD vốn đầu t và 24 dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh với tổng vốn là 1. triệu USD.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng

Bảng. Số vốn FDI thực hiện tại Hà Nội trong giai đoạn 1989 - 1999

Năm Vốn thực hiện (1000 USD) % vốn thực hiện/ cam kết Tỷ lệ vốn thực hiện so vơi năm trớc 1989 700 1,45 - 1990 12.582 4,26 17.97 1991 28.444 22,51 2,26 1992 54.962 18,26 1,93 1993 108.933 12,71 3,55 1994 386.340 39,03 3,55 1995 519.458 49,1 1,34 1996 605.000 22,91 1,16 1997 712.000 77,98 1,17 1998 525.000 78,01 0,74 1999 180.000 45 0,34 Quý I - 2000 50.000 58,8 - Tổng 3.183.719 39,28 -

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội

Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy số vốn đầu t thực hiện tăng lên qua các năm. Năm 1990 thực hiện đợc 12.582 nghìn USD ( bằng 17,97 lần năm 1989). Giai đoạn 1991 - 1993 số vốn thực hiện vẫn tăng lên, bình quân tăng gấp 2,06 lần năm trớc. Năm 1994 số vốn đã thực hiện là 386.340 nghìn USD, gấp 3,55 lần năm 1993. Đây là năm có số vốn thực hiện đợc nhiều nhất trong suốt thời kỳ thực hiện Luật ĐTNN. Sở dĩ đạt đợc kết quả nh vậy là môi trờng đầu t ở Hà Nội đã đợc cải

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng

thiện thêm một bớc, có sức hấp dẫn lớn tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án ĐTNN triển khai nhanh, đúng tiến độ. Giai đoạn 1995 - 1997: lợng vốn thực hiện vẫn tiếp tục tăng: năm 1995 là 519.458 nghìn USD; năm 1996 là 605.000 nghìn USD; năm 1997 là 712.000 nghìn USD, mức độ tăng vốn bình quân giai đoạn này là 22,3%. Do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á mà các đối tác chủ yếu của Hà Nội là các nhà ĐTNN ở ASEAN, Nics ...nên lợng vốn thực hiện giảm sút đáng kể: Năm 1998 thực hiện đợc 525.000 nghìn USD ( bằng 0,74 lần năm trớc); năm 1999 là 180.000 nghìn USD (chỉ bằng 0,34 lần năm 1998). Đây là năm giảm mạnh nhất. Điều này nói lên môi trờng đầu t ở Hà Nội đã trở lên kém hấp dẫn nên đã cản trở các nhà ĐTNN tiến hành triển khai các dự án. Nếu so sánh số vốn thực hiện với số vốn đăng ký thì lợng vốn thực hiện còn thấp, nhng có dấu hiệu đáng mừng là số vốn thực hiện luôn tăng lên so với vốn đăng ký. Đặc biệt là năm 1995 đạt 49,1%, Năm 1997 là 77,98%. Tuy vốn thực hiện qua hai năm 1998 - 1999 có suy giảm nhng nếu so với số vốn đăng ký thì giai đoạn này mức độ thực hiện vẫn cao: năm 1998 đạt 78,01%; năm 1999 đạt 45%. Tính chung cả thời kỳ số vốn đã thực hiện là 3.183.719 nghìn USD ( bằng 39,28% số vốn đăng ký).

Bảng 16: Tỷ trọng vốn thực hiện so với toàn quốc (Từ 1989 - 1999)

Đơn vị: Triệu USD

Vốn thực hiện 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng Toàn quốc 213 394 1.099 1.946 2.671 2646 3.250 1.956 1.519 17.394 Hà Nội 41,726 54,96 108,93 386,34 519,45 605 712 525 180 3133,4 Tỷ lệ (%) 19,59 13,95 9,91 19,85 19,45 22,86 21,9 26,84 11,85 18,01

Nhịp độ thực hiện dự án chậm hơn so với nhịp độ thu hút vốn đầu t. Tỷ lệ vốn thực hiện của Hà Nội so với cả nớc tăng nhanh nhng đén năm 1999 giảm ( chỉ bằng 11,85% vốn thực hiện của cả nớc). Nhìn chung, vốn thực hiện ở Hà Nội chỉ bằng 18,01% của Việt Nam. Đây là một tỷ lệ thấp so với các tỉnh khác của đất nớc và so với mặt bằng khu vực. Hải Phòng là thành phố có tỷ lệ vốn thực hiện cao nhất trong cả nớc (đạt trên 60% vốn đăng ký), Hà Nội chỉ đạt 37,74%.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng

Năm 1999, Thành phố có 10 cơ sở ĐTNN mới đi vào hoạt động, chủ yếu là các cơ sở có quy mô nhỏ. Cũng trong thời gian này có 4 cơ sở sản xuất khác tạm nghỉ sản xuất do hàng hoá không tiêu thụ đợc. Tiến độ thực hiện các dự án nhanh và ổn định, cao hơn những năm trớc là trờng hợp của các dự án thuộc lĩnh vực xây dựng dân dụng và dự án sản xuất vật chất, điển hình là công trình khách sạn SUKURA Hotel (18 tầng); Prime Center; Sas Trading...

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010 (Trang 60 - 63)