Nâng cao trình độ, năng lực và bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010 (Trang 94)

II. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc

7. Nâng cao trình độ, năng lực và bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN

các doanh nghiệp có vốn ĐTNN

Hiện nay, lao động rẻ không còn có sức hấp dẫn các nhà ĐTNN, đặc biệt là trong các ngành đầu t mũi nhọn. Trong quá trình hội nhập và phát triển, công tác chuyển giao công nghệ đợc đẩy mạnh, khoa học - công nghệ đợc áp dụng rộng rãi trong sản xuất kinh doanh. Do đó, một đội ngũ lao động có tay nghề cao, cần cù, chịu khó, có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, có tác phong công nghiệp... mới là yếu tố hấp dẫn các nhà đầu t. Thành phố cần kiến nghị cải cách hệ thống giáo dục, cân đối giữa đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề và sinh viên đại học, xây dựng một số trung tâm dạy nghề có chất lợng cao, có kế hoạch đào tạo lại đội ngũ lao động trực tiếp làm việc trong lĩnh vực kinh tế đốii ngoại nói chung để đội ngũ lao động có trình độ cao, ngang bằng với các nớc trong khu vực và thế giới. Nhà nớc cần quy định chặt chẽ chế độ bảo hiểm y tế, xã hội, điều kiện làm việc, điều kiện an toàn lao động...Các quyền lợi và nghĩa cvụ của ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải đợc xác định rõ trên quan điểm bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời lao động, ngăn chặn các hiện tợng vi phạm trách nhiệm vật chất, tinh thần và quyền con ngời của ngời lao động. Sớm hoàn thiện thị trờng lao động chất xám, tạo điều kiện cho ngời lao động và nhà đầu t tự do lựa chọn trong khuôn khổ luật định.

Bên cạnh đó, cán bộ nắm giữ những cơng vị chủ chốt trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh, hầu hết đều cha có kiến thức và kinh nghiệm về ĐTNN, ít hiểu biết pháp luật và ngoại ngữ kém nên họ không hiểu rõ chức trách, quyền hạn, nhiệm vụ và nghiệp vụ chuyên môn lại phải đối mặt với các nhà kinh doanh sừng sỏ nên không thể tránh khỏi thua thiệt trong quá trình hợp tác và đầu t với nớc ngoài. Thành phố nên giao trách nhiệm này cho đội ngũ cán bộ đã hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại tiếp nhận quản lý doanh nghiệp FDI, xúc tiến đào tạo một lớp các nhà doanh nghiệp trẻ có năng lực vào làm việc trong lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010 (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w