Các khu chế xuất, khu công nghiệp.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010 (Trang 56 - 60)

III. Tình hình huy động Đầut trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nộ

6.Các khu chế xuất, khu công nghiệp.

Năm 1991, khu chế xuất đầu tiên ở Việt Nam ra đời, đây là một dạng hoạt động của KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu. Đó là KCX Tân Thuận - TPHCM

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng

hợp tác với Đài Loan, trên diện tích 300 ha, có tổng vốn đầu t 89 triệu USDvà hiện nay KCX này đợc kết nạp vào Hiệp hội các KCX trên thế giới. Sau 9 năm thành lập và phát triển (1991 - 1999), đến đầu năm 2000; Việt Nam đã có 66 KCN tập trung ( 62 KCN, 3 KCX, 1 khu công nghệ cao, cha kể KCN Dung Quất). Các KCN đợc phân bổ rộng khắp các vùng của đất nớc và phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế của các vùng ( Nam Bộ 40, Miền Bắc 13, Miền Trung 13), 27/61 tỉnh ( thành phố) có KCN, trong đó tập trung nhiều ở vùng tứ giác kinh tế trọng điểm phía Nam: TP HCM - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu - Bình Dơng. Các KCN đợc quy hoạch sử dụng khoảng 10.000 ha đất, trong đó có 6.500 ha quy hoạch cụ thể phát triển công nghiệp. Các KCN đã góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu của đất nớc, thu hút vốn đầu t, công nghệ, tạo điều kiện tăng trởng GDP nhanh và vững chắc, tạo việc làm, phát triển công nghiệp theo quy hoạch bảo vệ môi trờng, tiết kiệm và phát huy hiệu quả sử dụng đất và các nguồn lực khác, hình thành các khu đô thị mới, giảm bớt khoảng cách giữa các vùng nông thôn và thành thị. KCN là một mô hình phù hợp để thực hiện cơ chế "một cửa, một chỗ" và hội nhập quốc tế, không chỉ nhằm thu hút vốn ĐTNN mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t trong nớc hoạt động. So sánh với một số nớc trong khu vực: Malaixia có 166 KCN; Đài Loan: 95 KCN; tỉnh Quảng Đông - Trung quốc có hơn 50 KCN. Nh vậy, số KCN ở Việt nam thấp hơn các nớc khác và chỉ bằng tỉnh Quảng Đông, cần có biện pháp hữu hiệu trong việc thành lập thêm nhiều KCN.

Đến nay, các KCN đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu kinh tế Việt Nam, hoạt động của nó đã đem lại những kết quả đáng khích lệ cả về kinh tế và xã hội.

Về kinh tế: Đến cuối năm 1999, các KCN đã thu hút 850 dự án ĐTNN với tổng vốn đăng ký là 7,84 tỷ USD của 24 nớc và vùng lãnh thổ ( phần lớn là vùng Đông Bắc á và Đông Nam á). Trong đó, khu vực ĐTNN có 543 dự án với tổng vốn đầu t là 6,1 tỷ USD, vốn thực hiện đạt khoảng 40%; và 307 dự án đầu t trong nớc với tổng vốn 17.000 tỷ đồng ( chiếm 36% số dự án và 17% tổng vốn đầu t). Riêng năm 1999, có 79 dự án với tổng số vốn là 219 triệu USD ( tăng 43,6% số dự án so với năm 1998), trong đó đầu t trong nớc có 108 dự án với 2.887 tỷ đồng vốn đăng ký, tăng gấp 4 lần so với năm 1998. Ngành nghề trong KCN rất đa dạng với công nghiệp nhẹ, hoá chất, điện tử, tin học, chế biến thực phẩm, nông sản, thuỷ sản, điện dân dụng...

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng

Chỉ tiêu 1997 1998 1999

Giá trị sản xuất (triệu USD) 1.155 1.871 1.700 Tỷ trọng trong GTSX công

nghiệp

15 20 20

Xuất khẩu (Triệu USD) - So với cả nớc (%) - Khu vực FDI (%) 848 10 47 1.300 14 65 1.500 13 32,7 Tốc độ tăng trởng (%) 100 50 42,4

Cơ cấu đầu t của các KCN thay đổi so với các năm trớc. Trong giai đoạn đầu: ĐTNN chiếm trên 50% tổng vốn đầu t phát triển, gần 90% số dự án và 93% tổng vốn đầu t của các doanh nghiệp trong các KCN. Đến nay, 3 tỷ lệ tơng ứng là 40%, 64%, 83%.

Đến cuối năm 1999: tổng vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng là 2.033 triệu USD trong đó ĐTNN chiếm 40%, đầu t trong nớc chiếm 60%. Hiện có 22 KCN, KCX đã xây dng xong hoặc căn bản đã hoàn thành hạ tầng cơ sở, số vốn thực hiện dới 50%.

Về mặt xã hội: Các KCN đã và đang tạo việc làm mới, đến năm 2000, có khoảng 30 vạn lao động Việt Nam làm việc trong các KCN. Riêng năm 1999, có thêm 13,7 vạn lao động trong đó Đồng Lai 17.600 ngời, 2 KCX Tân Thuận và Linh Trung thu hút thêm 9,3 nghìn lao động. Nếu tính cả lao động làm dịch vụ gián tiếp ngoài KCN ( sản xuất nguyên liệu, vận chuyển, tiếp thị...) thì con số làm việc mới do các KCN tạo ra còn cao hơn nhiều. Bên cạnh đó, KCN còn là trờng học để ngời lao động rèn luyện kỹ năng và tác phong lao động công nghiệp.

Riêng đối với thủ đô Hà Nội, các cụm công nghiệp đã hình thành từ hững năm 50, 60. Đó là những khu công nghiệp cũ, đợc hình thành không theo quy hoạch nh: Minh Khai - Vĩnh Tuy, Thợng Đình, Đông Anh, Cầu Diễn - Nghĩa Đô, Gia Lâm - Yên Viên, Trơng Định - Đuôi Cá, Văn Điển - Pháp Vân, Chèm, Cầu B- ơu. Những KCN này do thiếu quy hoạch nên không đợc xây dựng đầy đủ, thiếu cơ sở hạ tầng, nằm xen kẽ trong các khu dân c, nhà trẻ...nên gây nhiều khó khăn cho phát triển đô thị và thực sự đang là gánh nặng của Thành phố. Hiện nay, Hà Nội có 5 KCN tập trung đợc cấp phép: KCN Nội Bài, KCN Hà Nội - Đài t, KCN

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng

Thăng Long, KCN Sài Đồng B, KCN Daewoo - Hanel. Các KCN này đều nằm ở ngoại vi Thành phố, tập trung ở Gia Lâm, Đông Anh, và Sóc Sơn. Tổng diện tích đất ở các KCN đợc cấp phép là 562 ha, diện tích đất để cho thuê là 424 ha.

Bảng 14. diện tích đất của các KCN ở Hà Nội.

STT Tên KCN Năm thành lập Chủ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng Diện tích đất (ha)

1 Nội Bài 1994 Malaixia - Việt Nam 100

2 Hà Nội - Đài T 1995 Đài Loan 40

3 Sài Đồng B 1996 Việt Nam 97

4 Daewoo - Hanel 1996 Hàn Quốc-Việt Nam 197

5 Thăng Long 1997 Nhật Bản -Việt Nam 128

Tổng 562

Các KCN này đã đợc quy hoạch hoàn chỉnh gồm có các khu: sản xuất, hỗ trợ sản xuất, trung tâm điều hành, công viên, khu thơng mại với hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh.

Trong vòng 4 năm, KCN đã thu hút đợc 22 dự án với tổng vốn đầu t của các doanh nghiệp là 340 triệu USD, đã có trên 3600 lao động làm việc tại đó (chiếm 29,5% dự án, 4,55% vốn đầu t của cả nớc; hơn 16% lao động).

KCN Nội Bài xuất hiện đầu tiên tại Hà Nội, hiện nay có 5 dự án ĐTNN đang hoạt động với tổng vốn đầu t trên 35 triệu USD, vốn thực hiện đạt trên 5 triệu USD, diện tích đất cho thuê đạt trên 7 ha. Sản phẩm chủ yếu là thép, khung nhà, đề can. Những sản phẩm này tuy không xuất khẩu nhng đợc thị trờng trong nớc chấp nhận.

KCN Đài T - Hà Nội mới có 2 dự án đợc cấp giấy phép với tổng vốn trên 4 triệu USD đang chuẩn bị đi vào hoạt động, 1 dự án sản xuất thiết bị điện tử đang đợc xem xét. Dự kiến đến tháng 6/ 2000 sẽ tăng lên 17 dự án ( Khi đó các doanh nghiệp đầu t vốn bắt đầu hoạt động).

KCN Sài Đồng B (Gia Lâm): đã hoàn thành giai đoạn 1 với 8 dự án (trong đó có 3 dự án liên doanh, còn lại 100% vốn nớc ngoài) đang hoạt động hiệu quả trên diện tích 40 ha, giai đoạn 2 đang khẩn trơng đa vào sử dụng, đã có 7 dự án

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thanh Hơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đăng ký đợc cấp phép, nâng tổng vốn đăng ký lên 300 triệu USD, vốn thực hiện trên 260 triệu USD. Sản phẩm chủ yếu của KCN này là điện tử, thiết bị đo lờng, ống kính, khuôn đúc, cáp điện, dợc phẩm, bao bì...đặc biệt một số hàng điện tử đã xuất khẩu ra nớc ngoài. Trong năm 1999, doanh thu của KCN này là 140 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đã đạt 90 triệu USD.

Trong số 5 KCN thì chỉ mới có 3KCN đi vào hoạt động còn lại 2 KCN: - KCN Thăng Long đang trong xây dựng, hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng và sẽ đi vào hoạt động trong tháng 6/ 2000; các dự án trong KCN đạt tiêu chuẩn ISO 14011 về chất lợng quản lý môi trờng.

- KCN Daewoo - Hanel: vì lý do tài chính nên sau khi đợc cấp phép, hoạt động còn cha đạt hiệu quả cao.

Trong tổng số 22 dự án đợc cấp phép thì có đến 5 dự án vì những lý do khác nhau cũng có thể không có khả năng hoạt động.

Do vậy, để đẩy nhanh việc thực hiện dự án và chặn đà suy giảm, thiết nghĩ nhà nớc cần có biện pháp thích hợp, công tác giải phóng mặt bằng triển khai nhanh, xây dựng cơ sở hạ tầng và rà soát lại các KCN đã có quyết định thành lập nhng cha thể triển khai ( KCN Đài T - Hà Nội khi cấp phép hoạt động có 40 nhà doanh nghiệp Đài Loan đã đăng ký hoạt động nhng do quá trình triển khai quá dài: 5 năm trong đó 2 năm dành để giải phóng mặt bằng và gần 3 năm xây dựng cơ sở hạ tầng) nên số vốn đăng ký chỉ còn 17 nhà đầu t. KCN Thăng Long giải phóng xong khu đất xây dựng hạ tầng thì lại vớng vào diện tích đất dùng làm nguyên liệu san nền, gây ách tắc, tiến độ kéo dài) để từ đó đề ra các biện pháp có tính thuyết phục nhằm tăng cờng thu hút vốn FDI vào khu vực này.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trức tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001-2010 (Trang 56 - 60)