Mục tiêu và ph−ơng h−ớng thu hút FDI vào Hà Nội

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 95)

H−ớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, kế thừa thành tựu phát triển đã đạt đ−ợc, thành phố Hà Nội đang h−ớng tới mục tiêu đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội đang xây dựng ph−ơng án phấn đấu tăng tr−ởng GDP giai đoạn 2008 – 2010 phải đạt 12 – 13%. Theo đó, tổng đầu t− xã hội phải tăng bình quân 25 – 30%/năm, trong đó, vốn FDI cần huy động từ 2 đến 2,5 tỷ USD vốn đầu t− thực hiện trên tổng số vốn đăng ký đầu t− từ 4 đến 5 tỷ USD [18].

Chủ trương của Thành phố trong những năm tới là đặc biệt khuyến khớch cỏc dự ỏn sản xuất những sản phẩm, dịch vụ cú chất lượng cao mà qua đú cú thể tiếp cận với cụng nghệ mới; cỏc dự ỏn cú tỷ lệ xuất khẩu 80% trở lờn. Đối với những dự ỏn này cú thể giảm giỏ thuờ đất 6 - 10 năm. Ngoài ra, cỏc nhà đầu tư bỏ vốn vào cỏc ngành được ưu tiờn khỏc sẽ được miễn tiền thuờ đất trong 2 năm đầu, khụng tớnh thời gian xõy dựng cơ bản, và giảm 50% trong 2 năm tiếp theọ

Trường hợp nhà ĐTNN ứng tiền đền bự, giải phúng mặt bằng để xõy dựng dự ỏn, thành phố cho phộp trừ số tiền ứng trước đú vào tiền thuờ

đất. Thành phố đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh ngoài hàng rào để giảm chi phớ cho nhà đầu tư; khuyến khớch và tạo điều kiện để cỏc tập đoàn, cụng ty lớn, tổ chức tài chớnh quốc tế mở văn phũng đại diện vỡ đõy là con đường ngắn nhất dẫn đến cỏc dự ỏn của họ.

Núi chung, trong giai đoạn tỡm hiểu dự ỏn, nhà đầu tư cần gỡ sẽ được cung cấp miễn phớ, chẳng hạn như thụng tin, tài liệu thỡ trong phạm vi cú thể mỡnh sẽ trả lời nhanh, cặn kẽ để giảm thời gian chờ đợi của họ. Nếu mỡnh khụng làm được thỡ nhà đầu tư sẽ ngần ngại hoặc nản lũng.

Hà Nội cũng xỏc định phải tiếp tục đầu tư để hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Điều này một mặt sẽ cú lợi cho chớnh người dõn thủ đụ, mặt khỏc giỳp nhà đầu tư giảm chi phớ. Bờn cạnh đú cũng phải tớnh đến việc giảm chi phớ trung gian, làm sao cho giỏ dịch vụ cung cấp cho người nước ngoài và trong nước phải như nhaụ

Một số mục tiờu và phương hướng cụ thể đối với cỏc ngành kinh tế quan trong của thành phố trong thời gian tới:

(1) Ngành Cụng nghiệp - Xõy dựng:

- Cỏc ngành đặc biệt khuyến khớch đầu tư gồm cụng nghệ thụng tin, điện tử, vi điện tử, cụng nghệ sinh học…; chỳ trọng cụng nghệ nguồn từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; hết sức coi trọng thu hỳt FDI gắn với nghiờn cứu phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ.

- Cụng nghiệp phụ trợ: Khuyến khớch thu hỳt FDI vào ngành cụng nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phớ đầu vào về nguyờn-phụ liệu của cỏc ngành cụng nghiệp, gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nước. Để thỳc đẩy phỏt triển ngành cụng nghiệp phụ trợ, cần tạo điều kiện để cỏc dự ỏn sản xuất lắp rỏp cỏc sản phẩm cụng nghiệp nhanh chúng mở rộng quy mụ và thị trường tiờu thụ.

(2) Ngành Dịch vụ:

- Ngành dịch vụ cũn dư địa lớn để đầu tư phỏt triển gúp phần quan trọng trong nõng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế. Từng bước mở cửa cỏc lĩnh vực dịch vụ theo cỏc cam kết quốc tế, tạo động lực thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển như dịch vụ ngõn hàng, tài chớnh; dịch vụ vận tải, bưu chớnh-viễn thụng, y tế, văn hoỏ, giỏo dục, đào tạo và cỏc lĩnh vực dịch vụ khỏc.

Với định hướng trờn, tiến hành xem xột, giảm bớt cỏc lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh cú điều kiện đối với ĐTNN cú tớnh tới cỏc yếu tố hội nhập và toàn cầu húa theo lộ trỡnh “mở cửa”; tạo bước đột phỏ trong thu hỳt ĐTNN bằng việc xem xột đẩy sớm lộ trỡnh mở cửa đối với một số lĩnh vực dịch vụ, khuyến khớch sự tham gia của khu vực tư nhõn vào phỏt triển hạ tầng. Cụ thể là:

- Khuyến khớch mạnh vốn ĐTNN vào cỏc ngành du lịch, y tế, giỏo dục-đào tạọ Mở cửa theo lộ trỡnh cỏc lĩnh vực dịch vụ “nhạy cảm” như ngõn hàng, tài chớnh, vận tải, viễn thụng, bỏn buụn và bỏn lẻ và văn hoỏ.

- Khuyến khớch ĐTNN tham gia xõy dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật bằng cỏc phương thức thớch hợp gồm BOT, BT để xõy dựng cảng biển, cảng hàng khụng, đường cao tốc, đường sắt, viễn thụng, cấp nước, thoỏt nước… nhằm gúp phần nõng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đỏp ứng được yờu cầu tăng trưởng nhanh của nền kinh tế.

(3) Ngành Nụng-Lõm-Ngư nghiệp:

Theo Luật Đầu tư năm 2005, nuụi trồng, chế biến nụng, lõm thuỷ sản, làm muối; sản xuất giống nhõn tạo, giống cõy trồng và giống vật nuụi mới là một trong những lĩnh vực được hưởng ưu đói đầu tư. Phự hợp chiến

lược phỏt triển ngành, thu hỳt ĐTNN định hướng theo ngành hàng, sản phẩm chủ yếu như sau:

- Về trồng trọt và chế biến nụng sản, ĐTNN tập trung vào cỏc dự ỏn xõy dựng cỏc vựng trồng và chế biến nụng sản xuất khẩu như lỳa gạo, cõy lương thực, rau quả, cà phờ, cao su, chố... theo hướng thõm canh, nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm, đổi mới thiết bị cỏc xưởng chế biến.

- Về chăn nuụi và chế biến sản phẩm chăn nuụi, ĐTNN tập trung thu hỳt vào cỏc dự ỏn sản xuất giống lợn, bũ và gia cầm cú chất lượng cao tại cỏc vựng cú điều kiện thuận lợi về lao động, đất đai, đảm bảo vệ sinh mụi trường khi phỏt triển chăn nuụi với quy mụ lớn, đồng thời tiếp tục thu hỳt đầu tư sản xuất thức ăn gia sỳc cú chất lượng caọ

- Về trồng rừng - chế biến gỗ, ĐTNN tập trung vào cỏc dự ỏn sản xuất giống cõy cú chất lượng, năng suất cao nhằm đỏp ứng nhu cầu trồng rừng nguyờn liệu phục vụ chế biến gỗ, lõm sản.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 95)